1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tự chọn toán 8(tê)

10 186 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 377 KB

Nội dung

Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 CHỦ ĐÈ 1: -RÈN LUYỆN CỘNG,TRỪ,NHÂN,CHÍA SỐ HỮU TỈ -TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC VÀ LÀM TRÒN SỐ Tiết 1 RÈN LUYỆN CỘNG ,TRỪ,NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày soạn :22/8/2008 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :-Học sinh nắm lại các quy tắc cộng,trừ ,nhân,chia số hữu tỉ. -2.Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để giả bài toán thành thạo,giải bt khó trong sgk. 3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận trong tính toán II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: sgk, bảng nhóm,thước thẳng. 2.Học sinh : sgk,bảng nhóm. III, Phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập-thực hành IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS • Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8') -Gọi 2 học sinh phát biểu quy tắc chuyển vế và giải bài 9a và 9b sgk -Đáp án; 9a. Tìm x biết x+ 1 3 3 4 = => x= 3 1 9 4 5 4 3 12 12 12 − = − = 9b. x- 2 5 5 2 25 14 29 5 7 7 5 35 35 35 x = => = + = + = • Hoạt động 2; Giải bài tập *HĐ2.1: Tìm nội dung: Giải bài tập 11 ,13,14 sgk. *Bước 2: Tìm cách giải Bài 11 : Áp dụng quy tắc nhân,chia 2 số hữu tỉ. * Bước 3: Trình bày cách giải -Gọi 2 học sinh lên giải bài 11 a và b sgk -Gọi 2 học sinh nhận xét và sửa sai. *Bước 4: Trả lời -Chú ý: Trước khi thực hiện phép nhân nên rút gọn phân thức trước. -học sinh đọc đề bài 11a. 2 21 2.21 1.3 3 . 7 8 7.8 1.4 4 − − − − = = = 11b. 15 6 15 3 3 9 0,24. . . 4 25 4 5 2 10 − − − − = = = + Giải bài 13 sgk: -Áp dụng quy tắc nào để giải bài tập 13 ? -Vận dụng tính chất nào của phép nhân để thực hiện cho nhanh? -Gọi 2 học sinh lên bảng trhực hiện giải 2 câu a và b Bài 13a 3 12 25 3.12.( 25) 3.( 5) . .( ) 7,5 4 5 6 4.( 5).6 2 − − − − − = = = − − − b.(-2) 38 7 3 2.( 38)( 7)( 3) 19 . .( ) 21 4 8 21.4.8 8 − − − − − − − = = 1 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 -Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai. -Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở. • Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi: Giải bài tập 14 sgk -Giáo viên đưa bảng phụ nội dung bài 14 sgk thành 2 bảng như nhau., -Tổ chức thành 2 đội chơi -Mỗi đội từng em một lên điền vào chỗ trống số thích hợp. -Sau thời gian 10 phút đội nào có kết quả đúng nhiều hơn thì thắng cuộc -Giáo viên nhận xét,tuyên dương. -Kết thúc trò chơi 1 32 − x 4 = : X : -8 : 1 2 − = = = = x = • Hoạt động 4: củng cố,dặn dò -Ôn lại các quy tắc cộng,trừ,nhân,chia số hữa tỉ -Xem các bài tập giải mẫu 2 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 Tiết 2 RÈN LUYỆN PHÉP TÍNH TRÊN SỐ THẬP PHÂN Ngày soạn :28/8/2008 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Củng cố quy tắc xác định | | của số hữu tỉ. 2. Kĩ năng: -Rèn kỹ năng so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính. - Phát triển duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất. 3. Thái độ: Siêng năng trong học tập,tinh thần hợp tác cao. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng ghi Btập 26 và một số bài tập. - HS: Bảng phụ nhóm, giấy nháp, máy tính bỏ túi. III.Phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập-Thực hành IV Tiến Trìn dạy học:: Hoạt động của GV Hoạt động của HS • Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8') -Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x (5 đ) - Bài tập 17 sgk.(5đ) Bài 17 1 1 5 5 x x = => = ± ; 0 0x x = => = • Hoạt động 2: Luyện tập (35') *Bước 1:Xác định tài liệu thực hành - Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 28/8 SBT *Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập - Nhắc lại qui tắc bỏ ngoặc ? *Bước 3 thực hành tự giải, -Gọi 2 học sinh nhận xét. *Bước 4:Thực hành đa dạng: - 2 HS lên bảng làm bài 29 sbt - Thay a = 1,5; b = - 0,75 rồi tính M - Thay a = - 1,5; b = - 0,75 rồi tính M P = (-2) : a 2 - b. 3 2 GV hướng dẫn thay số vào P đối số thập phân ra phân số.Nhận xét 2 kết quả: => 4 9 2 3 2 3 22 =       − −       *HĐ 2: Sinh hoạt nhóm *Bước1:Làm việc chung cả lớp: Bài 28/8 SBT A = 3,1 . 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0 C = - (251.3 + 281) + 3. 251 - (1 - 281) = - 251 . 3 - 281 + 251 . 3 - 1 + 281 = (-251.3 + 251.3)+(-281 + 281)-1= - 1 Bài 29/8 SBT |a| = 1,5 => a = ± 1,5 * với a = 1,5 ; b = - 0,75 => M = 0 * với a = - 1,5 ; b = - 0,75 => M = 1,5 * với a = 1,5 = 2 3 ; b = 0,75 = - 4 3 P = (-2) : ( 2 3 ) 2 - (- 4 3 ). 3 2 = - 18 7 * với a = -1,5 = - 2 3 ; b = - 4 3 ; P = - 18 7 Bài 24/16 SGK - đọc đề -Làm việc theo nhóm 3 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 -Gọi 2 học sinh đọc đề Btập 24 SGK/16 *Bước 2;Làm việc theo nhóm -Đại diện của nhóm lên giải thích cách làm của nhóm mình. - Em đã áp dụng tính chất nào để tính nhanh. *Bước 3:Thảo luận: -Gọi đại diện khác nhận xét,sửa sai nếu có. -Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở -Tính chất giao hoán,kết hợp của phép nhân. a) (- 2,5. 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 (- 8)] = [(-2,5 . 0,4)0,36] - {[0,125(-8). 3,15} = - 0,38 - (- 3,15) = 2,77 Câu b giải tương tự câu a. Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi (BT 26 SGK) -Giáo viên giới thiệu máy tính và cách sử dụng. Dạng 3: So sánh số hữu tỉ Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh -Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài 22và 23 sgk -Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai. Dạng 4: Tìm x - Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2, 3. -Gọi 2 em học sinh giỏi lên bảng thực hiện - Hướng dẫn tương tự - Bổ sung thêm câu c |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 Hướng dẫn: Giá trị tuyệt đối của một số hoặc 1 biểu thức có giá trị như thế nào? |x -1,5| ≥ 0 + x; |2,5 - x| ≥ 0 ∀x Vậy |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 khi và chỉ khi nào Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất |x - 3,5| có giá trị như thế nào? => A = 0,5 - |x - 3,5| có giá trị như thế nào? Vậy giá trị lớn nhất của A là bao nhiêu? - Câu b: Hs giải tương tự như câu a. Bài 25/16 SGK -Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài toán -2 học sinh nhận xét và sửa sai. Bài 26/SGK - HS: Sử dụng máy tính bỏ túi làm Bài tập 22 SGK/16: - 1. 3 2 < - 8 7 < 6 5 − < 0 < 10 3 < 13 4 => -1 3 1 < - 0,875 < - 6 5 < 0 < 0,3 < 13 4 Bài tập 23/16 SGK a) 5 4 < 1 < 1,1 ; b) - 500 < 0 < 0,001 c) 68 13 69 13 3 1 36 12 37 12 37 12 <==<= − − Bài 25/16 SGK a) |x - 1,7| = 2,3 => { { 0x 4x 3,27,1x 3,27,1x = = => −=− =− b) |x + 4 3 | = 3 1 => x = - 12 5 hoặc 12 13− c) |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 ⇔ { { 5,2x 5,1x 0x5,2 05,1x = = => =− =− Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có một giá trị nào của x thỏa mãn. • Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà : Btập 26 (b, d) SGK/7 28 (b, d), 30, 31 (a, c) 33, 34/96 SGK - Ôn định nghĩa lũy thừa bậc n của a: nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số 4 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 Tiết 3 : RÈN LUYỆN PHÉP TÍNH DẠNG LŨY THỪA Ngày soạn :6 /9/2008 I. MỤC TIÊU: HS nắm lại quy tắc về lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương,tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số. 2.Kĩ năng:- Có kỹ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán một cách thích hợp. 3. Thái độ :Cẩn thận trong tính toán.kiên nhẫn và hợp tác cao. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Sgk,bảng phụ.thước thẳng. 2.Học sinh:Sgk,bảng nhóm,thước thẳng. III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành + SHN IV. Tiến trình dạy học: B. CHUẨN BỊ: C. TIẾN TRÌNH: Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi • Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5') - HS1: Viết công thức về thương hai lũy thừa cùng cơ số. Giải bài tập 38b/221 : Tính 6 5 )2,0( )6,0( =? • Hoạt động 2: Luyện tập (23') *Bước 1: Xác định tài liệu thực hành - Tính giá trị của biểu thức. Btập 40/23 SGK *Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập: Gọi 2 HS lên bảng sửa 3 câu: a, c, d. *Bước3:Thực hành giải trên bảng,học sinh giải bảng nhóm. -Gọi 1 học sinh nhận xét,sửa sai nếu có. * Thực hành đa dạng: Giải Bài tập 37d/22 SGK Tính 13 3356 323 − ++ Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử. (Các số hạng ở tử đều chứa TSC là 3) Biến đổi công thức: Ghi lại phát biểu của HS. Btập 40/23 SGK. a) ( 2 1 7 3 + ) 2 = ( 14 13 ) 2 = 196 169 b) 4 4 44 4 )4.25( )20.5( 4.25.4.25 20.54 = . 100 1 100 1 = d) (- 3 10 ) 5 . (- 5 6 ) 4 = 45 45 5.3 )6(.)10( −− = 3 5.512 3 5.)2( 5.3 3.)2(.5.)2( 9 45 4455 − = − = −− = - 853 3 1 Bài tập 37d/22 13 3356 323 − ++ = 13 3)2.3.(3)3.2( 323 − ++ = 13 33.32.3 3233 − ++ = 13 )122(3 233 − ++ = 13 13.3 3 − = - 27 Bài tập 41/23/SGK a) (1 + 3 2 - 4 1 ) - ( 4 3 5 4 − ) 2 = 4800 17 b) 2 : ( 3 2 2 1 − ) 3 = - 423 Bài tập 39/23 SGK a) x 10 = x 7 . x 3 b) x 10 = (x 2 ) 5 ; c) x 10 = x 12 : x 2 5 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 Bài tập 41 SGK/23 - 2 HS lên bảng làm ? a, b Dạng 2: Viết các biểu thức dưới dạng lũy thừa: Bài tập 39/23 SGK 40/g SBT 45 a,b/10 SBT Bài tập 40/9 SBT 125 - 5 3 ; - 125 = (-5) 3 ; 27 = 3 3 ; 27 = (-3) 3 Bài tập 45/10 SBT a) 3 3 . 9 . 2 9 1 . 9 = 3 3 b) 2 2 .2 5 : ( 4 3 2 2 ) = 2 7 : 2 1 = 2 7 . 2 = 2 8 Dạng 3: Tìm số chưa biết Btập 42/23 SGK - Cho HS biết phương pháp tìm ẩn số dưới 2 dạng: + ẩn số nằm ở số mũ + ẩn số nằm ở cơ số Bài tập 46/10 SBT Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: a) 2 . 16 ≤ 2 n > 4 Hướng dẫn: Biến đổi các biểu thức số dưới dạng lũy thừa của 2. b) 827 ≤ 3 n ≤ 243 Bài tập 42/33 SGK a) n 2 16 = 2 => 2 n = 8 = 2 3 => n = 3 b) 81 )3( n − = - 27 => (-3) n = 81. (-27) - (-3) 4 (-3) 3 -3 n = -3 7 => n = 7 c) 8 n : 2 n = 4 Ta có: 8 n : 2 n = (8 : 2) n = 4 n = 4 1 Vậy : n = 1 Bài tập 46/10 SBT a) 2. 2 4 ≥ 2 n > 2 2 2 5 ≥ 2 n > 2 2 => n ∈ {3; 4; 5} b) 3 2 . 3 3 ≤ 3 n ≤ 3 5 ⇔ 3 5 ≤ 3 n ≤ 3 5 => n = 5 * Hoạt động 3: Củng cố dưới dạng bài tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng. hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu đáp án đúng 1)Kết quả của 3 5 . 3 4 bằng A : 3 20 B: 9 20 C : 3 9 D : 6 9 2) Kết quả của 2 3 . 2 4 . 2 5 bằng A : 2 12 B : 8 12 C : 8 60 D : 6 12 3) Kết quả của 5 8 : 5 4 bằng A : 5 12 B : 5 4 C : 10 4 D : 5 2 4) Kết quả của (( 2 3 4) ) bằng A : 2 12 B : 4 5 C ; 8 3 D : 2 6 • Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại các quy tắc về lũy thừa- Bài tập 47, 48, 52, 57, 59/11, 12 SBT - Ôn khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ x và y (y ≠ 0), định nghĩa 2 phân số. - Đọc bài đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm. 6 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 Tiết 4 : Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức ,tìm số hạng TLT Ngày soạn :14/9/2008 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- Củng cố định nghĩa và tính chất TLT. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nhận dạng TLT, tìm số hạng chưa biết của TLT, lập ra các TLT từ các số, từ đẳng thức tính. 3. Thái độ : - Ý thức làm việc nghiêm túc, thấy ứng dụng trong thực tiển. II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 50 sgk ,thước,sgk,giáo án. -Học sinh : Bảng nhóm, sgk. III. Phương pháp dạy học: luyện tập-Thực hành +SHN IV. Tiến trình dạy học: • Hoạt động 1: Bài cũ (5') Hoạt động của giáo viên Hoạt động Học sinh - HS1: định nghĩa TLT - Btập 45/26 SGK - HS2: Viết dạng tổng quát 2 tính chất của TLT.Bài tập 46 a/26 SGK. -Học sinh trả lời lí thuyết Đáp án bài 45: Có tỉ lệ thức: 28:14=8:4 ; 3:10=2,1:7 Bài 46 a 2 27.( 2) 15 27 3,6 3,6 x x − − = ⇒ = = • Hoạt động 2: Luyện tập +Hoạt động 2.1: Giải bài 49 sgk *Bước 1: Xác định bài tập: 49,50 sgk *Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập: Dạng 1: Nhận dạng TLT -Học sinh đọc đề Bài tập 49/26 SGK - Học sinh nhắc lại tỉ lệ thức là gì? -Làm thế nào để lập được các tỉ lệ thức từ các tỉ số đã cho như bài 49? *Bước 3: Thực hành giải: -Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện 4 câu . -Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai nếu có. -Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở. *Bước 4: Thực hành đa dạng: +Hoạt động 2.2: Bài 50 Dạng 2: Tìm SHCB của TLT Bài tập 50/27 SGK (Hoạt động nhóm) *Bước 1: Làm việc chung cả lớp: - Muốn tìm các số trong ô vuông trong TLT ta làm ntn? - 1 học sinh Nêu cách tìm trung tỷ, ngoại tỷ . Bài tập 49/26 SGK =Học sinh đọc + Nêu phương pháp làm bài này: - Cần xem xét 2 tỷ số đã cho có bằng nhau không. Nếu 2 tỷ số bằng nhau, lập được TLT ,nếu không bằng nhau thì không lập thành TLT. a) 21 14 526 350 25,5 5,3 == Suy ra lập được TLT từ 2 tỉ số ở câu a. b) 39. 10 3 : 52. 5 2 = 10 393 . 265 5 = 4 3 2,1 : 3,5 = 5 3 35 21 = Suy ra không lập được TLT từ 2 tỉ số của câu b. c) 19,15 51,6 = 217:19,15 217:51,6 = 7 3 => lập được TLT từ 2 tỉ số ở câu c 7 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 *Bước 2: Làm việc theo nhóm: -Chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi: -giáo viên đưa bảng phụ nội dung bài tập 50 sgK lên bảng để học sinh đọc. -Lần lượt mỗi đội cử 1 đại diện nhóm chọn chữ cái đứng đầu mỗi TLT để tính số trong ô trống và điền vào bảng cuối bài tập. -Trong thời gian 1 phút nếu đội nào không làm được thì đại diện đội khác lên tính thay. *bước 3: Thảo luận,tổng kết: -Mỗi đáp án đúng tính 5 điểm .Sai không tính điểm . -Sau khi tìm được 4 ô vuông thì có quyền trả lời đáp án.Nếu đúng được 20 điểm. -Kết thúc trò chơi đội nào có số điểm cao hơn là thắng. -Giáo viên tuyên dương và ghi điểm cộng cho nhóm. - Hoạt động 2.3: Giải bài 59 sbt Bài tập 59/13 SBT -Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện. -2 học sinh nhận xét,sửa sai nếu có. -Gợi ý: a)Từ TLT 15 x − = x 60 − ta suy ra đẳng thức nào? Tiếp tục tính x ntn ? b) Tương tự 25 8 x x 2 − = − => x=? + Hoạt động 2.4: Bài 51 Dạng 3: Lập tỷ lệ thức Bài tập 72/14 SBT: Gợi ý: db ca b a + + = => a(b + d) = b(a + c) ab + ad = ab + bc d) -7 : 4. 3 2 = 2 3 − ≠ 5 9 5,0 9,6 − = − không lập được TLT từ 2 tỉ số ở câu d. Bài 50/27 SGK N = 14 U' = - 0,84 B = 3 2 1 H = -25 Ê' = 9,17 U = 4 3 C = 16 Y = 4 5 1 L = 0,30 I = - 63 O = 1. 3 1 T = 6 Đáp án ô chữ như sau: BINH THƯ YẾU LƯỢC Bài Tập 59/13 SBT a) x 2 = (-15) . (-60) = 900 Suy ra: x = ± 30 b) -x 2 = - 2 . 25 16 25 8 − = => x 2 = 25 16 => x = ± 5 4 Bài tập 51 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2) => 2 8,4 5,1 6,3 ; 5,3 8,4 5,1 2 ; 8,4 2 6,3 5,1 ; 8,4 6,3 2 5,1 ==== Bài tập 72/14 SBT d c b a = => ad = bc => ad + ab = bc + ab => a(b + d) = b(a + c) => db ca b a + + = • Hoạt động 3 : Về nhà Bài tập nhà: 53/28SGK, 62, 64, 70 (c, d) 71, 73/13-14 SBT 8 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 Tiết 5 : Giúp hs vận dụng tốt tính chất dãy tỉ số bằng nhau Ngày soạn :21.-9-.2008 I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : -Củng cố các tính chất của TLT, dãy tỉ số bằng nhau 2. Kĩ năng : -Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỉ bằng tỷ số giữa các số nguyên, 3. Thái độ : Chăm học, cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Bảng phụ ,thước,sgk,giáo án. -Học sinh : Bảng nhóm,thước thẳng, sgk. III. Phương pháp dạy học : Luyện tập-Thực hành +SHN IV. Tiến trình dạy học: • Hoạt động 1: Bài cũ (5') Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi - Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau - Bài tập số 75/14 SBT: Tìm 2 số x, y biết 7x = 3y và x - y = 16 -Học sinh trả lời -Đáp án: Từ 7x = 3y => 3 7 x y = áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau ta có: 16 4 3 7 3 7 4 x y x y− = = = = − − − => x= -4.3=-12 và y = -4.7=-28 • Hoạt động 2: Luyện tập + Hoạt động 2.1 *Bươc 1: Xác định bài tập: Dạng 1: Bài tập 59/31 SGK -Giáo viên làm mẫu 1 câu a *Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập: -Giải theo từng dạng bài tập *Bước 3: Thực hành giải: -3 HS lên bảng sửa 3 câu b,c,d bài tập -Gọi 3 học sinh nhận xét,sửa sai. Dạng 2: Tìm x trong các TLT Bài tập 60/31 SGK - Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong TLT. - Nêu cách tìm ngoại tỷ? Từ đó tìm x -Các bài còn lại tương tự HS làm Dạng 3: Toán chia tỷ lệ +Hoạt động 2.2 -Bài tập 58/30 -Đề cho gì? Yêu cầu gì? Bài tập 59/31 a) 12,3 04,2 − = 312 204 − = 26 17 − b) = − 4 5 : 2 3 5 6 5 4 : 2 3 − = − c) 4 : 23 16 4 23 = d) 73 14 . 7 73 14 73 : 7 73 = = 2 Bài tập 60/31 SGK a)( :)x 3 1 5 2 : 4 3 .1 3 2 = ⇔ . 3 2 x 3 1 = 5 2 : 4 7 ⇔ . 12 35 x 3 1 = ⇔ x = 4 35 3. 12 35 = b) x = 1,5 c) x = 0,32 d) x = 32 3 Bài tập 58/30 Gọi x, y lần lượt là số cây trồng y các lớp 9 Chñ ®Ò 1 :tù chän to¸n 7 -Em hãy Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện đề bài: -Cho học sinh sinh hoạt nhóm. -Treo bảng lên để học sinh quan sát ,sửa sai. 7A, 7B Theo đề ta có: 9 x = 0,8 = 5 4 và y - x = 20 => 45 xy 5 y 4 x − − == = 20 => x = 80 (cây); y = 100 (cây) +Hoạt động 2.3:SHN bài 64/31 SGK * B1; Làm việc chung cả lớp: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài -Dựa vào kiến thức nào dã học để giải bài toán này? *B2: Làm việc theo nhóm: -Sau 5 phút thu bảng nhóm treo lên để học sinh quan sát. B3: Thảo luận,tổng kết: -Gọi đại diện nhóm trình bày -Gọi đại diện nhóm khác nhận xét,sửa sai nếu có. -Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở. Bài 61/31 SGK 5 z 4 y ; 3 y 2 x == và x + y + z = 10 GV: Từ 2 tỷ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau? * Hoạt động 3 : Củng cố Bài tập 62/31 SGK; Tìm 2 số x và y biết 5 y 2 x = và x . y = 10 GV: Trong bài này không có x+y hoặc x-y mà có x.y; Hướng dẫn cách làm Đặt 5 y 2 x = = k => x = 2k; y = 5k Với k = 1. Tính x, y?k = -1. Tính x, y? Có thể sử dụng nhận xét này để tìm cách giải khác. ( 2 x ) 2 - ( 5 y ) 2 = 10 y.x = 10 10 = 1 => 4 x 2 = 25 y 2 = 1. Tìm x, y? Bài tập 64/31 Gọi a, b, c, d lần lượt là số HS của K6,7,8,9 9 ( a,b,c,d nguyên dương) Theo đề ta có: 6 d 7 c 8 b 9 a === và b-d = 70 Áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau: 70 35 9 8 7 6 8 6 2 a b c d b d − = = = = = = − => a = 315, b = 280. c = 245, d = 210 Số HS các khối 6, 7,8,9 lần lượt là:315; 280; 245; 210 Học sinh Bài tập 61/31 12 y 8 x 3 y 2 x ==>= ; 5 z 4 x = => 15 z 12 y = => = 8 x 15 z 12 y = và x + y - z = 10 Áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau: = 8 x 15 z 12 y = = 10 2 8 12 15 5 x y z + − = = + − Giải ra: x = 16; y = 24; z = 30 Bài tập 62/31 5 y 2 x = = k => x = 2k; y = 5k=>x.y = 2k.5k = 10k 2 = 10 k 2 = 1 => k = ± 1 Khi k = 1: x = 2.1 - 2 y = 5.1 = 5 k = -1: x = 2(-1) = -2 y = 5 (-1) = -5 • Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà Bài tập nhà: 63/31SGK, 78,79, 80, 83/14 SBT 10 . -2.Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để giả bài toán thành thạo,giải bt khó trong sgk. 3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận trong tính toán II Chuẩn bị: 1.Giáo viên: sgk,. của A là bao nhiêu? - Câu b: Hs giải tương tự như câu a. Bài 25/16 SGK -Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài toán -2 học sinh nhận xét và sửa sai. Bài

Ngày đăng: 16/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.Giỏo viờn: sgk,bảng nhúm,thước thẳng. 2.Học sinh : sgk,bảng nhúm. - tự chọn toán 8(tê)
1. Giỏo viờn: sgk,bảng nhúm,thước thẳng. 2.Học sinh : sgk,bảng nhúm (Trang 1)
-Giỏo viờn đưa bảng phụ nội dung bài 14 sgk thành 2 bảng như nhau., - tự chọn toán 8(tê)
i ỏo viờn đưa bảng phụ nội dung bài 14 sgk thành 2 bảng như nhau., (Trang 2)
- GV: Bảng ghi Btập 26 và một số bài tập. - tự chọn toán 8(tê)
Bảng ghi Btập 26 và một số bài tập (Trang 3)
-Gọi 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày bài 22và 23 sgk - tự chọn toán 8(tê)
i 2 học sinh lờn bảng trỡnh bày bài 22và 23 sgk (Trang 4)
1.Giỏo viờn: Sgk,bảng phụ.thước thẳng. 2.Học sinh: Sgk,bảng nhúm,thước thẳng. - tự chọn toán 8(tê)
1. Giỏo viờn: Sgk,bảng phụ.thước thẳng. 2.Học sinh: Sgk,bảng nhúm,thước thẳng (Trang 5)
-2 HS lờn bảng làm ? a,b - tự chọn toán 8(tê)
2 HS lờn bảng làm ? a,b (Trang 6)
-Giỏo viờn: Bảng phụ ghi bài tập 50 sgk ,thước,sgk,giỏo ỏn. -Học sinh : Bảng nhúm, sgk. - tự chọn toán 8(tê)
i ỏo viờn: Bảng phụ ghi bài tập 50 sgk ,thước,sgk,giỏo ỏn. -Học sinh : Bảng nhúm, sgk (Trang 7)
-giỏo viờn đưa bảng phụ nội dung bài tập 50 sgK lờn bảng để học sinh đọc. - tự chọn toán 8(tê)
gi ỏo viờn đưa bảng phụ nội dung bài tập 50 sgK lờn bảng để học sinh đọc (Trang 8)
-Giỏo viờn: Bảng phụ ,thước,sgk,giỏo ỏn. -Học sinh : Bảng nhúm,thước thẳng, sgk. - tự chọn toán 8(tê)
i ỏo viờn: Bảng phụ ,thước,sgk,giỏo ỏn. -Học sinh : Bảng nhúm,thước thẳng, sgk (Trang 9)
-Treo bảng lờn để học sinh quan sỏt ,sửa sai. - tự chọn toán 8(tê)
reo bảng lờn để học sinh quan sỏt ,sửa sai (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w