Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"KĨ THUẬT CASIO 580VNX CƠ BẢN Có một chiếc máy tính CASIO fx-580VN X II.. Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!
Trang 1Thầy Nguyễn Văn Thế
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
CHỮA CHI TIẾT
iveStream
CASIO 580VNXKĨ THUẬT
MỚI NHẤT
LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHUẨN CẤU TRÚC
1
Luyện đề Học kì 1
(CHUYÊN ĐỀ) (LUYỆN ĐỀ)
Khai giảng LIVE G (TỔNG ÔN)
Luyện bộ 10 đề
dự đoán trong LIVE T
Buff skill giải nhanh 8+, 9+ và Luyện đề chuẩn cấu trúc trong LIVE T
Học hết chương trình LIVE C
LỘ TRÌNH ÔN THI HIỆU QUẢ
CHINH PHỤC KÌ THI THPT QUỐC GIA
LÝ THUYẾT VÀ CÁC DẠNG BÀI TẬP CHUẨN CẤU TRÚC
Trang 2• Gồm 5 đề HK1, 10 đề
8 điểm và 10 đề chuẩn cấu trúc
• Liên tục update các đề mới nhất của Sở GD
• Update Skill Casio 580VNX mới nhất
• Livestream chữa chi tiết tất cả bài tập
Từ 1/7/2019 đến 1/2/2020
Từ 1/12/2019 đến lúc thi Từ 1/4/2019 đến lúc thi
Trang 3Xin chào các em học sinh yêu quý, như các em đã biết những năm gần đây Bộ Giáo dục
đã tổ chức kì thi THPT Quốc Gia môn Toán dưới hình thức thi trắc nghiệm Đề thi với phạm vi kiến thức khá lớn của lớp 11 và 12 được gói gọn trong 50 câu với thời lượng 90 phút Trung bình các em chỉ có 1 phút 48 giây cho mỗi câu nên hình thức học thuần túy tự luận không còn phù hợp nữa mà cần có những kĩ năng và phương pháp giải nhanh mới dành được chiến thắng trong kì thi này
Với mong muốn giúp đỡ các em học tập hiệu quả hơn, thích nghi với những thay đổi mới của kì thi, thầy viết cuốn sách này giúp các em tóm tắt lí thuyết, hệ thống lại các dạng toán trắc nghiệm và tự luận cùng các phương pháp giải hay và mới lạ cho từng dạng Sách không
có giải chi tiết, các em nên đăng kí khóa livestream kèm sách để được học tập bài bản và khoa học, chữa chi tiết các bài tập trong sách và định hướng phương pháp học tập, luyện
đề hiệu quả đến lúc thi
CÔNG THỨC ĐỖ ĐẠI HỌC
Đặt mục tiêu cụ thể, định hướng lộ trình và học Livestream cùng thầy vào 20h30 hàng ngày
PHƯƠNG CHÂM
Cẩn thận câu đơn giản => Tăng kinh nghiệm => Tiết kiệm thời gian => Đỗ ĐH
Câu đơn giản bỏ qua => Thiếu kĩ năng làm bài => Sai nhiều câu dễ => Trượt ĐH
PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp hài hòa giữa “Tự luận và Casio” tăng tốc từ 6-7 lên 8+
HỖ TRỢ Tham gia Nhóm hỏi bài tập Free
- Group 2k2: https://www.facebook.com/groups/2k2toanthaythe
- Group 2k3: https://www.facebook.com/groups/2k3toanthaythe
- Group 2k4: https://www.facebook.com/groups/2k4toanthaythe
FOLLOW và đặt THÔNG BÁO các kênh dưới đây để học Free đến lúc thi
- Facebook Livestream: https://www.facebook.com/toanthaythe
- Page Tài liệu: https://www.facebook.com/hoctoanthaythe
- Youtube Video: https://www.youtube.com/nguyenthe
Trang 4MA TRẬN ĐỀ THI 2019 5
SKILL CASIO 580VNX 8
CHỦ ĐỀ 1: LƯỢNG GIÁC Buổi 1 (Level 6-8): Hàm số lượng giác 22
Buổi 2 (Level 6-8): Hàm số lượng giác 30
Buổi 3 (Level 6-8): Hàm số lượng giác 34
Buổi 4 (Level 8+): Phương trình lượng giác 45
Buổi 5 (Level 8+): Phương trình lượng giác 50
Buổi 6 (Level 8+): Phương trình lượng giác 55
CHỦ ĐỀ 2: HÀM SỐ Buổi 1 (Level 6-8): Tính đơn điệu của hàm số 58
Buổi 2 (Level 8+): Tính đơn điệu của hàm số 64
Buổi 3 (Level 6-8): Cực trị của hàm số 68
Buổi 4 (Level 8+): Cực trị của hàm số 77
Buổi 5 (Level 6-8): GTLN và GTNN của hàm số 83
Buổi 6 (Level 8+): GTLN và GTNN của hàm số 89
Buổi 7 (Level 6-8): Tiệm cận của đồ thị hàm số 97
Buổi 8 (Level 8+): Tiệm cận của đồ thị hàm số 107
Buổi 9 (Level 8+): Nhận diện đồ thị hàm số 110
Buổi 10 (Level 8+): Tương giao đồ thị hàm số 133
Buổi 11 (Level 8+): Tiếp tuyến của đồ thị hàm số 144
Buổi 12 (Level 8+): Đồ thị hàm trị tuyệt đối 151
Buổi 13 (Level 8+): Đồ thị hàm hợp 160
CHỦ ĐỀ 3: LŨY THỪA - MŨ - LOGARIT Buổi 1 (Level 6-8): Hàm số lũy thừa, mũ, logarit 175
Buổi 2 (Level 6-8): Hàm số lũy thừa, mũ, logarit 186
Buổi 3 (Level 8+): Phương trình mũ 192
Buổi 4 (Level 8+): Phương trình logarit 199
Buổi 5 (Level 8+): Bất phương trình mũ và logarit 203
Buổi 6 (Level 8+): Ứng dụng hàm số mũ và logarit 207
Trang 5Buổi 1 (Level 6-8): Nguyên hàm 214
Buổi 2 (Level 6-8): Tích phân 220
Buổi 3 (Level 8+): Tích phân 226
Buổi 4 (Level 8+): Ứng dụng tích phân 236
CHỦ ĐỀ 5: SỐ PHỨC Buổi 1 (Level 6-8): Số phức 247
Buổi 2 (Level 8+): Số phức 256
Buổi 3 (Level 8+): Số phức 262
CHỦ ĐỀ 6: HÌNH HỌC OXYZ Buổi 1 (Level 6-8): Hệ tọa độ trong không gian 266
Buổi 2 (Level 8+): Phương trình mặt phẳng 272
Buổi 3 (Level 8+): Phương trình đường thẳng 280
CHỦ ĐỀ 7: GÓC - KHOẢNG CÁCH Buổi 1 (Level 8+): Góc và khoảng cách trong hệ Oxyz 294
Buổi 2 (Level 8+): Góc trong không gian 301
Buổi 3 (Level 8+): Khoảng cách trong không gian 308
CHỦ ĐỀ 8: THỂ TÍCH Buổi 1 (Level 6-8): Khối đa diện 316
Buổi 2 (Level 8+): Thể tích khối chóp 325
Buổi 3 (Level 8+): Thể tích khối lăng trụ 344
Buổi 4 (Level 8+): Tỉ số thể tích 351
CHỦ ĐỀ 9: TRỤ - NÓN - CẦU Buổi 1 (Level 6-8): Mặt trụ 362
Buổi 2 (Level 6-8): Mặt nón 365
Buổi 3 (Level 8+): Mặt cầu 368
Buổi 4 (Level 8+): Mặt cầu 382
Buổi 5 (Level 8+): Ứng dụng thực tế mặt trụ, nón, cầu 385
Trang 6Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
MA TRẬN ĐỀ THI MÔN TOÁN 2019 (mã 101)
Gv: Nguyễn Văn Thế Phương pháp: Kết hợp hài hòa giữa "Tự luận và Casio " => Tăng tốc từ 6 lên 8+ Chương 1: Hàm số
(Level 1-6): Câu 3, 6, 14, 16, 20, 23, 28
(Level 6-8): Câu 35, 36
(Level 8+): Câu 43, 46, 49
(tổng 7 câu) (tổng 2 câu) (tổng 3 câu)
1 Đồng biến, nghịch biến: Câu 3
2 Nhận dạng đồ thị: Câu 6
3 Cực đại, cực tiểu: Câu 14, 23
4 Tương giao đồ thị: Câu 16, 49
5 GTLN và GTNN: Câu 20, 36
6 Tiệm cận: Câu 28
7 Đồ thị hàm hợp, hàm trị tuyệt đối: Câu 35, 43, 46
Chương 2: Lũy thừa - Mũ - Logarit
(Level 1-6): Câu 2, 4, 19, 24, 26
(Level 6-8): Câu 39
(Level 8+): Câu 50
(tổng 5 câu) (tổng 1 câu) (tổng 1 câu)
1 Hàm số Lũy thừa - Mũ - Logarit: Câu 2, 19, 24
2 Phương trình Mũ - Logarit: Câu 4, 26, 39, 50
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân
(Level 1-6): Câu 11, 15, 29
(Level 6-8): Câu 31, 32
(Level 8+): Câu 41, 45
(tổng 3 câu) (tổng 2 câu) (tổng 2 câu)
1 Nguyên hàm - Tích phân CB: Câu 11, 15
2 Nguyên hàm - Tích phân NC: Câu 31, 32, 41
3 Ứng dụng tích phân: Câu 29, 45
Trang 7Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
1 Số phức liên hợp: Câu 13
2 Biểu thức nghiệm phương trình số phức: Câu 18
3 Modun của số phức: Câu 34
4 Điểm biểu diễn, tập điểm biểu diễn số phức: Câu 25, 44
1 Tọa độ điểm, vectơ: Câu 1, 7, 10
2 Phương trình Mặt phẳng - Đường thẳng: Câu 30, 33
3 Minmax trong Oxyz: Câu 42
Chương 6: Góc - Khoảng cách
(Level 1-6): Câu 17
(Level 6-8): Câu 40
(tổng 1 câu) (tổng 1 câu)
1 Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: Câu 17
2 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng: Câu 40
Chương 7: Thể tích khối đa diện
(Level 1-6): Câu 12, 22
(Level 8+): Câu 47
(tổng 2 câu) (tổng 1 câu)
1 Thể tích khối lăng trụ: Câu 12, 22
2 Thể tích khối đa diện bất kì: Câu 47
Trang 8Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
2 Lũy thừa - Mũ - Logarit: 7 câu
3 Nguyên hàm - Tích phân: 7 câu
Lớp 12: 45 câu (90%) Lớp 11: 5 câu (10%)
Trang 9Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
KĨ THUẬT CASIO 580VNX CƠ BẢN
Có một chiếc máy tính CASIO fx-580VN X
II NỘI DUNG
1 Vai trò của máy tính.
Giúp ta làm chủ bài toán, định hướng cách làm nhanh hơn
2 Tám tính năng cơ bản.
(tối đa 30 giá trị)
giá trị x
lúc này biến A đã được lưu với giá trị bằng 8
Để gọi nội dung biến A, bấm: Qz=
Lưu giá trị 100 cho biến B, bấm:100Jx
Nhân A với B 8 x 100 = 800
Bấm: QzOQx=( Kết quả bằng 800)
Trang 10Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
ỨNG DỤNG: Tính năng này đặc biệt hữu ích khi trong quá trình tính toán ra các số lớn hoặc số vô tỷ chúng ta chỉ việc lưu vào các ẩn để sử dụng trong các phép toán tiếp theo
2 Thử nghiệm CALC
Tính giá trị biểu thức tại x= 1; 2; 3; 4
B1: Nhập biểu thức vào máy tính bấm
Q(^4$+9Q(^2$+12Q(+17
( Nhập x bấm Q( )
B2: Bấm r1== Kết quả cho 39 tức là y(1) = 39
Bấm r2== Kết quả cho 93 tức là y(2) = 93
Tương tự tính tiếp y(3) ; y(4)
Máy tính cho kết quả 3023016044 ta tách chúng thành từng cụm 3 chữ số lần lượt từ
phải sang trái
Trang 11Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
Được kết quả là -2992051098 ta bỏ dấu trừ và làm bình thường, cuối cùng đổi dấu tất
cả các hệ số tìm được ta được kết quả :
Tách chúng thành từng cụm 3 chữ số lần lượt từ phải sang trái
( ví dụ trên chỉ là minh họa cho ứng dụng tính năng CALC phân tích đa thức thành nhân
tử và chia đa thức bậc cao, còn phương trình bậc 3 đã có tính năng giải sẵn trên máy tính)
Trang 12Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
Ví dụ 1: Tính
1
1lim
3
x
x x
3
x
x x
3
x
x x
3
x
x x
3
x
x x
Trang 13Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
B2: Sử dụng tính năng CALC tính giá trị của ( ) f x khi 10
B1: Nhập phương trình 5(x+2)+3(x+4)+7(x−2)=0 vào máy tính
(Có thể nhập "=0" hoặc không cần nhập vì nếu không nhập máy tính sẽ tự mặc định là
B2: Bấmqrrồi nhập giá trị khởi tạo là 5 bấm 5==
Kết quả bằng 1 tức là phương trình có 1 nghiệm x =1 là nghiệm gần 5 nhất
Chú ý:
- Đối với những phép tính toán phức tạp (chứa căn) thì SOLVE và tính tích phân thường
mất thới gian tương đối lâu để tìm ra kết quả Nên việc chọn giá trị khởi tạo hợp lý
trong SOLVE là rất quan trọng để máy tính cho ra kết quả nhanh
Trang 14Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
- Bản chất khi em nhập giá trị khởi tạo bằng 5 máy tính sẽ thử tất cả các giá trị xung quanh 5: 1<=1,1…<=1,2…<= 5 =>5,1….=>5,2… đến x =1 làm cho phương trình bằng 0 thì báo là nghiệm
- Khi không nhập giá trị khởi tạo thì máy tính sẽ mặc định giá trị khởi tạo là giá trị của biến nhớ Ans hiện tại
- Giá trị khởi tạo càng gần nghiệm thì máy tính báo nghiệm càng nhanh
B3: Bấmqrrồi nhập giá trị khởi tạo là -5 bấm z5==
- Kết quả bằng -0,2915… tức là phương trình có 1 nghiệm x = −0,2915 là nghiệm gần
-5 nhất
- Lưu nghiệm -0,2915… vào biến nhớ A bấm Jz
B4: Để tìm xem phương trình còn nghiệm nào khác 2 nghiệm trên không chúng ta bấm E!để sửa phương trình thành:
( 3x+ −1 x+ − −3 (x 1)) (( x−1)(x−A))Sau đó bấm qr= (lần này thì không cần nhập giá trị khởi tạo nữa) máy tính báo
vô nghiệm tức là phương trình đã hết nghiệm
Trang 15Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
Tức là các giá trị x và f(x) tương ứng: f(1)=29, f(2)=83,…
Chú ý: Dùng mũi tên R để xem hết bảng
Bản chất: Bđầu: Là giá trị X bắt đầu trong ví dụ trên là 1
Kthúc: Là giá trị X kết thúc trong ví dụ trên là 9
Bước: Là khoảng cách giữa 2 giá trị X trong ví dụ trên là 1
Khoảng cách giữa 2 và 2,5 là 0,5 (đơn vị)
Chú ý:
-Tính năng này chỉ sử dụng khi các giá trị x có khoảng cách bằng nhau, khoảng cách khác nhau ta nên sử dụng tính năng CALC.
- Một số lưu ý về cách chọn "Bước"
+ Khi x là các số nguyên chọn Bước=1
+ Khi x không nguyên chúng ta nên linh hoạt chọn Bước=0,1 hoặc 0,2 hoặc 0,25 hoặc 0,5 tùy vào đoạn khảo sát là dài hay ngắn sao cho tối đa chỉ 40 giá trị x Nên chọn Bước càng nhỏ càng tốt
+ Đối với trường hợp đoạn khảo sát quá dài (>20 đơn vị) hoặc đầu mút là các số vô tỷ chọn Bước=(Cuối-Đầu)/20
+ Đối với hàm lượng giác khi đơn vị góc là Radian thì Bước=
12
+ Đối với hàm lượng giác khi đơn vị góc là Độ thì Bước=15
B3: Bấm mũi tên sang phải $ để nhập cận dưới: bấm 1 vì ở đây cận dưới bằng 1
B4: Bấm mũi tên sang phải $ để nhập cận trên bấm 2 vì ở đây cận trên
Trang 16Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
'(2 10 ) '(2)
"(2)
10
y y y
a, Tính tích có hướng của 2 vectơ A và B
b, Tính tích vô hướng của 2 vectơ A và B
+ Sau đó nhập tọa độ vectơ B bấm z2=4=z1= sau đó bấm C
a, Bấm T3OT4= Tức VctA x VctB được kết quả [A;B]= −( 33; 11;22)−
Trang 17Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
++ + vào máy tính
Kết quả phương trình có 4 nghiệm là : x1 =3; x2 =2; x3 =1; x4 = − 1
B1: Bấm w914 để vào chế độ giải hệ phương trình bậc 4
B2: Nhập lần lượt hệ số của 4 phương trình:
Trang 18Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
9 Ứng dụng trong các bài toán lượng giác
*Kiến thức cơ bản
cos( ) cos cos sin sin
sin( ) sin cos cos sin
tan tantan( )
2
1sin cos [sin( ) sin(x y)]
2sin
+Nếu đặt
2 2 2
2
tan2
2sin
11cos
t x
t t x
sin 3 3sin 4sin
cos 3 4cos 3cos
cos 2 cos sin
(cos - sin )(cos sin )
Trang 19Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
*Dùng đường tròn lượng giác nhớ các trường hợp đặc biệt
2sin x 0 x k (®iÓm A vµ C)
cosx 1 x k2 (®iÓm A)cosx 1 x k2 (®iÓm C)
Trang 20Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
* Dùng đường tròn lượng giác để loại nghiệm
Ví dụ 1: Phương trình lượng giác f x =( ) 0 có
Điều kiện xác định sin x.cos 2 x 0 và cần kiểm tra các họ nghiệm
= được biểu diễn bởi
4 điểm đại diện A(x=0), B(x=𝜋/2),
8
98
B2 : Sử dụng tính năng CALC thay 6 giá trị x đại diện vừa tìm dc vào hàm
s inx.cos 2 x thấy x=0 và x=𝜋 làm cho hàm số bằng 0 nên loại 2 họ nghiệm
Trang 21Page: Học Tốn Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
Chú ý:
a) Khi giải phương trình có chứa các hàm số tang, cotang, có mẫu số hoặc chứa căn bậc chẵn, thì nhất thiết phải đặt điều kiện để phương trình xác định
* Phương trình chứa tanx thì điều kiện:
* Phương trình chứa cotx thì điều kiện:
* Phương trình chứa cả tanx và cotx thì điều kiện
* Phương trình có mẫu số:
1 Kiểm tra trực tiếp bằng cách thay giá trị của x vào biểu thức điều kiện
2 Dùng đường tròn lượng giác
* Casio hàm số lượng giác, phương trình lượng giác
A Hàm số lẻ B Hàm số khơng tuần hồn
C Hàm số chẵn D Hàm số chẵn khơng lẻ
2cos 3
x y
x
=
− thì y = f x( ) là? (Skill CALC)
A Hàm số chẵn B Hàm số lẻ
C Hàm khơng chẵn khơng lẻ D Hàm vừa chẵn vừa lẻ
Trang 22Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
tròn lượng giác là? (Skill TABLE)
Trang 23Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
A TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Định lý
- Hàm số đồng biến trên K thì đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải (Kí hiệu: ↗ )
- Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hàm số đơn điệu trên K
Trang 24Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
cos (cos 0)
x x
2 2
1
sin (sin 0)
x x
Trang 25Page: Học Toán Thầy Thế "Dạy chân thành, học ngon lành!"
Dạng 1 Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Phương pháp:
- Tính và xét dấu y' để kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến đối với những hàm đơn giản (bậc 3, trùng
phương, bậc nhất/bậc nhất)
- Lập bảng TABLE để xét sự tăng giảm đối với những hàm phức tạp
Câu 1: Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng (−∞; +∞)?
Câu 2: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó:
Câu 3: Xét tính đơn điệu của hàm số
A Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên các khoảng và
B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên các khoảng và
C Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
D Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng , đồng biến trên các khoảng và
Câu 4: Cho hàm số Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A.Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
B Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
C Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
D Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng
Câu 5: Cho hàm số Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ;2) B Hàm số nghịch biến trên khoảng (2 ; +∞)
C Hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 2) D Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞ ;0)
Câu 6 : Hàm số Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A Hàm số nghịch biến trên khoảng B Hàm số nghịch biến trên khoảng
C Hàm số đồng biến trên khoảng D Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 1; +∞)
Câu 7: Cho hàm số Mênh đề nào dưới đây đúng?
A Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng
B Hàm số nghịch biến trên khoảng
C Hàm số đồng biến trên khoảng
D Hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên khoảng
−
1
;1 3