Giáo án 11 đẹp (Pro)

12 253 0
Giáo án 11 đẹp (Pro)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Khái niệm cơ sở về lập trình • Khái niệm và các thành phần của NNLT • Vai trò và phân loại chương trình dịch Ngày soạn: 15/08/2009 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức tin học trong cả học kì II, gồm chương III và chương IV. 2. Kỉ năng: 3. Thái độ: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn trước các chương III và IV. III. NỘI DUNG ÔN TẬP: 1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung ôn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Hướng dẫn học sinh ôn lại các kiến thức đã học của các chương III và chương IV. - Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm của hệ soạn thảo văn bản và kể tên các chức năng của hệ soạn thảo văn bản? - Hãy kể tên các chức năng của Microsoft Word? - Kể tên các đơn vị xử lí trong văn bản? - Hãy cho biết các bộ mã - Ôn tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: các chức năng: Nhập và lưu trữ văn bản; Sửa đổi trình bày văn bản; tìm kiếm và thay thế, tạo bảng và thực hiện tính toán, sắp xếp dữ liệu trong bảng. - Tính toán và lập bảng, soạn thảo văn bản, tạo các tệp đồ hoạ, chạy các chương trình ứng dụng khác. - Kí tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang và trang màn hình. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Chương III: - Hệ soạn thảo văn bản và các chức năng chính của nó. - Các chức năng của Microsoft Word. - Các đơn vị xử lí trong văn bản. - Các bộ mã trong hệ soạn thảo trong hệ soạn thảo văn bản mà em biết? - Yêu cầu học sinh kể tên các công cụ trợ giúp soạn thảo mà các em đã được học? - Phân tích và nhận xét qua đó giúp cho học sinh nhớ lại các câu lệnh sử dụng trong soạn thảo văn bản. - Hãy kể tên các thiết bị mạng mà em biết? - Yêu cầu học sinh nhắc lại các khái niệm mạng máy tính, giao thức và internet? - Hãy cho biết cấu trúc của một địa chỉ thư điện tử? - Yêu cầu học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa kết nối có dây và kết nối không dây? - Hãy nêu những đặc điểm chính của mạng cục bộ và mạng diện rộng - Tìm kiếm và thay thê, gõ tắt và sửa lỗi. - Chú ý nghe giảng. - Hub, môđem, Vỉ mạng, giắc cắm, cáp,… - Suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - <tên truy cập> @ <tên máy chủ nơi đặt hộp thư>. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. văn bản. - Các công cụ trợ giúp soạn thảo văn bản. - Các câu lệnh dùng trong soạn thảo văn bản. Chương IV - Các thiết bị của mạng máy tính. - Khái niệm mạng máy tính, Internet, giao thức. - Internet được thiết lập năm nào và Việt Nam chính thức kết nối mạng năm nào? - Địa chỉ thư điện tử, website. - Kết nối mạng có dây và kết nối không dây. - Mạng diện rộng (Wan) và mạng cục bộ (Lan) IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Về ôn kĩ đề cương và xem lại các bài tập đã làm trong SGK và SBT. Ngày 17 tháng 08 năm 2009 TTCM Ngày soạn: 15/08/2009 ÐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 1. Mục đích – yêu cầu: - Kiểm tra kiến thức các chương III và IV đã học. - Có thái độ nghiêm túc, trung thực khi kiểm tra. 2. Ma trận đề: Nhận biết Câu 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9, 11, 12, 14, 17, 19, 20 Thông hiểu Câu 4, 8, 10, 13, 15, 16. Vận dụng Câu 21, câu 22. 3. Nội dung đề: Yêu cầu: Hãy chọn phương án trả lời đúng và gạch chéo vào ô tương ứng trong bảng. Câu 1: Hệ soạn thảo văn bản là 1 phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện: a. Nhập văn bản. b. Sửa đổi, trình bày văn bản, kết hợp với các văn bản khác. c. Lưu trữ và in văn bản. d. Các ý trên đều đúng. Câu 2: Chức năng chính của Microsoft Word là gì? a. Tính toán và lập bản. b. Tạo các tệp đồ hoạ. c. Soạn thảo văn bản. d. Chạy các chương trình ứng dụng khác. Câu 3: Mục nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự đơn vị xử lí văn bản từ nhỏ đến lớn? a. Kí tự - câu - từ - đoạn văn bản. b. Kí tự - từ - câu - đoạn văn bản. c. Từ - kí tự - câu - đoạn văn bản. d. Từ - câu - đoạn văn bản – kí tự. Câu 4: Trong các cách sắp xếp trình tự công việc dưới đây, trình tự nào là hợp lí nhất khi soạn thảo một văn bản? a. Chỉnh sửa – trình bày – gõ văn bản – in ấn. b. Gõ văn bản - chỉnh sửa – trình bày – in ấn. c. Gõ văn bản – trình bày - chỉnh sửa – in ấn. d. Gõ văn bản – trình bày – in ấn - chỉnh sửa. Câu 5: Để có thể soạn thảo văn bản tiếng Việt, trên máy tính thông thường cần phải có: a. Phần mềm soạn thảo văn bản. b. Chương trình hỗ trợ gõ chữ Việt và bộ phông chữ tiếng Việt. c. Chương trình Vietkey. d. Cả a và c đều đúng. Câu 6: Trong các bộ mã dưới đây, bộ mã nào không hỗ trợ Tiếng Việt? a. ASCII b. UNICODE c. TCVN3 d. VNI Câu 7: Trong các phông chữ cho hệ điều hành WINDOWS dưới đây, phông chữ nào không dùng mã VNI? a. Time New Romanb. VNI-Times c. VNI-Top d. Cả b & c đều đúng. Câu 8: Sau khi thay đổi định dạng một dòng của văn bản thì định dạng trang của văn bản đó: a. Thay đổi. b. Không thay đổi. Câu 9: Các công cụ trợ giúp soạn thảo, đó là: a. Tìm kiếm và thay thế. b. Gõ tắt và sữa lỗi. c. Cả a và b đều đúng. d. Cả a và b đều sai. Câu 10: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào không phải là thiết bị mạng? a. Vỉ mạng. b. Modem c. Webcam d. Hub. Câu 11: Câu nào trong các câu sau là phát biểu chính xác nhất về mạng Internet? a. Là mạng của các mạng, có qui mô toàn cầu. b. Là mạng sử dụng chung cho mọi người, có rất nhiều dữ liệu phong phú. c. Là mạng có qui mô toàn cầu hoạt động dựa trên giao thức TCP/IP. d. Là môi trường truyền thông toàn cầu dựa trên kĩ thuật máy tính. Câu 12: Việt Nam chính thức kết nối vào mạng Internet vào năm nào? a. 1992. b. 1983. c. 1997. d. 1969. Câu 13: Địa chỉ thư điên tử (E_mail) nào sau đây hợp lệ? a. Hoangminh.fpt.vn@ b. Vinh@ftp.vn@ c. Dantruong@yahoo.com d. Dantruong.yahoo@com Câu 14: WWW là viết tắt của? a. World Wide Web. b. Word Windows Web c. Word Area NetWork d. Word Wide Web. Câu 15: LAN là viết tắt của? a. Local Approved Net b. Local Area NetWork c. List Application NetWork. d. Logo Area NetWork. Câu 16: Website nào sau đây của Bộ giáo dục và đào tạo? a. www.yahoo.com b. www.nhacso.net c. www.edu.net.vn d. www.tuoitre.com Câu 17: Ai là chủ sở hữu của Internet? a. Các cơ quan khoa học. b. Bộ quốc phòng Mỹ. c. Các tổ chức chính phủ. d. Không ai là chủ sở hữu của Internet cả. Câu 18: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau? a. Mạng có dây kết nối các máy tính bằng cáp. b. Mạng không dây kết nối các máy tính bằng song rađiô, bức xạ hồng ngoại, song truyền qua vệ tinh. c. Mạng không dây không chỉ kết nối các máy tính mà còn cho phép kết nối các điện thoại di động. d. Mạng có dây có thể đặt cáp đến bất cứ địa điểm và không gian nào. Câu 19: Hãy chọn phương án đúng nhất: Mạng cục bộ là mạng: a. Có từ 10 máy trở xuống. b. Kết nối các máy tính trong một phạm vi địa lí rộng lớn. c. Của một một gia đình hay của một phòng ban trong một cơ quan. d. Kết nối một số lượng nhỏ máy tính ở gần nhau. Câu 20: Hãy chọn phương án đúng nhất: Mạng diện rộng là: a. Mạng có từ 100 máy trở lên. b. Mạng Internet. c. Mạng liên kết các mạng cục bộ bằng các thiết bị kết nối. d. Mạng của một quốc gia. Câu 21: Hãy ghép mỗi chức năng ở cột bên trái với lệnh tương ứng ở cột bên phải. 1>… Tạo bảng a> Format  Bullets and Numbering 2>… Gộp ô b> Insert  Table  Insert 3>… Tạo chữ cái lớn đầu đoạn văn c> Table  Merge Cells 4>… Xem văn bản trước khi in d> Edit  Find 5>… Đánh số trang e> Table  Split Cells 6>… Tìm kiếm f> Table  Insert 7>… Định dạng kiểu danh sách g> Table  Delete 8>… Xoá hàng, cột h> Format  Drop Cap 9>… Tách ô i> File  Print Preview 10>….Thêm hàng, cột j> Insert  Page Numbers 11>….Ngắt trang k> File  Page Setup 12>….Gõ tắt và sữa lỗi m> Format  Paragraph 13>….Thay thế n> Tools  Autocorrect Options 14> .…Định dạng đoạn văn bản o> Edit  Replace 15>….Định dạng trang p> Insert  Break Câu 22: Hãy tìm những cụm từ thích hợp nhất để điền vào các ô trong định nghĩa dưới đây. Giao thức truyền thông là bộ các ………………… phải tuân thủ trong việc……………………thông tin …………………………….giữa các ………………………… và…………………………………. 4. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM - Từ câu 1 đến câu 20 (10 điễm) mỗi câu 0,25 điễm: 1. d 11. c 2. c 12. a 3. b 13. c 4. b 14. a 5. d 15. b 6. d 16. c 7. a 17. d 8. b 18. d 9. c 19. d 10. c 20. b - Câu 21 (3,75 điễm) mỗi ý 0,25 điễm: 1> b 9> e 2> c 10> f 3> h 11> p 4> i 12> n 5> j 13> o 6> d 14> m 7> a 15> k 8> g - Câu 22 (1,25 điễm) mỗi cụm từ điền vào ô trống 0,25 điễm Quy tắc, trao đổi, trong mạng, thiết bị nhận, truyền dữ liệu. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 17 tháng 08 năm 2009 TTCM Tiết 1 Ngày soạn: 21/08/2009 Bài 1 KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình; - Biết khái niệm chương trình dịch; - Biết phân biệt được 2 loại chương trình là biên dịch và thông dịch. 2. Thái độ Học sinh ham muốn học một ngôn ngữ lập trình để giải một bài toán bằng máy tính điện tử. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: sgk,sgv, giáo án, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: sgk, vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình: 1. Ổn định - kiểm tra sỉ số 2. Bài mới 2.1 Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản GV: Đưa ra bài toán Cho biết bán kính đường tròn là r. hãy tính chu vi và diện tích hình tròn? Yêu cầu: Em hãy xác định Input, Output của bài toán? Nêu thuật toán để giải bài toán? HS: trả lời GV: Nếu trình bày thuật toán này với người nước ngoài em dùng ngôn ngữ nào? HS: Ngôn ngữ Tiếng Anh. Input: bán kính r. Output: đưa ra chu vi, diện tích thuật toán: Bước 1: nhập r Bước 2: chuvi=2*3.14*r; dientich=3.14*r*r; Bước 3: đưa chuvi, dientich ra màn hình. GV: hoạt động để diễn đạt 1 thuật toán thông qua 1 ngôn ngữ lập trình được gọi là lập trình - Em hãy nêu các ngôn ngữ lập trình mà em biết? HS: Trả lời GV: Giải thích các ngôn ngữ trên - Vậy làm thế nào để chuyển một chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? HS: Dùng chương trình dịch. Khái niệm: Lập trình là việc sử dụng cấu trúc dữ liệu và các lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán. Các ngôn ngữ lập trình: - ngôn ngữ máy - hợp ngữ - ngôn ngữ bậc cao Ngôn ngữ máy: các lệnh được mã hoá bằng các kí hiệu 0;1 Chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy được nạp vào bộ nhớ và được thực hiện ngay. hợp ngữ: các lệnh được thể hiện bằng các từ tiếng Anh và các thanh ghi. Ngôn ngữ bậc cao: các lệnh được mã hóa bằng 1 ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tiếng Anh. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được chuyển sang ngôn ngữ máy mới thực hiện được. 2.2 Hoạt động 2: TÌM HIỂU 2 LOẠI CHƯƠNG TRÌNH DỊCH: BIÊN DỊCH & THÔNG DỊCH Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản GV: Em muốn giới thiệu về trường mình cho 1 người khách du lịch quốc tế biết tiếng Anh, có 2 cách để thực hiện: Cách1: Cần 1 người biết tiếng Anh để dịch từng câu nói của em cho người khách. Cách 2: Em soạn nội dung cần giới thiệu ra giấy. người phiên dịch dịch toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi đọc cho khách. - Từ ví dụ trên em hãy cho ví dụ về thông dịch và biên dịch? HS: - khi thủ tướng chính phủ trả lời phỏng vấn trước 1 nhà báo quốc tế, họ thường cần 1 thông dịch để dịch từng câu tiếng Việt sang tiếng Anh. - Thủ tướng khi đọc 1 bài diễn văn tiếng Anh [...]... động tiếp nối: - Giáo viên ra bài tập và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới BÀI TẬP Cáu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ a Cho phép thể hiện các dữ liệu trong bài toán mà các chương trình sẽ phải xử lí; b Dưới dạng nhị phân để máy tính có thể thực hiện trực tiếp; c Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện; d Có tên là “ngôn ngữ thuật toán” hay còn gọi... tính thực hiện; d Có tên là “ngôn ngữ thuật toán” hay còn gọi là “ngôn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngôn ngữ toán học cho phép mô tả cách giải quyết vấn đề độc lập với máy tính; Câu 2: Hãy chọn phương án ghép đúng Ngôn ngữ máy là a Bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện b Ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong... viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân; c Các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được; d Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện; Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về biên dịch và thông dịch ? a Chương trình dịch của ngôn ngữ lập trình bậc cao gọi là biên dịch còn thông dịch là... chuẩn bị trước bài 2 “Các thành phần của ngôn ngữ lập trình” - Các nội dung cần chuẩn bị: - Bảng chữ cái - Cú pháp - Ngữ nghĩa - Tên - Tên dành riêng - Tên chuẩn - Tên do người lập trình đặt Ngày 24 tháng 08 năm 2009 TTCM . một ngôn ngữ lập trình để giải một bài toán bằng máy tính điện tử. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: sgk,sgv, giáo án, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: sgk,. bài toán Cho biết bán kính đường tròn là r. hãy tính chu vi và diện tích hình tròn? Yêu cầu: Em hãy xác định Input, Output của bài toán? Nêu thuật toán để

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

Hình ảnh liên quan

- Tính toán và lập bảng, soạn thảo văn bản, tạo các tệp đồ  hoạ, chạy các chương trình  ứng dụng khác. - Giáo án 11 đẹp (Pro)

nh.

toán và lập bảng, soạn thảo văn bản, tạo các tệp đồ hoạ, chạy các chương trình ứng dụng khác Xem tại trang 3 của tài liệu.
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức tin học trong cả học kì II, gồm chương III và chương IV. - Giáo án 11 đẹp (Pro)

1..

Kiến thức: Hệ thống kiến thức tin học trong cả học kì II, gồm chương III và chương IV Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan