Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm soát việc tổ chức thực hiện thủ tục hành chính từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

70 95 0
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm soát việc tổ chức thực hiện thủ tục hành chính từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn phân tích, đánh giá đúng thực trạng kiểm soát việc tổ chức thực hiện thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập và nguyên nhân của những hạn chế, bất cập trong kiểm soát việc tổ chức thực hiện thủ tục hành chính.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIM PHƯỢNG KIỂM SỐT VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Đà Nẵng, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ KIM PHƯỢNG KIỂM SOÁT VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Luật hiến pháp Luật hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TUẤN KHANH Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” cơng trình nghiên cứu thực riêng tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Tuấn Khanh Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thị Kim Phượng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1 Quan điểm, đặc điểm, vai trò, thẩm quyền ban hành thủ tục hành 1.2 Quan niệm, chủ thể, nội dung kiểm sốt việc tổ chức thực thủ tục hành 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TỪ THỰC TIỄN TỈNH QUẢNG NAM 33 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội tác động đến cải cách thủ tục hành kiểm sốt việc tổ chức thực thủ tục hành địa bàn tỉnh Quảng Nam 33 2.2 Thực tiễn kiểm sốt việc tổ chức thực thủ tục hành địa bàn tỉnh 34 2.3 Đánh giá chung thực trạng kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành địa bàn tỉnh 39 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 49 3.1 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành 49 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm sốt việc tổ chức thực thủ tục hành 53 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cải cách thủ tục hành nội dung quan trọng tổng thể cải cách hành Tuy nhiên, cải cách thủ tục hành lại đặt trước cải cách hành chính, xem khâu đột phá cải cách hành với ba lý chính: (1) Cải cách thủ tục hành nội dung cải cách hành chính, nội dung phản ánh rõ mối quan hệ nhà nước công dân, đồng thời nội dung có nhiều xúc người dân, doanh nghiệp, có nhiều yêu cầu đổi trình hội nhập kinh tế (2) Trong điều kiện nguồn lực nhiều khó khăn nên chưa thể lúc thực nhiều nội dung cải cách như: cải cách tài cơng, cải cách tiền lương, cải cách tổ chức máy, …(3) Thơng qua cải cách thủ tục hành chính, xác định cơng việc quan nhà nước với người dân, doanh nghiệp; qua xây dựng máy phù hợp từ lựa chọn đội ngũ cán bộ, công chức hợp lý, đáp ứng yêu cầu cơng việc Như vậy, coi cải cách thủ tục hành tiền đề để thực nội dung cải cách khác như: nâng cao chất lượng thể chế; nâng cao trình độ, thay đổi thói quen, cách làm, nếp nghĩ cán bộ, công chức; phân công, phân cấp thực nhiệm vụ giải công việc người dân, doanh nghiệp máy hành chính; thực phủ điện tử, … Để đảm bảo việc triển khai có hệ thống hiệu nội dung liên quan đến cải cách thủ tục hành chính, kiểm sốt thủ tục hành đời với tư cách công cụ để thực mục tiêu cải cách thủ tục hành Kiểm sốt thủ tục hành việc xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm bảo đảm tính khả thi quy định thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu cơng khai, minh bạch q trình tổ chức thực thủ tục hành chính, nhằm kịp thời phát để loại bỏ chỉnh sửa thủ tục hành khơng phù hợp, phức tạp, phiền hà; bổ sung thủ tục hành cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế; bảo đảm quy định thủ tục hảnh đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng sức đối tượng quan thực thủ tục hành Theo đó, hiểu, kiểm sốt thủ tục hành quy trình chặt chẽ, tồn diện, kiểm sốt quy định thủ tục hành dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật đến kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành thực tế Trong thực tế, trường hợp luật giao cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp quy định thủ tục hành Việc ban hành thủ tục hành thực cấp trung ương Do đó, nội dung cơng tác kiểm sốt thủ tục hành cấp tỉnh chủ yếu tập trung vào khâu kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành Những năm qua, tỉnh Quảng Nam ln quan tâm đẩy mạnh cơng tác cải cách hành nói chung cải cách thủ tục hành nói riêng, thơng qua đạt số kết tích cực đạo, điều hành; thực chế cửa, cửa liên thông giải thủ tục hành chính, cung cấp dịch vụ cơng cho người dân doanh nghiệp có nhiều kết tích cực Chất lượng giải hồ sơ, thủ tục hành cho cá nhân, tổ chức Trung tâm Hành cơng tỉnh quan, đơn vị có nhiều tiến bộ, đáp ứng yêu cầu cá nhân, tổ chức đến giao dịch Tuy nhiên, hoạt động kiểm sốt thủ tục hành địa bàn tỉnh tồn số hạn chế như: Việc cơng bố, niêm yết cơng khai thủ tục hành có lúc chưa đầy đủ, kịp thời; hệ thống cán bộ, cơng chức làm nhiệm vụ đầu mối kiểm sốt thủ tục hành số quan, đơn vị, địa phương chưa đảm bảo kinh nghiệm lực; bên cạnh đó, thực theo chế độ kiêm nhiệm, thường xuyên thay đổi nên chất lượng, hiệu chưa cao; việc phát vướng mắc, bất cập thủ tục hành để chủ động xây dựng Kế hoạch rà sốt thủ tục hành năm Sở, Ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện chậm, chất lượng đạt chưa cao; xảy tình trạng chưa kiểm sốt chặt chẽ trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ trả kết quả, chưa tuân thủ đầy đủ quy định quy trình, thời hạn giải thủ tục hành chính; chưa huy động đơng đảo tham gia người dân vào cơng tác kiểm sốt thủ tục hành thơng qua kênh phản ánh, kiến nghị; vai trò người dân việc góp ý, hiến kế giám sát quy định hành thực quy định hành chưa phát huy cao; số lượng thủ tục hành triển khai thực trực tuyến hạn chế chưa thực chất, chưa thực mang lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp kỳ vọng… Nhằm đưa số giải pháp phù hợp tiếp tục nâng cao chất lượng cải cách thủ tục hành địa bàn tỉnh nói riêng nước nói chung, nêu trên, Học viên chọn đề tài: "Kiểm sốt việc tổ chức thực thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, nước ta, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu, hội thảo, viết liên quan đến hoạt động cải cách thủ tục hành chínhmà q trình thực đề tài tác giả có điều kiện tiếp cận, chẳng hạn như: - Bộ Tư pháp, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Lê Hồng Sơn (Chủ biên), Sổ tay nghiệp vụ kiểm sốt thủ tục hành chính, Nhà xuất Tư pháp, năm 2013 - Nguyễn Thị Phương, Nâng cao hiệu kiểm sốt thủ tục hành cấp huyện, cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên, Tạp chí Cộng sản (Số ngày 25/10/2018) - Trần Mạnh Hùng (2017), Cải cách thủ tục hành kiểm soát xuất, nhập cảnh cửa cảng biển Bộ đội Biên phòng, luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý biên giới cửa khẩu, Học viện Biên Phòng, Hà Nội - Nguyễn Văn Linh (2015), Thực pháp luật giải thủ tục hành quan nhà nước cấp tỉnh Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Trần Huỳnh Thanh Nghị (2014), Pháp luật doanh nghiệp mối quan hệ với cải cách thủ tục hành Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội - Phạm Xuân Sơn (2013), Cải cách thủ tục hành từ thực tiễn thủ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia, Hà Nội - Hà Quang Ngọc (2009), Cải cách thủ tục hành từ Việt Nam gia nhập WTO, Tạp chí Cộng sản số (171) - PGS.TS Lê Danh Vĩnh (chủ biên), Hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2009 - Nguyễn Đăng Thành (2010), WTO với vai trò thúc đẩy cải cách hành Việt Nam, Tạp chí Quản lý nhà nước số 168, 01/2010 - Hồ Bá Thâm Nguyễn Thị Hồng Diễm (đồng chủ biên), Lực cản động lực cải cách hành Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008 - Đinh Văn Ân, Hồng Thu Hòa (đồng chủ biên), Đổi cung ứng dịch vụ công Việt Nam, Nhà xuất Thống kê, năm 2006 - Nguyễn Văn Cường (2010), Bài học kinh nghiệm từ trình cải cách hành Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14 (175) Và số đề tài, cơng trình khác nghiên cứu vấn đề Qua nghiên cứu, tham khảo sách, đề tài, viết nêu cho thấy hoạt động kiểm sốt thủ tục hành tác giả đề cập nghiên cứu, phản ánh nhiều góc độ thời gian khác Vẫn nhiều vấn đề thực trạng cơng tác kiểm sốt thủ tục hành thời gian gần chưa đề cập, nghiên cứu, đánh giá kiến nghị cách đầy đủ, thấu đáo, đặc biệt hoạt động kiểm sốt việc tổ chức thực thủ tục hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tế, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Làm rõ sở lý luận kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành - Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành địa bàn tỉnh Quảng Nam, đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế, bất cập kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành tỉnh Quảng Nam nói riêng tỉnh, thành phố nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành phạm vi khơng gian địa bàn tỉnh Quảng Nam Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2018 Đây thời điểm Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2010 Chính phủ kiểm sốt thủ tục hành ban hành, tiền đề đời hệ thống kiểm soát thủ tục hành từ Trung ương đến địa phương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, Chính phủ phục vụ nhân dân; quán triệt quan điểm, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân, Nhân dân Nhân dân 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả đồng thời sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, quan sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Từ việc nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu, luận văn làm rõ số vấn đề lý luận kiểm sốt việc tổ chức thực thủ tục hành với tư cách hoạt động khoa học pháp lý khoa học hành chính; đưa số nhận xét đánh giá hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần nâng cao chất lượng cơng tác cải cách thủ tục hành địa bàn tỉnh; Tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động kiểm soát việc tổ 10 Nguyễn Thị Phương (2018), „Nâng cao hiệu kiểm soát thủ tục hành cấp huyện, cấp xã địa bàn tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Cộng sản (Số ngày 25/10/2018) 11 Nguyễn Xuân Phúc (2010), Phát biểu Hội nghị giao ban bộ, ngành rà soát thủ tục hành theo Đề án 30, Hà Nội, ngày 01/3/2010; nguồn: http://thutuchanhchinh.vn 12 Lê Hồng Sơn (Chủ biên) (2013), Sổ tay nghiệp vụ kiểm sốt thủ tục hành chính, Nhà xuất Tư pháp 13 Phạm Xuân Sơn (2013), Cải cách thủ tục hành từ thực tiễn thủ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Tổ công tác chuyên trách cải cách thủ tục hành (Tổ Đề án 30) Thủ tướng Chính phủ (2008-2010), Báo cáo cải cách thủ tục hành chính, nguồn: http://thutuchanhchinh.vn 15 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 ban hành Kế hoạch cải cách hành giai đoạn 20162020 16 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10 tháng năm 2015 Về việc tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước cấp cơng tác cải cách thủ tục hành 17 Thủ tướng Chính phủ (2015), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 10/6/2015 tăng cường trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước cấp cơng tác cải cách hành 18 Thủ tướng Chính phủ (2018), Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 30/10/2018 nâng cao chất lượng giải thủ tục hành bộ, ngành, địa phương 19 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 846/QĐ-TTg ngày 09 tháng năm 2017 ban hành Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, thực bộ, ngành, địa phương năm 2017 20 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 877/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2018 ban hành Danh mục dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, thực bộ, ngành, địa phương năm 2018-2019 21 Tỉnh ủy Quảng Nam (2016), Nghị số 03-NQ/TU ngày 27-4-2016 đẩy mạnh công tác cải cách hành địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2018), Báo cáo số 210/BC-UBND ngày 28/12/2018 tình hình, kết thực cơng tác kiểm sốt địa bàn tỉnh 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2016), Quyết định số 1908/QĐUBND ngày 02/6/2016 việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 03-NQ/TU ngày 27-4-2016 Tỉnh ủy Quảng Nam đẩy mạnh công tác cải cách hành địa bàn tỉnh giai đoạn 2016-2020 24 Văn phòng Chính phủ (2019), Báo cáo số 1140/BC-VPCP ngày 13/02/2019 tình hình, kết thực cơng tác kiểm sốt thủ tục hành Bộ, ngành, địa phương năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 25 Văn phòng Chính phủ (2017), Thông tư số 02/2017/TT-VPCP ngày 31 tháng 10 năm 2017 hướng dẫn nghiệp vụ kiểm soát thủ tục hành 26 Văn phòng Chính phủ (2018), Thơng tư số 01/2018/TT-VPCP ngày 23 tháng 11 năm 2018 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị định số 61/2018/NĐ-CP ... dung luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành Chương 2: Thực trạng kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Quảng. .. Kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành chính: + Cơng bố thủ tục hành chính; + Cơng khai thủ tục hành chính; + Giải thủ tục hành theo dõi, đơn đốc giải thủ tục hành cho cá nhân, tổ chức; + Tổ. .. chức thực thủ tục hành 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát việc tổ chức thực thủ tục hành 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN THỦ TỤC HÀNH CHÍNH

Ngày đăng: 16/12/2019, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan