1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu khả năng hấp thụ thuốc ranitidine của màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo

40 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== ĐẶNG THỊ KIM NGÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ THUỐC RANITIDINE CỦA MÀNG CELLULOSE VI KHUẨN LÊN MEN TỪ MƠI TRƯỜNG NƯỚC VO GẠO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý học người động vật Người hướng dẫn khoa học TS CAO BÁ CƯỜNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Cao Bá Cường người ln tận tình hướng dẫn, bảo theo sát em suốt trình nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2; thầy, cô giáo khoa Sinh – KTNN thầy, cô giáo Viện Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện để em thuận lợi hồn thành khóa luận Do bước đầu vào thực tế sáng tạo nghiên cứu khoa học Kiến thức kinh nghiệm em hạn chế Do đó, khơng thể tránh khỏi thiếu sót q trình thực hiện, em mong nhận góp ý quý báu quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn TS Cao Bá Cường Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, khơng trùng lặp chép đề tài nghiên cứu khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 24 tháng năm 2018 Sinh viên Đặng Thị Kim Ngân DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng việt A xylinum Acetobacter xylinum Acetobacter xylinum CVK Bacterial Cellulose Cellulose vi khuẩn OD Optical Density Mật độ quang phổ UV – vis Ultraviolet visible Máy đo quang phổ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan màng CVK 1.1.1 Vi khuẩn sản sinh CVK 1.1.2 Môi trường nuôi cấy A xylinum 1.1.3 Đặc điểm cấu trúc màng CVK 1.1.4 Đặc tính màng CVK 1.1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng màng CVK giới nước 1.2 Tổng quan thuốc Ranitidine 10 1.2.1 Giới thiệu chung thuốc Ranitidine [10] 10 1.2.2 Tác dụng 11 1.2.3 Dược lực dược động học 11 1.2.4 Chỉ định chống định 11 1.2.5 Tác dụng phụ 12 1.2.6 Tình hình nghiên cứu Ranitidine giới nước 12 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Vật liệu nghiên cứu 13 2.1.1 Giống vi khuẩn 13 2.1.2 Nguyên liệu - hóa chất 13 2.2 Thiết bị dụng cụ 14 2.2.1 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 2.2.2 Dụng cụ 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Tạo chủng vi khuẩn Acetobacter lên men từ dịch trà xanh 15 2.3.2 Phương pháp tạo màng CVK 15 2.3.3 Phương pháp xử lý màng CVK trước hấp thụ 16 2.3.4 Phương pháp dựng đường chuẩn Rantidine HCl 0,1N 18 2.3.5 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK 20 2.3.6 Phương pháp xử lý thống kê 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Tạo màng CVK từ môi trường nước vo gạo 22 3.2 Thu màng CVK từ môi trường nước vo gạo 23 3.3.Tinh chế màng CVK 24 3.3 Màng CVK hấp thụ thuốc Ranitidine 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 Kết luận 29 Kiến nghị 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 Tài liệu tiếng Việt 30 Tài liệu tiếng Anh 31 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng nước vo gạo Bảng 2.1 Các nguyên liệu hóa chât sử dụng nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Thành phần môi trường lên men tạo màng CVK 15 Bảng 2.4 Giá trị OD Ranitidine nồng độ khác (n =3) 19 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng CV (n = 3) 27 Bảng 3.2 Khối lượng Ranitidine hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ Ranitidine màng sau CVK (n =3) 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc hóa học màng CVK Hình 1.2 Công thức cấu tạo thuốc Ranitidine 10 Hình 2.1 Quá trình tạo màng CVK 16 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tinh chế màng CVK 17 Hình 2.3 Phương trình đường chuẩn thuốc Ranitidine 19 Hình 3.1 Ni cấy màng CVK lên men từ môi trường nước vo gạo 22 (a) Màng CVK ngày nuôi cấy 22 (b) Màng CVK ngày nuôi cấy thứ 22 3.2 Thu màng CVK từ môi trường nước vo gạo 23 Hình 3.2 Màng CVK lên men từ môi trường nước vo gạo 23 (a) Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ 23 (b) Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ 13 23 Hình 3.3 Màng CVK sau tiến hành đục 24 Hình 3.4 Màng CVK tinh khiết 25 a) Màng CVK dày 0,5cm 25 b) Màng CVK dày 1cm 25 Hình 3.5 Màng CVK nạp thuốc Ranitidine 26 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình xã hội phát triển, sức khỏe nguời liên quan đến vấn đề ăn uống Chế độ ăn chưa hợp lý ăn uống không thường xuyên sử dụng đồ ăn nhanh, thức ăn đóng hộp, nguyên nhân dẫn đến bệnh viêm loét dày, thành tá tràng, chí ung thư dày Đau dày không ăn uống mà nhiều nguyên nhân khác căng thẳng, stress, hay thức khuya không ngủ đủ giấc, Tuy nhiên, với phát triển ngành y học có nhiều loại thuốc nhằm chữa trị, giảm bớt việc đau, viêm loét dày, có thuốc Ranitidine Ranitidine chlorhydrate thuốc đối kháng receptor histamin H2 Ranitidine ức chế cạnh tranh với thụ thể H2 tế bào vách, làm giảm lượng axit dịch vị tiết ngày đêm, tình trạng bị kích thích thức ăn, insulin, amino axit, histamine pentagastrin Ranitidine dùng để điều trị loét tá tràng, loét dày lành tính, loét sau phẫu thuật, bệnh trào ngược thực quản, hội chứng Zollinger - Ellison dùng trường hợp cần thiết giảm tiết dịch vị giảm tiết axit như: Phòng chảy máu dày - ruột, loét stress người bệnh nặng, phòng chảy máu tái phát người bệnh bị loét dày tá tràng có xuất huyết dự phòng trước gây mê tồn thân người bệnh có nguy hít phải axit (hội chứng Mendelson) đặc biệt người bệnh mang thai chuyển [10] Tuy nhiên, sử dụng thuốc người bệnh gặp số tác dụng phụ thuốc như: phát ban, khó thở, sưng mặt, mơi, lưỡi họng,… Ngồi tác dụng khác nghiêm trọng như: bầm tím chảy máu, yếu bất thường; nhịp tim nhanh chậm; đau đầu, sốt, đau họng kèm rộp da nặng, da bong tróc phát ban đỏ,… gặp tác dụng phụ xuất tác dụng phụ khác [5] Acetobacter xylinum (A Xylinum) vi khuẩn Gram âm có khả sinh màng cellulose Khi nuôi cấy vi khuẩn môi trường chứa glucose, glycerol số nguồn cacbon hữu khác chúng có khả hình thành bề mặt lớp màng cellulose sinh học khiết gọi màng sinh học cellulose vi khuẩn [4], [5] Cellulose vi khuẩn (viết tắt CVK) có cấu trúc đặc tính giống với cellulose thực vật (gồm phân tử glucose liên kết với liên kết β-1,4 glucozit), khác với cellulose thực vật chỗ: không chứa hợp chất cao phân tử ligin, hemicellulose, peptin sáp nến chúng có đặc tính vượt trội với độ dẻo dai, bền [1] Trên giới, màng CVK ứng dụng nhiều lĩnh vực công nghệ khác nhau: dùng màng CVK làm môi trường phân tách cho trình xử lí nước, dùng làm chất mang đặc biệt cho pin lượng cho tế bào, làm môi trường chất sinh học, thực phẩm hay thay thực phẩm, thiết kế hệ thống vận tải phân phối thuốc nhiều ứng dụng khác [6] Theo kết nghiên cứu cho thấy màng CVK tạo nên từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, sản xuất quy mô công nghiệp Về mặt tính chất, CVK có độ tinh lớn nhiều so với loại cellulose khác, phân hủy sinh học, tái chế hay phục hồi hoàn toàn Ngoài CVK có độ bền tinh thể cao, sức căng lớn, trọng lượng thấp, khả thấm hút lớn, đường kính sợi nhỏ, Đồng thời hàng rào cản oxi sinh vật khác, ngăn cản phân hủy chất tế bào ngăn cản tác động UV, ổn định kích thước hướng, màng CVK có ý nghĩa giữ thuốc giải phóng thuốc kéo dài [13], [15],… Bên cạnh đó, sợi cellulose có cấu trúc mạng hệ thống vận chuyển phân phối thuốc làm tăng sinh khả dụng thuốc, giúp thuốc không bị phá hủy môi trường acid 2.3.4 Phương pháp đánh giá độ tinh khiết màng CVK - Mục đích: nhằm đảm bảo màng CVK sau xử lý loại tạp chất gây độc hại, kiểm tra diện đường glucose màng CVK - Nguyên tắc: dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đường D-glucose, có xuất kết tủa nâu đỏ - Tiến hành: + Dịch thử màng CVK loại sau xử lý hóa học + Mẫu đối chứng: nước cất dung dịch D-glucose + Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm 1ml thuốc thử Fehling Đun lửa đèn cồn 10-15 phút + Quan sát tủa xuất ống nghiệm 2.3.5 Phương pháp dựng đường chuẩn Rantidine HCl 0,1N Nguyên tắc: Dựa vào mẫu dung dịch chuẩn Mẫu dung dịch chuẩn: Chuẩn bị 150mg/90ml dung dịch thuốc Ranitidine, gồm: 150mg Ranitidine, 90ml dung dịch HCl 0,1M Phương pháp: Dùng máy quét quang phổ UV-Vis Phương pháp quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến UV-Vis (phương pháp quang phổ hấp thụ điện tử) phân tích dựa hấp thụ xạ điện tử Chúng sử dụng máy đo quang phổ UV- 2450 (Shimadru - Nhật Bản) để đo phổ vùng tử ngoại khả kiến Tiếp tục pha loãng dung dịch pha nồng độ khác tương đương nồng độ 10mg/ml, 30mg/ml, 60mg/ml, 90mg/ml, 120mg/ml, 150mg/ml Sử dụng máy đo quang phổ UV – 2450 để đo mật độ quang phổ (OD) dung dịch pha bước sóng 312nm - Tiến hành đo lần, lấy giá trị trung bình quang phổ thuốc Ranitidine để xây dựng đường chuẩn thuốc Ranitidine 18 - Giá trị mật độ quang (OD) dung dịch thuốc Ranitidine nồng độ khác thể bảng 2.4 Bảng 2.4 Giá trị OD Ranitidine nồng độ khác (n =3) Nồng độ Lần Lần Lần Trung bình 10 0,045 0,046 0,044 0,045 30 0,128 0,125 0,124 0,126 60 0,196 0,195 0,195 0,195 90 0,284 0,283 0,285 0,284 120 0,390 0.392 0,394 0,392 150 0,485 0,485 0,484 0,485 (mg/ml) Dựng đồ thị biểu diễn lập đường chuẩn anitidine phần mềm Excel 2010, kết đồ thị hình 2.3 OD 312nm 0,6 y = 0,0882x - 0,0542 R² = 0,9948 Giá trị OD 0,5 0,4 OD 312nm 0,3 0,2 Linear (OD 312nm) 0,1 0 10 180 150 30 60 90 120 Nồng độ dung dịch Ranitidine (mg/ml) Hình 2.3 Phương trình đường chuẩn thuốc Ranitidine Phương trình đường chuẩn: y = 0,0882x - 0,0542 (R2 = 0,9948) (1) Trong đó: x: Nồng độ dung dịch (mg/ml); y: Giá trị OD tương ứng với nồng độ x; 19 R2: Hệ số tương quan 2.3.6 Xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK Lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK tiến hành thử nghiệm mẫu Mẫu 1: Dùng màng CVK có độ dày 0,5cm Mẫu 2: Dùng màng CVK có độ dày 1cm Cho mẫu màng loại bỏ 50% nước vào bình tam giác có chứa sẵn 50ml dung dịch Ranitidine 150mg/ml Sau cho vào máy lắc 100 vòng/phút, nhiệt độ 37oC , giờ, lấy mẫu đo quang phổ để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng đến giá trị OD khơng đổi, lặp lại thí nghiệm lần lấy giá trị trung bình để tính tốn [21] Lấy giá trị OD thu thay vào phương trình đường chuẩn ta nồng độ Ranitidine (C%) dung dịch, từ tính khối lượng Ranitidine có dung dịch theo công thức số [2]: C% (w/v) = [mct(mg)/Vdd(ml)] × 100% (2) Trong đó: C% nồng độ phần trăm khối lượng - thể tích số mg chất tan có 100 ml dung dịch; mct khối lượng chất tan (mg) ; Vdd thể tích dung dịch (ml) Sau tính lượng thuốc Famotidin có dung dịch ta tính khối lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK theo công thức 3: mHT = m1 - m2 (3) Trong đó: mHT khối lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK (mg); m1 khối lượng thuốc Ranitidine ban đầu (mg); m2 khối lượng thuốc Ranitidine có dung dịch sau hấp thụ (mg) 20 Tỉ lệ thuốc hấp thụ vào màng CVK tính theo cơng thức số [19]: EE (%) = Trong đó: 𝑸𝒕−𝑸𝒅 𝑸𝒕 x 100% (4) EE: Phần trăm thuốc nạp vào màng (%) Qt: Lượng thuốc lí thuyết (mg) Qd: Lượng thuốc lại (mg) 2.3.7 Phương pháp xử lý thống kê Mỗi thí nghiệm lặp lại lần, lấy kết trung bình để tính tốn, số liệu biểu diễn dạng trung bình ± lệch chuẩn [23] Kiểm định giả thuyết giá trị trung bình hai mẫu cách sử dụng hàm: t – Test: Two Sample Assuming Unequal Variences phần mềm Excel 2010 với α = 0,05 Sự khác biệt giá trị trung bình coi có ý nghĩa thống kê giá trị p < 0,05 [14] 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tạo màng CVK từ môi trường nước vo gạo Khi ni cấy tĩnh bình tam giác điểu kiện nhiệt độ phòng, vi khuẩn A xylinum cho vào môi trường sử dụng chất dinh dưỡng môi trường để tổng hợp nên cellulose Trong ngày đầu, vi khuẩn làm quen với mơi trường, tích lũy chất dinh dưỡng lượng cho giai đoạn sinh trưởng tiếp theo, acid bắt đầu sinh không nhiều làm cho pH môi trường giảm nhẹ Sang ngày thứ 2, màng CVK bắt đầu hình thành bề mặt môi trường vi khuẩn bắt đầu sản sinh lớp màng có màu trắng đục lẫn nhiều tạp chất, lớp màng dày lên dần ngưng lại thời điểm định, môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn ngừng sinh trưởng Độ dày màng tùy thuộc vào thời gian nuôi cấy Kết màng CVK lên men từ mơi trường nước vo gạo thể hình 3.1 (a) (b) Hình 3.1 Ni cấy màng CVK lên men từ môi trường nước vo gạo (a) Màng CVK ngày nuôi cấy (b) Màng CVK ngày nuôi cấy thứ 22 3.2 Thu màng CVK từ môi trường nước vo gạo Vi khuẩn A xylinum môi trường nuôi cấy sử dụng chất dinh dưỡng có mơi trường để sinh trưởng phát triển liên tục, chúng sản sinh CVK tích lũy dần bề mặt môi trường tạo thành lớp màng CVK, thời gian nuôi cấy lâu lớp màng CVK dày lên môi trường hết chất dinh dưỡng, vi khuẩn A xylinum khơng sinh trưởng độ dày màng ngừng tăng Màng CVK nuôi cấy tĩnh môi trường nước vo gạo có màu trắng ngà, bề mặt phẳng, trơn, chứa nhiều nước, dẻo dai Thu màng CVK thời điểm khác có độ dày mỏng khác Khi thu màng nuôi cấy ngày thứ màng có độ dày khoảng 0,5cm Khi thu màng ni cấy đến ngày thứ 13 màng có độ dày khoảng 1cm thể hình 3.2 (a) (b) Hình 3.2 Màng CVK lên men từ môi trường nước vo gạo (a) Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ (b) Màng CVK thu ngày nuôi cấy thứ 13 23 Sau thu màng xong, sử dụng khuôn để đục màng thành viên tròn có kích thước đường kính 1,5cm (d1,5cm) trước đem xử lý Màng sau tiến hành đục rửa qua với nước thể hình 3.3 Hình 3.3 Màng CVK sau tiến hành đục 3.3.Tinh chế màng CVK Tinh chế màng CVK để loại bỏ tạp chất môi trường nuôi cấy, đơng thời phá hủy trung hòa độc tố vi khuẩn, giúp màng hấp thụ lượng thuốc tối đa Màng CVK sau tách từ môi trường nuôi cấy rửa với nước ngâm vào dung dịch NaOH 3%, sau 48 ngâm dung dịch có màu nâu, màng CVK lấy rửa vời nước sau ngâm HCl, sau 48 lấy màng rửa với nước, thu màng CVK tinh chế có màu trắng sáng hình 3.4 24 a) Màng CVK dày 0,5cm b) Màng CVK dày 1cm Hình 3.4 Màng CVK tinh khiết Màng CVK sau tinh chế có màu trắng trong, khơng tạp chất, hàmlượng nước giảm xuống Sau đó, màng CVK tinh chế ép loại nuớc để tiến hành hấp thụ 3.4 Kiểm tra độ tinh khiết màng  Mục đích: kiểm tra diện đường glucose nồng độ cao môi trường nuôi cấy  Nguyên tắc: dùng thuốc thử Fehling pha để phát diện đường D- glucose, có xuất kết tủa màu nâu đỏ  Tiến hành: - Mẫu thử: dịch thử màng CVK loại sau xử lý hoá học - Mẫu đối chứng: H2O dung dịch D- glucose - Cho vào ống nghiệm chứa mẫu thử ống nghiệm 1ml thuốc thử Fehling Đun cách thuỷ 10 phút - Quan sát kết tủa xuất ống nghiệm - Kết quả: không phát glucose diện màng 25 3.5 Màng CVK hấp thụ thuốc Ranitidine Màng tinh khiết sau tinh chế loại bớt nước áp lực sau cho màng vào bình chứa 50ml dung dịch Ran 150mg/ml Đặt bình vào bể rung siêu âm, nhiệt độ 37oC bảo quản tối tránh ánh sáng Màng CVK hấp thụ thuốc thể hình 3.5 Hình 3.5 Màng CVK nạp thuốc Ranitidine Sau ngâm màng CVK Ranitidine cho vào máy lắc nhiệt Chế độ lắc 100 vòng/phút, nhiệt độ 37oC khoảng thời gian giờ, lấy dung dịch đo quang phổ máy UV - 2450 để xác định lượng thuốc hấp thụ vào màng, kết đo quang phổ màng CVK trình bày bảng 3.1 26 Bảng 3.1 Giá trị OD hấp thụ thuốc màng CVK (n = 3) Độ dày Thời gian màng (cm) (giờ) Số lần đo Lần Lần Lần Trung bình 0,5 Ban đầu 0,468 0,466 0,464 0,466 1h 0,437 0,436 0,438 0,437 2h 0,428 0,429 0,429 0,429 Ban đầu 0,467 0,463 0,465 0,465 1h 0,446 0,447 0,445 0,446 2h 0,437 0,439 0,446 0,437 Từ kết đo bảng 3.1 thấy sau ngâm màng CVK dung dịch thuốc Ranitidine giá trị OD trung bình gần khơng đổi từ đến màng Điều chứng tỏ lượng thuốc hấp thụ vào màng đạt đến cực đại Từ giá trị OD thu bảng 3.1, thay vào phương trình đường chuẩn Ranitidine ta tìm nồng độ Ranitidine (C%) dung dịch xác định khối lượng Ranitidine có dung dịch (Qd), lấy khối lượng Ranitidine có dung dịch ban đầu trừ lượng thuốc lại dung dịch ta khối lượng Ranitidine hấp thụ vào màng CVK (mht), tiếp tục lấy khối lượng Ranitidine hấp thụ vào màng CVK thay vào công thức (1) ta thu tỷ lệ thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK Khối lượng thuốc hấp thụ vào màng CVK, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ thuốc màng CVK trình bày bảng 3.2 27 Bảng 3.2 Khối lượng Ranitidine hấp thụ, tỷ lệ hấp thụ cường độ hấp thụ Ranitidine màng CVK sau (n =3) Độ dày màng Qt CVK (mg) y Qd (mg) mht Thể Cường tích độ hấp màng thụ màng EE (%) (cm3) (mg/cm3) (cm) 0,5 7,5 7,5 0,429 2,739 4,76 ±0,001 ±0,0012 ±0,0016 0,437 2.785 4.715 ±0,002 ±0,0011 ±0,0014 3,96 5,58 1,202 63,475 ±0,0022 ±0,0019 0,845 62,87 ±0,0018 ±0,0022 Nhận xét: Từ kết tính bảng 3.2 ta thấy, lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK lớn, màng 0,5cm 63,475% màng 1cm 62,87% tổng khối lượng thuốc có 50ml dung dịch ban đầu Màng CVK có độ dày 0,5cm có cường độ hấp thụ thuốc 1,202 mg/cm3 tốt màng CVK có độ dày 1cm có cường độ hấp thụ thuốc 0,845mg/cm3 Qua kiểm định giả thuyết t- Test: Two Sample Assuming Unequal Variancess màng 0,5cm 1cm, thu p = 0,0026 < 0,05, có nghĩa sai khác cường độ hấp thụ màng có ý nghĩa thống kê Như màng CVK có độ dày 0,5cm có khả hấp thụ thuốc tốt màng CVK có độ dày 1cm Điều giải thích rằng: màng dày đường thuốc vào màng dài nên khoảng thời gian hấp thụ màng có độ dày 0,5cm hấp thụ thuốc với tỷ lệ cao Hay nói cách khác, màng CVK có độ dày mỏng khả hấp thụ thuốc lớn 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thu kết sau: - Tạo màng CVK từ vi khuẩn A xylinum nuôi cấy môi trường nước vo gạo - Tiến hành xử lý thu màng CVK tinh khiết có độ thống khí cao, khơng màu nâu vàng mà có màu trắng trong, dẻo dai thích hợp với mục đích nghiên cứu Màng CVK đục thành viên tròn có kích thước d1,5cm với độ dày 0,5cm 1cm - Khi hấp thụ thuốc, khảo sát lượng thuốc Ranitidine hấp thụ vào màng CVK có độ dày 0,5cm cao màng CVK có độ dày 1cm Kiến nghị - Tiếp tục tiến hành khảo sát khả hấp thụ thuốc số môi trường lên men CVK khác - Tiếp tục nghiên cứu thuốc Ranitidine số lượng mẫu lớn hơn, sử dụng mức độ thể 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Thị Hồng Phân lập, tuyển chọn nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ong Xuân Phong (2013) Phương pháp nghiên cứu sinh lý học thực vật Nguyễn Thị Nguyệt Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 Đinh Thị Kim Nhung, Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vi khuẩn Acetobacter ứng dụng chúng lên men axetic theo phương pháp chìm, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng điều trị bỏng” Tạp chí khoa học cơng nghệ 50 (4), trang 453 – 462 Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, Đề tài cấp bộ, Bộ Y tế Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), “Nghiên cứu đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, tạp chí Dược học số (361/2006), trang 18-20 Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu, chiết Berberin clorid vàng đắng dung dịch acid sulfuric lỗng, tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất Đoàn Minh Sang tiến hành nghiên cứu “ Xây dựng quy trình tổng hợp Ranitidine Hydroclorid” Luận văn thạc sĩ dược học- Hà Nội 2015 30 10 Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 578 – 585 11 Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt mơ hình Box-Behnken, tạp chí Dược học 1/2018 – Bộ Y tế xuất 12 Nguyễn Thị Thúy Vân, Lô Thị Bảo Khánh, Dương Minh Lam, Đinh Thị Kim Nhung “Nghiên cứu xử lý bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Acetobacterial xylinum” Tài liệu tiếng Anh 13 Almeida, I.F., et al Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study Eur J Pharm Biopharm.2013, in press 14.Andrew Somogyi, Roland Gugle, (1983), “Clinical pharmacokinetics of Cimetidinee”, Clin Pharmakokinet, Now - Pec: (6) 15 Arisawa T, Shibata T, et at.(2006), “Effects of sucralfate, Cimetidine and rabeprazole on mucosalhydroxyproline content in healing of ethanol-hclinduced gastric lesions” Pharmacol Physion, 33(7) 16 Brown E Bacterial cellulose Themoplastic polymer nanocomposites Master of sience in chemical engineering Washington state university, 2007 17 Bergey H, John G Holt (1992) Bergey’s manunal of dererminativa bacteriology Wolters Kluwer health, 6, 71 – 84 18 Greenwalt C J et al (2000), Kombucha, the Fermented Tea: Microbiology, Composition, and Claimed Health Effects, Journal of food protection 63(7): 976-81 31 19 Ivan Stankovic, Curcumin, Chemical and Technical Assessment (CTA), FAO, 2002 20 Mukadam T et al (2016), Isolation and Characterization of Bacteria and Yeast from Kombucha Tea, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci 5(6): 32-41 21 Wei B et al (2011), “Preparation and evaluation of kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”, Carbohydr Polym, 84 22 Thanh Xuan Nguyen.et al (2014), “Chitosan – coated nano – liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride”, J Mater Chem B, 23 Sabesin SM (1993), “Safety issues relating to long - term treatment with histamine H2 - receptor antagonists”, Aliment Pharmacol Ther Suppl 24 Pharmaceutical Research Influence of Gastrointestinal Site of Drug Delivery on the Absorption Characteristics of Ranitidine September 1992, Volume 32 ... cứu khả hấp thụ thuốc Ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi trường nước vo gạo Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu chế tạo màng cellulose vi khuẩn từ môi trường nước vo gạo - Nghiên cứu. .. cứu khả hấp thụ thuốc ranitidine màng cellulose từ môi trường nước vo gạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khả hấp thụ thuốc ranitidine màng cellulose vi khuẩn lên men từ môi. .. QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Tạo màng CVK từ môi trường nước vo gạo 22 3.2 Thu màng CVK từ môi trường nước vo gạo 23 3.3.Tinh chế màng CVK 24 3.3 Màng CVK hấp thụ thuốc

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Hồng. Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC), Luận án thạc sỹ Sinh học ĐHSP Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập, tuyển chọn và nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi khuẩn Acetobacter xylinum chế tạo màng sinh học (BC)
3. Nguyễn Thị Nguyệt. Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da. Luận án thạc sỹ sinh học ĐHSP Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum cho màng Bacterial Cellulose làm mặt nạ dưỡng da
4. Đinh Thị Kim Nhung, Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm, Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn Acetobacter và ứng dụng chúng trong lên men axetic theo phương pháp chìm
5. Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh (2012), “Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”. Tạp chí khoa học và công nghệ 50 (4), trang 453 – 462 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẩn Acetobacter xylinum tạo màng bacterial cellulose ứng dụng trong điều trị bỏng”. "Tạp chí khoa học và công nghệ 50 (4)
Tác giả: Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thùy Vân, Trần Như Quỳnh
Năm: 2012
6. Nguyễn Văn Thanh (2006), Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium, Đề tài cấp bộ, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo màng cellulose trị bỏng từ Acetobacter xylium
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Năm: 2006
7. Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan (2006), “Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, tạp chí Dược học số (361/2006), trang 18-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc tính màng cellulose vi khuẩn từ Acetobacter xylinum sử dụng làm màng trị bỏng”, "tạp chí Dược học số
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh, Huỳnh Thị Ngọc Lan
Năm: 2006
8. Hồ Đắc Trinh, Viện dược liệu, chiết Berberin clorid trong vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric loãng, tạp chí Dược học, 1983 – Bộ Y tế xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiết Berberin clorid trong vàng đắng bằng dung dịch acid sulfuric loãng
9. Đoàn Minh Sang đã tiến hành nghiên cứu “ Xây dựng quy trình tổng hợp Ranitidine Hydroclorid”. Luận văn thạc sĩ dược học- Hà Nội 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình tổng hợp Ranitidine Hydroclorid
10. Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 578 – 585 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược điển Việt Nam IV
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2009
11. Phan Thị Huyền Vy, Bùi Minh Thy, Phùng Thị Kim Huệ, Nguyễn Xuân Thành, Triệu Nguyên Trung, Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken, tạp chí Dược học 1/2018 – Bộ Y tế xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tối ưu hóa hiệu suất nạp thuốc famotidin của vật liệu cellulose vi khuẩn lên men từ dịch trà xanh theo phương pháp đáp ứng bề mặt và mô hình Box-Behnken
12. Nguyễn Thị Thúy Vân, Lô Thị Bảo Khánh, Dương Minh Lam, Đinh Thị Kim Nhung “Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Acetobacterial xylinum”.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xử lý và bảo quản màng Bacterial cellulose từ chủng vi khuẩn Acetobacterial xylinum”
13. Almeida, I.F., et al. Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study. Eur J Pharm Biopharm.2013, in press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacterial cellulose membranes as drug delivery systems: An in vivo skin conpatibility study
14.Andrew Somogyi, Roland Gugle, (1983), “Clinical pharmacokinetics of Cimetidinee”, Clin Pharmakokinet, Now - Pec: 8 (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical pharmacokinetics of Cimetidinee
Tác giả: Andrew Somogyi, Roland Gugle
Năm: 1983
15. Arisawa T, Shibata T, et at.(2006), “Effects of sucralfate, Cimetidine and rabeprazole on mucosalhydroxyproline content in healing of ethanol-hcl- induced gastric lesions”. Pharmacol Physion, 33(7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of sucralfate, Cimetidine and rabeprazole on mucosalhydroxyproline content in healing of ethanol-hcl- induced gastric lesions
Tác giả: Arisawa T, Shibata T, et at
Năm: 2006
16. Brown. E. Bacterial cellulose. Themoplastic polymer nanocomposites. Master of sience in chemical engineering. Washington state university, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Master of sience in chemical engineering. Washington state university
17. Bergey. H, John. G. Holt. (1992) Bergey’s manunal of dererminativa bacteriology. Wolters Kluwer health, 6, 71 – 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bergey’s manunal of dererminativa bacteriology
18. Greenwalt C. J. et al. (2000), Kombucha, the Fermented Tea: Microbiology, Composition, and Claimed Health Effects, Journal of food protection 63(7):976-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kombucha, the Fermented Tea: Microbiology, Composition, and Claimed Health Effects
Tác giả: Greenwalt C. J. et al
Năm: 2000
19. Ivan Stankovic, Curcumin, Chemical and Technical Assessment (CTA), FAO, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ivan Stankovic, Curcumin, Chemical and Technical Assessment (CTA), FAO
20. Mukadam T. et al. (2016), Isolation and Characterization of Bacteria and Yeast from Kombucha Tea, Int.J.Curr.Microbiol.App.Sci 5(6): 32-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isolation and Characterization of Bacteria and Yeast from Kombucha Tea
Tác giả: Mukadam T. et al
Năm: 2016
21. Wei B. et al. (2011), “Preparation and evaluation of kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties”, Carbohydr Polym, 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and evaluation of kind of bacterial cellulose dry films with antibacterial properties
Tác giả: Wei B. et al
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w