1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ của việt nam với cộng đồng phát triển miền nam châu phi (luận vă thạc sĩ)

93 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MAI PHƢƠNG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN MIỀN NAM CHÂU PHI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN MAI PHƢƠNG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN MIỀN NAM CHÂU PHI Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Quan hệ Việt Nam với Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi” cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận văn trung thực rõ nguồn trích dẫn Kết nghiên cứu chưa công bố cơng trình nghiên cứu từ trước đến Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Mai Phƣơng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, xin bày tỏ lòng cảm ơn giúp đỡ thầy giáo khoa Quốc tế học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Tôi xin chân thành cảm ơn, tạo điều kiện giúp đỡ thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, tháng 11 năm 2018 Học viên thực Nguyễn Mai Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN MIỀN NAM CHÂU PHI (SADC) VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN .9 1.1 Tổng quan Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi 1.1.1 Khái lược lịch sử hình thành SADC 1.1.2 Cơ cấu tổ chức SADC 10 1.1.3 Mục tiêu SADC 12 1.2 Các mốc phát triển SADC 13 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CỦA VIỆT NAM VỚI TỔ CHỨC SADC VÀ VỚI MỘT SỐ NƢỚC THUỘC SADC 19 2.1 Thực trạng quan hệ Việt Nam với tổ chức SADC 19 2.1.1 Về trị - ngoại giao 20 2.1.2 Về kinh tế 26 2.1.3 Một số lĩnh vực khác 30 2.2 Thực trạng quan hệ Việt Nam với số nƣớc SADC 32 2.2.1 Với Cộng hòa Nam Phi 32 2.2.2 Với Angola 36 2.2.3 Với Mozambique 42 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ QUAN HỆ HỢP TÁC CỦA VIỆT NAM VỚI SADC, TRIỂN VỌNG VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI VIỆT NAM 48 3.1 Đánh giá thực trạng quan hệ Việt Nam – SADC 48 3.1.1 Đánh giá kết đạt 48 3.1.2 Thuận lợi hợp tác 49 3.1.3 Những khó khăn, hạn chế hợp tác 52 3.2 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam – SADC 56 3.2.1 Những nhân tố tác động đến quan hệ hợp tác Việt Nam - SADC 56 3.2.2 Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam với SADC 66 3.3 Gợi ý sách Việt Nam 68 3.3.1 Mục tiêu tổng thể hợp tác: 68 3.3.2 Phương châm hợp tác 69 3.3.3 Các nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác 70 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các nước thành viên Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC)……………………………………………………………… ……E rror! Bookmark not defined Hình 2.1.Lễ cơng bố việc thành lập Nhóm nước thuộc Cộng đồng phát triển miền Nam Châu Phi (SADC) Việt Nam…………………… …… Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa bên lề Hội nghị G7 Canada 33 Hình 2.3 Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đón hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Angola Georges Rebelo Chicoti 37 Hình 2.4 Thủ tướng Mozambique Carlos Agostinho Rosario dự lễ đón thức Phủ Chủ tịch .43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT EU Liên minh châu Âu (European Union) FAO Tổ chức Nông, Lương Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước (Foreign direct investissment) HĐBA/LHQ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) NAASP Đối tác Chiến lược Á-Phi (New Asian African Strategic Partnership) ODA Viện trợ phát triển thức (Official Development Assistance) OIF Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (Organisation Internationale de la Francophonie) TICAD Hội nghị Quốc tế Tokyo Phát triển châu Phi (Tokyo International Conference on Africa Development) UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Development Programme) ECOWAS Cộng đồng Kinh tế nước Tây Phi (Economic Community of West African States) SADC Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (Southern African Development Community) CEMAC Cộng đồng Kinh tế Tiền tệ miền Trung châu Phi (Economic and Monetary Community of Central Africa) COMESA Khối Thị trường chung nước Đông Nam Phi (Common Market for Eastern and Southern Africa) EAC Cộng đồng Đông Phi (Eastern African Community) SACU Liên minh Thuế quan miền Nam châu Phi (Southern African Customs Union) SADCC Hội nghị Phát triển miền Nam châu Phi TFTA Khu vực Thương mại Tự châu Phi ECOSOC Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp quốc TICAD Hội nghị Quốc tế Tokyo Phát triển châu Phi RECs Cộng đồng kinh tế khu vực MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khu vực châu Phi lâu ln biết tới khu vực có kinh tế phát triển chậm, an ninh trị khơng ổn định, tồn nhiều yếu tố khó lường khó dự đốn, mâu thuẫn, xung đột thường xuyên tiếp diễn, chí xung đột vũ trang chiến tranh Các mâu thuẫn xung đột xuất phát từ nhiều nguyên nhân đan xen, mang màu sắc trị, kinh tế, tơn giáo, sắc tộc Tuy nhiên, châu Phi lại vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên với nhiều kim loại quý vàng, kim cương, khoáng sản, dầu mỏ Theo Uỷ ban Kinh tế châu Phi Liên Hợp Quốc, châu Phi sở hữu 54% trữ lượng bạch kim, 40% Crom, 28% Mangan nhiều tài ngun khống sản khác dầu mỏ, khí đốt…Ngồi ra, thị trường tiêu thụ tiềm rộng lớn với quy mô gần 1,3 tỉ người nơi trao đổi, bn bán đầu tư đầy triển vọng Do đó, nay, ngày nhiều nước chuyển quan tâm tới khu vực này, coi nguồn cung cấp nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, phục vụ cho thiếu hụt ngày lớn tài nguyên thiên nhiên quốc gia thực chiến lược tăng cường mở rộng lợi ích kinh tế trị họ phạm vi tồn cầu Mỹ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, BRICS đối tác lớn châu Phi Trong đó, Trung Quốc đối tác thương mại lớn châu Phi kể từ năm 2009 Năm 2017, Trung Quốc đầu tư vào châu Phi thông qua cung cấp khoản vay nợ cho quốc gia châu lục với giá trị Một là, tích cực, chủ động với kế hoạch hành động cụ thể, rõ ràng, lấy đảm bảo lợi ích quốc gia làm sở, hiệu kinh tế trọng tâm Hai là, tận dụng tối đa mối quan hệ trị tốt đẹp với lãnh đạo nhân dân châu Phi làm sở đẩy mạnh hợp tác kinh tế - thương mại, văn hóa giáo dục với nước châu lục Ba là, có trọng tâm, trọng điểm đối tác lĩnh vực hợp tác; ưu tiên hiệu quả; không dàn trải; phù hợp với khả Việt Nam bạn 3.3.3 Các nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác Trên sở mục tiêu tổng thể hợp tác Việt Nam với SADC, trọng tâm hợp tác với SADC thời gian tới gồm: (i) Về trị - ngoại giao: tiếp tục tăng cường quan hệ trị, ngoại giao, đưa hợp tác Việt Nam-SADC vào khuôn khổ ổn định lâu dài, tăng cường chuyến thăm tiếp xúc cấp cao; kiện toàn hệ thống quan đại diện ngoại giao; rà soát chế hợp tác, hoạt động ngoại giao xác định đối tác ưu tiên; tận dụng kênh hợp tác đa phương; tăng cường công tác dự báo; tăng cường công tác tuyên truyền đối ngoại (ii) Về kinh tế - thương mại: tăng cường khối lượng chất lượng trao đổi thương mại, phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt tỷ USD 10 năm tới; hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp ta tham gia hợp tác đầu tư; xác định hợp tác lao động tiếp tục lĩnh vực hợp tác mũi nhọn ta với khu vực; ưu tiên thúc đẩy hợp tác nông nghiệp; tăng cường hợp tác chuyên gia, lao động Cơ chế, sách thúc đẩy hợp tác: Đầu tư Việt Nam sang SADC chủ yếu tự phát, thiếu điều hành nhà nước Do đó, thời gian tới cần trọng thúc đẩy tham gia nhà nước với tư cách cầu nối, tạo bàn đạp cho doanh nghiệp có điều kiện tốt để hoạt động châu Phi nói chung SADC nói riêng Bên cạnh việc phát huy tối đa hiệu chế hợp tác sẵn có Ủy ban hợp tác 70 Liên Chính phủ, Ủy ban Hỗn hợp, Diễn đàn Đối tác Liên phủ với nước, Việt Nam cân nhắc triển khai thêm chế, sách sau để hỗ trợ thúc đẩy hợp tác với SADC như: - Những biện pháp hỗ trợ hợp tác khắc phục rủi ro:Đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo Hợp tác với châu Phi cấp Chính phủ với thành viên gồm đại diện Bộ, ngành doanh nghiệp chủ chốt nhằm tạo đầu mối thống việc phối hợp đề xuất, giám sát triển khai hoạt động hợp tác Việt Nam với châu Phi nói chung cụ thể SADC - Các ưu đãi thuế, tín dụng, nguồn vốn: Nghiên cứu đề xuất áp dụng chế hỗ trợ dành cho chuyên gia cử công tác châu Phi, chế độ ưu đãi dành cho doanh nghiệp làm ăn với châu Phi ưu đãi thuế, tín dụng, bảo hiểm đầu tư xuất ; đồng thời tăng cường công tác thông tin thị trường, sách, khn khổ luật pháp, phong tục, tập quán, hội kinh doanh nước thuộc SADC cho doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam cho doanh nghiệp nước khu vực Tiếp tục thúc đẩy đàm phán ký kết Hiệp định (Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế song trùng, Hiệp định hợp tác lĩnh vực ngân hàng) với nước khu vực, đặc biệt đối tác ưu tiên, trọng điểm để tạo sở pháp lý cho triển khai hoạt động thương mại, đầu tư, hoạt động toán trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam SADC, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam có tranh chấp phát sinh q trình hợp tác - Xây dựng cộng đồng người Việt, đảm bảo sở để làm ăn lâu dài địa bàn: Chú trọng công tác phát triển cộng đồng người Việt Nam sở nhằm tạo dựng chỗ đứng vững diện lâu dài SADC tạo điều kiện cho công dân Việt Nam muốn định cư, sinh sống lâu dài châu lục Hỗ trợ thúc đẩy việc xúc tiến xây dựng “Nhà Việt Nam”, chùa 71 Việt Nam để tạo điều kiện cho chuyên gia, lao động, cộng đồng người Việt có nơi sinh hoạt, giúp cộng đồng người Việt hướng quê hương đồng thời góp phần quảng bá đất nước, người Việt Nam đến quyền người dân sở Các lĩnh vực hợp tác trọng tâm: Lĩnh vực trị-ngoại giao: Hoạt động ngoại giao ln đóng vai trò quan trọng việc làm đầu mối trì, thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam nước Đặc biệt nước SADC, quốc gia có quan hệ truyền thống lâu dài với Việt Nam quan hệ ngoại giao đóng vai trò quan trọng, tạo tiền đề môi trường thuận lợi cho việc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khác, đặc biệt kinh tế thương mại đầu tư mà sợi dây kết nối thắt chặt quan hệ đoàn kết đặc biệt Trong đó, Việt Nam cần trọng: - Tăng cường hoạt động trao đổi đoàn cấp, với đối tác trọng điểm, trọng số lượng chất lượng chuyến thăm nhằm tạo bước đột phá quan hệ trị; xác định lấy quan hệ nhà nước làm quan hệ chủ đạo, tăng cường hàm lượng kinh tế nội dung hội đàm, trao đổi Trong thời gian qua, đồn trao đổi hai bên có tăng số lượng chưa nhiều, đặc biệt đoàn cấp cao Việt Nam sang khu vực Trong năm tới, Việt Nam cần thu xếp năm có chuyến thăm lãnh đạo cấp cao đến nước SADC, khơng tính đến chương trình riêng Bộ, quan thăm khu vực để thúc đẩy hợp tác chuyên ngành, nhằm thể tầm quan trọng nước khu vực sách đối ngoại Việt Nam Đồng thời, kiến nghị Lãnh đạo cấp cao Việt Nam tăng cường tiếp xúc với Lãnh đạo nước SADC bên lề kiện đa phương Thực tế cho thấy, từ chuyến thăm lãnh đạo cấp cao hai bên, nhiều nội dung quan hệ song phương thúc đẩy triển khai hiệu 72 Bên cạnh đó, quan hệ kênh đối ngoại Đảng trọng phát huy vai trò cách hiệu Do vậy, cần phát huy việc phối hợp ba kênh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân để tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần tăng cường tình đồn kết nhân dân nước - Tiếp tục việc củng cố nâng cao hiệu hoạt động chế hợp tác Việt Nam SADC (các Ủy ban hỗn hợp, Diễn đàn doanh nghiệp, Hội hữu nghị ), tiếp tục trì đối thoại thơng qua việc triển khai hiệu quả, thực chất định kỳ Hội thảo quốc tế Việt Nam-châu Phi nhằm rà soát việc hợp Việt Nam châu Phi, cập nhật tình hình đề xuất biện pháp cho phù hợp tình hình thực tế - Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới Cơ quan đại diện (ngoại giao, thương mại, quốc phòng) Việt Nam khu vực theo hướng tăng cường điều kiện sở vật chất chất lượng nhân lực nhằm tăng cường tính hiệu hoạt động Cơ quan đại diện, giúp thúc đẩy quan hệ hợp tác lĩnh vực Có thể nghiên cứu thêm hình thức khác Đại sứ lưu động, Đặc phái viên trường hợp cần thiết để tăng cường tiếp xúc với Chính phủ nước khu vực; nâng cao hiệu mơ hình Đại sứ kiêm nhiệm thơng qua giảm cân đối địa bàn kiêm nhiệm quan đại diện Ở số nước chưa có Cơ quan đại diện, Việt Nam cân nhắc bổ nhiệm Lãnh Danh dự để hỗ trợ quan hệ kinh tế, bảo hộ công dân Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp tục vận động tạo điều kiện thuận lợi cho nước SADC mở Cơ quan đại diện Việt Nam Hoàn tất thủ tục ký thỏa thuận thiết lập quan hệ ngoại giao với Malawi Tích cực thực nghiên cứu, dự báo xây dựng chiến lược dài hạn, toàn diện hợp tác với SADC, phục vụ cho việc nắm bắt tình hình xây dựng phương hướng, chủ trương thúc đẩy quan hệ Việt Nam với 73 khu vực Tận dung kênh hợp tác đa phương cách hiệu quả: Tăng cường hợp tác phối hợp với nước khu vực trường quốc tế, diễn đàn khu vực đa phương Liên hợp quốc, Diễn đàn Đối tác chiến lược Á-Phi (NAASP), Liên minh châu Phi (AU), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Phong trào Không liên kết…; bước có bước chủ động đóng góp tích cực, cụ thể vào q trình xây dựng hòa bình phát triển châu Phi (tham gia sứ mệnh gìn giữ hòa bình LQH, trợ giúp y tế, nhân đạo, hợp tác chống tội phạm xuyên quốc gia…) Lĩnh vực kinh tế: a Thương mại, đầu tư: Tuy khơng phải lĩnh vực tiên phong trị - ngoại giao, lại đóng vai trò cốt yếu việc xác định mức độ thiết thực hiệu quan hệ hợp tác, đối tác Việt Nam nước SADC, đó, cần ưu tiên cao đẩy mạnh - Việt Nam cần tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng trao đổi thương mại với nước khu vực, tăng cường khối lượng chất lượng trao đổi thương mại với SADC theo hướng đẩy mạnh xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam nông sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ tăng dần tỷ trọng mặt hàng chế biến, chế tạo đồng thời trì nguồn nhập ổn định từ SADC mặt hàng nguyên, nhiên liệu Bên cạnh đó, tận dụng điều kiện trao đổi thương mại ưu đãi mà nhiều quốc gia khu vực hưởng từ Mỹ, EU hay nước khu vực dành cho để tạo cầu nối mở rộng trao đổi thương mại với quốc gia khác Những đối tác nhiều tiềm Nam Phi, CH Congo, Tanzania, Angola, Mozambique… - Thúc đẩy áp dụng sách, biện pháp ưu tiên, khuyến khích cao hoạt động hợp tác kinh doanh khu vực như: Đẩy mạnh việc đàm phán sớm ký kết Hiệp định (Hiệp định Khuyến khích 74 Bảo hộ đầu tư, Hiệp định tránh đánh thuế song trùng, Hiệp định miễn thị thực cho người mang hộ chiếu ngoại giao công vụ…) để dần hồn thiện khn khổ pháp lý, tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp bên triển khai hoạt động đầu tư, kinh doanh thị trường làm sở cho việc giải tranh chấp phát sinh sau này; Tăng cường phối hợp hoạt động Phòng Thương mại Cơng nghiệp, quan xúc tiến thương mại, đầu tư, Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp hai bên nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp quan hệ thương mại với nước khu vực; tăng cường số lượng chất lượng quan thương vụ nước SADC; lập trung tâm giới thiệu sản phẩm, kho quan ngoại số thị trường trọng điểm khu vực;tổ chức hoạt động quảng bá, tuyên truyền giới thiệu hàng hoá Việt Nam để tiếp cận trực tiếp số chuỗi hệ thống siêu thị phân phối; đa dạng cấu hàng hóa hình thức quan hệ ngoại thương - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi thông tin kinh tế, thương mại, thơng tin sách đặc điểm thị trường nước khu vực cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề, hoạt động nghiên cứu định hướng cho doanh nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường… để doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ hội kinh doanh b Nơng nghiệp: Việt Nam cần đẩy mạnh hình thức hợp tác, khai thác tối đa lợi nhu cầu hợp tác hai bên, trọng lĩnh vực có khả hợp tác cao Bên cạnh mơ hình hợp tác 3-4 bên Việt Nam phối hợp triển khai châu Phi với đối tác EU, Trung Quốc, FAO, UNDP, RECs châu Phi, cần đẩy mạnh hợp tác nông nghiệp song phương lĩnh vực hai bên mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, sản xuất lúa gạo, trồng 75 công nghiệp, khai thác chế biến gỗ, nuôi trồng thủy sản…, đưa hợp tác nông nghiệp từ trước đến thực chất hợp tác chuyên gia, kỹ thuật, mang tính chất giúp đỡ chiều chuyển thành dự án đầu tư, hai bên có lợi hiệu quả.Nguyên tắc hợp tác bình đẳng, có lợi giúp chúng Việt Nam phân định rạch ròi lợi ích, trách nhiệm phía, từ nâng cao hiệu tổng thể hợp tác nông nghiệp lâu dài với nước SADC Trước mắt, cần tập trung triển khai thành công dự án đầu tư phát triển nông nghiệp tổng hợp Mozambique Angola, từ rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình sang quốc gia khác có tiềm khu vực Việt Nam có lợi có kinh nghiệm uy tín phát triển nơng nghiệp – nông thôn, Việt Nam thiếu tiềm lực tài hình thức hợp tác nông nghiệp với châu Phi Do vậy, bên cạnh việc huy động nguồn lực Việt Nam nước SADC, cần tích cực phối hợp với nước khu vực nhằm tìm kiếm nguồn tài cần thiết cho việc triển khai dự án hợp tác song phương đa phương từ tổ chức quốc tế (FAO, OIF) hay nước có khả tài (EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Pháp…) Mơ hình cần tích cực phát huy thời gian tới Ngồi ra, xuất lao động nông nghiệp sang SADC giải pháp cân nhắc tới chiến lược xuất lao động Việt Nam Giải pháp vừa nhằm giải lực lượng lao động dư thừa nông thôn Việt Nam cung cấp cho SADC lực lượng lao động làm nơng nghiệp có kinh nghiệm, bù đắp lại số lượng hạn chế chuyên gia mà Việt Nam gửi sang cơng tác khu vực SADC c Phát triển nguồn nhân lực Hợp tác lao động, chuyên gia, giáo dục, đào tạo, văn hóa, khoa họccông nghệ, du lịch, thể thao lĩnh vực Việt Nam trọng thúc đẩy có phát triển tương đối Đối với hầu SADC, lĩnh vực họ thiếu nguồn nhân lực đào tạo, họ cần 76 số lượng lớn đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên Đây lĩnh vực mà Việt Nam cung cấp chuyên gia Do đó, cần tiếp tục ưu tiên khuôn khổ dự án phát triển, chương trình y tế, giáo dục, đào tạo… nước SADC nhằm chia sẻ kinh nghiệm phát huy tiềm to lớn Việt Nam nguồn nhân lực Những đối tác cần ưu tiên Angola, Mozambique, Botswana, Namibia Tuy nhiên, để việc hợp tác chuyên gia, lao động vào khuôn khổ, Việt Nam cần xúc tiến đàm phán ký kết Thỏa thuận hợp tác lao động với nước khu vực, trước hết với đối tác ưu tiên nói nhằm tăng cường sở pháp lý biện pháp bảo vệ quyền lợi đáng chuyên gia người lao động Việt Nam khu vực Bên cạnh đó, cần trọng tuyển chọn đào tạo đội ngũ lao động có sức khỏe tốt, tay nghề cao, ngoại ngữ tốt hiểu biết văn hóa, phong tục nước sở tại, có kỷ luật lao động ý thức tơn trọng luật pháp Do đó, cần thành lập xây dựng trường dạy nghề Việt Nam nước sở để đào tạo cung cấp lao động có tay nghề phù hợp với yêu cầu thị trường, đồng thời, có biện pháp giúp liên kết doanh nghiệp xuất lao động trường nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động Hơn nữa, cần tăng cường chế phối hợp Bộ, quan liên quan công tác thông tin thị trường đến người lao động Việt Nam, cảnh báo, ngăn ngừa phát kịp thời để xử lý tượng lừa đảo xuất lao động, tăng cường biên chế cán quản lý lao động số quan đại diện địa bàn có nhiều lao động thường xuyên phát sinh vụ việc theo quy định hành Ngoài ra, để đảm bảo kích thích nhu cầu sang châu Phi lao động Việt Nam cần trọng nhiều tới việc đảm bảo chế độ sách điều kiện lao động, tiền lương, tiền ăn cho phù hợp, để người lao động có động lực yên tâm sang châu Phi làm việc 77 Các đối tác trọng tâm: Bên cạnh việc thúc đẩy hợp tác toàn diện với cảtất nước khu vực, trước mắt Việt Nam ưu tiên thúc đẩy hợp tác với số đối tác trọng tâm Trên sở tình hình trị - kinh tế - xã hội khu vực châu Phi dựa theo tiề m và hô ̣i tiế p câ ̣n thị trường này, thời gian tới cầ n xác đinh ̣ rõ các đố i tác quan tro ̣ng ở SADC là: Nam Phi, Angola, Mozambique, Tanzania Đây là những đ ối tác ưu tiên, điển hình khu vực, nước có quan hệ trị tốt đẹp với Việt Nam, thi ̣trường có dân sớ đơng, có vị trí địa lý quan trọng, kinh tế phát triển khá, thành viên tổ chức liên kết khu vực sức mua của thi ̣trường lớn , có nhu cầu khả hợp tác; ổn định trị, an ninh, thành viên tích cực tổ chức khu vực COMESA (Thị trường chung nước Đông và Nam Phi ), SADC (Cô ̣ng đồ ng Phát triển miền Nam châu Phi ), ECOWAS (Cô ̣ng đồ ng Kinh tế Tây Phi), UEMOA (Liên minh kinh tế – tiề n tê ̣ Tây Phi), CEMAC (Cô ̣ng đồ ng Kinh tế tiề n tê Trung Phi) Trong đó, Việt Nam ̣ đối tác chiến lược hàng đầu Nam Phi khu vực Đông Nam Á Kim ngạch thương mại Việt Nam Nam Phi dẫn đầu quốc gia châu Phi Vì vậy, Nam Phi coi điển hình, điểm sáng quan hệ thực chất Việt Nam nước khu vực 78 Tiểu kết Châu Phi tương lai châu lục giàu tài nguyên, đông dân số (hiện 1,1 tỷ người lên 2,5 tỷ người vào năm 2050) thị trường tiềm Châu Phi nói chung nước SADC nói riêng trở thành thị trường tiêu dùng khổng lồ với tốc độ thị hóa cao, tầng lớp trung lưu tăng nhanh Với tốc độ phát triển kinh tế (3,6% năm 2017 dự kiến 4,1% năm 2018 2019), đến năm 2025, nước châu Phi nước trở thành nước thu nhập trung bình Đây nhân tố bản, động lực để Việt Nam thúc đẩy hợp tác nhiều mặt với châu lục Mặc dù khó khăn nhiều, trở ngại địa lý, thị trường, sách khiến cho doanh nghiệp Việt Nam chưa mặn mà với thị trường này, quan hệ hợp tác kinh tế nhiều lĩnh vực mức thấp Việt Nam cần xác định thị trường phù hợp tiềm để khai thác, đầu tư Bên cạnh việc phát huy tối đa hiệu chế hợp tác sẵn có Ủy ban hợp tác Liên Chính phủ, Ủy ban Hỗn hợp, Diễn đàn Đối tác Liên phủ với nước, nhà nước cần trọng thêm biện pháp hỗ trợ hợp tác khắc phục rủi ro, ưu đãi thuế, tín dụng, nguồn vốn xây dựng cộng đồng người Việt cho người lao động yên tâm làm ăn lâu dài địa bàn Trong trình đầu tư, ý không đầu tư dàn trải mà cần trọng vào lĩnh vực trọng tâm với đối tác trọng tâm để tạo chỗ đứng vững địa bàn, bước mở rộng đối tác khác khu vực 79 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đây, thấy cách tổng thể mối quan hệ hợp tác Việt Nam với nước SADC có đầy đủ mặt thuận lợi khó khăn để từ có hướng thích hợp nhằm thúc đẩy quan hệ hai bên Mặt thuận lợi lớn mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp,lãnh đạo Việt Nam chủ trương coi trọng hợp tác với nước châu Phi, có nước SADC, coi hợp tác với châu Phi ưu tiên hợp tác thời gian tới Trong đó, lãnh đạo nước SADC thực muốn học hỏi kinh nghiệm Việt Nam phát triển kinh tế, lực hai bên tăng cường đáng kể, tạo bình đẳng thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác Trong năm gần đây, châu Phi dần trở thành châu lục có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá, xếp sau châu Á Trong đó, SADC với dân số khoảng 300 triệu người, GDP chiếm khoảng 1/3 GDP toàn châu Phi, cộng với quốc gia thành viên Nam Phi đầu tàu kinh tế toàn “lục địa Đen”, SADC kỳ vọng đầu nỗ lực để đưa châu Phi khỏi tình trạng trì trệ, hướng tới phát triển bền vững Cùng với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú, bước tiến giúp khu vực vươn lên mạnh mẽ, khẳng định vị ngày quan trọng khu vực bàn cờ địa trị, địa kinh tế giới mở nhiều triển vọng hợp tác lĩnh vực Đây sở tốt đẹp để tăng cường thúc đẩy quan hệ hai bên mà khơng phải đối tác có Tuy nhiên, hạn chế khó khăn nhiều, nhân tố nội nước SADC nhân tố khách quan từ nước khu vực, đặc biệt cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn tác động không nhỏ đến việc hợp tác hoạch định sách hai bên Có thể nói, kết hợp tác Việt Nam SADC có nhiều khởi sắc, nhiên, để đánh giá thực chất kết tương đối khiêm tốn so với tiềm thực hai bên Do đó, thời gian tới, Việt 80 Namcần đầu tư cách có trọng tâm, trọng điểm lĩnh vực trị ngoại giao hợp tác kinh tế - thương mại Về lĩnh vực trị - ngoại giao, cần phải tiếp tục thúc đẩy nữa, đưa hợp tác Việt Nam– SADC vào khuôn khổ ổn định lâu dài, tăng cường chuyến thăm câp cao; kiện toàn hệ thống quan đại diện ngoại giao; tận dụng kênh hợp tác đa phương, tăng cường công tác dự báo công tác tuyên truyền đối ngoại Trên lĩnh vực kinh tế thương mại, cần tăng khối lượng chất lượng trao đổi thương mại; thúc đẩy doanh nghiệp tham gia hợp tác đầu tư, xác định hợp tác lao động tiếp tục lĩnh vực hợp tác mũi nhọn ta với khu vực; ưu tiên thúc đẩy hợp tác nông nghiệp, chuyên gia, lao động… Với giải pháp với đạo liệt lãnh đạo Đảng Nhà nước, hồn tồn tin tưởng vào triển vọng hợp tác tốt đẹp Việt Nam SADC, mở rộng củng cố mối quan hệ hợp tác có lợi khu vực thời gian tới 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đỗ Đức Định – Nguyễn Thanh Hiền, 2009, Châu Phi Trung Đông năm 2008: Những vấn đề kiện bật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định (chủ biên), 2010, Việt Nam-châu Phi, từ đoàn kết hữu nghị truyền thống hướng tới hợp tác toàn diện, đối tác chiến lược, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định chủ biên, 2012, Châu Phi – Trung Đông, vấn đề trị kinh tế bật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định, 2006, Tình hình trị - kinh tế châu Phi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định, 2008, Nam Phi: Con đường tiến tới dân chủ, công thịnh vượng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Hiền, 2009, Châu Phi: Những đặc điểm trị chủ yếu nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thanh Hiền, 2011, Châu Phi: Một số vấn đề kinh tế trị bật từ sau chiến tranh lạnh triển vọng, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ 34 Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (SADC), Trang Ngoại giao Kinh tế trực tuyến, Bộ Ngoại giao Việt Nam, 20/8/2014 Nhóm Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi lần đầu mắt Hà Nội, TG&Việt Nam, 05/12/2012 10 Tọa đàm khoa học “Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi Việt Nam: Cơ hội khả hợp tác”, website Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, 03/10/2015 11 Nguyễn Ngọc Trí, 2008, Hoạt động Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (SADC) thời gian qua, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đông, Số 1(29)/2008 12 Mỹ điều chỉnh sách châu Phi http://www.nhandan.com.vn/thegioi/item/31107902-my-dieu-chinh-chinhsach-doi-voi-chau-phi.html 13 Thế trận khôn khéo Trung Quốc châu Phi http://vov.vn/the-gioi/ho-so/the-tran-khon-kheo-cua-trung-quoc-tai-chauphi-256387.vov 14 Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam – châu Phi, thuận lợi, khó khăn giải pháp http://tapchicongthuong.vn/thuc-day-hop-tac-kinh-te-viet-nam-chau-phithuan-loi-kho-khan-va-giai-phap-20140328014938581p29c447.htm II Tiếng nƣớc 15 SADC Major Achievements and Challenges: 25 years of Regional Cooperation and Intergration, Râm Arya, Annie snoeks, Southern African Maketing Company (Pty) Ltd., October 2005 16 Challenges and Opportunities for Regional Intergration in Africa: The Case of SADC, Tanyanyiwa Vincent Itai, Hakuna Constance, IOSR Journal of Humanities and Social Science, Volumene 19, Issue 12, 12/2014 17 SADC Strategy for Pooled Procurement of Essential Medicines and Health Commodities, 2013-2017, SADC, 2017 18 Southern African Development Community, Subregional Report, SADC to United Nations Commission on Sustainable Development, 7-25/4/1997 19 ECOWAS and SADC: Economic Parnership Agreements: A Comparative Analysis, Isabelle Ramdoo, European Centre for Development Policy Mangement, Discussion Paper N 165, 09/2014 20 The Consolidated Treaty of the Southern African Development Community, the Legal Affairs Unit of the Secretariat, SADC, 2011 21 Regional Agriculture Policy, SADC Council of Ministers, 8/2014 22 Protocol on Employment and Labour, SADC, 18/08/2014 83 23 Thông tin Cộng đồng Phát triển Miền Nam Châu Phi http://www.sadc.int/about-sadc/overview/history-and-treaty/ 24 Trang web Diễn đàn hợp tác Trung Quốc – châu Phi http://www.focac.org/ 84 ... Quan hệ Việt Nam với Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu Luận văn làm rõ thực trạng quan hệ Việt Nam với Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi (SADC)... Luận văn mối quan hệ Việt Nam với Cộng đồng phát triển miền Nam châu Phi (SADC) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gianl Việt Nam tổ chức SADC số nước thuộc Cộng đồng Phát triển miền Nam châu. .. trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN MIỀN NAM CHÂU PHI (SADC) VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CƠ BẢN .9 1.1 Tổng quan Cộng đồng Phát triển miền Nam châu Phi 1.1.1

Ngày đăng: 16/12/2019, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN