Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN ĐỀ CƢƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán tiểu học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - NGUYỄN THỊ HỒNG ANH HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN TĨM TẮT ĐỀ CƢƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học toán tiểu học Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Đệ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo Nguyễn Văn Đệ, ngƣời tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô nhân viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội – ngƣời thầy, ngƣời ln nhiệt tình giảng dạy, không truyền thụ kiến thức mà thầy cho chúng em kinh nghiệm sống suốt trình học tập trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình tìm tòi nghiên cứu đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo chủ nhiệm em học sinh khối 4,5 trƣờng Tiểu học Khai Quang, trƣờng Tiểu học Xuân Hòa, trƣờng Tiểu học Xuân Dục, trƣờng Tiểu học Thị trấn Bần Yên Nhân 1, trƣờng Tiểu học Thị trấn Bần Yên Nhân 2, trƣờng Tiểu học Hòa Phong, trƣờng Tiểu học Minh Đức tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ em – ngƣời lo lắng, quan tâm động viên em vƣợt qua khó khăn suốt thời gian em học tập xa nhà Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời bạn – ngƣời bên cạnh động viên, giúp đỡ quan tâm em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết riêng thân, không trùng với kết khác Hà Nội, tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Anh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Viết đầy đủ ĐHSP Đại học sƣ phạm GV Giáo viên HS Học sinh NLTD Năng lực tƣ NXB Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa HSTH Học sinh tiểu học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tƣ 1.1.2 Năng lực tƣ 1.1.3 Năng lực tƣ HSTH 1.1.4 Năng lực tƣ HSTH giải toán 1.2 Những để hình thành lực tƣ cho HSTH dạy học giải toán 1.2.1 Mục tiêu nội dung dạy mơn Tốn tiểu học 1.2.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học tiểu học 11 1.2.3 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 4,5 13 1.2.4 Hoạt động dạy học giải toán tiểu học 16 1.3 Thực trạng hình thành lực tƣ cho học sinh lớp 4,5 thơng qua dạy học giải tốn số trƣờng tiểu học 21 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HSTH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN 27 2.1 Định hƣớng xây dựng biện pháp 27 2.2 Một số biện pháp hình thành lực tƣ cho HSTH thơng qua dạy học giải tốn 28 2.2.1 Biện pháp Rèn luyện lực phân tích đề tốn, suy luận, định hƣớng giải tốn 28 2.2.2 Biện pháp Rèn luyện lực diễn đạt, trình bày lời giải toán 35 2.2.3 Biện pháp Rèn luyện lực đánh giá lời giải toán 41 2.2.4 Biện pháp Xây dựng hệ thống tập nhằm hình thành lực tƣ cho học sinh 48 Kết luận chƣơng 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, yêu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng ngày trở thành vấn đề thiết quốc gia, đóng vai trò định phát triển thành công nƣớc xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng cạnh tranh trƣờng quốc tế ngày gay gắt Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức xu hƣớng tồn cầu hóa trở thành thách thức việc đào tạo nguồn nhân lực quốc gia Nhận thức đƣợc điều này, nƣớc giới xác định giáo dục nhân tố định phát triển bền vững đất nƣớc Ở Việt Nam, nhiều năm qua, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm coi trọng phát triển giáo dục Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lƣợng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Năm 2013, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) thơng qua Nghị “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo”, khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, lực người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, lực, phát triển lực” Nhƣ vậy, thấy mục tiêu giáo dục nhà trƣờng không nhằm trang bị kiến thức cho HS (học để biết) mà điều quan trọng dạy cho HS cách học, học để làm, học để chung sống học để sáng tạo Dạy học không dừng lại việc trang bị tri thức, lực, kĩ xảo cho HS mà phải dạy cho em cách suy nghĩ, cách tƣ để em tìm đƣợc cách giải vấn đề gặp phải trình học tập nhƣ sống Phát triển lực tƣ cho HS việc làm quan trọng cần thiết Các nhà nghiên cứu mục tiêu giáo dục đại phải đào tạo đƣợc ngƣời có tƣ đƣợc rèn luyện tốt Tƣ khởi nguồn hành động, hành động tạo thói quen, thói quen hình thành nhân cách, nhân cách định vận mệnh Thực tiễn cho thấy, để thành công sống, ngƣời cần phải có nhiều kiến thức, nhiều kinh nghiệm nhiều lĩnh vực Song có kiến thức thơi chƣa đủ theo nhà khoa học, tri thức nhân loại sau khoảng đến 10 năm lại tăng lên gấp đơi nên nhà trƣờng khó truyền tải đƣợc lƣợng tri thức cho HS Hơn nữa, kiến thức học lâu bị qn nhƣng lại lâu dài ngƣời phƣơng pháp suy nghĩ, cách tƣ duy, phƣơng pháp ứng xử, phƣơng pháp giải vấn đề, Đó điều quan trọng đời cơng việc ngƣời Chính vậy, đổi phƣơng pháp dạy học mơn học nhà trƣờng nói chung, mơn Tốn nói riêng phải hƣớng tới việc tích cực hóa ngƣời học, khơng nhằm mục tiêu trang bị kiến thức cho HS mà phải quan tâm đến việc hình thành phát triển lực tƣ cho em Việc dạy môn học với nội dung cụ thể nhà trƣờng xét đến nhằm đến mục tiêu tạo hội phát triển lực tƣ hình thành nhân cách tốt cho HS Trong dạy học mơn Tốn, bên cạnh việc cung cấp tri thức, rèn luyện lực tính tốn, cần trọng rèn luyện cho HS tƣ logic ngơn ngữ xác, phát triển khả suy đốn tƣởng tƣởng, rèn luyện hoạt động trí tuệ “hình thành HS phƣơng pháp suy nghĩ làm việc khoa học toán học” Ở tiểu học, mơn Tốn đƣợc chia thành hai giai đoạn: lớp đầu cấp (lớp 1, lớp 2, lớp 3) lớp cuối cấp (lớp 4, lớp 5) Nếu nhƣ dạy học toán cho HS lớp đầu cấp chủ yếu dựa vào phƣơng tiện trực quan, gắn bó với kinh nghiệm sống trẻ giai đoạn cuối cấp tiểu học, hoạt động học tập HS biết sử dụng cách mức phƣơng tiện trực quan hình thức học tập; có tính chủ động sáng tạo hơn, giúp em làm quen với nội dung có tính khái qt hơn, có sở lý luận hơn; tƣ HS bƣớc đầu sâu vào chất vật không dừng tƣ trực quan nhƣ lớp đầu cấp tiểu học Mơn Tốn tiểu học gồm năm mạch kiến thức giải tốn nội dung đóng vai trò quan trọng, xuyên suốt mạch kiến thức chƣơng trình Tốn tiểu học Thơng qua giải tốn khơng giúp HS luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức học mà hội tốt việc rèn luyện phát triển tƣ cho em Tuy nhiên, qua khảo sát việc dạy học tốn tiểu học chúng tơi nhận thấy nhiều GV trọng đến việc tổ chức dạy học giải tốn để thơng qua hình thành, rèn luyện phát triển tƣ cho HS mà thƣờng quan tâm đến dạy cho HS kỹ giải tốn Một số GV tập trung vào dạy cho HS giải mẫu toán hay dạng toán cụ thể để sau em áp dụng “khn mẫu” để giải toán khác cách máy móc Điều tạo cho HS lối suy nghĩ cứng nhắc, rập khuôn, không phát huy đƣợc khả độc lập, sáng tạo HS, không phát triển đƣợc lực tƣ cho em Trong đánh giá kết giải toán HS, GV thƣờng tập trung đánh giá kết lời giải toán HS, chƣa xem xét, quan tâm đầy đủ đến trình suy nghĩ, lập luận em hoạt động giải tốn Ngồi ngun nhân GV ngại nhiều thời gian, ngại đổi để nâng cao hiệu giảng dạy, bồi dƣỡng, phát triển tƣ cho HS số GV tiểu học lúng túng chƣa biết phải làm nhƣ nhƣ chƣa hiểu đầy đủ NLTD Họ gặp khó khăn chƣa biết phải làm để hình thành NLTD cho HS thơng qua dạy học tốn nói chung, dạy học giải tốn nói riêng Qua nghiên cứu tài liệu tơi nhận thấy vấn đề rèn luyện phát triển tƣ cho HS đƣợc nhà giáo dục, nhà nghiên cứu nƣớc quan tâm Đã có số nghiên cứu mơ hình đƣa NLTD vào trình Kết luận chƣơng Trong chƣơng 2, khóa luận đề xuất đƣợc định hƣớng từ làm để xây dựng thực biện pháp nhằm hình thành NLTD cho HS lớp 4, lớp thơng qua dạy học giải tốn Đồng thời khóa luận đề xuất biện pháp nhằm hình thành NLTD giải tốn cho HS, là: Biện pháp 1: Rèn luyện cho HS lực phân tích đề tốn, lập luận xác định hƣớng giải tìm cách giải tốn Biện pháp 2: Rèn luyện cho HS lực diễn đạt, trình bày lời giải toán Biện pháp 3: Rèn luyện cho HS lực đánh giá lời giải toán Biện pháp 4: Xây dựng sử dụng số dạng toán làm tài liệu cho GV dạy học giải toán nhằm hình thành NLTD cho HS Trong biện pháp, nội dung có ví dụ minh họa Cũng chƣơng này, nội dung đánh giá NLTD trình thực biện pháp đƣợc đƣa để làm sở đánh giá NLTD HS dạy học giải toán Nhƣ vậy, vào sở lí luận thực tiễn trình bày chƣơng 1, chƣơng khóa luận đề xuất đƣợc biện pháp nhằm hình thành NLTD cho HS lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán 57 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khóa luận hồn thành đạt đƣợc kết sau đây: - Khóa luận tổng quan đƣợc số vấn đề nghiên cứu NLTD đƣợc biểu cụ thể NLTD giải toán HS lớp 4, lớp nhƣ tiêu chí để đánh giá NLTD giải tốn HS - Qua tìm hiểu thực tế dạy học trƣờng tiểu học thấy đƣợc điểm hạn chế việc hình thành phát triển NLTD giải toán cho HS - Dựa sở lý luận thực tiễn, đề xuất đƣợc biện pháp giúp GV hình thành NLTD cho HS lớp 4, lớp thông qua dạy học giải toán Kết thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính khả thi, tính hiệu biện pháp đề xuất khóa luận Khuyến nghị - Để giúp HS hình thành phát triển NLTD trƣớc hết cần bồi dƣỡng cho GV nhận thức, lý luận NLTD nhƣ hƣớng dẫn cho GV tổ chức dạy học để phát triển NLTD cho em Tổ chức buổi thảo luận, trao đổi với nội dung tìm hiểu việc lồng ghép dạy NLTD thơng qua nội dung SGK mơn Tốn tiểu học vận dụng giảng dạy thực tế Thƣờng xuyên tổ chức buổi chuyên đề theo cụm trƣờng, cụm khối để trao đổi thuận lợi, khó khăn biện pháp khắc phục việc hình thành phát triển NLTD cho HS thông qua dạy học mơn Tốn - Trong dạy học, GV cần tạo cho HS nhiều hội đƣợc tập luyện, phát triển NLTD cho HS 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2004), Tập huấn phương pháp dạy học đại tiểu học [3] Edward de Bono (Tuấn Anh dịch, 2005), Dạy trẻ phương pháp tư duy, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội [4] Phạm Minh Hạc (1992), Tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2009), Toán 4, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2009), Tốn 5, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thái Hòe (1998), Rèn luyện tư qua việc giải tập toán, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Trần Diên Hiển (2010), Thực hành giải toán tiểu học (tập 1, tập 2), NXB ĐHSP, Hà Nội [9] Đỗ Trung Hiệu (2013), Các tốn điển hình lớp 4-5, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Đỗ Trung Hiệu - Đỗ Đình Hoan - Vũ Dƣơng Thuỵ - Vũ Quốc Chung (1995), Phương pháp dạy học mơn Tốn tiểu học, NXB ĐHSP, Hà Nội [11] Đỗ Trung Hiệu – Nguyễn Hùng Quang – Kiều Đức Thành (2000), Phương pháp dạy học Toán tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Hà Sĩ Hồ - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan (1997), Phương pháp dạy học Toán tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [13] Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý, NXB Khoa học xã hội [14] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội [15] Nguyễn Bá Kim (1999), Học tập hoạt động hoạt động, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Nguyễn Bá Kim, Vũ Dƣơng Thụy (2000), Phương pháp dạy học mơn tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội 59 [17] Trần Ngọc Lan (1994), Rèn luyện tư cho HSTH qua việc giải toán khó, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11 [18] Trần Ngọc Lan, Trƣơng Thị Tố Mai (2007), Rèn luyện tư cho học sinh dạy học Toán bậc tiểu học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [19] Trần Ngọc Lan (2009), Giáo trình Thực hành phương pháp dạy học Toán tiểu học, NXB ĐHSP, Hà Nội [20] Trần Thúc Trình (2003), Rèn luyện tư dạy học toán, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 60 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Giáo viên tiểu học) Để khảo sát vấn đề liên quan đến lực tƣ dạy học giải toán trƣờng tiểu học nay, mong quý Thầy /Cô trả lời giúp câu hỏi dƣới Chúng xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy/cô! Phần I Một số thông tin cá nhân Đề nghị Thầy/Cơ vui lòng cho biết thơng tin thân (đánh dấu X vào ô ): Giới tính: Nam: Nữ: Dân tộc: Kinh: Khác: Tuổi: Dƣới 30 tuổi: Từ 30 đến 39 tuổi: Từ 40 đến 50 tuổi: Trên 50 tuổi: Số năm trực tiếp giảng dạy: Dƣới 10 năm Từ 10 năm trở lên: Thầy/Cô dạy lớp: Trƣờng: Huyện (Thành phố): Tỉnh: Phần II Nội dung câu hỏi Thầy/Cô trả lời cách tích vào trống câu hỏi Nếu có ý kiến khác xin ghi rõ bên phần ý kiến khác Theo Thầy/Cô,việc hình thành NLTD cho HSTH thơng qua dạy học giải tốn tiểu học nhằm: STT Hồn tồn Không Đồng ý đồng ý đồng ý Nội dung Tạo động để thành kiến thức hình Luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức học cho học sinh Rèn kĩ tính tốn cho học sinh Rèn cách suy nghĩ, cách suy luận cho học sinh Phát triển khả diễn đạt cho học sinh Phát triển số phẩm chất trí tuệ (linh hoạt, độc lập, sáng tạo) cho học sinh Ý kiến khác (xin ghi rõ): Khơng có ý kiến Theo Thầy/Cô mức độ cần thiết NLTD dạy học giải toán cho học sinh cuối cấp tiểu học? STT Hoạt động Rất cần Cần thiết thiết Tập luyện cho học sinh xem xét, phân tích, tìm hiểu nội dung toán Chú trọng rèn luyện thao tác tƣ Gợi mở để học sinh tìm cách giải tốn Tập cho học sinh cách diễn đạt trình bày lời giải Khích lệ học sinh trình bày lời giải phát biểu ý kiến cá nhân Khuyến khích học sinh nhận xét, đánh giá lời giải bạn Gợi mở để học sinh giải tốn theo cách khác Khuyến khích học sinh mở rộng, khai thác toán Tổ chức cho HS tìm điểm sai lời giải có sai sót sửa lỗi sai Những hoạt động khác (xin ghi rõ): 10 Bình thƣờng Khơng cần thiết Khi hình thành NLTD dạy học giải toán cho học sinh cuối cấp tiểu học, Thầy/Cô thực hoạt động sau nhƣ nào? Rất STT Hoạt động thƣờng xuyên xuyên Tập luyện cho học sinh xem xét, phân tích, tìm hiểu nội dung tốn Chú trọng rèn luyện thao tác tƣ (phân tích, tổng hợp, so sánh, ) Gợi mở để học sinh tìm cách giải tốn Tập cho học sinh cách diễn đạt trình bày lời giải Khích lệ học sinh trình bày lời giải phát biểu ý kiến cá nhân Khuyến khích học sinh nhận xét, đánh giá lời giải bạn Gợi mở để học sinh giải toán theo cách khác Thƣờng Thỉnh Rất Chƣa thoảng Khuyến khích học sinh mở rộng, khai thác tốn Tổ chức cho HS tìm điểm sai lời giải có sai sót sửa 10 lỗi sai Những hoạt động khác (xin ghi rõ): Khi hình thành NLTD cho HSTH, giáo viên gặp khó khăn gì? STT Những khó khăn Hồn tồn đồng Đồng ý ý Năng lực chun mơn GV hạn chế Chƣa biết cách tổ chức triển khai Khả tƣ học sinh hạn chế Những khó khăn khác (xin ghi rõ): Khơng đồng ý Khơng có ý kiến Khi tiến hành dạy học giải toán, Thầy/Cô cho biết biểu NLTD học sinh giải toán nhƣ nào? STT Hoạt động Nhận biết dạng toán Biết đƣợc cho cần phải tìm Tóm tắt nội dung tốn Rất tốt Tƣơng Trung Khơng đối tốt bình tốt Khơng có ý kiến 10 11 Diễn đạt toán cách khác Chỉ kiến thức học có liên quan đến toán Huy động kiến thức học để tìm lời giải Phát sửa chữa sai lầm lời giải Diễn đạt, trình bày lời giải Vận dụng giải toán tƣơng tự toán tình Kiểm tra, đánh giá kết lời giải Các hoạt động khác (xin ghi rõ): Khi giải tập toán tiểu học, học sinh thƣờng gặp khó khăn, sai lầm nào? STT Khó khăn, sai lầm Sai lầm không đọc kĩ đề Khơng biết nhận dạng tốn Khơng biết tóm tắt tốn Khơng biết chia toán hợp thành toán đơn Sai lầm tính tốn Sai lầm chƣa hiểu chất khái niệm, nhầm lẫn cơng thức Khó khăn, sai lầm khác (xin ghi rõ): Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô Rất Không Nhiều nhiều nhiều Không NỘI DUNG PHIẾU HỎI PHIẾU (CÙNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ KHẢO SÁT) Theo Thầy/Cơ,việc hình thành NLTD cho HSTH thơng qua dạy học giải tốn tiểu học nhằm: STT Nội dung Tạo động để hình thành kiến thức Luyện tập, củng cố, vận kiến thức học cho học sinh Rèn lực tính tốn cho học sinh Rèn cách suy nghĩ, cách suy luận cho học sinh Hồn Khơng Khơng tồn Đồng ý đồng ý có ý kiến đồng ý 15 106 49 101 55 86 50 93 22 Phát triển khả diễn đạt cho học 30 80 15 25 sinh Phát triển số phẩm chất trí tuệ 100 (linh hoạt, độc lập, sáng tạo) cho học 38 sinh Theo Thầy/Cô mức độ cần thiết NLTD dạy học giải toán cho học sinh cuối cấp tiểu học? Hoạt động Tập luyện cho học sinh xem xét, phân tích, tìm hiểu nội dung tốn Chú trọng rèn luyện thao tác tƣ Gợi mở để học sinh tìm cách giải tốn STT Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng 59 80 11 40 90 20 34 82 21 Không cần thiết 13 Tập cho học sinh cách diễn đạt trình bày lời giải Khích lệ học sinh trình bày lời 34 75 31 10 giải phát biểu ý kiến cá nhân khích học sinh nhận xét, Khuyến 27 78 38 đánh giá lời giải bạn Gợi mở để học sinh giải toán 22 100 28 theo cách khác Khuyến khích học sinh mở rộng, 23 84 33 10 khai thác toán 29 91 27 11 82 54 Tổ chức cho HS tìm điểm sai lời giải có sai sót sửa lỗi sai Khi hình thành NLTD dạy học giải toán cho học sinh cuối cấp tiểu học, Thầy/Cô thực hoạt động sau nhƣ nào? Rất STT Hoạt động thƣờng xuyên Thƣờng Thỉnh Rất xuyên thoảng Chƣa Tập luyện cho học sinh xem xét, phân tích, tìm hiểu nội 20 70 45 15 19 71 43 17 51 76 12 13 63 62 10 dung toán Chú trọng rèn luyện thao tác tƣ (phân tích, tổng hợp, so sánh, ) Gợi mở để học sinh tìm cách giảihọc sinh tốn cách Tập cho diễn đạt trình bày lời giải Khích lệ học sinh trình bày lời giải phát biểu ý kiến cá nhân Khuyến khích học sinh nhận xét, đánh giá lời giải bạn Gợi mở để học sinh giải toán theo cách khác khích học sinh Khuyến mở rộng, khai thác toán 17 55 60 15 16 80 43 11 19 41 90 12 30 99 19 55 70 16 Tổ chức cho HS tìm điểm sai lời giải có sai sót sửa lỗi sai Khi hình thành NLTD cho HSTH, giáo viên gặp khó khăn gì? STT Những khó khăn Năng lực chun mơn GV hạn chế Khơng Khơng có Hoàn toàn Đồng ý đồng ý đồng ý ý kiến 35 80 18 17 30 90 28 23 101 20 Chƣa biết cách tổ chức triển khai Khả tƣ học sinh hạn chế Khi tiến hành dạy học giải tốn, Thầy/Cơ cho biết biểu NLTD học sinh giải toán nhƣ nào? Hoạt động STT Rất tốt Tƣơng đối tốt Trung Khơng bình tốt Khơng có ý kiến Nhận biết dạng toán 47 50 45 Biết đƣợc cho cần phải tìm 25 40 60 25 Tóm tắt nội dung tốn 18 41 85 41 63 33 10 12 28 76 33 13 47 51 39 17 28 71 34 42 81 21 12 32 61 46 11 39 71 29 Diễn đạt toán cách khác Chỉ kiến thức học có liên quan đến tốn động kiến thức Huy học để tìm lời giải Phát sửa chữa sai lầm lời giải Diễn đạt, trình bày lời giải Vận dụng giải tốn 10 tƣơng tự tốn tình Kiểm tra,huống đánh giá kết lời giải Khi giải tập toán tiểu học, học sinh thƣờng gặp khó khăn, sai lầm nào? STT Khó khăn, sai lầm Rất nhiều Nhiều Không Không nhiều Sai lầm không đọc kĩ đề 36 70 44 Khơng biết nhận dạng tốn Khơng biết tóm tắt tốn 40 85 35 41 76 33 53 71 26 44 83 23 51 78 21 Khơng biết chia tốn hợp thành tốn đơn Sai lầm tính toán Sai lầm chƣa hiểu chất khái niệm, nhầm lẫn công thức ... biện pháp hình thành lực tƣ cho HSTH thông qua dạy học giải toán NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TOÁN 1.1... động hình thành lực tư cho học sinh thông qua dạy học giải toán tiểu học Hoạt động giải tốn đóng vai trò quan trọng dạy học mơn Tốn nói chung, mơn Tốn tiểu học nói riêng góp phần phát triển tƣ cho. .. trạng hình thành lực tƣ cho học sinh lớp 4,5 thông qua dạy học giải toán số trƣờng tiểu học 21 Kết luận chƣơng 26 Chƣơng 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HSTH