Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện lục yên, tỉnh yên bái

93 55 0
Việc làm và thu nhập của lao động nông thôn huyện lục yên, tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– TRẦN QUỐC TUẤN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– TRẦN QUỐC TUẤN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.26.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Hoài An THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Việt Nam Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và mọi thông tin luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Quốc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong śt q trình học tập và thực hiện đề tài “Việc làm thu nhập lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái” đã nhận được sự giúp đỡ, ý kiến đóng góp, chỉ bảo quý báu nhiều tập thể, cá nhân và ngoài trường Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa và thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho được học tập và nghiên cứu nợi dung chương trình đào tạo Thạc sĩ Để có được kết quả nghiên cứu này, bên cạnh sự cớ gắng, nỗ lực bản thân, tơi nhận được sự hướng dẫn chu đáo, tận tình TS Dương Hoài An, là người trực tiếp hướng dẫn tơi śt q trình nghiên cứu và viết luận văn Xin chân thành cảm ơn phòng, ban, ngành huyện và uỷ ban nhân dân xã, nhân dân xã huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái đã giúp đỡ tận tình, cung cấp tài liệu cho tơi hoàn thành luận văn này Với lòng chân thành, xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Quốc Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vần đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận việc làm 1.1.2 Cơ sở lý luận thu nhập lao động nông thôn 1.1.3 Cơ sở lý luận lao động 14 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 20 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 23 1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 23 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 25 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 2.1.2 Kinh tế - xã hội 30 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng 39 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Thực trạng việc làm và thu nhập lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 42 3.1.1.Thực trạng việc làm lao động nông thôn huyện Lục Yên 42 3.1.2 Thực trạng việc làm và thu nhập hộ điều tra 48 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 62 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết việc làm và thu nhập lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 64 3.3.1 Dự báo và quan điểm giải quyết việc làm 64 3.3.2 Các biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Khuyến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCTK : Chi cục Thống kê CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CT : Công ty CT CP :Công ty cổ phần CT TNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐTNN : Đầu tư nước ngoài GTSX : Giá trị sản xuất KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LĐ - TBXH : Lao động - Thương binh xã hội NGTK : Niên giám thống kê NH CSXH : Ngân hàng Chính sách xã hợi SLTK : Số liệu thống kê TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình dân số và lao động huyện qua năm 32 Bảng 2.2: Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2015-2017 34 Bảng 3.1: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo loại hình kinh tế 46 Bảng 3.2: Số lao động được tạo việc làm qua năm 47 Bảng 3.3: Đặc điểm hộ điều tra 48 Bảng 3.4: Trình đợ học vấn, dân tợc, giới tính chủ hợ điều tra 51 Bảng 3.5: Trình đợ chun mơn kỹ thuật lao động hộ điều tra 52 Bảng 3.6: Phân bổ lao động hộ điều tra 54 Bảng 3.7: Thực trạng việc làm hộ điều tra năm 2018 55 Bảng 3.8: Kết quả giải quyết việc làm LĐ nông thôn xã hộ điều tra 57 Bảng 3.9: Thu nhập hộ điều tra 59 Bảng 3.10: Hiện trạng và dự báo dân số, lao động đến năm 2030 65 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sớ liệu ng̀n vớn cho vay Phòng giao dịch NH CSXH huyện 35 Hình 2.2: Nơi làm việc lao động 37 Hình 2.3: Loại hình quan lao động làm việc 37 Hình 3.1: Lực lượng lao đợng từ 15 tuổi trở lên phân theo giới tính 43 Hình 3.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị, nơng thơn 43 Hình 3.3: Dân sớ địa bàn phân theo thành thị và nông thôn 44 Hình 3.4: Lao đợng từ 15 tuổi trở lên làm việc địa bàn phân theo thành thị và nông thôn 45 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục đích nghiên cứu đề tài - Đánh giá thực trạng việc làm và thu nhập lao động nông thôn huyện Lục Yên - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Yên Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng việc làm và thu nhập lao đợng nơng thơn và tác đợng q trình phát triển kinh tế - xã hợi huyện Lục Yên - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc làm lao động nông thôn huyện Lục Yên - Qua nghiên cứu thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến việc làm và thu nhập địa phương đề xuất giải pháp nhằm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Lục Yên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng nghiên cứu sử dụng phương pháp khác (chủ ́u thớng kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố (các biến) với nhau” Cụ thể: Dựa vào điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội huyên để chọn xã điều tra, chọn 03 xã đại diện cho vùng II và vùng III huyện, vùng II chọn xã Yên Thắng, Vùng III chọn xã Minh Tiến và Khánh Hòa Mỗi xã chọn 01 thơn điều tra phù hợp với tình hình kinh tế xã hội xã và thôn chọn 30 hộ điều tra theo hai tiêu thức là mức thu nhập và phương hướng sản xuất hợ, là hai tiêu thức bản có ảnh hưởng lớn đến vấn đề việc làm và thu nhập hộ nông dân 67 Tập trung giải quyết việc làm cho người lao động, là lao động nông thôn Chú trọng cơng tác đào tạo nghề, nâng cao trình độ lao động nhằm đáp ứng nhu cầu lao động huyện và xuất lao động ngoài địa bàn; tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao lực quản lý, lực thực hiện nhiệm vụ cho cán bợ làm việc vùng khó khăn Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng nhiều ngành nghề, đặc biệt ưu tiên ngành nghề giải quyết được nhiều việc làm cho người lao động Thực hiện đờng bợ biện pháp xóa đói, giảm nghèo, phới hợp lờng ghép có hiệu quả chương trình, dự án phát triển kinh tế địa bàn; chú trọng biện pháp giảm nghèo bền vững, ngăn chặn nguy tái nghèo, tăng mức sống đồng bào dân tợc vùng khó khăn lên bằng mức sớng trung bình vùng khác hụn 4.3.2.2 Nâng cao chất lượng lao động nông thôn Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực xã hội, có ý nghĩa quyết định việc chuyển dịch cấu kinh tế Để nâng cao chất lượng lao động nông thôn phải nâng cao cả mặt thể lực, trí lực, học vấn, chun mơn kỹ thuật… Thơng qua mạng lưới giáo dục và đào tạo phổ thông song hành giáo dục và đào tạo chuyên nghiệp Phần lớn lao động nông thôn là chưa qua đào tạo, khơng có chun mơn kỹ thuật Bước vào giai đoạn u cầu đới với chất lượng ng̀n nhân lực cao hơn, chúng ta phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trước hết là phổ cập nghề cho lao động phổ thông, đặc biệt là nơng thơn và cho thành niên để có khả đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tăng hội và khả lựa chọn việc làm, có sách mở rợng và đa dạng hóa hoạt động dạy nghề, tạo điều kiện cho mọi người dân được học nghề, dạy nghề và truyền nghề Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yêu cầu quan trọng là phải nâng cao lực trí ṭ, nâng cao mặt bằng dân trí Trong q trình đào 68 tạo nguồn nhân lực phải đáp ứng linh hoạt với thị trường lao động Ngoài quy mô và số lượng đào tạo phải chú ý đến chất lượng và lấy chất lượng làm yếu tố hàng đầu đơi với nhu cầu đa dạng hóa ngành nghề, nên hướng vào đào tạo đợi ngũ cơng nhân có tay nghề cao Những nghề đào tạo cho nông nghiệp, nông thôn nên tập trung vào nghề: trồng trọt, chăn ni, chế biến, khí, điện tử, may mặc và ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nên theo hai hướng là đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạn Tăng nhanh bợ phận lao đợng có chuyên môn kỹ thuật, lao động qua đào tạo Phát triển nguồn nhân lực trước hết là phổ cập nghề cho lao động phổ thông, hướng tập trung vào lao đợng nơng thơn, lao đợng trẻ để có khả đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, tăng hội và khả lựa chọn việc làm Trong năm tới huyện cần tập trung vào một số nội dung sau Chuyển giao kỹ thuật tiến bộ cho người dân: Để thực hiện tốt việc cần phải có sự chỉ đạo thơng śt từ cấp quyền sự kết hợp đờng bợ quan chức và người tham gia đào tạo Để đáp ứng được yêu cầu này thời gian tới hụn cần có mợt sớ biện pháp sau: - Cử cán bộ khoa học hướng dẫn kỹ thuật cho người dân - Trong trình chuyển giao kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, nhiều vấn đề nảy sinh, nhiều kinh nghiệm hay người dân đã tích lũy được, cán bộ khoa học cần tiếp thu và nơng dân giải qút - Khún khích hợ nông dân giúp đỡ, hỗ trợ sản xuất Đào tạo nghề cho lực lượng lao động nông thôn, chú trọng ưu tiên đối tượng thuộc hộ nghèo, là người dân tộc thiểu số, vùng chuyển đổi cấu kinh tế Phát triển dạy nghề lưu động (dạy sở xã), tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm đới tượng khó khăn, ́u thế được tham gia học nghề, tăng hội việc làm tự tạo việc làm,…Chú trọng tạo việc làm, nâng cao chất lượng việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Phát triển và nhân rợng 69 mơ hình tạo việc làm, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, làng nghề, ưu tiên loại hình sản xuất, kinh doanh thu hút nhiều lao đợng Thực hiện có hiệu quả chương trình đầu tư cho cơng tác đào tạo như: Dự án giảm nghèo giai đoạn 2, chương trình tập huấn kỹ thuật theo chương trình, dự án khác Đầu tư phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề huyện Lục Yên nhằm đào tạo và cung cấp ng̀n lao đợng có chất lượng cao cho doanh nghiệp, hợp tác xã và làng nghề địa phương; tăng cường hoạt đợng giao dịch, tìm kiếm việc làm ổn định, có thu nhập thị trường Tăng cường đầu tư công tác đào tạo nghề bằng cách: - Huy động vốn cư dân - Vốn kết hợp doanh nghiệp với trường đào tạo nghề - Gắn kết đào tạo nghề với sản xuất… - Đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao nhận thức xã hội học nghề, đào tạo nghề… Lực lượng lao động nông thôn là lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao thiếu trình đợ chun mơn kỹ thuật Vì vậy, cần hướng vào lực lượng này để giải phóng lao đợng, phát triển, đào tạo lao đợng có tay nghề để đáp ứng với nhu cầu thị trường 4.3.2.3 Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp, nông thôn hiện đứng trước thử thách lớn tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm và việc làm khơng có hiệu quả Bên cạnh là số lượng lao động dư thừa lớn và tiếp tục tăng tớc đợ gia tăng dân sớ cao và thu hẹp diện tích đất canh tác, điều gây lên hậu quả kinh tế nghiêm trọng không chỉ nông thôn mà toàn xã hội Để giải quyết vấn đề lao động, việc làm đòi hỏi vừa là cơng việc cấp bách, vừa có tính thường xun, lâu dài Hướng giải qút việc làm là khắc phục tình 70 trạng bán thất nghiệp bằng hình thức đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi Đầu tư thâm canh tăng vụ, nâng cao sức sản xuất ruộng đất, phát triển mạnh ngành nghề, dịch vụ Phát triển kinh tế trang trại giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập làm giàu cho bản thân gia đình chủ trang trại mà có ý nghĩa lớn đối với cộng đồng địa phương việc tạo công ăn việc làm đối với cộng đồng địa phương việc tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao đợng, góp phần giải qút vấn đề đói nghèo nông nghiệp, giúp cho người dân ổn định, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống 4.3.2.4 Phát triển ngành nghề nông thôn Muốn kinh tế nông nghiệp nông thôn phát triển theo hướng CNH – HĐH, ngoài đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp cần khai thác và đưa ngành nghề phụ vào hoạt động sản xuất như: Sản xuất tranh đá quý, đá phong thủy, tạc tượng, đan rọ tôm, nuôi trồng thủy sản hờ Thác Bà, phát triển trờng có múi, trờng rừng kinh tế, măng Mai, măng Bát Độ… 4.3.2.5 Xây dựng nông thôn Tiếp tục huy động mọi ng̀n lực, thực hiện lờng ghép với chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội để đầu tư xây dựng nông thôn đối với 23 xã địa bàn huyện Phấn đấu năm 2020, toàn hụn có 07/23 xã đạt 19/19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; xã lại phấn đấu đạt từ 13 tiêu chí xây dựng nơng thơn trở lên Xây dựng kết cấu hạ tầng, giao thông thuận lợi, đảm bảo giao lưu hàng hóa thuận lợi cho người dân; bước nâng cao chất lượng cuộc sống người dân 4.3.2.6 Xuất lao động Đại hội Đảng IX đã nhấn mạnh: “Đẩy mạnh xuất lao động, xây dựng và thực hiện đồng bộ, chặt chẽ chế, sách đào tạo ng̀n lao động, đưa lao động nước ngoài, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín người lao đợng Việt Nam nước ngoài” 71 Xuất lao động là biện pháp giải quyết việc làm, góp phần tăng thu nhập cho người lao động Trong xu thế toàn cầu hóa, hợi nhập kinh tế q́c tế hiện nay, thị trường thế giới có nhu cầu lớn sử dụng lao động, tập trung vào một số lĩnh vực: lao động giản đơn, nặng nhọc, môi trường làm việc kém… Do tùy tḥc vào lực lao đợng địa phương mà có hướng xuất lao động cho phù hợp 4.3.2.7 Tạo vốn xúc tiến hoạt động tín dụng cho lao động nơng nghiệp Tạo điều kiện để mọi người dân có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh tạo việc làm có được khoản vay phù hợp và thủ tục nhanh gọn; tiếp tục phát huy mơ hình cho vay ủy thác qua hội sở ngân hành sách xã hợi hụn 4.3.2.8 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Trong kinh tế hàng hóa, thị trường là ́u tớ quan trọng để tiêu thụ sản phẩm đầu vào, đầu phục vụ sản xuất nông nghiệp Thực tế sản xuất nông nghiệp phải phụ thuộc vào đất đai, thời tiết, hậu, song sản phẩm ngành nông nghiệp phải phụ thuộc vào thị trường lớn thực tế thường được mùa giá và ngược lại điều này ảnh hưởng lớn đến thu nhập và xuất người lao động Đây là một nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông nghiệp Hiện nay, sản phẩm nông nghiệp làm một phần phục vụ gia đình, mợt phần phục vụ nhu cầu địa phương Mặt khác, sản phẩm nơng nghiệp chưa có mợt tiêu chuẩn định, khó có thể tiêu thụ thị trường rộng lớn nước và quốc tế Việt Nam đã gia nhập WTO, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ngày càng chặt chẽ Vì vậy, để phát triển sản xuất một cách ổn định và hiệu quả, địa phương phải quy hoạch lại vùng sản xuất theo hướng tập trung, có tổ chức quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm để đủ điều kiện hoạt động mọi thị trường 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc làm - Thu nhập lao đợng nói chung và lao đợng nơng thơn nói riêng là một vấn đề bức xúc, là mối quan tâm lớn Chính phủ nước thế giới Tạo cơng ăn việc làm khơng chỉ có ý nghĩa đới với cá nhân người lao đợng mà có ý nghĩa đới với cả xã hợi, góp phần đảm bảo an ninh trị-trật tự an toàn xã hợi Qua việc tìm hiểu sở lý luận và sở thực tiễn cho thấy tính đặc thù nông thôn, việc làm nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào đặc điểm đó, đờng thời, chúng ta thấy được vai trò lao đợng nơng nghiệp - nông thôn thế nào? Qua việc tìm hiểu đặc điểm địa bàn nghiên cứu chúng ta thấy được điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện thời gian qua, thấy được thuận lợi, khó khăn đới với vấn đề lao đợng - việc làm từ tiềm sẵn có Lao động nông thôn chiếm tỷ trọng cao tổng số lực lượng lao động huyện chiếm 91% - Việc làm chưa đầy đủ, tình trang lao đợng thiếu việc làm xẩy là mùa vụ nông nhàn - Lao động - việc làm hợ điều tra: + Diện tích đất nơng nghiệp bình qn/khẩu thấp: 0,32 + Chất lượng lao động thấp, chủ yếu là lao động chưa qua đào tạo là 51,64% + Lực lượng lao động tập trung vào ngành nơng nghiệp cao, phần lớn lao động tham gia lĩnh vực trồng trọt + Nhóm hợ nơng, trừ thời gian mùa vụ, lại khơng có việc để làm thêm, để tăng thêm thu nhập cho bản thân và gia đình + Bình qn diện tích gieo trờng/lao đợng thấp: 0.4ha + Tỷ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp cao chiếm 74% 73 - Thu nhập hợ điều tra: + Hợ nơng nghiệp: Có thu nhập thấp nhóm hợ bằng 57,49 triệu đờng/hợ/năm, bằng 23,30 triệu đồng/lao động/năm và bằng 15,82 triệu đồng/khẩu/năm + Hợ kiêm ngành nghề: Có thu nhập đạt 92,45 triệu đồng/hộ/năm, đạt 27,69 triệu đồng/lao động/năm, đạt 19,76 triệu đờng/khẩu/năm + Hợ phi nơng nghiệp: Có thu nhập cao đạt 115 triệu đồng/hộ/năm, đạt 57,5 triệu đồng/lao động/năm, đạt 28,75 triệu đồng/khẩu/năm Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động nông nghiệp huyện - Do chất lượng nguồn lao động - Do tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế - Vấn đề thị trường - giá cả - Diện tích đất canh tác thấp - Thời tiết, khí hậu, tính thời vụ… Các giải pháp - Nâng cao chất lượng lao động nông thôn - Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp - Phát triển ngành nghề nông thôn địa phương có tiền thế mạnh - Xuất lao động - Tạo vốn và xúc tiến hoạt động tín dụng cho lao đợng nơng nghiệp - Mở rợng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp… Khuyến nghị Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động không chỉ là vấn đề trước mắt mà là vấn đề mang tính chiến lược toàn xã hội Để vấn đề này đạt hiệu quả ngày một cao hơn, sở điều tra, nghiên cứu tài liệu, thực trạng địa phương và qua số liệu điều tra xin đưa một số khuyến nghị sau: 74 Đối với nhà nước: - Triển khai thực hiện liên kết bốn nhà, hỗ trợ đầu vào, đầu cho sản xuất nông nghiệp - Có sách hỗ trợ đào tạo và sử dụng ng̀n nhân lực - Có sách kịp thời và hợp lý nhằm đợng viên, khún khích lao đợng nơng nghiệp, nơng thơn tích cực tham gia sản xuất kinh doanh Đối với địa phương - Tổ chức thực hiện tớt chủ trương, sách Đảng và Nhà nước là chương trình xây dựng nơng thơn - Củng cố xây dựng sở hạ tầng nông thôn - Tăng cường phối hợp với quan chuyên môn cấp huyện tỉnh mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật cho người dân theo hướng cần tay chỉ việc - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế trồng, vật nuôi, vận động nông dân tham gia - Thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn để khai thác tiền năng, thế mạnh địa phương từ tạo được nhiều việc làm cho lực lượng lao động chỗ Đối với người lao động - Không ngừng tự học hỏi, nâng cao trình đợ văn hóa, chun mơn, tay nghề lao đợng sản xuất, tích lũy kinh nghiệm từ c̣c sớng - Tích cực tham gia lớp tập huấn, đào tạo nghề địa phương tổ chức - Phát huy tính cần cù, sáng tạo lao động sản xuất - Mạnh dạn đầu tư, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nói chung và nơng nghiệp nói riêng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Lục Yên (2017), Lịch sử Đảng huyện Lục Yên 1930-2015, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ luật lao động năm 2012 Cục Thống kê tỉnh Yên Bái (2016), Niên giám thông kê tỉnh Yên Bái 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Đức Cường (2011), Một số giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nợi Hà Ngọc Đông (2018)“Quản lý xã hội công tác xây dựng nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái nay”, Lục Yên Tô Thị Hưng (2009) “Nghiên cứu tình hình lao động - việc làm khu vực nông thôn xã Lý Học - huyện Vĩnh Bảo - thành phố Hải Phòng”, Hải Phòng Nguyễn Khánh Linh (2007), Thực trạng số giải pháp nhằm tạo việc làm cho người lao động nông thôn thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Luật việc làm năm 2013 10 Nguyễn Hồng Nhung (2017), Nghiên cứu “về giải việc làm cho lao đông nông thơn” 11 Phòng Lao đợng Thương binh và Xã hợi huyện Lục Yên (2016), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể lĩnh vực Lao động - Thương binh xã hội huyện đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Lục Yên 12 Nguyễn Văn Phúc (2015), Các đột phá chiến lược thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thực trạng giải pháp, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 13 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nơng thơn, nơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 14 Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn mơ hình tăng trưởng kinh tế mới, giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 15 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc thực trạng giải pháp, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 16 Sở Lao động - Thương binh và xã hội (2016), Báo cáo kết khảo sát, đánh giá nhu cầu đào tạo lực lượng lao động, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo theo loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh năm 2016, Yên Bái 17 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nợi 18 Phạm Thị Trang (2016), Nghiên cứu “Việc làm và thu nhập lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề theo Đề án 1956 thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” 19 Đồng Văn Tuấn (2011), Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên 20 Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên (2010), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Lục Yên thời kỳ 2010-2020, Lục Yên 21 Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên (2015), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Lục Yên 22 Ủy ban nhân dân huyện Lục Yên (2017), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Yên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Lục Yên 77 Tiếng Anh 23.Khamphen Phengphacdy (2015), Nghiên cứu “Vấn đề giải việc làm cho lao động nông thôn Lào (qua thực tế tỉnh Hủa Phăn), Lào 24.Robeet J Gordan “Ai có cơng ăn việc làm người hữu nghiệp, khơng có công ăn việc làm người thất nghiệp, không đáp ứng thị trường lao động không nằm lực lượng lao động” PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN - Tên người điều tra: Trần Quốc Tuấn; Ngày tháng năm điều tra:……/……/2018 - Tôi thực hiện nghiên cứu đề tài "Việc làm và thu nhập lao động nông thôn huyện Lục n, tỉnh n Bái" - Xin ơng (bà) vui lòng cho biết một số thông tin, mọi thông tin ông (bà) cung cấp chỉ để phục vụ cho nghiên cứu này, thông tin cá nhân ông (bà) được bảo mật theo quy định + Họ và tên chủ hộ:…………………………………………………….; hộ số……… + Địa chỉ: Thôn………… ……….xã ………… … , huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái + Tổng sớ nhân gia đình:…………Khẩu.; Tổng sớ lao đợng gia đình:…………Lao đợng; Thơng tin hộ số……….; Năm 2017 là hộ: Nghèo: STT Cộng Họ tên thành viên hộ Năm sinh Giới tính Dân tộc Tổng số nhân ; Cận nghèo: Tổng số lao động Tổng diện tích đất hộ (ha) Đã vay tiền để giải việc làm chưa Nông nghiệp Tổng cộng Phi NN BQ BQ LĐ Khẩu Có Chưa 2 Về trình độ văn hóa chun mơn lao động hộ Năm sinh STT Trình độ văn hóa Trình độ chun môn Họ tên lao động Nam Nữ TH THCS PTTH Sơ cấp Trung cấp CĐ, ĐH trở lên Được tập huấn lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, TM-DV Chưa Có Cợng 3.Về việc làm lao động hộ STT Họ tên lao động Việc làm (nghề dành nhiều thời gian nhất) Nông nghiệp Cộng Kiêm ngành nghề Phi NN Nơi làm việc Trong huyện Ngoài huyện Ngoài nước Là LĐ NN thời gian chủ yếu dành cho Chăn nuôi Trồng trọt Là LĐ kiêm ngành nghề thời gian chủ yếu dành cho Ngành Nông nghề nghiệp khác Là LĐ Phi NN thời gian chủ yếu dành cho Làm công Dịch vụ Khác 3.Về việc làm lao động hộ (tiếp) Thực trang việc làm Có việc làm STT Họ tên lao động Tự tạo việc làm Làm việc CT, DN Nhà nước Làm việc quan Nhà nước Đủ việc làm Thiếu việc làm Cộng PHỎNG VẤN VỀ THIẾU VIỆC LÀM TẠI ĐỊA PHƯƠNG Theo anh, (chị) nguyên nhân dẫn đến thiếu việc làm I-Nguyên nhân thiếu việc làm 1.Nguyên nhân khách quan -Thiếu đất sản xuất ……………… -Thiếu vớn………………………… -Khơng tìm được việc làm thêm…… -Khơng có nghề phụ………………… -Các ngun nhân khác: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Khơng có việc làm 2.Ngun nhân chủ quan -Trình đợ văn hóa thấp……… -Trình đợ chun mơn thấp…… -Các nguyên nhân khác: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… II-Các giải pháp giải thiếu việc làm 1.Theo anh, chị cần có giải pháp để giải quyết thiếu việc làm cho lao đợng nơng thơn: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 2.Anh, chi có đề xuất kiến nghị với cấp ủy, quyền cấp để giải quyết thiếu việc làm cho lao động nông thôn ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Về thu nhập hộ điều tra (ĐVT: Triệu đồng) - Tổng thu nhập năm 2018 hộ là: ………………………triệu đồng STT Tên chủ hộ Phân theo hình thức sản xuất Hộ Nông Hộ kiêm Hộ Phi nông nghiệp ngành nghề nghiệp Xin cảm ơn ông,( bà) đã cung cấp thông tin! Phân theo mức thu nhập Khá, giầu, Nghèo Cận nghèo TB ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– TRẦN QUỐC TUẤN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số:... và thu nhập lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 62 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm giải quyết việc làm và thu nhập lao động nông thôn huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. .. thấp, thu nhập lao động nông thôn không ổn định thể hiện rõ vùng sản xuất nông 1.1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm thu nhập lao động nông thôn - Các nhân tố tự nhiên: Thu nhập lao

Ngày đăng: 17/12/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan