Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN PHƯỚC AN PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GIỮA PHẦN TỬ BIÊN VÀ PHẦN TỬ CHUYỂN ĐỘNG TRONG PHÂN TÍCH TẤM NỔI CHỊU TẢI TRỌNG DI ĐỘNG XÉT ẢNH HƯỞNG CỦA UỐN DỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành: 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp.HCM, 06 - 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn: PGS.TS Lương Văn Hải Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM, ngày 03 tháng 07 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Chu Quốc Thắng TS Nguyễn Hồng Ân PGS TS Nguyễn Văn Hiếu TS Nguyễn Phú Cường TS Cao Văn Vui CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN PHƯỚC AN MSHV: 1670082 Ngày, tháng, năm sinh: 25/08/1993 Nơi sinh: An Giang Chun ngành: Kỹ Thuật Xây Dựng Cơng Trình Dân Dụng Công Nghiệp Mã số: 60580208 I TÊN ĐỀ TÀI: Phương pháp kết hợp phần tử biên phần tử chuyển động phân tích chịu tải trọng di động xét ảnh hưởng uốn dọc II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Trình bày sở lý thuyết mỏng xét đến ảnh hưởng lực màng lên biến dạng uốn, chất lỏng lý tưởng, phương pháp phần tử biên phương pháp phần tử chuyển động Phát triển chương trình máy tính mơ tương tác chất lỏng có xét đến ảnh hưởng lực màng lên biến dạng uốn Kiểm chứng chương trình thực tốn khảo sát để đánh giá ảnh hưởng lực màng lên đại lượng học đặc trưng toán kết cấu chịu tải di động Đưa kết luận kiến nghị từ kết nghiên cứu số III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : …/…/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : …/…/2019 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Lương Văn Hải Tp HCM, ngày tháng năm 2019 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Lương Văn Hải TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp nằm hệ thống luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học khả tự nghiên cứu, biết cách giải vấn đề cụ thể đặt thực tế xây dựng… Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Lương Văn Hải, thầy cho gợi ý để hình thành nên ý tưởng đề tài góp ý cho tơi nhiều cách nhận định đắng vấn đề cần quan tâm cho nghiên cứu này, cách tiếp cận nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ Thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức quý giá cho tơi, kiến thức khơng thể thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp sau Tôi xin gửi lời cảm ơn đến NCS Nguyễn Xuân Vũ giúp đỡ tơi nhiều q trình thực luận văn Luận văn hoàn thành thời gian quy định với cố gắng thân, nhiên cịn nhiều thiếu sót Kính mong q Thầy Cơ hướng dẫn thêm để kịp thời bổ sung thêm kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày … tháng 06 năm 2019 Trần Phước An iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Với nhu cầu phát triển quỹ đất phục vụ cho người thành phố lớn giới, điển hình quốc gia phát triển Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, … số nước Châu Âu Châu Á có mật độ dân số cao nhu cầu quỹ đất lớn Từ lâu người ta thực giải pháp lấn biển, nhược điểm phương pháp ô nhiễm môi trường, gây cân hệ sinh thái biển chi phí cho việc cải tạo vơ lớn Vì giải pháp khác ảnh hưởng đến mơi trường dùng module lắp ghép lại với tạo thành siêu lớn (VLFS) để khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thống Luận văn tập trung xem xét phân tích ứng xử ảnh hưởng lực dọc sử dụng phương pháp phần tử biên (BEM) kết hợp phương pháp phần tử chuyển động (MEM) chịu tải trọng di động Các nghiên cứu trước thường mơ hình dạng 2D, mơ hình dầm, mơ hình mỏng có gia cường gân để tăng độ cứng cho tấm, dùng liên kết neo cho Xuất phát từ sở lý thuyết mỏng Kirchoff, ta xét đến ảnh hưởng lực màng lên biến dạng uốn nổi, chất lỏng lý tưởng cách sử dụng phương pháp phần tử biên kết hợp với phương pháp phần tử chuyển động tác động tải di động MEM loại bỏ cần thiết để theo dõi vị trí tải trọng di chuyển cấu trúc Các chất lỏng xung quanh xác định dựa lý thuyết dòng chảy lý tưởng chuyển động bị chi phối phương trình dao động mỏng Các phương trình tổng quát chuyển động, ma trận kết cấu phần tử chuyển động ma trận chất lỏng phần tử biên xây dựng hệ tọa độ tương tốc độ không đổi Các kết số thu cách sử dụng BEM-MEM để so sánh với kết thu phương pháp tương tự Phát triển chương trình máy tính mơ tương tác chất lỏng có xét đến ảnh hưởng lực màng lên biến dạng uốn Thực kiểm chứng chương trình máy tính mơ thực toán khảo sát để đánh giá ảnh hưởng uốn dọc lên đại lượng học đặc trưng toán kết cấu chịu tải di động Từ đưa kết luận kiến nghị từ kết nghiên cứu số iv ABSTRACT To develop land fund for people in big cities around the world, typical developed countries such as Japan, China, Korea, Some countries in Europe and Asia have currently a very high population density, the demand for land is larger For a long time, people have implemented solutions for land reclamation, the disadvantage of this method is environmental pollution, causing imbalance in the marine ecosystem and the cost of this improvement is enormous So another solution is less environmental impact than using modules assembled together become Very Floating Structures (VLFS) to overcome the disadvantages of traditional methods This thesis focuses on considering and analyzing the behavior of the floating plate under the influence of internal forces using the boundary element (BEM) method combined with the moving element (MEM) method under load Previous studies have often modeled floating panels in the form of 2D, beam models, thin plate models or ribbed reinforcement to increase sheet rigidity, using anchor links for the sheet Based on the Kirchoff thin plate theory, we consider the effect of the membrane force on the bending deformation of floating plates, the ideal liquid by using the boundary element method in combination with the moving elements method under the moving load MEM eliminates the tracking of the position of the moving load on floating structures The surrounding fluids are determined based on the ideal flow theory and the motion of the floating plate is governed by the oscillation equation of a thin plate General equations of motion, such as the structural matrix of the moving element and the fluid matrix of the boundary element, are constructed in a relative coordinate system with constant speed The numerical results obtained using BEM-MEM are compared to results obtained using similar methods Develop a computer program that simulates the interaction between the liquid and the plate, taking into account the effect of membrane force on the plate's bending Carry out verification of the simulated computer program and carry out survey problems to evaluate the effect of longitudinal bending on the specific mechanical quantities of the floating structure under the moving load From there, draw conclusions and recommendations from numerical research results v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc tơi thực hướng dẫn Thầy PGS.TS Lương Văn Hải Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp HCM, ngày … tháng 06 năm 2019 Trần Phước An vi MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xi MỘT SỐ KÝ HIỆU VIẾT TẮT xii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Hướng nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết Kirchhoff 2.1.1 Giới thiệu 2.1.2 Các giả thiết tính tốn 10 2.1.3 Chuyển vị biến dạng 10 2.2 Lý thuyết sóng tuyến tính 12 2.2.1 Phương trình điều kiện động lực học mực nước 12 2.2.2 Hàm vận tốc 12 2.2.3 Phương trình dao động sóng 14 2.2.4 Các đặc trưng sóng 15 2.2.5 Vận tốc phương trình quỹ đạo phần tử nước 16 vii 2.3 Tấm uốn tác dụng đồng thời tải trọng ngang tải mặt phẳng 17 2.4 Phương pháp kết hợp phần tử biên phần tử chuyển động 20 2.5 Phần tử tứ giác bốn nút 24 2.6 Phép tích phân số - Phép cầu phương Gauss 31 2.7 Phương pháp Newmark 31 2.7.1 Dạng gia tốc 32 2.7.2 Dạng chuyển vị 32 2.8 Lưu đồ tính tốn 34 2.8.1 Các thơng số đầu vào tốn 34 2.8.2 Lưu đồ 34 CHƯƠNG VÍ DỤ SỐ 3.1 Bài toán kiểm chứng 3.2 Khảo sát ứng xử vận tốc tải di động V Cmin 3.2.1 Bài toán 1: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m 3.2.2 Bài toán 2: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m 3.2.3 Bài toán 3: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m 13 3.3 Khảo sát ứng xử vận tốc tải di động V > Cmin 17 3.3.1 Bài toán 4: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m 19 3.3.2 Bài toán 5: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = 10 m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m 23 3.3.3 Bài toán 6: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = 12 m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m 27 3.3.4 Bài toán 7: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = 14 m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m 31 3.4 Bài toán 8: Khảo sát ứng xử chiều dày thay đổi 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 viii 4.1 Kết luận 36 4.2 Kiến nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 40 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 42 28 Hình 3.37 Khảo sát chuyển vị V = 12 m/s, Py thay đổi → 90 kN/m Khi V = 12 m/s Px tăng từ → 90 kN/m giá trị chuyển vị lớn tăng từ -4.360 → -3.266 mm thể chi tiết Hình 3.39, vị trí giá trị lệch từ 2.2 →1.4 m so với tâm Hình 3.38 Biểu đồ vũng lõm theo phương x V = 12 m/s 29 Hình 3.39 Chuyển vị lớn theo phương x V = 12 m/s Bảng 3.7 So sánh chuyển vị lớn V = 12 m/s Giá trị Chuyển vị Độ lệch so với Chuyển vị Độ lệch so với lực dọc (kN/m) Px (mm) Px = (%) Py (mm) Py = (%) 10 -4.36100 -4.31055 1.16 -4.36099 -4.16940 4.39 20 -4.42489 1.47 -4.00519 8.16 30 -4.57268 4.85 -3.87719 11.09 40 -4.63162 6.21 -3.73580 14.34 50 -4.58586 5.16 -3.62561 16.86 60 -4.51004 3.42 -3.52781 19.11 70 -4.49645 3.11 -3.42168 21.54 80 -4.56904 4.77 -3.33865 23.44 90 -4.68754 7.49 -3.26633 25.10 30 Hình 3.40 Biểu đồ khoảng cách đỉnh theo phương x V = 12 m/s 31 3.3.4 Bài toán 7: Khảo sát ứng xử chịu tải di dộng vận tốc V = 14 m/s, lực dọc thay đổi từ → 90 kN/m Xét toán mỏng Kirchhoff chịu tác động tải di động dọc theo trục x với vận tốc V mơ Hình 2.6 Các thơng số kích thước tấm, thơng số vật liệu, vận tốc, giá trị tải động, giá trị lực nén Px Py cho Bảng 3.1 Tấm rời rạc hóa thành phần tử có kích thước 2m 4m Độ võng dọc theo trục lực di chuyển thể Hình 3.41 Hình 3.42 Hình 3.41 Khảo sát chuyển vị V = 14 m/s, Px thay đổi → 90 kN/m Khi V = 14 m/s Px tăng từ → 90 kN/m giá trị chuyển vị lớn dao động khoảng từ -3.782 → -3.867 m thể chi tiết Hình 3.44, vị trí giá trị lệch từ 1.4 → 2.2 m so với tâm Sau chuyển vị đạt đến giá trị cực đại xuất đỉnh chuyển vị có chu kỳ gần với biên độ đỉnh giảm dần Px tăng → 90 kN/m 32 Hình 3.42 Khảo sát chuyển vị V = 14 m/s, Py thay đổi → 90 kN/m Khi V = 14 m/s Py tăng từ → 90 kN/m giá trị chuyển vị lớn dao động khoảng từ -3.782 → -2.771 mm thể chi tiết Hình 3.44, vị trí giá trị lệch từ 1.4 → 2.2 m so với tâm Sau chuyển vị đạt đến giá trị cực đại xuất đỉnh chuyển vị có chu kỳ gần với biên độ đỉnh giảm dần Py tăng → 90 kN/m Hình 3.43 Biểu đồ vùng lõm theo phương x V = 14 m/s 33 Khi V = 14 m/s lực dọc Px, Py tăng → 90 kN/m khoảng cách vùng lõm tăng chậm lại đạt đến giá trị 30 m Px 36.4 m Py Tại giá trị lực dọc 90 kN/m hiệu số vùng lõm 6.4 m, nhìn chung vận tốc tăng bề rộng vùng lõm tăng Hình 3.44 Chuyển vị lớn theo phương x V = 14 m/s Bảng 3.8 So sánh chuyển vị lớn V = 14 m/s Giá trị Chuyển vị Độ lệch so với Chuyển vị Độ lệch so với lực dọc (kN/m) Px (mm) Px = (%) Py (mm) Py = (%) 10 -3.78290 -3.79128 0.22 -3.78289 -3.60025 4.83 20 -3.78340 0.01 -3.47272 8.20 30 -3.82798 1.19 -3.31997 12.24 40 -3.87519 2.44 -3.21103 15.12 50 -3.86073 2.06 -3.11524 17.65 60 -3.80428 0.57 -3.00274 20.62 70 -3.76661 0.43 -2.92519 22.66 80 -3.79041 0.20 -2.85507 24.53 90 -3.86772 2.24 -2.77112 26.75 34 Hình 3.45 Biểu đồ khoảng cách đỉnh theo phương x V = 14 m/s 3.4 Bài toán 8: Khảo sát ứng xử chiều dày thay đổi Xét toán mỏng Kirchhoff chịu tác động tải di động dọc theo trục x với vận tốc V = m/s mơ Hình 2.6 Thay đổi chiều dày h từ 0.1 → m, xét ảnh hưởng có lực dọc Px Py tác dụng Tấm rời rạc hóa thành phần tử có kích thước 4m 4m Chuyển vị cực đại dọc theo trục x lực di chuyển thể Hình 3.46 35 Hình 3.46 Chuyển vị cực đại chiều dày thay đổi Từ Hình 3.46 ta thấy vận tốc V số, khơng có lực dọc tác dụng theo phương x chuyển vị lớn nhất, có lực dọc chuyển vị giảm lại Khi bề dày tăng chuyển vị cực đại giảm dần bắt đầu hội tụ dần bề dày h 0.5 m Lực dọc ảnh hưởng chiều dày tăng 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong luận văn sử dụng phương pháp phần tử biên (BEM) kết hợp phương pháp phần tử chuyển động (MEM) để phân tích ứng xử kết cấu chịu ảnh hưởng uốn dọc Tải trọng di chuyển bề mặt với nhiều trường hợp vận tốc khác chưa có lực dọc có lực dọc tác động vào theo phương x y, mô hình tính tốn phân tích phương pháp Newmark theo miền thời gian Qua kết phân tích số đạt trình bày Chương có kiểm chứng so sánh với tài liệu tham khảo khác, tác giả rút số kết luận quan trọng kiến nghị hướng phát triển đề tài tương lai 4.1 Kết luận • Mơ hình dùng luận văn phản ánh làm việc hợp lý kết cấu dùng lý thuyết mỏng Kirchoff Mơ hình đảm bảo độ tin cậy, độ xác xu hướng hợp lý việc xác định ứng xử Kirchoff tác dụng tải di động • Ứng với trường hợp vận tốc lực dọc theo phương x y thay đổi, độ võng lúc đầu tương đối giống vận tốc gần đạt hay vượt qua Cmin độ võng giảm lại • Khi vận tốc từ m/s trở lên vị trí chuyển vị cực đại tương ứng bị lệch khỏi vị trí tâm khoảng m • Cùng trường hợp vận tộc bề rộng vùng lõm tăng lực Px tăng, vượt qua Cmin bề rộng vùng lõm có xu hướng giảm lại trì lực dọc Px tăng Bề rộng vùng lõm Py gây có giá trị gần cho trường hợp vận tốc 37 4.2 Kiến nghị Từ kết đạt luận văn trình bày trên, thân nhận thấy số vấn đề cần nghiên cứu khảo sát thêm như: • Mở rộng phạm vi toán xét tác đồng thời lực dọc theo phương x y • Cố định giá trị vận tốc, lực dọc phương x y độ lớn tải di động thay đổi 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Vũ, Lương Văn Hải, Cao Tân Ngọc Thân, Trần Minh Thi, "A moving element method for hydroelastic response of a floating thin plate due to a moving load," in 25th Australasian Conference on Mechanics of Structures and Materials (ACMSM25), 2018 [2] Cao Tân Ngọc Thân, Dynamic analysis of three-dimensional high-speed traintrack model using, Advances in Structural Engineering, 2017 [3] Lương Văn Hải, Bài giảng kết cấu vỏ, 2017 [4] Nguyễn Xuân Vũ, Lương Văn Hải, Nguyễn Công Huân, "Phân tích động lực học kết cấu siêu lớn (VLFS) tác dụng đồng thời sóng biển tải tập trung di động sử dụng phương pháp phần tử chuyển động," Diễn Đàn Khoa Học Công Nghệ, 2016 [5] Nguyễn Thời Trung, Nguyễn Xuân Hùng, Phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng Matlab, 2015 [6] Phạm Hùng, “Phân tích ứng xử composite laminate chịu tác dụng loại tải trọng sử dụng phần tử 2-D chuyển động,” 2014 [7] Võ Hồng Nhi, “Phân tích động lực học Midlin đàn nhớt chịu tải trọng di động sử dụng phần tử 2-D chuyển động,” Luận văn cao học, 2014 [8] K K Ang and J Dai, Response analysis of high-speed rail system accounting for abrupt change, Journal of Sound and Vibration, 2013 [9] Nguyễn Xuân Vũ, Lương Văn Hải, Cao Tân Ngọc Thân, "Effect of compression and anisotropy on deflection of a floating runway due to a moving load," 2013 [10] V H Nguyen and D Duhamel, Finite element procedures for nonlinear structures in moving, Computers and Structures, 2008 [11] C D Wang and C M Wang, Computation of the stress resultants of a floating Mindlin plate, Journal of Fluids and Structures, 2008 39 [12] J Z Jin and J T Xing, Transient dynamic analysis of a floating beam-water interaction system, Journal of Sound and Vibration, 2007 [13] E Watanabe, T Utsunomiya and C M Wang, Hydroelastic analysis of pontoon-type VLFS, Engineering Structures, 2004 [14] C G Koh, Moving element method for train-track dynamics, International Journal for, 2003 [15] R W Yeung and J W Kim, Effects of a translating load on a floating plate structural drag and, Journal of Fluids and Structures, 2001 [16] D E Nevel, Moving loads on a floating ice sheet, Cold Regions Research and Enineering, 1970 40 PHỤ LỤC Phần chương trình Matlab %% Read file input clc % No.file ifile = 0; fprintf('No.file %d',ifile); NameProblem = 'Ten_file'; display('Input'); % INPUTC: Input data % Material E11 = 5e5 ; % Young’s Modulus KN/m2 E22 = 1*E11; E = sqrt(E11*E22); nuy31 = 0.13; nuy32 = 0.13; % Possion’s ratio nuy = sqrt(nuy31*nuy32); alpha = 0; G12 = sqrt(E11*E22)/2/(1+sqrt(nuy31*nuy32)); m = 0.25625; hs = 0.17; % Thickness of plate m nmode = 7; % Number of vibrational modes g = 10; % Gravitational acceleration % m/s^2 r = 1; % Water density % T/m3 1000 kw = 10; cf = 0; Px = 00; Py = 00; Pxy = 0; D11 = E11*hs^3/12/(1-nuy31*nuy32); D22 = E22*hs^3/12/(1-nuy31*nuy32); D = sqrt(D11*D22); % Flexural rigidity of plate % Structual damping tysocan = 0; % Damping ratio % Geometry Ls = 200; %150 bs = 200; %50 M_Ls = Ls; % Length of structure m M_bs = bs; % Width of structure m M_Lt = M_Ls; % Length of fluid domain M_Bt = M_bs; % Width of fluid domain h=20; % Depth of fluid domain m % Type of math: 1:Constant panel, 2:Linear Panel type = 2; % Virtual damping L0 = 50; gamma = 100; delta = Ls/2-L0; % Type analysis 41 typeanalysis='transiant'; % 'transiant' 'quasi-static' Sym='No'; % Characteristic parameters lamdc=2*pi*(D*M_bs/(r*g))^(1/4); % The characteristic length Suzuki 2*pi*(D*M_bs/(10))^(1/4) Ldc=(D/(r*g))^(1/4); % The characteristic length (D/(r*g))^(1/4); % Takizawa % Cmin=1.325*sqrt(g*Ldc); % The minimun critical phase speed, deep water Cgmin=0.8779*(g^3*D/r)^(1/8); % The minimum group critical phase speed, deep water LambdaC=0.1*2*pi*Ldc; % Takizawa % HesocanBf=cf/2/(g*r*m*hs)^(1/2); % Takizawa % HesocanBVir=gamma/2/(g*r*m*hs)^(1/2); %% Mesh dx = 2; dy = 4; dz = 1; dxext = 4; M_nx = 2*fix(M_Ls/2/dx); %Number of panel in x direction: % M_nx M_ny = 2*fix(M_bs/2/dy); %Number of panel in y direction: % M_ny M_nz = fix(h/dz); %Number of panel in z direction: % M_nz nomtype = ['thinplate4node'];% Type of structural element used in problems %% Moving load v = 2; % Speed of load (m/s) P0 = 2.35; % kN 7500 positionP0_real = [0.3*Ls, bs/2]; positionP0 = [M_Ls/2, M_bs/2]; %% Set time tmin = 0; dt = 1e-1; tmax=20; t = [tmin:dt:tmax]; Timedata = [tmin tmax dt]; %% Run NameProblem=[NameProblem '_' typeanalysis]; MEM_BEM_MainProgram_Compositeplate_Green_Deep_water 42 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN PHƯỚC AN Ngày, tháng, năm sinh: 25/08/1993 Nơi sinh: An Giang Địa liên lạc: 428/6/2 Đường số 41, P.16, Q.8, Tp.HCM ĐTDĐ: 0834 907 909 Email: tranphuocan411@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2011 - 2016: Sinh viên chuyên ngành Xây dựng công trình dân dụng cơng nghiệp, Trường Đại học Văn Lang 2016 – Hiện nay: Học viên cao học chuyên ngành Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2016 - 2017: Thiết kế kết cấu, Công ty TNHH Tâm Hưng Chính 2017 – Hiện nay: Tư vấn giám sát, CN Công ty TNHH APAVE Châu Á – Thái Bình Dương Tp HCM ... TÊN ĐỀ TÀI: Phương pháp kết hợp phần tử biên phần tử chuyển động phân tích chịu tải trọng di động xét ảnh hưởng uốn dọc II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Trình bày sở lý thuyết mỏng xét đến ảnh hưởng lực... phương pháp truyền thống Luận văn tập trung xem xét phân tích ứng xử ảnh hưởng lực dọc sử dụng phương pháp phần tử biên (BEM) kết hợp phương pháp phần tử chuyển động (MEM) chịu tải trọng di động. .. (2018) phân tích phản ứng tải di động phương pháp phần tử chuyển động dùng phần tử mỏng Kirchoff Trong luận văn này, phương pháp phần tử di chuyển mở rộng để kết hợp với phương pháp phần tử biên (BEM),