1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu trình độ tập luyện của vận động viên jufo khiếm thị sau 1 năm tập luyện

73 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 680,03 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO & DU LỊCH BÁO CÁO GIÁM ĐỊNH GIAI ĐOẠN I NGHIÊN CỨU TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CỦA VẬN ĐỘNG VIÊN JUDO KHIẾM THỊ SAU NĂM TẬP LUYỆN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: LÝ ĐẠI NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG / 2008 MỤC LỤC 1.1 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.5.1 1.5.2 1.5.3 1.6 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nghiên cứu trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị sau năm tập luyện Chủ nhiệm đề tài: Lý Đại Nghĩa Cơ quan chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thời gian thực hiện: từ tháng 11/2007 - 11/2008 Kinh phí duyệt: 183.000.000đ Kinh phí cấp: 120.000.000đ theo TB số: 191/TBSKHCN ngày 29/10/2007 Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nội dung thực giai đoạn Nội dung lại Bảng tốn giai đoạn Bảng dự trù kinh phí giai đoạn II Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết mục tiêu đề tài Khái niệm trình độ tập luyện Tổng quan thể thao khuyết tật Đặc điểm môn Judo Khái lược lịch sử môn Judo Đặc điểm thể lực môn Judo Đặc điểm huấn luyện vận động cho người khiếm thị ứng dụng huấn luyện Judo Đặc điểm, nhận thức người khiếm thị phương pháp giáo dục người khiếm thị Hệ thống kỹ thuật Judo luật thi đấu cho người khiếm thị Đặc điểm huấn luyện Judo cho người khiếm thị Khái lược cơng trình nghiên cứu trình độ tập luyện môn Judo nghiên cứu liên quan Judo người khiếm thị Phương pháp tổ chức nghiên cứu Phương pháp Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu có liên quan Phương pháp vấn chuyên gia Phương pháp kiểm tra sư phạm Phương pháp nhân trắc II Trang II IV IV IV V V VI VI 7 16 18 18 19 23 23 27 33 41 45 45 45 45 46 49 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.1.8 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 3.1 Phương pháp y sinh học Phương pháp kiểm tra tâm lý Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp toán thống kê Tổ chức nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu Kết nghiên cứu Xác định tiêu đánh giá trình độ tập luyện VĐV Judo khiếm thị 3.1.1 Nghiên cứu tài liệu tham khảo, tổng hợp phân tích test đặc trưng đánh giá trình độ VĐV Judo 3.1.2 Phỏng vấn nhà chuyên môn tiêu thường dùng thực tiễn 3.1.3 Kiểm nghiệm độ tin cậy tiêu chọn 3.2 Đánh giá trạng trình độ tập luyện VĐV Judo khiếm thị qua giai đoạn tập luyện TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Kế hoạch huấn luyện năm KHHL Triệu Thị Nhỏi tham dự Paralympic Bắc Kinh Biên Wingate Test Biên Astrand-Ryhming Test Biên kết Inbody 720 Bộ phiếu hỏi khảo sát tâm lý trực tuyến (Bảng gốc tiếng Anh, dịch tiếng Việt thang điểm đánh giá) Kết thi đấu năm 2008 đối tượng thực nghiệm III 49 51 53 53 53 53 53 53 54 54 54 56 58 59 BÁO CÁO GIÁM ĐỊNH GIAI ĐOẠN I Tên đề tài: Nghiên cứu trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị sau năm tập luyện Chủ nhiệm đề tài: Lý Đại Nghĩa Cơ quan chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thời gian thực đề tài: từ tháng 11/2007 - 11/2008 Kinh phí duyệt: 183.000.000đ Kinh phí cấp: 120.000.000đ theo TB số: 191/TB-SKHCN ngày 29/10/2007 Mục tiêu: Trên sở phân tích, tổng hợp lý luận thực tiễn, đề tài bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện (về hình thái, kỹ thuật, thể lực, y sinh học tâm lý), từ đánh giá hiệu kế hoạch huấn luyện vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung: Nghiên cứu thực trạng trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games 2007 – 2009 Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá trình độ tập luyện hình thái, thể lực, kỹ thuật, y sinh học tâm lý vận động viên Judo khiếm thị Biên soạn chương trình huấn luyện năm Ứng dụng tiêu để đánh giá phát triển trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games 2007 – 2009 sau năm tập luyện IV Những nội dung thực giai đoạn 1: Công việc dự kiến Công việc thực Báo cáo tổng quan vấn đề nghiên cứu (trình độ tập luyện, khoa học Judo huấn luyện vận động cho người khiếm thị) Xây dựng phiếu vấn Bộ phiếu vấn tiêu tiêu đánh giá trình độ tập luyện VĐV đánh giá trình độ tập luyện VĐV Judo khiếm thị Judo khiếm thị Tổng hợp phân tích tài liệu Phỏng vấn chuyên gia thu thập, Kết vấn chuyên gia thu xử lý số liệu thập, xử lý số liệu Re-test kiểm tra độ tin cậy Kết Re-test Xây dựng chương trình huấn luyện Thực nghiệm chương trình huấn năm luyện năm Sử dụng hệ thống tiêu đánh Số liệu đánh giá trình độ tập luyện giá trình độ tập luyện VÐV Judo VÐV Judo khiếm thị: khiếm thị: - Thời kỳ chuẩn bị - Thời kỳ chuẩn bị - Thời kỳ thi đấu - Thời kỳ thi đấu Những nội dung lại: - Sử dụng hệ thống tiêu đánh giá trình độ tập luyện VÐV Judo khiếm thị thời kỳ chuyển tiếp - Lập thang điểm đánh giá trình độ tập luyện VĐV giai đoạn huấn luyện - Xử lý số liệu, luận bàn kết luận V QUYẾT TỐN KINH PHÍ Đề tài: Nghiên cứu trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị sau năm tập luyện Chủ nhiệm: Lý Đại Nghĩa Cơ quan chủ trì: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thời gian đăng ký hợp đồng: tháng 11/2007 - tháng 11/2008 Thời gian thực giai đoạn 1: tháng 11/2007 - tháng 9/2008 Tổng kinh phí duyệt: 183.000.000đ Kinh phí cấp giai đoạn 1: 120.000.000đ (Theo TB số: 191/TB-SKHCN ngày 29/10/2007) Nguồn vốn TT 10 11 12 13 14 Theo dự trù Nội dung lao động Thuê khoán lao động khoa học Th khốn lao động phổ thơng Mua võ phục Tiền nước uống tập luyện Mua sách, tài liệu Tiền xe vận chuyển lắp đặt thiết bị Khoản chi công tác nước (3 đợt công tác Trường Đại học TDTT) Phí quan chủ trì Chi phí xét duyệt đề tài Photo, in ấn tài liệu Dịch tài liệu Văn phòng phầm Chụp ảnh Phụ cấp chủ nhiệm Tổng cộng Thực chi Từ nguồn ngân sách 33.100 21.200 4.600 7.200 2.000 4.000 6.000 33.100 21.200 4.600 7.200 2.000 4.000 6.000 33.100 21.200 4.600 7.200 2.000 4.000 6.000 15.000 15.000 15.000 2.000 4.000 2.000 750 12.000 113.850 2.000 4.000 2.000 750 12.000 113.850 2.000 4.000 2.000 750 12.000 113.850 DỰ TRÙ KINH PHÍ GIAI ĐOẠN II TT Nội dung Kinh phí Hội nghị, hội thảo chuyên đề Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Tổng chi phí xét duyệt, giám định, nghiệm thu Quản lý phí Thanh tốn tiền th dụng cụ Tổng cộng VI Trong Ngân sách Nguồn khác 7.200 7.200 12.000 12.000 20.850 20.850 3.000 30.100 69.150 3.000 30.100 69.150 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: 1.1 Tính cấp thiết mục tiêu đề tài: Các quốc gia giới sớm quan tâm đến hoạt động thể dục thể thao cho người khuyết tật Các tổ chức quốc tế, châu lục thể thao cho người khuyết tật thành lập với nhiệm vụ hướng dẫn, phát triển phong trào tập luyện thể thao cho người khuyết tật, tổ chức giải thể thao người khuyết tật cấp khu vực, châu lục giới Thế vận hội thể thao người khuyết tật (Paralympic), Đại hội thể thao người khuyết tật Châu Á - Thái Bình Dương (FESPIC Games), Đại hội thể thao người khuyết tật Đông Nam Á (Para Games) đấu trường đỉnh cao VĐV khuyết tật, nơi họ tham gia tranh tài, thể giá trị sức sống mãnh liệt người khuyết tật Tại Việt Nam, phong trào thể thao người khuyết tật phát triển mạnh mẽ năm đầu thiên niên kỷ mới, nhiều thiếu niên khuyết tật tham gia tập luyện môn Điền kinh, Bơi lội, Đua xe lăn, Cử tạ, Bơi lội, Bóng đá, Cờ , số có vận động viên thi đấu đạt thành tích cao FESPIC Games, Para Games Phong trào người khiếm thị tập luyện Judo hình thành phát triển Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2004 Đến nay, phong trào phát triển mạnh mẽ thu hút nhiều người khiếm thị tham gia tập luyện sở: Hội người mù Thành phố, Trường Phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, Trung tâm ni hướng nghiệp ni dạy trẻ khiếm thị Bừng Sáng, Mái ấm trẻ khiếm thị Thiên Ân, Mái ấm trẻ khiếm thị Nhật Hồng, Trung tâm giáo dục hướng nghiệp cho người khiếm thị - Chùa Kỳ Quang II Một số tỉnh bạn bước xây dựng phong trào tập luyện Judo cho người khiếm thị như: Đồng Nai, Cần Thơ, Hà Nội Năm 2005, Hội Võ thuật người khiếm thị Thành phố thành lập với nhiệm vụ xây dựng, hỗ trợ phát triển phong trào, tổ chức thi đấu thể thao đặc thù cho người VII khiếm thị Từ đó, hàng năm có thi đấu đặc thù cho người khiếm thị như: Hội thao người khiếm thị, Giải Vô địch Judo cá nhân đồng đội người khiếm thị, Giải Judo trẻ người khiếm thị Đây vận hội để vận động viên Judo khiếm thị tranh tài sau thời gian tập luyện sở để phát vận động viên Judo có khiếu để huấn luyện nâng cao tham dự giải quốc tế Năm 2006, lần Judo khiếm thị nước ta tham dự thi đấu thức FESPIC Games với thành phần gồm HLV VĐV, kết đạt huy chương bạc (VĐV Triệu Thị Nhỏi, 52kg) hạng tư (VĐV Trần Việt Hùng, 60kg) Với thành tích ban đầu đó, năm 2007 Hội Võ thuật người khiếm thị Thành phố với vai trò trung tâm đào tạo VĐV Judo khiếm thị nước xây dựng triển khai thực chương trình mục tiêu "Đào tạo VĐV Judo khiếm thị hướng đến Para Games giai đoạn 2007 - 2009", mục tiêu chương trình đạt - huy chương vàng Para Games 2009 Với phát triển phong trào Judo khiếm thị định hướng phát triển thành tích quốc tế năm Judo khiếm thị Việt Nam Việc ứng dụng khoa học công nghệ công tác đào tạo chuyên biệt cho vận động viên Judo khiếm thị cần thiết Do đó, chúng tơi chọn đề tài "Nghiên cứu trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị sau năm tập luyện", đề tài nghiên cứu toàn diện trình độ tập luyện (hình thái, chức năng, tâm lý, tố chất, kỹ chiến thuật) đặc trưng vận động viên Judo khiếm thị thực tất yếu phù hợp với định hướng phát triển phong trào Judo khiếm thị Có thể nói, đề tài khoa học nghiên cứu tồn diện trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá trình độ tập luyện chuyên biệt phù hợp với đặc điểm người khiếm thị môn Judo Về thực tiễn, kết đề tài đánh giá thực trạng trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình đào tạo mục VIII tiêu Para Games giai đoạn 2007 – 2009, từ giúp điều chỉnh kế hoạch huấn luyện, nâng cao thành tích cho vận động viên Bên cạnh đó, hệ thống tiêu nghiên cứu áp dụng rộng rãi để đánh giá trình độ tập luyện tất người khiếm thị tham gia tập luyện Judo Mục tiêu đề tài: Trên sở phân tích, tổng hợp lý luận thực tiễn, đề tài bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện (về hình thái, kỹ thuật, thể lực, y sinh học tâm lý), từ đánh giá hiệu kế hoạch huấn luyện vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games giai đoạn 2007 - 2009 Thành phố Hồ Chí Minh Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, thực nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu thực trạng trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị thuộc chương trình mục tiêu Para Games - Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá trình độ tập luyện hình thái, thể lực, kỹ thuật, y sinh học tâm lý vận động viên Judo khiếm thị - Biên soạn chương trình huấn luyện năm - Ứng dụng tiêu để đánh giá phát triển trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị sau năm tập luyện 1.2 Khái niệm trình độ tập luyện: Trong huấn luyện thể thao, việc đánh giá trình độ tập luyện VĐV theo độ tuổi, giới tính mơn thể thao chun sâu có ý nghĩa mặt thực tiễn lý luận Đối với VĐV cấp cao, việc đánh giá trình độ tập luyện thường gắn với trạng thái sung sức chu kỳ huấn luyện thành tích thi đấu, điều giúp cho HLV có thơng tin để đánh giá IX hiệu giai đoạn huấn luyện, từ có điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương pháp huấn luyện chu kỳ huấn luyện Đối với VĐV trẻ việc đánh giá trình độ tập luyện chủ yếu nhằm mục đích xác định khả tiềm tàng, sở đưa dự báo triển vọng VĐV (Nguyễn Tốn, Phạm Danh Tốn, 2000) Trình độ tập luyện nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu đưa công bố khái niệm sau: - Theo tự điển TDTT Trung Quốc (1991): trình độ tập luyện mức đo khả thích nghi thể VĐV vận động Do ảnh hưởng lượng vận động tập luyện, tính thích nghi mặt sinh học thể thay đổi, tức nâng cao lực hoạt động chức tổ chức, quan, hệ thống lực tiềm tàng VĐV, cải thiện lực điều tiết hệ thống thần kinh trung ương chức tổ chức, quan Trong hoạt động TDTT biểu mức độ phát triển tổng hợp mặt tố chất thể lực, kỹ thuật chiến thuật mơn chính, trí tuệ tố chất tâm lý Trình độ tập luyện cao lực thể thao mạnh, thành tích thể thao tốt Khi đánh giá trình độ tập luyện VĐV cần tổ chức kiểm tra chuyên môn đánh giá theo số liệu đo đạc so với tài liệu có liên quan Trình độ tập luyện thước đo đánh giá hiệu huấn luyện Tìm hiểu trình độ tập luyện có tác dụng quan trọng việc khắc phục mù quáng, nâng cao tính tích cực tự giác VĐV, điều khiển trình huấn luyện cách khoa học (Nguyễn Thành Lâm, 2008) - Aulic I V (1992) cho trình độ tập luyện lực tiềm tàng VĐV để đạt thành tích định mơn thể thao lựa chọn Trình độ tập luyện mức độ thích ứng thể nhiệm vụ cụ thể đạt đường tập luyện X + Test vào đòn (uchikomi) kỹ thuật sở trường số 30s (lần) + Test vào đòn (uchikomi) kỹ thuật sở trường số 30s (lần) + Test đánh ngã (randori) kỹ thuật sở trường số 30s (lần) + Test đánh ngã (randori) kỹ thuật sở trường số 30s (lần) + Test vào đòn (uchikomi) kỹ thuật sở trường số phút (lần) + Test vào đòn (uchikomi) kỹ thuật sở trường số phút (lần) + Test đánh ngã (randori) kỹ thuật sở trường số phút (lần) + Test đánh ngã (randori) kỹ thuật sở trường số phút (lần) + Test đánh ngã (randori) kỹ thuật chân 30 giây (lần) + Test phản đòn (Kaeshi waza) chân, tay, hơng 30 lần, tính hiệu + Test liên đòn 30 giây (lần) + Test kỹ thuật thảm số (30s) + Test kỹ thuật thảm số (30s) + Hiệu kỹ thuật siết cổ (shime waza) + Hiệu kỹ thuật khóa tay (kansetsu waza) - Về tiêu tố chất: Sức mạnh tối đa (Gánh tạ, Nằm đẩy tạ, Lực lưng, Lực bóp tay trái, phải), Sức mạnh tốc độ (Cử giật, Bật xa chỗ, Bật xa ba bước), Sức mạnh bền (Gập bụng, Kéo tay xà đơn, Nằm sấp chống đẩy), Tốc độ (Gập bụng 10s, Thử nghiệm sức nhanh Burpee), Mềm dẻo (Gập thân phía trước) - Về tiêu tâm lý: Cảm giác vận động (Cảm giác dùng lực cơ, Năng lực nhịp điệu), Chức trí tuệ (Trí nhớ thao tác), Loại hình thần kinh (Phản xạ đơn, Phản xạ phức), Sức mạnh hệ thần kinh, LIX Thăng hệ thần kinh, Đánh giá tâm lý theo phiếu hỏi 3S (Độ ổn định tâm lý, Độ linh hoạt tâm lý Khả tự chủ) 3.1.2 Phỏng vấn nhà chuyên môn tiêu thường dùng thực tiễn: Để xác định tiêu đánh giá trình độ tập luyện vận động viên Judo khiếm thị, tiến hành vấn 24 người, phân theo nhóm đối tượng sau: - Các nhà chuyên môn giảng dạy vận động cho người khiếm thị, huấn luyện Judo trực tiếp cho người khiếm thị (9 người) Trong đó: + Trình độ sau Đại học: người (chiếm tỷ lệ 11%) + Trình độ Đại học: người (chiếm tỷ lệ 56%) + Trình độ 12/12: người (chiếm tỷ lệ 33%) - Các nhà chuyên môn Judo (3 người): + Trình độ sau Đại học: người (chiếm tỷ lệ 33%) + Trình độ Đại học: người (chiếm tỷ lệ 33%) + Trình độ 12/12: người (chiếm tỷ lệ 33%) - Các nhà khoa học TDTT (7 người): + Trình độ sau Đại học: người (chiếm tỷ lệ 100%) - Các vận động viên Judo khiếm thị có thành tích cao (huy chương Châu Á, Đông Nam Á huy chương vàng nước) có trình độ 12/12 (5 người) Đối với nhóm vấn này, trước tiến hành vấn, giải thích rõ ý nghĩa cách thức thực tiêu Khi tiến hành vấn, người vấn đọc câu hỏi để VĐV trả lời trực tiếp LX Sau Đại học Đại học 12/12 Sau Đại học 37% 12/12 38% Đại học 25% Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trình độ học vấn người vấn Trong nội dung phiếu vấn, tiêu có mức độ để xác định phù hợp tiêu việc đánh giá trình độ tập luyện VĐV Judo khiếm thị (Khơng phù hợp - Phù hợp - Rất phù hợp) Ngoài ra, để đảm bảo tính ứng dụng cơng bố kết đề tài, khảo sát mức độ ứng dụng thực tiễn mức độ (Khó ứng dụng - Có thể ứng dụng - Dễ ứng dụng) Tổng hợp kết vấn, định chọn câu trả lời có mức độ tán thành (Phù hợp Rất phù hợp) tính ứng dụng thực tiễn (Có thể ứng dụng Dễ ứng dụng) 70% Kết sau: - Về tiêu hình thái: tiêu hỏi, có tiêu tán thành mức độ phù hợp khả ứng dụng thực tiễn 70%, gồm có: số Quetelet, số BMI, số thu thập từ máy Inbody (lượng nước thể (dịch nội bào, dịch ngoại bào), khối nạc, khối mỡ, tỷ lệ mỡ) - Về tiêu chức năng: tiêu hỏi, có tiêu tán thành mức độ phù hợp khả ứng dụng thực tiễn LXI 70%, gồm có: sức bền ưa khí, cơng suất yếm khí alactic, cơng suất yếm khí tương đối, tỷ lệ mệt mỏi yếm khí, cơng suất yếm khí lactic khả thăng - Về tiêu kỹ chiến thuật: tiêu hỏi, có tiêu tán thành mức độ phù hợp khả ứng dụng thực tiễn 70%, gồm có: test vào đòn (uchikomi) kỹ thuật sở trường số số 10s (lần), test đánh ngã (randori) kỹ thuật sở trường số số 30s (lần), test vào đòn (uchikomi) kỹ thuật sở trường số số phút (lần), test phản đòn (Kaeshi waza), test liên đòn 30 giây (lần) test kỹ thuật thảm (30s) - Về tiêu tố chất: tiêu hỏi, có tiêu tán thành mức độ phù hợp khả ứng dụng thực tiễn 70%, gồm có: lực lưng (kg), lực bóp tay trái, phải (kg), bật xa chỗ, gập bụng (lần/phút), nằm sấp chống đẩy (lần) - Về tiêu tâm lý: tiêu hỏi, có tiêu tán thành mức độ phù hợp khả ứng dụng thực tiễn 70%, gồm có: cảm giác dùng lực cơ, độ ổn định tâm lý, độ linh hoạt thần kinh khả tự chủ Và có ý kiến góp ý cần khảo sát động luyện tập người khiếm thị 3.1.3 Kiểm nghiệm độ tin cậy tiêu chọn: Để đảm bảo độ tin cậy tiêu lựa chọn, tiến hành re-test tiêu kỹ chiến thuật, tố chất khả thăng (chức năng) Riêng tiêu hình thái, chức khác tâm lý nhiều đề tài nghiên cứu nước áp dụng nghiên cứu nên đề tài không tiến hành re-test Kết re-test tiêu sau: LXII Chỉ tiêu |r| Ghi Khả thăng (điểm) 0.96 Độ tin cậy cao Uchikomi 10s I (lần) 0.96 Độ tin cậy cao Uchikomi 10s II (lần) 0.77 Độ tin cậy thấp Randori 30s I (lần) 0.97 Độ tin cậy cao Randori 30s II (lần) 0.97 Độ tin cậy cao Uchikomi 1p I (lần) 0.99 Độ tin cậy cao Uchikomi 1p II (lần) 0.99 Độ tin cậy cao Kaeshi 30s (lần) 0.88 Độ tin cậy trung bình Liên đòn 30s (lần) 0.89 Độ tin cậy trung bình Osaekomi 30s (điểm) 0.70 Độ tin cậy thấp Lực lưng (kg) 0.99 Độ tin cậy cao Lực bóp tay phải (kg) 0.99 Độ tin cậy cao Lực bóp tay trái (kg) 0.99 Độ tin cậy cao Bật xa (cm) 0.98 Độ tin cậy cao Gập bụng 1p (lần) 0.99 Độ tin cậy cao Nằm sấp chống đẩy (lần) 0.99 Độ tin cậy cao 3.2 Đánh giá trạng trình độ tập luyện VĐV Judo khiếm thị qua giai đoạn tập luyện: - Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn: tiến hành đo đạc số vào thời điểm cuối giai đoạn chuẩn bị chung bắt đầu giai đoạn chuẩn bị chuyên môn (tháng 11/2007) Việc lấy số liệu phân theo nhóm vận động viên gồm: nhóm VĐV nữ, nhóm VĐV nam hạng cân -55kg, nhóm VĐV nam hạng cân -60kg nhóm VĐV nam hạng cân 60kg - Giai đoạn thi đấu: tiến hành đo đạc số tuần trước Giải Vô địch Trẻ Judo khiếm thị TP Hồ Chí Minh mở rộng (tháng LXIII 7/2007) Việc lấy số liệu phân theo nhóm vận động viên gồm: nhóm VĐV nữ, nhóm VĐV nam hạng cân -55kg, nhóm VĐV nam hạng cân -60kg nhóm VĐV nam hạng cân 60kg - So sánh sơ biến đổi tiêu đánh giá trình độ tập luyện giai đoạn chuẩn bị giai đoạn thi đấu: + Nhóm VĐV nữ: (Bảng 3.3) + Nhóm VĐV nam hạng cân -55kg: (Bảng 3.4) + Nhóm VĐV nam hạng cân -60kg: (Bảng 3.5) + Nhóm VĐV nam hạng cân 60kg: (Bảng 3.6) LXIV Bảng 3.3 Kết biến đổi tiêu đánh giá TĐTL VĐV Judo khiếm thị nữ giai đoạn chuẩn bị giai đoạn thi đấu (n=10) Chỉ tiêu Pre-test Mid-test Mean S.D Mean S.D HÌNH THÁI - THÀNH PHẦN CƠ THỂ Quetelet 341.07 26.11 338.65 14.42 (g/cm) Số liệu Inbody Dịch nội bào 18.32 1.77 20.01 1.48 (l) Dịch ngoại 10.85 1.09 9.16 0.67 bào (l) Protein (kg) 7.55 0.75 8.01 0.67 Khoáng (kg) 2.60 0.14 2.99 0.46 Khối mỡ (kg) 13.24 1.87 12.07 1.40 Nước thể 29.17 2.64 29.17 2.02 (l) Khối nạc (kg) 39.33 3.35 40.17 2.61 Trọng lượng 52.57 3.78 52.24 2.25 (kg) Chiều cao 154.20 3.04 154.30 3.16 (cm) Tỷ lệ mỡ (%) 25.20 2.97 23.10 2.76 BMI 22.13 1.90 21.96 1.12 CHỨC NĂNG Công suất 70.84 364.31 37.46 334.78 yếm alactic (W) Cơng suất 1.16 6.97 0.64 6.35 yếm khí tương quan (W/kg) Tỷ lệ mệt mỏi 42.79 12.99 47.85 9.94 (%) Cơng suất 40.66 282.51 37.55 266.73 yếm khí lactic (W) VO2max (L/p) 2.04 0.23 2.25 0.20 LXV Giá trị t 0.54 Sig (

Ngày đăng: 14/12/2019, 00:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w