1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hợp tác, tận dụng khả năng tư vấn và hỗ trợ tri thức, công nghệ của cộng đồng quốc tế để nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra, nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển và bảo vệ biển đông

12 45 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 263,57 KB

Nội dung

TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 Tăng cường hợp tác, tận dụng khả tư vấn hỗ trợ tri thức, cơng nghệ cộng đồng quốc tế ñể nâng cao hiệu hoạt ñộng ñiều tra, nghiên cứu, ñào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển bảo vệ biển ðơng • Nguyễn Tác An Hội Khoa học Kỹ thuật Biển Việt Nam • Trần Cơng Huấn Viện Sinh thái Nhiệt đới TĨM TẮT: Báo cáo tập trung phân tích, đánh giá cấp thiết khơng xuất phát từ u hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cầu thực tiễn, mà cịn để tạo vị thế, nâng cứu biển ðơng Việt Nam thời gian cao tầm vóc, uy tín Việt Nam điều qua mạnh dạn ñề xuất, trao ñổi số tra, nghiên cứu ñào tạo hải dương học vấn ñề liên quan ñến giải pháp hợp tác, lồng khu vực quốc tế ðặc biệt nhu cầu ghép nhiệm vụ nghiên cứu, triển khai, cấp thiết công tác chuẩn bị sở khoa học, kinh tế, xã hội nguồn nhân lực phục ñiều tra biển ðơng Việt Nam vào Chương trình nghiên cứu Hải dương học vụ phát triển bảo vệ Biển ðông bối khu vực ðông Nam Á, Tây Thái Bình cảnh quốc tế phức tạp Dương tồn giới ðây vấn đề T khóa: hợp tác, tư vấn, hỗ trợ tri thức, nguồn nhân lực, Biển ðông Biển ðại dương ngày đóng vai trị quan trọng phát triển, khơng Việt Nam hay nước khu vực mà cịn mang tính tồn cầu Các cường quốc, nước có biển tập trung xây dựng chiến lược, sách nhằm khai thác tối đa vùng biển ñại dương với quan ñiểm phải chủ ñộng, tiếp thu thành văn minh nước giới ñại dương, kết hợp mục tiêu phát triển với nhu cầu thực tiễn quốc gia, có tính đến đặc điểm khu vực giới, sở xác ñịnh rõ lợi thế, thách thức tầm chiến lược theo nguyên tắc thịnh vượng, nhân ái, hịa bình, tránh xung đột, cướp bóc, lấn chiếm vùng biển, thiết lập mơi trường ổn định lâu dài [1,4,8] ðó nhiệm vụ có nhiều thách thức có tính thời đại, bối cảnh phức tạp Biển ðại dương Riêng Viêt Nam, quốc gia có nhiều tiềm lợi ðịa Chiến lược, ðịa Chính trị ðịa Kinh tế liên quan ñến biển, việc làm cấp thiết trước Trang 27 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 mắt phải nâng cao nhận thức, khơng cấp chiến lược mà cịn ñối với toàn thể cộng ñồng nước quốc tế nhằm đạt Hộp thơng tín 1: “hiểu thấu hiểu” [9] vấn ñề Biển ðơng (hộp thơng tin 1) Các vấn đề cần “thấu hiểu” Biển ðông [6] Biển ðông ñường hàng hải quan trọng với nửa tuyến ñường chở dầu giới; Các ñồ mà tàu lớn hay sử dụng nhiều lỗi sai; Các quốc gia ven biển hồn tồn thiếu khả ứng phó với nhiễm tìm kiếm, cứu hộ; Có 500 triệu người phụ thuộc vào Biển ðông với 80% lượng protein họ cần hàng ngày; Việc ñánh bắt cá khơng kiểm sốt số khu vực, việc sử dụng kỹ thuật ñánh bắt cá bất hợp pháp diễn khắp nơi; Các hệ thống ñá ngầm bị phá huỷ ñánh cá bất hợp pháp việc xây dựng ñảo nhân tạo; Sự đa dạng sinh học biển có giá trị vơ to lớn: cung cấp ¼ lượng suất sinh học sơ cấp tồn đại dương; Tất ñàm phán trữ lượng dầu khổng lồ nhằm mục đích đầu cơ; Khủng hoảng môi trường, sinh thái an ninh cho người mối nguy tiềm ẩn Nhu cầu thách thức hợp tác quốc tế ñiều tra, nghiên cứu khoa học ñào tạo Hải Dương học biển ðông Chiến lược biển 2007 Luật biển Việt Nam 2012 ñã thể ý chí tồn dân tộc phát triển bảo vệ biển ðơng cách tồn diện, bao gồm mặt trị, kinh tế, ngoại giao, quân khoa học-cơng nghệ ðó văn pháp lý, ñịnh hướng phát triển biển nhằm giải hài hòa mối quan hệ biện chứng ñất liền biển cả, kinh tế, xã hội quân sự, trước mắt lâu dài Các văn cẩm nang ñạo xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng quản lý không gian, tài ngun, mơi trường ven bờ, biển khơi hải đảo, sở để xây dựng sách biển huy ñộng tổng lực tất khả thực ðó phương châm đạo giáo dục, nâng cao ý thức biển cho tồn dân, động lực khơi thông Trang 28 lực tổng thể công xây dựng Việt Nam thành quốc gia biển hùng mạnh ðể trở thành quốc gia biển hùng mạnh, Việt Nam khơng thể đơn dựa vào ñiều kiện tự nhiên sản phẩm biển ưu cách thụ ñộng nay, mà phải chủ ñộng xây dựng kinh tế biển tổng hợp, có hàm lượng trí tuệ cao, có tính cạnh tranh cao sở vận dụng lợi “trời cho” ðịa Chiến lược, Chính trị, Kinh tế biển ðơng [1,8] Việt Nam cần phải có sách hợp lý phát triển quản trị biển, ñặc biệt tập trung xây dựng tiềm lực tài chính, khoa học, cơng nghê, qn ngoại giao Do đó, cần tăng cường hợp tác nước phù hợp với lợi ích Việt Nam khuôn khổ Công ước luật biển Liên Hợp Quốc ðặc biệt, mặt khoa học, cơng nghệ, giáo dục đào tạo bảo vệ mơi trường, sinh thái phải quan tâm mức [2,3] Thêm vào đó, nhận thức đặc trưng mang tính thời đại TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 biển, ñại dương ñã gợi mở, bắt buộc phải có ứng xử linh hoạt phù hợp với thông lệ quốc tế [4,5 ] Khác với phát triển đất liền mang tính hướng nội, phát triển biển đại dương địi hỏi phải có tư mở, coi trao ñổi, thương mại gốc rễ, nguyên ñể phát triển Kinh tế biển cần dựa vào thị trường khu vực toàn cầu Tuy nhiên, việc hợp tác khơng đơn giản thuận lợi, khơng có lợi ích mà cịn kéo theo nhiều vấn ñề hệ lụy [1] Hợp tác nghiên cứu khoa học, cơng nghệ đào tạo liên quan ñến Biển ðông bối cảnh ñang ñối mặt với thách thức [6] : - Biển ðơng trung tâm phát triển động giới Biển ðơng không gian chiến lược khu vực ðông Nam Á giới, bốn vùng biển “nhạy cảm” mối quan hệ quốc tế - Cịn có hạn chế lực tài chính, cơng nghệ, chấp pháp nên nhiều nước, có Việt Nam, chưa thể triển khai chế hợp tác ñiều tra, nghiên cứu ñại dương biển mong muốn - Việc “chính trị hóa” an ninh biển khiến khả hợp tác chung trở nên khó khăn Rõ ràng chủ quyền lợi nhuận kinh tế ñược coi trọng với quốc gia nên biển ñại dương, ñặc biệt khơng gian, mơi trường, tài ngun, khơng bảo vệ, quản trị khai thác sử dụng cách thích đáng, bình đẳng Nhưng việc giải thách thức lại khơng đơn giản, trước hết bên liên quan phải trả lời ñược hàng loạt câu hỏi khu vực hợp tác ñiều tra, nghiên cứu, khai thác ñâu, với ñối tác nào, lĩnh vực chế hợp tác, chia sẻ thông tin - Chưa tồn thực tế mơ hình hợp tác điều tra, nghiên cứu biển hiệu quả, hài hịa mục tiêu sách bên liên quan Hoạt ñộng ñiều tra, nghiên cứu biển ðông Việt Nam ghi nhận, hợp tác quốc tế Hoạt ñộng ñiều tra, nghiên cứu phục vụ khai thác quản lý Biển ðơng Việt Nam chia làm giai ñoạn trước sau năm 1922 với mốc lịch sử ngành hải dương học việc thành lập Sở Nghề cá ðông Dương Hải học viện Nha Trang, tiền thân Viện Hải dương học ngày Giai ñoạn trước 1922, nhiều tư liệu liên quan ñến việc khảo cứu, phương thức khai thác Biển ðông triều ñại phong kiến Việt Nam ñã ñược học giả nước ngồi ghi nhận, trích dẫn Giai đoạn sau 1922, hàng loạt hoạt ñộng hợp tác quốc tế ñiều tra, nghiên cứu, ñào tạo hải dương học biển ðơng Việt Nam tiến hành có kết 2.1 Những tư liệu hoạt ñộng khảo cứu, khai thác, quản lý biển ðơng triều đại phong kiến Việt Nam ghi nhận học giả nước ngồi ðiều may mắn lớn dân tộc Việt Nam hệ ông cha trước sớm có nhận thức vai trị chiến lược Biển ðơng với hệ thống ñảo, quần ñảo việc phát triển kinh tế bảo vệ an ninh lãnh hải Những tư liệu mô tả, ghi chép, khảo luận liên quan đến Biển ðơng, kể hải đảo ngồi khơi Bãi cát vàng (Hồng Sa), Trường Sa… tìm thấy Hồng ðức Bản ðồ (Lê Thánh Tông, 1460 - 1497) từ kỷ XV tiếp tục sau,[10,11], (hộp thông tin 2) ðến kỷ XVII, ghi chép học giả Việt Nam biển ðông, cách tổ chức khai thác bảo vệ chủ quyền học giả nước ngồi tham khảo, nghiên cứu, ghi nhận công bố (J B Chaigneau,1820; M.A Dubois de Jancigny,1830; trích dẫn theo Từ ðặng Minh Thu [10 ]) Trang 29 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Hộp thông tin : Một số ấn phẩm lịch sử khảo cứu Biển ðông ñảo vùng khơi cách tổ chức khai thác, bảo vệ triều ñại phong kiến Việt Nam [10,11] Thiên Nam Tứ Chí Lộ ðồ Thư hay Tồn tập An Nam Lộ (1686); Phủ Biên Tạp Lục Lê Q ðơn (1776); Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí Phan Huy Chú (1821); Hồng Việt ðịa Dư Chí (1833); ðại Nam Thực Lục Chính Biên Tiền Biên, đệ ñến ñệ tam kỷ (1848, 1864,1879); Châu Bản Triều Nguyễn (đặc biệt tập tấu Cơng ngày 12 tháng 12, năm Minh Mạng thứ 17 (1836), có nói đến việc sai đội thuỷ binh Phạm Hữu Nhật Hồng Sa cắm mốc ñặt bia chủ quyền, việc thành lệ hàng năm, nói Khâm ðịnh ðại Nam Hội ðiển Sử Lệ (1851); ðại Nam Nhất Thống chí (1882, 1910) ðó tài liệu lịch sử quý báu nghiên cứu Biển ðông học giả Việt Nam khảo luận, ñánh giá học giả quốc tế ðiều cho thấy, học giả nước ngồi coi trọng giá trị nghiên cứu Biển ðơng Việt Nam giới Như số học giả nước ngồi xác nhận, tài liệu lịch sử Việt Nam ñã ghi nhận quần đảo ngồi khơi phên dậu, trường thành phòng thủ quốc gia Việt Nam: “Vạn Lý Trường Sa nằm biển Chiều dài quần đảo khoảng vài chục ngàn dặm Nó phịng thủ phía ngồi An Nam” (quyển Hải Lục Vương Bỉnh Nam (1820-1842), trích dẫn theo Samuels, note 31, tr 38 [10] ) Có thể coi thơng tin quan trọng, có giá trị lịch sử viêc hợp tác khảo sát khẳng ñịnh ý chí bảo vệ chủ quyền lãnh hải Biển ðơng cha ông ðáng tiếc nay, chưa tổng kết, khảo cứu cách ñầy ñủ văn lịch sử có liên quan ñến Biển ðông mà lịch sử ñể lại 2.2 Kết hợp tác quốc tế nghiên cứu, ñào tạo hải dương học biển ðông thập kỷ qua Kể từ sau 1922, Biển ðơng khảo sát, ñiều tra nghiên cứu tương ñối ñồng bộ, hoàn thiện theo quan ñiểm Hải dương học ñại với hợp tác quốc tế rộng rãi Ngay sau Trang 30 thành lập, Hải học viện Nha Trang ñã tổ chức hợp tác khảo sát hải dương học vùng biển ven bờ, vịnh Bắc bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng sa Trường Sa; đánh giá nguồn lợi, tài nguyên xác lập chủ quyền biển ðông Ngay từ năm 1935-1936, Hải học viện Nha Trang ñã cung cấp liệu ñể xây dựng luật bảo vệ nguồn lợi cá nước Campuchia [1] ðến viện ñã bổ sung nhiều thơng tin hải dương học có giá trị học thuật cao q trình động lực đặc thù ven biển nhiệt ñới tượng nước trồi Nam Trung bộ; hệ thống dòng chảy Tây Biển ðơng; q trình động lực ven biển; vai trị hệ thống sơng Hồng, sơng Mê kơng Biển ðơng; q trình tương tác biển-lục địa; địa hình ñáy thềm lục ñịa; kiến tạo; ñặc ñiểm lớp trầm tích bề mặt biển ðơng; chế độ thủy địa hóa; đa dạng sinh học biển; hệ sinh thái ñặc trưng ứng dụng phát triển, bảo vệ nghề cá ni trồng hải sản nhiệt đới… ðã đề xuất trạm đo mực nước biển tồn cầu vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam gồm trạm Quy Nhơn thuộc vùng ven bờ trạm Trường Sa Hoàng Sa thuộc vùng biển khơi, tương ứng với trạm khí tượng Việt Nam ñã ñược xây dựng từ năm 1949 chương trình “Thiết lập hệ thống trạm đo mực nước tồn cầu” (GLOSS) Trạm Quy Nhơn với số hiệu 75 ñã xếp TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 trạm loại I mạng lưới tồn cầu Việt Nam chủ trì biên vẽ mảnh ñồ ñộ sâu số 3.6 3.11 (vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa) chương trình biên vẽ đồ ñộ sâu vùng biển Tây Thái Bình Dương (IBCWP) Với hợp tác Cục Bản đồ Nhà Nước, ðồn ño ñạc ñồ Hải Quân, Viện Khoa Học & Cơng nghệ Việt Nam hồn thành biên vẽ hai mảnh ñồ 3.6 3.11 ñúng quy ñịnh, ñạt chất lượng cao, sau nghiệm thu (1996, 1999) ñã ñược trưng bày hội thảo Chương trình IBCWP Hàng Châu, Trung Quốc vào năm 2000 2004 [1] Trong Chương trình Tảo gây hại (HAB Viet), Việt Nam cơng bố thành phần lồi chủ yếu Tảo ñộc vùng biển ven bờ Việt Nam, bước đầu có liệu phân bố, xuất hiện, độc tính lồi quan trọng Việt Nam cung cấp, cơng bố liệu thu qua hoạt ñộng quan trắc giai ñoạn trạng xu biến ñộng rạn san hô khu vực biển ðông sách chuyên khảo xuất hàng năm Chương trình quan trắc rạn san hơ tồn cầu (GCRMN) Hiện nay, nhà hải dương học Việt Nam ñang tham gia vào Ban ñiều hành dự án nghiên cứu khoa học biển khu vực Tây Thái Bình Dương (WESTPAC) ðó dự án “Nở hoa tảo gây hại vùng Tây Thái Bình Dương”; “Viễn thám quản lý tổng hợp vùng bờ”; “Ứng phó với nguy vùng biển biến đổi khí hậu vùng Tây Thái Bình Dương”; “Trầm tích sơng đổ Biển ðông”; “ða dạng sinh học vùng biển ven bờ bảo tồn Tây Thái Bình Dương”; “Rạn san hơ tác động khí hậu nhân sinh” “Bảo đảm an tồn thực phẩm độc tố sinh vật biển” [1] phủ (IOC) coi Trung tâm liệu Biển (NODC) Việt Nam từ năm 2002 Cho ñến nay, trung tâm liệu Biển Viện Hải dương học tập hợp tồn số liệu có từ năm 1934 2.881 chuyến khảo sát với 149.455 trạm ño vùng Biển ðông kế cận với yếu tố hải dương học thuộc lĩnh vực khí tượng, thủy văn, hóa học, mực nước, dịng chảy, địa chất, nhiễm bẩn mơi trường, động vật phù du, động vật đáy, thực vật phù du, thực vật ñáy, trứng cá, cá [1] Sơ thống kê, đến Việt Nam, thơng qua hợp tác song phương ña phương, ñã triển khai 50 dự án ñiều tra, nghiên cứu biển ðơng có quy mơ lớn với 15 quốc gia (phụ lục bảng 1) Qua trình hợp tác quốc tế, Việt Nam ñã rút ñược nhiều học kinh nghiệm quý [1,5] ðặc biệt, phương thức tổ chức, bước ñầu ta ñã ñạt ñược số thỏa thuận quan trọng hợp tác nghiên cứu vấn ñề mà quốc tế quan tâm (hộp thông tin 3) Trong số dự án có số dự án triển khai ñiều tra, nghiên cứu vùng biển ven bờ nước ta Trong báo cáo dự án có đánh giá cao hợp tác Việt Nam Trung tâm liệu biển thiết lập viện Hải dương học ñược Ủy ban chương trình Hải dương học Liên Trang 31 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Hộp thông tin 3: Những thoả thuận ñạt ñược vấn ñề hợp tác nghiên cứu [6] Bảo vệ ña dạng sinh học; Giám sát mức nước biển dâng; Trao đổi thơng tin liệu nghiên cứu khoa học biển; Giám sát môi trường biển; Chuẩn hoá quy chuẩn giáo dục ñào tạo thuỷ thủ; Nghị ñịnh thư khu vực trao đổi liệu thơng tin thuỷ văn học; Một khảo sát thuỷ văn chung ñịa ñiểm Biển ðông; Các khu vực hợp tác biển bao gồm mơ hình khác việc khai thác dầu mỏ vùng khơi chung; Hoà hợp luật sách mơi trường biển; Ước tính dự trữ lượng cá; Trao đổi thơng tin nguồn tài ngun vơ sinh khơng có hydrocacbon; Các vấn đề lên từ thực trạng “nửa kín” Biển ðơng nêu ðiều 123 Cơng ước Luật Biển; Các quy tắc ñể thúc ñẩy bảo vệ bảo tồn mơi trường biển Trong q trình hợp tác, bên cạnh việc học hỏi tiếp thu ñược thành tựu khoa học, công nghệ, cách tổ chức ñiều tra, nghiên cứu ñào tạo nguồn nhân lực nước tiên tiến, từ chuyên gia nước ngồi, có đóng góp thiết thực cho phát triển ngành hải dương học ñại, tri thức vùng biển ven bờ, vùng biển khơi, với hệ thống hải ñảo nhiệt ñới bảo vệ ña dạng sinh học, mơi trường Sự tham gia tích cực hợp tác vào hoạt ñộng khoa học ngành hải dương học nước ta ñã mang lại cho nước ta kết có ý nghĩa, bước hội nhập nâng cao vị Việt Nam cộng ñồng hải dương học giới Về ñào tạo, lịch sử phát triển Hải dương học Việt Nam, từ năm 1957-1967 Hải học viện Nha Trang ñã ñược UNESCO sử dụng trung tâm ñào tạo khoa học biển cho châu Á [1] Trong năm gần ñây, phối hợp với tổ chức quốc tế, Viện Hải dương học Nha Trang 32 Trang số trường ðại học ñã mở lớp học “mùa hè” dành cho nhà hải dương học trẻ giới Việt Nam ñã ñăng cai tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế huy ñộng tri thức phục vụ phát triển bền vững Hội thảo khoa học quốc tế “Tài nguyên môi trường ven biển” (Hà nội, 1992), Hội nghị Toàn cầu lần thứ ðại dương, Vùng bờ Hải ñảo (Hà nội, 2008), Hội nghị quốc tế biển ðông (Nha Trang, 9/2012), tài trợ chủ trì hội nghị thường kỳ lần thứ VI phân ban Tây Thái Bình Dương (IOC/WESTPAC-VI, Nha Trang 5/2005) ðặc biệt Việt Nam ñã ñăng ký ñăng cai ñược IOC/WESTPAC chọn nước chủ trì Hội nghị khoa học biển lần thứ IX khu vực Tây Thái Bình Dương vào năm 2014 [1] Việt Nam đón tiếp làm việc với nhiều đồn khoa học nước giới ñể thỏa thuận chương trình hợp tác song phương, đa phương, phát triển dự án khoa học chương trình IOC/UNESCO, WESTPAC thảo luận khả xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 biển khuôn khổ IOC/UNESCO Việt Nam Một số ñề xuất 3.1 Tổ chức tổng kết, ñánh giá hoạt ñộng hợp tác nghiên cứu, ñào tạo hải dương học nước ta Hải dương học chuyên ngành khoa học biển, sở khoa học phục vụ phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ chủ quyền lãnh hải Như ñã nêu, hoạt động điều tra, khảo cứu biển ðơng ñược triều ñại phong kiến nước ta tiến hành sớm lịch sử, ñặc biệt từ năm đầu kỷ XX đến số lượng cơng trình nghiên cứu ñáng kể Việc sưu tầm, thống kê, phân tích, tổng kết đánh giá cách khoa học, hệ thống tư liệu cần tiến hành với quy mơ chương trình cấp quốc gia 3.2 ðiều chỉnh hợp lý hướng nghiên cứu ñào tạo hải dương học ðến nay, theo thống kê sơ bộ, Việt Nam cơng bố 2.000 báo, sách chun khảo, giáo trình Biển ðơng ngồi nước Tuy nhiên, điều đáng lưu ý 80 % ấn phẩm, tài liệu ñó gắn với kết nghiên cứu khoa học tự nhiên cơng nghệ, có gần 20 % cơng trình liên quan đến khoa học xã hội, nhân văn, kinh tế luật biển Xu thế giới nước ñều tập trung ñẩy mạnh nghiên cứu vấn ñề liên quan ñến khoa học xã hội, nhân văn, vấn ñề liên quan đến chủ quyền, thể chế, sách, giải pháp quản trị vấn ñề ứng xử theo luật pháp Biển [8,9] ðiều buộc phải có thay đổi phương thức nghiên cứu ñào tạo nguồn nhân lực biển, cần chuyển hướng ưu tiên hợp lý sang lĩnh vực nhân văn, sách, pháp luật, kinh tế, văn hóa mơi trường [8,9] Việt Nam đánh giá có ý nhiều tới việc đào tạo nguồn nhân lực biển Tuy nhiên phần lớn nguồn nhân lực biển nước ta đào tạo nước ngồi với số lĩnh vực chuyên sâu Với ñiều kiện sở vật chất, kinh nghiệm vị có, Việt Nam nên đẩy mạnh đào tạo nhân lực biển nuớc với nhiều chuyên ngành khác nhau, bao gồm khoa học tự nhiên, công nghệ xã hội, nhân văn , có việc hợp tác xây dựng trung tâm ñào tạo nguồn nhân lực biển khuôn khổ IOC/UNESCO Việt Nam ðặc biệt, trước mắt, tập trung ñào tạo ñội ngũ chuyên gia nghiên cứu, phân tích, giới thiệu có khả xuất bản, cơng bố rộng rãi ngồi nước chứng pháp lý quyền chủ quyền Việt Nam Biển ðông 3.3 ðịnh hướng nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu biển Dựa sở phân tích nhu cầu, trạng phát triển mục tiêu ñặt thách thức môi trường, khai thác tài nguyên, nguồn lợi bảo vệ chủ quyền biển ðông, nhà hải dương học mong muốn quan Quản lý phối hợp, đạo, đề xuất số sách hỗ trợ thiết thực thành lập quỹ tài trợ cho nghiên cứu cấp bách, hội thảo khoa học quốc tế có định hướng Biển ðơng, xuất tạp chí quốc tế danh tiếng…Trước mắt, triển khai số nhiệm vụ, mang tính lồng ghép, hợp tác chương trình nghiên cứu biển Việt Nam vào khung chiến lược hoạt ñộng trung hạn quốc tế, cụ thể IOC [7] năm tới, gồm: - Giảm nhẹ tác ñộng biến đổi khí hậu tồn cầu giải pháp ứng phó - Cảnh báo giảm thiểu tác hại thiên tai - Giữ gìn sức khỏe hệ sinh thái ñại dương Trang 33 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 - Xây dựng thể chế sách phục vụ quản lý bền vững môi trường, tài nguyên vùng ven bờ, vùng biển, ñại dương hải ñảo Kết luận Việt Nam tự thân vận động thơng qua hợp tác quốc tế ñã tập trung triển khai có hiệu cơng tác chuẩn bị cho cơng khai thác bảo vệ chủ quyền Biển ðông ðặc biệt ñã tăng cường hợp tác quốc tế, khu vực ñể triển khai nghiên cứu, ñiều tra trình hải dương học, tương tác chúng, ñánh giá giá trị kinh tế, tài nguyên, mơi trường biển nâng cao vai trị quản trị phát triển, bảo vệ chủ quyền biển khơi, ven bờ hải ñảo Sự kết hợp, lồng ghép nhiệm vụ Việt Nam với chương trình ưu tiên thực giới không giúp có thêm thơng tin, kinh nghiệm, cơng nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, rút ngắn ñược thời gian chuẩn bị cho công khai thác, bảo vệ biển ðông mà cịn giúp ta tạo đứng uy tín nghiên cứu hải dương học khu vực quốc tế Enhancing international cooperation, consultancy and knowledge technology for effective investigation, research and human resource training that support the development and protection of East Sea • Nguyen Tac An Vietnam Marine Science & Technology Association • Tran Cong Huan Institute for Tropical Ecosystem Studies ABSTRACT: This paper analyses and evaluates the international marine research cooperation of Vietnam during the past years and proposes some solutions to cooperate and integrate Vietnamese marine research and investigation into international oceanographic programs This is a very important and pressing issue, not only because of its practical values, but also because it will enhance Vietnam’s position, status and prestige in regional and international marine research, investigation and education Especially, there are urgent needs for socioeconomic and scientific bases as well as human resources training for the development and protection of Bien Dong (East Sea) in the context of current complex international situation Keywords: cooperation, consultancy, human resources, the East sea Trang 34 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tác An, “Ủy ban quốc gia chương trình Hải dương học Liên phủ (IOC VN) với phát triển ổn ñịnh Việt Nam Biển ðông”, Kỷ yếu “Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam: 35 năm hoạt ñộng phát triển (1977-2012)” (2012), tr 75- 81 [2] Nguyễn Tác An, Venu Ittekkot, “Reflection on the management of coastal zone in Vietnam”, Proceeding of the workshop on “Finalization of the Projects CS/RDE/02:Management Tools of Coastal Environment for Sustainable Development”, 5-7, May 2005, (2006), pp 355-371 [3] Nguyen Tac An, Shadrin N.V., “Inegrated coastal zone management inVietnam: first steps, goals”, Framework, Marine ecological J., Vol.7, No (2008) pp 8796 [4] Nguyễn Tác An, Tran Cong Huan, Pavlov D.S., Nhezdoli V.K., “Integrated approach to management of tropical marine ecosystems towards eco-security in Vietnam”, Proc of Environment and Human Health-Ecoforum-2008, SaintPetersburg, Junly,1-4, Russia, (2008), p.409-410 [5] Thạch Hà, “An ninh biển ðông Nam Á - cần quản trị tốt, liên thông” Tuan Vietnam.net, 30/8 (2012) [5] Ian Townsend-Gault, ðóng góp hội thảo Biển ðông-Tầm quan trọng cách tiếp cận chức năng, Nghiên cứu Biển ðông, ngày 17/3 (2011) [6] IOC, Towards a medium-term strategy for 2014-2019 perspectives from the secretariat (2011) [7] Võ ðại Lược, “Hội nhập kinh tế ñể phát triển kinh tế biển Việt Nam”, Website TNMT (2009) [8] Nguyễn Chính Tâm, “Biển ðơng nhu cầu “học thuật hóa”, Doanh nhân Sài Gòn, 7/6/2012 (2012) [9] Từ ðặng Minh Thu, Chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, (1998) [10] Tham luận ñọc Hội thảo mùa Hè “Vấn đề tranh chấp biển ðơng” New York City, ngày 15-16/8/1998 [11] Trần Cơng Trục, “Q trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam Hồng Sa”, Tạp chí Lịch sử Qn sự, số 242-2, tr.1317; số 242-3, tr.20-25, số 242-4, tr.40-44; số 242-5, tr.8-15, (2012) Trang 35 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 Phụ lục Một số dự án hợp tác quốc tế ñiều tra, khảo sát ñào tạo nguồn nhân lực Hải dương học biển ðông T Nội dung vùng khảo sát ðối tác, phương tiện thời gian T Khảo sát nguồn lợi cá biển hồ Campuchia, vùng hạ lưu cửa sông Mêkông sông Bassac Tàu De Lanessan, 1925 – 26 Nguồn lợi cá vịnh Thái Lan Biển Hồ Campuchia Tàu De Lanessan, 1926-1927 Hệ dòng chảy biển ðông vịnh Thái Lan Julee Michelet De Lanessan, 1928-1929 Khảo sát biển ven bờ Nam Bộ, Nam Trung Bộ nhiệt học dòng chảy theo dõi ảnh hưởng chế độ gió mùa ðông Bắc Tàu de Lanessan, 1933-1934 Khảo sát thủy văn mặt cắt: Nha Trang - ñảo Lý Sơn Vũng Tàu – Nha Trang De Lanessan 1935-1936, 1937-1938 Khảo sát quần đảo Hồng Sa đề xuất phương án quản lý, khai thác Tàu De Lanessan tháng 6/1925, tháng 67/1926, tháng 5-6/1931 tháng 10/1935, tàu La Marne vào tháng 10/1937, La Charante tháng 7/1953 ðiều tra, khảo sát tổng hợp vùng biển Nam Việt Nam Vịnh Thái Lan ðào tạo nguồn nhân lực, Chương trình NAGA Viện Hải dương học Scripps-ðH California, Hoa Kỳ; Hải quân Hoàng gia Thái Lan, 19591960 Chương trình hợp tác Việt Trung điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ, ðào tạo nguồn nhân lực, ðoàn Khảo sát Biển vịnh Bắc Bộ UBKHKT nước CHND Trung Hoa, 19591963 Nghiên cứu dòng Kuroshio vùng lân cận” Chương trình CSK UNESCO tài trợ với tham gia 11 nước: Nhật, ðài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Philippine, Liên Xơ 1965-1977 Chương trình hợp tác Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô Viện Khoa học Việt Nam Khoa học biển.ðào tạo nguồn nhân lực, Viện Hải Dương Học Thái Bình Dương, Viện Sinh học biển, Phân viện Viễn ðông, Viện Hình thái Tiến hóa Sinh học ðộng vật Maxcơva.Viện Hải dương học, Viện ðịa lý, Viện HLKH Liên Xô Tàu Kalisto, Berill, Vinogradov, Nhesmeanov,NCB-03, NCB- 04, 1980-1990 Chương trình hợp tác khoa học biển với Asean- Trang 36 Canada, EVS Environmental Consultants, TAÏP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 17, SỐ X1-2014 T Nội dung vùng khảo sát ðối tác, phương tiện thời gian T Canada 1991-2000 Hệ sinh thái cửa sông Mê kông Hiệp hội Cousteau, tàu Calypso, Pháp, 1992 Chương trình hợp tác Việt Nam-Pháp : Viện Nghiên cứu Khai thác Biển (IFREMER), Pháp; EU, 1994 -1997; 2001 2003 - Nghiên cứu ảnh hưởng ni tơm nhiệt đới mơi trường đồng sông Cửu Long – STD3 - Bền vững môi trường ni trồng thủy sản nước lợ đồng sông Cửu Long - GAMBAS - ðào tạo nguồn nhân lực, Nguồn lợi cá Biển ðông SEAFDEC surveys (Viet Nam, Japan, Thailand & Malaysia) , tàu Biển ðông, Tàu ðơng Nam 01, tàu SEAFDEC 1995-2009 Chương trình hợp tác Khoa học Biển Việt NamThụy ðiển SIDA/SAREC, 1996-2011 ðào tạo nguồn nhân lực, Hợp tác Việt Nam – Nhật Bản khoa học biển JIMSTEF, Nhật, 1996-2011 Khảo sát chủ yếu yếu tố ñiều kiện tự nhiên khu vực cửa Vịnh Thái Lan 76 trạm từ Malaysia sang tới khu vực Cà Mau Việt Nam Dự án khu vực WESTPAC, tàu KD Perantau Cục Thủy văn Hải quân Hồng gia Malaysia Có 18 nhà khoa học Malaysia, Thái Lan, Việt Nam Campuchia tham gia, tháng 8/1999 Nghiên cứu san hơ khí hậu thời kỳ cổ đại vịnh Nha Trang Hội nghiên cứu san hơ giới, tàu Heraclitus, 1999 Hợp tác Việt Nam-Ấn ðộ : Quản lý Tổng hợp, Nguồn lợi phi sinh vật, Xói lở bồi tụ.ðào tạo nguồn nhân lực, Viện Hải dương học Quốc gia, Ấn ñộ, 20002002 - Chương trình hỗ trợ mạng lưới khu bảo tồn biển Việt Nam ðan Mạch tài trợ - chuyến ñiều tra vùng biển vịnh Nha Trang, Cù Lao Chàm, Phú Quốc; Sự nở hoa Tảo gây hại DANIDA, ðan Mạch 2000 - 2007 - ðào tạo nguồn nhân lực, Ngăn chặn suy thối mơi trường biển ðơng vinh Thái Lan, hợp phần rạn san hô Dự án UNEP/GEF biển ðông, 2002 - 2008 Chương trình hợp tác Việt Nam-CHLB ðức khoa học biển ðào tạo nguồn nhân lực, Viện HDH (IFM), ðH Hamburg, ðại học Bremen, CHLB ðức 2003-2012 Chương trình hợp tác Việt – Nga nghiên cứu Biển nhiệt Viện Hải dương học, Viên Sinh vật Biển, Viện Trang 37 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 17, No.X1-2014 T Nội dung vùng khảo sát ðối tác, phương tiện thời gian T ñới Việt Nam ðào tạo nguồn nhân lực, Hóa học Hợp chất thiên nhiên, Phân viện Viển ðơng, Viện HLKH Nga, tàu Bogorov, Oparil…1995-2011 Viet Nam – Philippines : Nghiên cứu, ñiều tra ña dạng sinh học & ñịa ñộng vật, cấu trúc chức HST rạn san hơ, thảm cỏ biển, nước trồi đặc trưng q trình hải dương học; tính chất tài nguyên sinh vật phi sinh vật; sinh lý – sinh thái sinh vật biển Biển ðông JOMSRE I, II, III, IV Viện Khoa học Biển, Viện Khoa học ðịa chất, ðH Quốc gia Philippin, 2) Trung tâm NC Quản lý MT Angelo King, ðHTH hợp Suliman, 3) Trung tâm Biển, Bộ NG Philippine,1996 -2007 Chương trình hợp tác ASEAN-Hàn Quốc sử dụng nguồn lợi sinh học biển công nghiệp: ðánh giá trạng công nghệ sinh học biển khu vực ASEAN The Rufford Small Grant (Tổ chức phi phủ Anh bảo tồn thiên nhiên) 20062007 Hợp tác Việt Nam-Na Uy: Mơ hình hóa tính tốn sức tải sinh thái vùng ven biển Khánh Hòa.ðào tạo nguồn nhân lực, Dự án NUFU, ðH Bergen, Na Uy,2003 - 2011 Hợp tác Việt Nam Australia : Phát triển nghề nuôi tôm hùm Indonesia, Trung tâm Nghiên cứu Nuôi trồng Hải sản Quốc tế Australia (ACIAR), 2004-2012 Trang 38 ... cầu thách thức hợp tác quốc tế ñiều tra, nghiên cứu khoa học ñào tạo Hải Dương học biển ðông Chiến lược biển 2007 Luật biển Việt Nam 2012 ñã thể ý chí tồn dân tộc phát tri? ??n bảo vệ biển ðơng cách... hoạt ñộng hợp tác quốc tế ñiều tra, nghiên cứu, ñào tạo hải dương học biển ðơng Việt Nam tiến hành có kết 2.1 Những tư liệu hoạt động khảo cứu, khai thác, quản lý biển ðông tri? ??u ñại phong kiến... cho công khai thác bảo vệ chủ quyền Biển ðơng ðặc biệt tăng cường hợp tác quốc tế, khu vực ñể tri? ??n khai nghiên cứu, ñiều tra trình hải dương học, tư? ?ng tác chúng, ñánh giá giá trị kinh tế, tài

Ngày đăng: 20/12/2019, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w