1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PTIT ĐỀ CƯƠNG (ĐÁP ÁN CHUẨN) LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

41 993 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 77,67 KB
File đính kèm ĐỀ CƯƠNG CHUẨN - LSCHTKT - PTIT.rar (74 KB)

Nội dung

PTIT ĐỀ CƯƠNG (ĐÁP ÁN CHUẨN) LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGCâu hỏi thuộc Ngân hàng đề chuẩn tại Học viện, đáp án chi tiết có ví dụ minh họa và liên hệ. Đảm bảo học thuộc sẽ A+ môn học này, không cần thêm bớt hay chỉnh sửa. Tài liệu có chắt lọc từ giáo trình và đáp án từ thầy côVui lòng tải tài liệu từ nguồn gốc chính thống để tôn trọng tác giả.Nhu cầu mua riêng hoặc trọn bộ tài liệu không qua trung gian vui lòng email tới: slidepptchuyennghiepgmail.com

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ PHẦN (5đ) Câu 1: Phân tích tư tưởng kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng thương Vai trò chủ nghĩa trọng thương với đời sản xuất tư chủ nghĩa Câu 2: Trình bày tư tưởng kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng nơng Phân tích, làm rõ nội dung học thuyết trọng nơng sản phẩm ròng Câu 3: Trình bày nội dung lý luận giá trị-lao động trường phái tư sản cổ điển Anh Tại nói D.Ricardo tiến xa A.Smith lý luận giá trị-lao động? Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng tự kinh tế A.Smith Ảnh hưởng tư tưởng thực tế phát triển CNTB Câu 5: Trình bày nội dung lý thuyết “lợi so sánh” D.Ricardo Ý nghĩa lý thuyết hoạt động kinh tế quốc tế Câu 6: Phân tích thành cơng & hạn chế trường phái kinh tế tư sản cổ điển Anh Câu 7: “Các nhà kinh tế trị tư sản hậu cổ điển áp dụng phương pháp tâm lý chủ quan phân tích VĐKT” Hãy làm rõ nhận định Câu 8: Phân tích để rõ hạn chế mơ hình xã hội tương lai mà Sismondi & Proudon đưa học thuyết kinh tế tiểu tư sản Câu 9: Phân tích để rõ hạn chế mơ hình xã hội tương lai mà Saint Simon, Charles Fourier, Robert đưa HTKT CNXH khơng tưởng TK XIX Câu 10: Trình bày phát minh khoa học tư C.Mác Những đóng góp C.Mác lý luận giá trị-lao động? PHẦN (5đ) Câu 11: Trình bày HCLSRĐ & ĐĐCB trường phái cổ điển Câu 12: Trình bày nội dung lý thuyết cân tổng quát L.Walras Tại nói lý thuyết tiếp xúc tư tưởng tự kinh tế trường phái cổ điển mới? Câu 13: Trình bày HCLSRĐ & ĐĐCB học thuyết Keynes Câu 14: Trình bày nội dung lý thuyết việc làm Keynes Tác dụng lý thuyết phát triển kinh tế nước tư Câu 15: Trình bày quan điểm học thuyết Keynes vai trò kinh tế Nhà nước? Chỉ rõ khác biệt trường phái cổ điển quan điểm này? Câu 16: Trình bày HCLSRĐ & ĐĐCB trường phái Chính đại Câu 17: Trình bày nội dung lý thuyết kinh tế hỗn hợp trường phái Chính đại Sự vận dụng lý thuyết VN? Câu 18: Trình bày nội dung số lý thuyết tăng cường kinh tế nước phát triển trường phái Chính đại Sự vận dụng lý thuyết nước ta? Câu 19: Trình bày HCLSRĐ & ĐĐCB trường phái tự Câu 20: Trình bày lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Thành tựu & hạn chế kinh tế thị trường xã hội? ĐÁP ÁN PHẦN (5đ) Câu 1: Phân tích tư tưởng kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng thương Vai trò chủ nghĩa trọng thương với đời sản xuất tư chủ nghĩa *TTKT chủ nghĩa trọng thương:  Thứ nhất, họ đánh giá cao vai trò tiền tệ, coi tiền tệ (vàng bạc) tiêu chuẩn của cải Theo họ “một xã hội giàu có có nhiều tiền”, “sự giàu có tích luỹ hình thái tiền tệ giàu có mn đời vĩnh viễn” 2|Page • Tiền tiêu chuẩn của cải, đồng tiền với cải giàu có, tài sản thực quốc gia Quốc gia nhiều tiền giàu, hàng hố phương tiện làm tăng khối lượng tiền tệ • Tiền để đánh giá tính hữu ích hình thức hoạt động nghề nghiệp  Thứ hai, để có tích luỹ tiền tệ phải thơng qua hoạt động thương mại, mà trước hết ngoại thương, họ cho rằng: “nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương máy bơm”, “muốn tăng cải phải có ngoại thương dẫn cải qua nội thương” Từ đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa trọng thương lĩnh vực lưu thông, mua bán trao đổi  Thứ ba, họ giải thích nguồn gốc lợi nhuận thương nghiệp: họ cho rằng, lợi nhuận lĩnh vực lưu thông bn bán, trao đổi sinh Do làm giàu thông qua đường ngoại thương, cách hy sinh lợi ích dân tộc khác (mua rẻ, bán đắt)  Thứ tư, CNTT đề cao vai trò nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế tích luỹ tiền tệ thực nhờ giúp đỡ nhà nước Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ nước nhiều tốt, tiền khỏi nước phát triển *Vai trò CNTT với đời sản xuất TBCN: - CNTT TTKT GCTS, đời trước hết Anh vào khoảng năm 1450, phát triển tới TK XVII & sau bị suy đồi Nó đời bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất TBCN đời: 3|Page • Về mặt lịch sử: thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ CNTB ngày tăng, tức thời kỳ tước đoạt bạo lực sản xuất nhỏ & tích luỹ tiền tệ phạm vi nước Châu Âu, cách cướp bóc & trao đổi khơng ngang giá với nước thuộc địa thông qua đường ngoại thương • Về kinh tế: kinh tế hàng hoá phát triển, thương nghiệp có ưu sản xuất, tầng lớp thương nhân tăng cường lực Do thời kỳ thương nghiệp có vai trò to lớn, đòi hỏi phải có lý thuyết KTCT đạo, hướng dẫn hoạt động thương nghiệp • Về mặt trị: GCTS lúc đời, lên, giai cấp tiên tiến có sở kinh tế tương đối mạnh chưa nắm quyền, quyền nằm tay giai cấp quý tộc, CNTT đời nhằm chống lại CNPK • Về phương diện khoa học tự nhiên: điều đáng ý thời kỳ phát kiến lớn mặt địa lý như: Colombo tìm Châu Mỹ, Gama tìm đường sang Ấn Độ Dương… mở khả làm giàu nhanh chóng cho nước phương Tây • Về mặt tư tưởng, triết học: thời kỳ xuất CNTT thời kỳ phục hưng, XH đề cao tư tưởng tư sản, chống lại tư tưởng đen tối thời kỳ trung cổ, chủ nghĩa vật chống lại thuyết giáo tâm nhà thờ… 4|Page Câu 2: Trình bày tư tưởng kinh tế chủ yếu chủ nghĩa trọng nơng Phân tích, làm rõ nội dung học thuyết trọng nông sản phẩm ròng *TTKT chủ nghĩa trọng nơng: Phê phán CNTT  Thứ nhất, theo quan điểm Francois Quesney lợi nhuận thương nhân có nhờ tiết kiệm khoản chi phí thương mại Thực ra, việc mua bán hàng hoá, bên mua bên bán khơng Ông khẳng định tiền thương nhân lợi nhuận quốc gia Còn Turgot khẳng định: thân thương mại tồn đất đai chia người có “số cần thiết để sinh sống”  Thứ hai, quan niệm đồng tiền: Boisguillebert phê phán gay gắt tư tưởng trọng thương đề cao vai trò đồng tiền, lên án gay gắt sách giá trưởng Colbert Ông chứng minh cải quốc dân vật hữu ích trước hết sản phẩm nông nghiệp cần phải khuyến khích Nếu CNTT q đề cao tiền tệ, Boisguillebert cho rằng, khối lượng tiền nhiều hay khơng có nghĩa lý gì, cần có đủ tiền để giữ giá tương ứng với hàng hố Tiền “một tên đao phủ”, tuyên chiến với tồn thể nhân loại nghệ thuật tài biến thành lồng nồi sứt, biến số lượng cải tư liệu sinh hoạt “thành hơi” để lấy chất cặn bã  Thứ ba, CNTT muốn đưa nhiều thứ thuế để bảo hộ thương mại, tăng cường sức mạnh quốc gia… CNTN chủ trương tự lưu thơng, lưu thơng cải hàng hố kích thích sản xuất giàu có tất người CNTN chống lại tất đặc quyền thuế đòi hỏi thứ thuế thống địa chủ, tăng lữ, quý tộc nhà tư sản có  Thứ tư, CNTT coi tích luỹ vàng nguồn giàu có, đẻ đội tàu bn chun cướp bóc Ngược lại, CNTN cho rằng, cần có NN giàu có tạo thặng dư cho người sở hữu thợ thủ công, ưu tiên cho NN dẫn tới giàu có cho tất người Tiền bạc khơng cả, sx thực tế tất  Thứ năm, CNTT coi trọng ngoại thương, họ hạn chế nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu, chủ trương xuất siêu để nhập vàng vào kho chứa quốc gia, dẫn tới chủ nghĩa bảo hộ không hiệu Ngược lại, CNTN chủ trương tụ lưu thông, tự thương mại tạo nguồn lực giàu, làm tăng trưởng kinh tế 5|Page  Thứ sáu, CNTT biến nhà nước thành nhà kinh doanh mở đường cho nhà kinh doanh tư nhân hoạt động CNTN chủ trương “tự hành động”, chống lại “nhà nước tồn năng”, tính tự tư nhân khơng bị luật pháp nghiệp đoàn làm suy yếu *ND học thuyết trọng nơng sản phẩm ròng:  Học thuyết trung tâm học thuyết kinh tế trọng nông, bước tiến quan trọng lý luận kinh tế nhân loại - Sản phẩm ròng (hay sản phẩm tuý): sản phẩm đất đai mang lại sau trừ chi phí lao động chi phí cần thiết để tiến hành canh tác: Sản phẩm ròng = Sản phẩm xã hội – Chi phí sản xuất (Chi phí sản xuất là: chi phí lao động lương công nhân, lương tư kinh doanh nơng nghiệp chi phí cần thiết để tiến hành canh tác như: chi phí giống, sức kéo…) - SPR quà tặng tự nhiên cho người, QHXH, QHGC mang lại - Chỉ ngành sản xuất nông nghiệp tạo SPR Các ngành khác như: công nghiệp, thương mại khơng thể sản xuất SPR - Có hai ngun tắc hình thành GTHH khác cơng nghiệp nông nghiệp: GTHH = Tổng CPSX như: tiền lương, nguyên vật liệu quản lý Trong công nghiệp nhà tư bản… GTHH = Tổng CPSX tương tự công nghiệp cộng thêm Trong nông nghiệp với sản phẩm ròng mà cơng nghiệp khơng có, có nơng nghiệp có giúp sức tự nhiên làm sinh sôi nẩy nở nhiều cải - Từ lý luận SPR đến lý luận GTLĐ Theo họ LĐ tạo SPR LĐSX, LĐ khác khơng sinh lời không tạo SPR 6|Page - Từ lý luận LĐSX, CNTN đưa lý luận GC XH, XH có GC: • GCSX (tạo SPR hay sản phẩm tuý): gồm tư công nhân nơng nghiệp • GC khơng SX: gồm tư cơng nhân ngồi lĩnh vực nơng nghiệp • GC sở hữu (GC chiếm hữu SP tuý tạo ra): chủ ruộng đất Câu 3: Trình bày nội dung lý luận giá trị-lao động trường phái tư sản cổ điển Anh Tại nói D.Ricardo tiến xa A.Smith lý luận GTLĐ? *ND lý luận giá trị-lao động trường phái tư sản cổ điển Anh: - Trường phái kinh tế trị học tư sản cổ điển tồn từ TK XV-XIX coi trường phải kinh tế chủ đạo CNTB Nó cấu thành học thuyết kinh tế CNTT, CNTN & TSCĐ Anh Tuy nhiên, lý luận GT-LĐ bắt đầu kinh tế trị TSCĐ Anh mà cụ thể phát sinh từ William Petty Vì vậy, nói phát triển lý luận GT-LĐ trường phải kinh tế trị học TSCĐ nghĩa nói tiến quan điểm lý luận GT-LĐ đại diện tiêu biểu là: William Petty, Adam Smith David Ricardo (trong W.Petty người đặt móng, A.Smith có cơng phát triển đến tầm cao & D.Ricardo coi người hồn thiện lý luận GT-LĐ) *Nói D.Ricardo tiến xa A.Smith lý luận GT-LĐ: - D.Ricardo nhà kinh tế học kiệt xuất kinh tế trị tư sản, ơng người kết thúc kinh tế trị cổ điển Nếu A.Smith sống thời kỳ công trường thủ cơng phát triển mạnh mẽ D.Ricardo sống thời kỳ cách mạng cơng nghiệp, điều kiện khách quan cho việc nghiên cứu ông vượt qua ngưỡng giới hạn mà A.Smith dừng lại Ông người kế tục xuất sắc A.Smith - D.Ricardo mệnh danh nhà lý luận GT-LĐ Điều khơng có nghĩa ơng phát triển lý luận GT-LĐ đến mức hồn thiện mà chỗ ơng có học thuyết GT-LĐ học thuyết trung tâm học thuyết kinh tế ông 7|Page - Lý luận giá trị lý luận chiếm vị trí quan trọng hệ thống quan điểm kinh tế Ricardo, sở học thuyết ông xây dựng sở kế thừa, phê phán, phát triển lý luận giá trị A.Smith: • Ông định nghĩa GTHH, hay số lượng hàng hoá khác mà hàng hoá khác trao đổi, số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất hàng hố định → Ơng phê phán không quán ĐN giá trị A.Smith • Ơng có phân biệt rõ ràng dứt khoát giá trị sử dụng & giá trị trao đổi, ông nhấn mạnh “tính hữu ích khơng phải thước đo giá trị trao đổi, cần thiết cho giá trị này” → Từ ơng phê phán đồng khái niệm: tăng cải & tăng giá trị • Theo ơng lao động hao phí để sản xuất hàng hố khơng phải có lao động trực tiếp, mà có lao động cần thiết trước để sản xuất cơng cụ, dụng cụ, nhà xưởng dùng vào việc sản xuất • Về thước đo giá trị, ông cho vàng hay hàng hố khơng thước đo giá trị hoàn thiện cho tất vật Mọi thay đổi giá hàng hoá hậu thay đổi giá trị chúng • Về giá ơng khẳng định: giá hàng hoá giá trị trao đổi nó, biểu tiền, giá trị đo lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hố, ơng tiếp cận với giá sản xuất thơng qua việc giải thích giá tự nhiên • Ricardo đề cập đến lao động phức tạp & lao động giản đơn ông chưa lý giải việc quy lao động phức tạp thành lao động giản đơn • Ơng người mô tả đầy đủ cấu lượng giá trị, bao gồm phận: c, v, m Tuy nhiên ông chưa phân biệt chuyển dịch c vào sản phẩm & không tính đến yếu tố c2 → Ơng bác bỏ quan điểm cho tiền lương ảnh hưởng đến giá trị hàng hố 8|Page  Tóm lại, D.Ricardo đứng vững sở lý luận GT-LĐ C.Mác đánh giá “D.Ricardo kết cấu toàn KH KT CT nguyên lý thống nhất, nguyên lý chủ yếu định ông thời gian lao động định giá trị” 9|Page Câu 4: Phân tích nội dung tư tưởng tự kinh tế A.Smith Ảnh hưởng tư tưởng thực tế phát triển CNTB *Tư tưởng tự kinh tế - thuyết bàn tay vơ hình A.Smith: - Adam Smith nhà kinh tế trị cổ điển tiếng Anh giới, tiền bối lớn Mác Ông có nhiều lý luận có giá trị phải nhắc đến lý thuyết “bàn tay vơ hình" ơng - Tư tưởng chiếm giữ vị trí trung tâm học thuyết A.Smith, NDCB đề cao vai trò cá nhân, ca ngợi chế tự điều tiết kinh tế thị trường, thực tư cạnh tranh, ủng hộ sở hữu tư nhân & nhà nước không can thiệp vào kinh tế • Điểm quan trọng lý thuyết A.Smith đưa phạm trù người kinh tế Ông quan niệm chạy theo tư lợi “con người kinh tế” chịu tác động “bàn tay vơ hình” • “Bàn tay vơ hình” hoạt động quy luật kinh tế khách quan, ông cho quy luật kinh tế khách quan “trật tự tự nhiên” Để có hoạt động trật tự tự nhiên cần phải có điều kiện định Đó tồn tại, phát triển sản xuất hàng hoá & trao đổi hàng hố • Nền kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế Ông cho cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng bàn tay vơ hình, nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có sống riêng  Tóm lại xã hội muốn giàu phải phát triển kinh tế theo tinh thần tự Chủ nghĩa “Laissez-faire” tức “Mặc kệ nó” *Ảnh hưởng tư tưởng thực tế phát triển CNTB: - Quan điểm kinh tế ông phản ánh phù hợp với điều kiện kinh tế XH CNTB vào thời kỳ Vào thời kỳ đó, lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp tự cạnh tranh đặc trưng chủ yếu & phổ biến lúc quy mơ doanh nghiệp nhỏ, số lượng doanh nghiệp Sự lựa chọn cá nhân, doanh nghiêp có hiệu & thích hợp - Lý thuyết bàn tay vơ hình lý thuyết kinh tế vĩ mô điều kiện tự cạnh tranh Trong kinh tế cạnh tranh khơng hồn tồn lý thuyết sở lý thuyết kinh tế vĩ mô đại 10 | P a g e • Muốn tách kinh tế khỏi CTXH, chủ trương chia KT CT thành: kinh tế túy, kinh tế xã hội & kinh tế ứng dụng, đưa KN kinh tế thay cho kinh tế trị 27 | P a g e Câu 12: Trình bày NDCB lý thuyết cân tổng quát L.Walras Tại nói lý thuyết tiếp xúc tư tưởng tự kinh tế trường phái cổ điển mới? *NDCB lý thuyết cân tổng quát L.Walras:  Lý thuyết cân tổng quát: phản ánh phát triển tư tưởng “bàn tay vơ hình” - tư tưởng tự kinh tế A.Smith Nội dung chủ yếu là: - - Cơ cấu kinh tế thị trường có loại thị trường: thị trường độc lập với nhau, nhờ hoạt động doanh nhân nên có quan hệ với nhau, cụ thể: • Thị trường sản phẩm: nơi mua bán hàng hóa, tương quan trao đổi loại hàng hóa giá chúng • Thị trường tư bản: nơi hỏi & vay tư bản, lãi suất tư cho vay giá tư • Thị trường lđ: nơi thuê mướn công nhân, tiền lương (tiền công) giá lđ • Doanh nhân: người sản xuất hàng hóa để bán • Để sản xuất họ phải vay vốn (ở thị trường tư bản), thuê công nhân (ở thị trường lao động) họ sức cầu hai thị trường (tạo sức cầu cho xã hội) Chi phí sản xuất: lãi suất trả tư & tiền lương • Khi sx hàng hóa: họ đem bán TTSP, họ sức cung TTSP • Mối quan hệ hình thành sau: Khi bán sản phẩm thị trường giá cao chi phí sản xuất doanh nhân có có lãi họ mở rộng sản xuất nên phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân làm cho: @ Sức cầu TTTB & TTLĐ tăng → giá tư & lđ tăng→ chi phí sx tăng @ Sản phẩm sản xuất tăng → sản phẩm hàng hóa TTSP tăng → giá hàng hóa giảm → làm cho thu nhập 28 | P a g e doanh nhân giảm @ Khi giá hàng hóa sản xuất tăng thêm ngang chi phí sản xuất chúng → doanh nhân khơng có lời việc sản xuất thêm → họ không mở rộng sản xuất (không vay thêm tư thuê thêm công nhân nữa) Từ làm cho giá tư & lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóa ổn định (tiền công, lãi suất, giá hàng tiêu dùng ổn định) Khi thị trường đạt trạng thái cân bằng, kinh tế trạng thái cân tổng quát (sự cân tổng quát thị trường) Điều thực thông qua dao động tự phát cung cầu & giá thị trường điều kiện tự cạnh tranh  - Điều kiện để có cân tổng quát là: có cân thu nhập bán hàng hóa sản xuất thêm & chi phí sản xuất chúng (Sự cân giá hàng hóa & chi phí sản xuất)  Tóm lại, nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển muốn tin tưởng vào sức mạnh kinh tế thị trường & hoạt động quy luật kinh tế Theo họ, điều tiết “bàn tay vơ hình” đảm bảo cho trình tái sản xuất phát triển bình thường 29 | P a g e Câu 13: Trình bày HCLSRĐ & ĐĐCB học thuyết Keynes *Hoàn cảnh lịch sử đời: Thời gian xuất từ năm 30 kỉ XX thống trị đến năm 70 - kỉ XX Trong điều kiện kinh tế - xã hội: Ở nước phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thường xuyên, nghiêm trọng chứng tỏ lý thuyết ủng hộ tự kinh doanh trường phái cổ điển cổ điển khơng sức thuyết phục, tỏ hiệu nghiệm, không đảm bảo kinh tế phát triển lành mạnh.chủ nghĩa tư phát triển, đặc biệt lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi can thiệp Nhà nước vào kinh tế (hình thành chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước) Lúc đầu thành công kinh tế kế hoạch hóa thu hút ý nhà kinh tế tư sản (Vai trò kinh tế Nhà nước)  Thực tế yêu cầu lý thuyết kinh tế có khả thích ứng với tình hình & học thuyết Keynes đáp ứng được, lý thuyết kinh tế CNTB có điều tiết *Đặc điểm bản: - Tư tưởng bản: bác bỏ cách lí giải cổ điển tự điều chỉnh kinh tế, không đồng ý với phái cổ điển cổ điển cân kinh tế dựa sở tự điều tiết thị trường, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế - Đặc điểm phương pháp luận học thuyết: • Đưa phương pháp phân tích vĩ mơ: phân tích kinh tế xuất phát từ tổng lượng lớn để nghiên cứu mối liên hệ khuynh hướng chúng nhằm tìm cơng cụ tác động vào khuynh hướng, làm thay đổi tổng lượng • Về phương pháp dựa vào tâm lý chủ quan, khác với nhà cổ điển cổ điển dựa vào tâm lý cá biệt, Keynes dựa vào tâm lý xã hội, tâm lý chung, tâm lý số đơng • Đánh giá cao vai trò tiêu dùng, trao đổi, coi tiêu dùng trao đổi nhiệm vụ số mà nhà kinh tế học phải giải Vì lí thuyết Keynes gọi lí thuyết trọng cầu • Phương pháp có tính chất siêu hình: coi lí thuyết cho chế độ xã hội.Theo xu hướng chung: tách kinh tế khỏi trị, tích cực áp dụng toán học 30 | P a g e Câu 14: Trình bày nội dung lý thuyết việc làm Keynes Tác dụng lý thuyết phát triển kinh tế nước tư - Theo Keynes: việc làm không xác định tình hình thị trường lao động, vận động thất nghiệp mà bao gồm tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập Việc làm cụ thể hóa tình trạng kinh tế, sở cho việc điều tiết kinh tế *Nội dung lí thuyết chung việc làm Keynes là: - Với tăng thêm việc làm tăng thu nhập, tăng tiêu dùng - Song khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm tăng thu nhập, tiết kiệm tăng nhanh Điều làm giảm tương đối dần đến giảm cầu có hiệu ảnh hưởng đến sản xuất việc làm - Để tăng cầu có hiệu phải tăng chi phí đầu tư, tăng tiêu dùng sản xuất Song hiệu giới hạn tư giảm sút (với lãi suất tương đối ổn định) nên giới hạn đầu tư chật hẹp khơng kích thích doanh nhân đầu tư - Để khắc phục: nhà nước phải có chương trình đầu tư quy mơ lớn để thu hút số tư nhàn rỗi lao động thất nghiệp Số người có thu nhập tham gia vào thi trường sản phẩm làm cầu hàng hóa tăng hiệu giới hạn tư tăng Khi doanh nhân tăng đầu tư sản xuất tăng (theo mơ hình số nhân) Khủng hoảng thất nghiệp ngăn chặn  Học thuyết kinh tế Keynes có tác dụng tích cực định phát triển kinh tế nước tư Góp phần thúc đẩy kinh tế nước tư phát triển, hạn chế khủng hoảng thất nghiệp, năm 50 – 60 kỷ XX, tốc độ phát triển kinh tế nhiều nước cao (tạo nên thần kì: Nhật, Tây Đức, Pháp, Thụy Sĩ, ) Vì học thuyết giữ vị trí thống trị hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản thời gian dài Tuy học thuyết Keynes vận dụng rộng rãi thời gian dài nước tư & có biến thể khác nhau, sở cho sách kinh tế nhiều nước tư liều thuốc tạm thời, chưa chữa tận gốc rễ bệnh CNTB 31 | P a g e Câu 15: Trình bày quan điểm học thuyết Keynes vai trò kinh tế Nhà nước Chỉ rõ khác biệt trường phái cổ điển quan điểm *Quan điểm học thuyết Keynes vai trò kinh tế Nhà nước: - Nhà nước phải trì cầu đầu tư để kích thích đầu tư Nhà nước & tư nhân chương trình đầu tư lớn (sự tham gia nhà nước vào kinh tế cần thiết, dựa vào chế thị trường tự điều tiết) - Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng & lưu thơng tiền tệ làm công cụ làm công cụ chủ yếu để điều tiết kinh tế thông qua hai hướng: vừa củng cố lòng tin lạc quan doanh nhân, vừa bảo đảm bù đắp thâm hụt ngân sách - Thực “lạm phát kiểm soát” để tăng giá hàng hóa, tăng mức lưu thơng tiền tệ để giảm lãi suất cho vay, in tiền giấy trợ cấp thâm hụt ngân sách Nhà nước, sử dụng công cụ thuế điều tiết kinh tế - Khuyến khích hình thức đầu tư (để tạo việc làm tăng thu nhập).Thậm chí kể đầu tư cho chiến tranh - Khuyến khích tiêu dùng loại người (tăng tổng cầu) (Đặc biệt khuyến khích tiêu dùng xa hoa tầng lớp giàu có) *Sự khác biệt trường phái Keynes & trường phái cổ điển mới: Trường phái Keynes Trường phái cổ điển - Dựa vào tâm lý số đơng, tâm lý tồn XH để nghiên cứu kinh tế - Dựa vào tâm lý chủ quan cá nhân, số để nghiên cứu kinh tế - Coi trọng nghiên cứu tổng lượng lớn, đề xuất phương pháp phân tích kinh tế vĩ mơ đại - Quan tâm nghiên cứu đơn vị kinh tế riêng biệt để rút kết luận cho toàn XH (áp dụng phương pháp phân tích vi mơ) - Đề cao vai trò ktế nhà nước & lòng tin vào chế thị trường, coi trọng can thiệp Nhà nước vào kinh tế - Tin tưởng tuyệt đối vào chế tự điều tiết thị trường kinh tế, coi trọng chế thị trường tự Câu 16: Trình bày HCLSRĐ & ĐĐCB trường phái Chính đại *Hồn cảnh lịch sử đời: - Các lí thuyết kinh tế trường phái cổ điển tập trung đề cao vai trò chế thị trường tự cạnh tranh Trường phái Keynes Keynes lại đề cao 32 | P a g e vai trò điều tiết vĩ mơ kinh tế Nhà nước & phê phán khuyết tật thị trường - Thực tế, kinh tế phát triển không hiệu đề cao đáng vai trò thị trường vai trò Nhà nước Sự phê phán trường phái dẫn đến xích lại gần chiều hướng (Từ 60-70 TK XX)  Từ hình thành “Trường phái đại” - Mầm mống kinh tế hỗn hợp có từ năm cuối TK XIX, sau chiến tranh giới thứ hai nhà kinh tế học Mỹ tên Hassen nghiên cứu & tư tưởng tiếp tục phát triển mạnh mẽ từ năm 70 TK XX - Đại biểu bật trường phái P.A.Samuelson (Mỹ) với tác phẩm “Kinh tế học” dịch tiếng Việt năm 1989 sở cho nhiều giáo trình kinh tế vi mơ vĩ mô *Đặc điểm bản: - Vận dụng cách tổng hợp lí thuyết & phương pháp trường phái kinh tế lịch sử nhằm đưa lí thuyết làm sở cho hoạt động doanh nghiệp & sách kinh tế Nhà nước tư sản - Sử dụng phương pháp phân tích vi mơ & phân tích vĩ mơ để trình bày vấn đề kinh tế Sử dụng nhiều cơng thức tốn học, đồ thị để lí giải tượng q trình kinh tế Theo đó, kinh tế thị trường cần có điều tiết Nhà nước 33 | P a g e Câu 17: Trình bày nội dung lý thuyết kinh tế hỗn hợp trường phái Chính đại Sự vận dụng lý thuyết VN? *NDCB lý thuyết kinh tế hỗn hợp:  Lý thuyết kinh tế hỗn hợp tư tưởng trung tâm kinh tế học trường phái đại - “Nền kinh tế hỗn hợp” kinh tế kết hợp kinh tế tư nhân & kinh tế Nhà nước, điều hành chế thị trường có quản lý Nhà nước - Trong lịch sử có phương thức: Chính phủ đưa hầu hết định kinh tế Các định kinh tế thị trường xác định → Cả hai phương thức có ưu điểm hạn chế, khơng nên tuyệt đối hóa phương thức mà cần kết hợp: chế thị trường & điều tiết Nhà nước • Phân tích chế thị trường: chế thị trường lúc đưa tới kết tối ưu mà có khuyết tật định, nhiều vấn đề thị trường không giải (độc quyền, ô nhiễm môi trường, khủng hoảng, thất nghiệp, phân phối bất bình đẳng) Do theo Samuelson cần có can thiệp phủ (Nhà nước) để khắc phục khuyết tật • Phân tích vai trò kinh tế phủ (nhà nước): nhiều trường hợp, can thiệp Nhà nước có hạn chế có nhiều vấn đề Nhà nước khơng lựa chon đúng, tài trợ Chính phủ có lúc hiệu (do chương trình lớn, thời gian dài), ảnh hưởng chủ quan (Chính phủ bị chi phối thiểu số người, người bất tài, tham nhũng, ) dẫn đến việc đưa định sai lầm, không phù hợp với quy luật khách quan, không phản ánh vận động thị trường Vì theo Samuelson can thiệp Nhà nước nên giới hạn “trong khuôn khổ khôn ngoan cạnh tranh”  Tóm lại, phát triển kinh tế có hiệu phải dựa vào “hai bàn tay” là: • Cơ chế thị trường (bàn tay vơ hình): xác định giá cả, sản lượng nhiều lĩnh vực • Sự điều tiết Chính phủ (bàn tay hữu hình): chương trình thuế, chi tiêu & luật lệ *Sự vận dụng lý thuyết VN: Từ việc nghiên cứu cho ta thấy: 34 | P a g e - Sự can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường cần thiết để ngăn ngừa & khắc phục khuyết tật thị trường, để thị trường hoạt động có hiệu - Các chức kinh tế NN Samuelson quan tâm như: thiết lập khuôn khổ pháp luật, sửa chữa thất bại thị trường, đảm bảo công XH & ổn định kinh tế vĩ mô Để làm tốt chức nhà nước cần sử dụng công cụ kinh tế vĩ mô Samuelson công cụ pháp luật, chương trình kinh tế, sách kinh tế coi sách tài chính, sách tiền tệ & công cụ kinh tế khác - Samuelson nêu quan điểm khơng nên tuyệt đối hố vai trò kinh tế nhà nước không nên tuyệt đối hố vai trò thị trường vận hành kinh tế  Đây tổng kết thực tiễn quan trọng mà nước ta cần quan tâm nghiên cứu, vận dụng công đối để vận hành kinh tế thị trường, định hướng XHCN có hiệu Ví dụ: • NN cần hồn thiện sách → tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao • Phát huy nội lực, coi trọng tích lũy nội → nâng cao chất lượng nhân lực • Khác thác ngoại lực → hoàn thiện Luật đầu tư, thu hút ODA, FDI… • Khắc phục tình trạng suy giảm kinh tế → kiềm chế lạm phát, suy giảm CPI 35 | P a g e Câu 18: Trình bày ND số lý thuyết tăng cường kinh tế nước phát triển trường phái Chính đại Sự vận dụng lý thuyết nước ta? *ND số lý thuyết tăng trưởng kinh tế nước phát triển: Thuyết “Các vòng - Theo Sammuelson, để tăng trưởng kinh tế cần có nhân tố là: luẩn quẩn” “Cú • Nhân lực lao động huých từ bên ngoài” • Tài nguyên Samuelson • Cấu thành tư • Kỹ thuật công nghệ - Ở nước phát triển yếu tố & việc kết hợp chúng gặp nhiều trở ngại lớn - Khó khăn tăng thêm “một vòng luẩn quẩn” nghèo khổ, để phá vỡ cần có “cú huých từ bên ngồi” vốn, cơng nghệ, chun gia → Vì phải có đầu tư nước ngồi, phải tạo điều kiện thuận lợi để kích thích đầu tư nước Thuyết “Cất cánh” - Theo lý thuyết trình phát triển kinh tế nước trải qua Rostow (Mỹ) giai đoạn là: • XH truyền thống cũ: sx nông nghiệp thống thị, suất lao động thấp, đời sống vật chất tinh thần thiếu thốn, xã hội linh hoạt • Chuẩn bị cất cánh: xuất chủ xí nghiệp có khả đổi kinh tế, kết cấu hạ tầng quan tâm, đặc biệt giao thông Xuất nhiều trung tâm kinh tế làm chỗ dựa cho tăng trưởng • Giai đoạn cất cánh: hội tụ đủ điều kiện đầu tư tăng 5- 10% GNP, công nghiệp phát triển, xuất số ngành mũi nhọn đạt hiệu kinh tế cao, tăng trưởng kinh tế, lợi nhuận tăng, tư bản, suất lao động bình quân tăng vọt, kinh tế phát triển, quan hệ kinh tế đối ngoại phát mở rộng • Giai đoạn chín muồi: đầu tư đạt 10 -20% GNP, xuất nhiều ngành công nghiệp đại Cơ cấu xã hội biến đổi, đời sống dân cư cải thiện rõ nét • Kỷ nguyên tiêu dùng cao: sản xuất đạt trình độ xã hội hóa cao, quốc gia thịnh vượng, có tượng giảm sút tăng trưởng kinh tế (là toán cho phủ) → Trong giai đoạn giai đoạn cất cánh định điều kiện để cất cánh là: @ Tỷ lệ đầu tư tăng từ 5-10% @ Xây dựng lĩnh vực đầu tàu (thị trường xuất nhập phát triển nhanh cơng nghiệp có khả phát triển mạnh, hiệu theo quy mô l @ ớn) Khi lĩnh vực đầu tàu tăng nhanh trình tăng trưởng tự trì xuất 36 | P a g e @ Phải có máy quản lý động, biết sử dụng kỹ thuật tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại Lý thuyết phát - Theo đó, có phương pháp thực CNH: triển kinh tế dựa vào • CNH thay nhập khẩu: phát triển sản xuất nước để thay cơng nghiệp hóa sản phẩm nhập • CNH theo hướng xuất khẩu: tập trung phát triển sản xuất sản phẩm (thủ công mỹ nghệ, sp tô, nông sản, chế tạo máy - điện tử) để xuất Lấy thị trường nước ngồi làm trọng tâm - Phụ thuộc vai trò Chính phủ để phối hợp hài hòa thị trường nước quốc tế → Trong thực tế cần kết hợp hài hòa hai chiến lược “thay nhập khẩu” & “hướng xuất khẩu” để vừa thỏa mãn nhu cầu nước, vừa phát huy lợi so sánh giới Lý thuyết tăng - Do nhà kinh tế Haroy Toshima (Nhật) đưa cho nước có nơng trưởng kinh tế châu nghiệp lúa nước, đỉnh cao thời vụ thiếu lao động Á gió mùa - Nội dung chủ yếu lý thuyết là: • Giữ ngun lao động nơng nghiệp, song phải tạo nhiều việc tháng nhà rỗi (tăng vụ, đa dạng hóa vật ni trồng, mở mang nhiều ngành nghề để tạo việc làm tăng thu nhập) • Thực CNH nơng nghiệp: xây dựng kết cấu hạ tầng vật chất (điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc), phát triển công nghiệp chế biến sở hạ tầng xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa) cho nơng thơn Chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, thay lao động thủ cơng lao động máy móc suất lao động cao → Từ cải thiện đời sống nơng dân, văn minh hóa nơng thơn kinh tế tăng trưởng, lại tránh sức ép nhiều mặt đô thị  Kết luận lý thuyết: • Đã ý phân tích, đánh giá đặc điểm, điều kiện & nguồn lực để phát triển kinh tế nước phát triển để đưa lời khuyên & giải pháp cho nước hay nhóm nước • Đã có nước khai thác vận dụng thành công (NICs) số Thực chất nhằm phục vụ lợi ích nước tư điều kiện (thống trị, bóc lột, nơ dịch nước phát triển) • Đòi hỏi thận trọng, sáng suốt Chính phủ nước phát triển để đạt tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế độc lập tự chủ 37 | P a g e Câu 19: Trình bày HCLSRĐ & ĐĐCB trường phái tự *Hoàn cảnh lịch sử đời: - Từ năm 70 TK XX, hệ thống kinh tế TBCN lại lâm vào khủng hoảng lớn bộc lộ bất lực sách kinh tế Nhà nước tư sản dựa học thuyết trường phái Keynes - Xuất khuynh hướng phê phán học thuyết Keynes phục hồi tư tưởng tự kinh tế có sửa đổi để thích ứng với tình hình - Nguồn gốc: Tư tưởng tự kinh tế nhà cổ điển (cuối TK XVIII-đầu TK XIX) phát triển nhà cổ điển (cuối TK XIX đến thập kỉ 30 TK XX) Gọi CNTD cũ Sau tư tưởng CNTB có điều tiết (Keynes) thống trị, đến năm 70 TK XX tư tưởng tự kinh tế phục hồi dẫn đến xuất “CNTD mới” hay “chủ nghĩa bảo thủ mới” *Đặc điểm bản: - Đây trào lưu tư tưởng kinh tế tư sản CNTDKT gồm lý thuyết đề cao tự kinh doanh, tự tham gia thị trường, coi kinh tế TBCN hệ thống tự động quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết - CNTD mới: dựa tảng lập trường tự TSCĐ đồng thời lại muốn áp dụng &à kết hợp quan điểm trường phái Keynes, trường phái trọng thương mức độ định để hình thành hệ tư tưởng điều tiết kinh tế TBCN - Tư tưởng học thuyết kinh tế trường phái tự là: chế thị trường có điều tiết Nhà nước mức độ định (ủng hộ tự kinh doanh thừa nhận điều tiết định Nhà nước, hiệu: “Tự kinh doanh nhiều hơn, thị trường nhiều hơn, Nhà nước can thiệp hơn”) - Trong việc lí giải tượng & trình kinh tế, trường phái nhấn mạnh yếu tố tâm lý cá nhân việc quy định sản xuất & tiêu dùng, đồng thời sử dụng cơng cụ tốn học để chứng minh cho lý thuyết - Trường phái kinh tế chủ nghĩa tự phát triển rộng rãi nước tư với màu sắc khác nhau, tên gọi khác Ví dụ: chủ nghĩa cá nhân (Anh), chủ nghĩa bảo thủ (Mỹ), kinh tế thị trường xã hội (Đức), 38 | P a g e Câu 20: Trình bày lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức Thành tựu & hạn chế kinh tế thị trường xã hội *Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội CHLB Đức: - Nền kinh tế thị trường xã hội kinh tế thị trường kết hợp tự cá nhân, lực hoạt động kinh tế với công xã hội - Mơ hình theo đuổi mục tiêu: • Bảo đảm nâng cao tự vật chất cho công dân cách bảo đảm hội kinh doanh cá thể hệ thống an toàn xã hội • Thực cơng XH theo nghĩa cơng khởi nghiệp phân phối • Bảo đảm ổn định bên XH (khắc phục khủng hoảng kinh tế, cân đối) - Tư tưởng trung tâm mơ hình: • Tự thị trường, tự kinh doanh, khơng có khống chế độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu tư nhân, bảo vệ hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa, tính độc lập kinh tế chịu trách nhiệm chủ doanh nghiệp, thừa nhận vai trò định Nhà nước (để đảm bảo phối hợp tự kinh tế với quy tắc &à chuẩn mực xã hội) • Được tổ chức theo kiểu “sân bóng đá” (Ropke & Erhard nêu ra) Trong đó: @ Xã hội sân bóng đá @ Các giai cấp tầng lớp xã hội cầu thủ @ NN trọng tài bảo đảm cho trận đấu diễn theo luật, tránh khỏi tai họa - Các tiêu chuẩn kinh tế thị trường xã hội: • Thứ nhất, tuyệt đối đảm bảo quyền tự cá nhân • Thứ hai, bảo đảm cơng XH thơng qua sách xã hội nhà nước • Thứ ba, sách kinh doanh theo chu kỳ Nhà nước phải có sách khắc phục hậu khủng hoảng chu kỳ, điều chỉnh cân đối • Thứ tư, sách tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 39 | P a g e • Thứ năm, sách cấu Được coi tiêu chuẩn đặc trưng, hạt nhân sách tăng trưởng (Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo yêu cầu cách mạng khoa học cơng nghệ, đào tạo người ) • Thứ sáu, bảo đảm tính phù hợp với cạnh tranh thị trường, ngăn ngừa phá vỡ hay hạn chế cạnh tranh mức thị trường → Ngày nay, lý thuyết phát triển thành lý thuyết “Xã hội có tổ chức”, “Xã hội phúc lợi chung” - Cạnh tranh kinh tế thị trường - xã hội: yếu tố trung tâm thiếu, để có hiệu phải có bảo hộ Nhà nước cư sở tôn trọng quyền tự xí nghiệp Do đó, nhà kinh tế học Đức cho cần phải có biện pháp bảo vệ cạnh tranh - Yếu tố xã hội kinh tế thị trường: xã hội quan tâm đặc biệt - Vai trò Chính phủ: • Quy tắc 1: Cần có Chính phủ cần can thiệp cần thiết với mức độ hợp lí (nguyên tắc hỗ trợ) • Quy tắc 2: Tạo hài hòa chức Chính phủ với thị trường, can thiệp phải thích hợp với hệ thống thị trường, bảo đảm tương hợp với quy luật thị trường *Thành tựu & hạn chế kinh tế thị trường xã hội: - Thành tựu kinh tế xã hội:  • Đưa nước Đức từ nước thua trận chiến tranh giới thứ hai trở thành cường quốc kinh tế • Thực hai mục tiêu: tự cá nhân & đoàn kết xã hội • Kết hợp khả công nghiệp lớn mạnh dựa công nghệ đại với phát triển thương mại giới mở rộng Nguyên nhân: coi trọng suất cao, nguồn nhân lực & việc đào tạo bồi dưỡng người, coi trọng nghiên cứu, triển khai, quan tâm mạnh đến VĐXH - Hạn chế: • Tăng trưởng kinh tế gần chậm lại • Về XH: chủ nghĩa cá nhân cực đoan tăng lên, khủng hoảng người 40 | P a g e • Sự can thiệp nhà nước cần xem xét lại 41 | P a g e ... luận GT-LĐ đến mức hồn thiện mà chỗ ơng có học thuyết GT-LĐ học thuyết trung tâm học thuyết kinh tế ông 7|Page - Lý luận giá trị lý luận chiếm vị trí quan trọng hệ thống quan điểm kinh tế Ricardo,... giá trị học thuyết kinh tế học TSCĐ nói chung Câu 7: Các nhà kinh tế trị tư sản hậu cổ điển áp dụng phương pháp tâm lý chủ quan phân tích VĐKT” Hãy làm rõ nhận định - Học thuyết kinh tế trị tư... Muốn tách kinh tế khỏi CTXH, chủ trương chia KT CT thành: kinh tế túy, kinh tế xã hội & kinh tế ứng dụng, đưa KN kinh tế thay cho kinh tế trị 27 | P a g e Câu 12: Trình bày NDCB lý thuyết cân

Ngày đăng: 11/12/2019, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w