Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
772,5 KB
Nội dung
• Cơ sở dữ liệu • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu • Các mức thể hiện, các yêu cầu của hệ CSDL Ngy son: 15/08/2009 ễN TP I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Nắm đợc toàn bộ kiến thức đã học từ đầu năm học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng đợc các lệnh và kiểu dữ liệu đã học để lập trình giải các baì toán một cách trọn vẹn. II. đồ dùng dạy học. 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa. III. hoạt động dạy học. 1. Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức đã đợc học. hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đặt câu hỏi để giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã đợc học. - Kể tên các loại ngôn ngữ lập trình. - Phân biệt hai kĩ thuật biên dịch và thông dịch. - trình bày các thành phần của một ngôn ngữ lập trình. - Nêu cấu trúc chung của một chơng trình Pascal. Cho một ví dụ đơn giản. 1. Theo dõi các câu hỏi của giáo viên và suy nghĩ trả lời. - Ngôn ngữ máy. - Hợp ngữ. - Ngôn ngữ bậc cao : Pasacl, c, . - Biên dịch: - Thông dịch: - Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. - Gồm 2 phần: Phần khia báo và phần thân. Program vd; Var i:integer; Begin; i:=5; Writeln(i); Readln; End. - Số nguyên, số thực, kí tự, logic. - Kể tên các kiểu dữ liệu đơn giản đã học, giới hạn của các kiểu đó, các phép toán tơng ứng của từng kiểu và các hàm liên quan. - Viết cấu trúc chung của lệnh gán và chức năng của lệnh. - Viết cấu trúc chung của thủ tục nhập/xuất dữ liệu. - Nêu cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh. - Nêu cấu trúc chung của lệnh lặp. - Cách khai báo kiểu mảng, khai báo biến kiểu mảng và tham chiếu đến từng phần tử của mảng. - Cách khai báo biến xâu, tham chiếu đến từng kí tự của xâu, các hàm và thủ tục liên quan đến xâu. - Cách tạo kiểu bản ghi, khai báo biến kiểu bản ghi và tham chiếu đến từng phần tử của biến bản ghi. - Phép toán số học, phép toán quan hệ, phép toán logic. - Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức logic. - Hàm bình phơng, hàm căn bậc hai, hàm giá trị tuyệt đối, hàm sin, hàm cos. - Tên biến:=biểu thức; - Dùng để tính toán một biểu thức và gán giá trị cho một biến. - Thủ tục Read()/readln(); - Thủ tục Write()/writeln(); If <BTĐK> then <lệnh1>else<lệnh2>; For i:=gt1 to gt2 do<lệnh>; While<btdk> do <lệnh> - Type tênkiểu = Array[cs1 cs2] of kiểu_phần_tử; - Var tênbiến: tênkiểu; - Tênbiến[chỉ số] - Var tênbiến:string; - Tênbiếnxâu[chỉ số] - Hàm: length(st), upcase(ch), copy(st,p,n). - Thủ tục: Delete(st,p,n), str(n,st), Var(st,n,m1), Insert(s1,s2,n); - Type tênkiểubảnghi=record têntrờng i: kiểudữliệu i; End; - Var TênbiếnBG : tênkiểuBG; - Tênbiếnbảnghi.têntrờng 2. Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng viết chơng trình. hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu nội dung đề bài lên bảng. Định hớng phơng pháp giải quyết. - Các nhiệm vụ phải thực hiện: Nhập một dãy số. Tìm ớc số chung lớn nhất của hai số. Tìm ớc số chung lớn nhất của N số và in kết quả ra màn hình. 2. Chia lớp làm 3 nhóm. 1. Quan sát nội dung đề bài và suy nghĩ ph- ơng pháp giải theo định hớng phân tích của giáo viên. 2. Thảo luận theo nhóm viết chơng trình Nhóm 1: Viết chơng trình con nhập giá trị cho một mảng. Nhóm 2: Viết chơng trình con tìm ớc số chung lớn nhất của 2 số. Nhóm 3: Viết chơng trình chính khi có ch- ơng trình con nhập mang và tìm ớc số chung lớn nhất của hai số. - Thu phiếu học tập, chiếu nội dung lên bảng. Gọi học sinh các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau. - Yêu cầu học sinh ghép các chơng trình con để đợc chơng trình chính. - Thực hiện chơng trình để toàn lớp thấy đ- ợc kết quả. lên giấy bìa trong. - Thông báo kết quả cho giáo viên khi hoàn thành. - Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót của nhóm khác. - Thảo luận để ghép chơng trình. - Quan sát để thấy kết quả của bài tập. IV. Đánh giá cuối bài - Chuẩn bị kiến thức cho tiết sau kiểm tra cuối năm: Xem lại toàn bộ các kiến thức đã ôn tập. Ngy 17 thỏng 08 nm 2009 TTCM Ngày soạn: 15/08/2009 KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp, kiểu dữ liệu có cấu trúc - Chương trình con 2. Kĩ năng - Thực hiện các kĩ năng lập trình giải toán 3. Tư duy và thái độ - Tư duy logic, ngôn ngữ chính xác, linh hoạt, tư duy trí tuệ - Thái độ nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, kiến thức, kĩ năng, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: Học bài và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp III. Chuẩn bị về phương pháp: IV. Tiến trình bài học 1. Ổn định tổ chức lớp NỘI DUNG KIỂM TRA Phần I - Trắc nghiệm (2đ) Câu số: 1 Đâu là khai báo đúng một thủ tục? Procedure TinhTong( var x,y:integer):real; Procedure TinhTong( var x,y:integer):char; Procedure TinhTong( x,y:integer):integer; Procedure TinhTong( var x,y:integer); Câu số: 2 Tham số thực hiện việc khai báo cho dữ liệu vào/ra của chương trình con được gọi là? Tham số thực sự Tham số biến Tham số thực sự Tham số biến Câu số: 3 Các biến được khai báo trong chương trình con gọi là gì? Biến toàn cục Biến cục bộ Tham số biến Tham số trị Câu số: 4 Trong các chương trình chuẩn sau đây, chương trình con nào là thủ tục chuẩn? Sin(x) Length(S); Sqrt(x) Delete(S,5,1) Câu số: 5 Kiểu dữ liệu của hàm có thể là? Chỉ có thể là kiểu Integer; Chỉ có thể là kiểu Real; Có thể là các kiểu: Integer, real, char, boolean, string; Có thể là các kiểu: Integer, real, char, file, record, boolean, string; Câu số: 6 Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là đúng? Phần đầu và phần thân nhất biết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không. Phần khai báo có thể có hoặc không có tùy thuộc vào từng chương trình cụ thể. Phần đầu có thể có hoặc không có cũng được. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến cục bộ. Câu số: 7 Khẳng định nào sau đây là đúng? Cả hàm và thủ tục đều có thể có tham số hình thức. Chỉ so thủ tục mới có thể có tham số hình thức. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức. Câu số: 8 Các biến được khai báo trong chương trình chính được gọi là? Tham số biến. tham số thực sự. biến hình thức biến toàn cục Phần 2. Tự luận (8đ) Em hãy viết chương trình thực hiện các công việc: nhập vào bộ 4 số nguyên dương, kiểm tra xem 4 số đó có tạo thành một hình vuông hay không. Nếu có thì hãy tính chu vi và diện tích của hình vuông đó, sau đó in các kết quả ra màn hình. Nếu không hãy thông báo “4 số đã cho không là tạo thành hình vuông!”. Yêu cầu: Sử dụng chương trình con để hoàn thành các yêu cầu. Ngày 17 tháng 08 năm 2009 TTCM Ti t 1-3ế Ngày soạn: 21/08/2009 Bài 1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN I. MỤC TIÊU CỦA BÀI 1. Kiến thức - Biết các vấn đề thường phải giải quyết trong một bài toán quản lí và sự cần thiết phải có CSDL. - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. - Biết các mức thể hiện CSDL. - Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. 2. Kĩ năng 3. Thái độ II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: SGK, giáo án, STK (nếu có). - HS: SGK, cuẩn bị bài trước khi đến lớp. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thuyết trình, hỏi đáp, đặt vấn đề, so sánh. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiếm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Tiết 01 • Hoạt động 1. Giới thiệu cho HS biết các công việc thường gặp khi quản lý thông tin về một đối tượng. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Muốn quản lý thông tin về điểm học sinh của lớp ta nên lập danh sách chứa các cột nào? (GV gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng một vài môn). - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV: Phân tích câu trả lời của HS 1. Bài toán quản lí Để quản lý học sinh trong nhà trường, người ta thường lập các biểu bảng gồm các cột, hàng để chứa các thông tin cần quản lý. a. Ví dụ: Để quản lí HS ta có thể tạo một bảng như sau: STT Họ tên Ngày sinh Giới tính Đoàn viên Tóan Lý Hóa Văn Tin 1 Nguyễn An 12/08/89 1 C 7,8 5,0 6,5 6,0 8,5 2 Trần Văn Giang 23/07/88 1 R 6,5 6,5 7,0 5,5 7,5 3 Lê Minh Châu 03/05/87 0 R 7,5 6,5 7,5 7,0 6,5 4 Dõan Thu Cúc 12/05/89 0 R 6,5 6,4 7,1 8,2 7,3 5 Hồ Minh Hải 30/07/89 1 C 7,5 6,7 8,3 8,1 7,5 - GV: Em hãy nêu lên các công việc thường gặp khi quản lý thông tin của một đối tượng nào đó ? - HS: Đọc SGK và trả lời. - GV: Đây chính là biểu bảng được lập ra với mục đích quản lý các thông tin đặt trưng của đối tượng cần quản lý, đặt điểm tất cả mọi thông tin đều chứa cùng một bảng dẫn đến hệ quả:một bảng thông tin đồ sộ chứa quá nhiều dữ liệu trên một bảng, chủ yếu được viết và lưu lên giấy? b. Các thông tin thường gặp khi quản lí thông tin của một đối tượng nào đó. - Tạo lập hồ sơ về đối tượng cần quản lý. - Cập nhật hồ sơ: Thêm, xóa, bớt hay sử hồ sơ. - Tìm kiếm. - Sắp xếp. - Thống kê. - Báo cáo. - In ấn. Tiết 02 • Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm về CSDL và HQTCSDL. Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: Muốn quản lý thông tin về điểm học sinh của lớp ta nên lập danh sách chứa các cột nào? (GV gợi ý: Để đơn giản vấn đề cột điểm nên tượng trưng một vài môn). - HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - GV: Phân tích câu trả lời của HS. - GV: CSDL lưu trên giấy khác CSDL lưu trên máy tính ở điểm nào? - HS: Suy nghĩ và trả lời. - GV: Vậy theo em thê nào là một CSDL? (gợi ý) - HS: Suy nghĩ và trả lời. - GV: Phân tích câu trả lời của HS. - GV: Phần mềm giúp người sử dụng có thể 2. Hệ cơ sở dữ liệu a. Khái niệm - Khái niệm CSDL: Một Cơ sở dữ liệu (CSDL- Database) là tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một đối tượng nào đó (như trường học, bệnh viện, ngân hàng, nhà máy .), được lưu trữ trên bộ nhớ máy tính để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. * Ví dụ: hình 1 SGK trang 4. * Sự cần thiết phải có các CSDL: Thông tin ngày càng nhiều và phức tạp, việc quản lý và khai thác CSDL trên giấy có nhiều bất tiện, vì thế việc tạo CSDL trên máy tính giúp người dùng tạo lập, khai thác thông tin của CSDL một cách có hiệu quả. Trong đó đó cần phải kể đến vai trò không thể nào thiếu được của phần mềm máy tính dựa trên công cụ máy tính điện tử. - Khái niệm hệ QTCSDL: Là phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và tìm kiếm thông tin của CSDL, được gọi là hệ quản trị CSDL (hệ QTCSDL - [...]... nhau nên DL phải độc lập với các ứng dụng, không phụ thuộc vào mộtt bài toán cụ thể * Tính không dư thừa: Một CSDL tốt thường không lưu trữ những dữ liệu trùng nhau, hoặc những thông tin có thể dễ dàng tính toán từ các dữ liệu có sẵn Chính vì sự dư thừa nên khi sửa đổi dữ liệu thường hay sai sót, và dẫn đến sự thiếu tính nhất quán trong CSDL d Một số ứng dụng - Việc xây dựng, phát triển và khai thác... dựng, phát triển và khai thác các CSDL ngày càng nhiều hơn, đa dạng hơn trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế… + Cơ sở giáo dục và đào tạo cần quản lí thông tin người học, môn học, kết quả học tập… + Cơ sở kinh doanh cần có CSDL về thông tin khách hàng, sản phẩm, việc mua bán… + Cơ sở sản xuất cần quản lí dây truyền thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trong các nhà máy,... đảm bảo tính toàn vẹn DL trên cột điểm, sao nhu cầu lưu trữ thông tin cho điểm nhập vào cho thang điểm 10, các điểm môn học phải đặt ràng buộc giá trị nhập vào ≥ 0 và ≤ 10 - GV: tính nhất quán là gì? * Tính nhất quán: Sau những thao tác cập nhật - HS: Suy nghĩ, xem SGK trả lời DL và ngay cả khi có sự cố (phần cứng hay phần mềm) sảy ra trong quá trình cập nhật, DL trong CSDL phải được đảm bảo đúng đắn... truyền thiết bị và theo dõi việc sản xuất các sản phẩm trong các nhà máy, hàng tồn kho hay các cửa hàng và các đơn đặt hàng… + Tổ chức tài chính cần lưu thông tin về cổ phần, tinh hình kinh doanh mua bán tài chính như cổ phiếu, trái phiếu… V CỦNG CỐ - DẶN DÒ Câu 1: So khớp thông tin mô tả hoặc định nghĩa ở cột B với mục đúng nhất ở cột A Cột B có một cụm từ không được dùng đến, và mỗi cụm từ không được... khác với ví dụ đã có trong bài học - Xem lại ví dụ về tính không dư thừa có trong bài: Đã có cột soluong và dongia, thì không cần phải có cột thành tiền (=soluong*dongia) Hãy giải thích vì sao? Ngày 24 tháng 08 năm 2009 TTCM . tuệ - Thái độ nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên: Giáo án, kiến thức, kĩ năng, tài liệu tham khảo 2. Học sinh:. và tham chiếu đến từng phần tử của biến bản ghi. - Phép toán số học, phép toán quan hệ, phép toán logic. - Biểu thức số học, biểu thức quan hệ và biểu thức