Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
736,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHẠM THỊ THANH HOA QUẢN LÝ DU LỊCH DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o PHẠM THỊ THANH HOA QUẢN LÝ DU LỊCH DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã số : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD PGS.TS Lê Danh Tốn PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Học viên Phạm Thị Thanh Hoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, học viên xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy giảng dạy chương trình Cao học Quản lý kinh tế khóa 2013 - 2015, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích nói chung Quản lý kinh tế nói riêng làm sở cho thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Hà Văn Hội tận tình hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực luận văn Với quan tâm bảo góp ý chân thành thầy cho nhiều kinh nghiệm trình thực đề tài Do thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy để học viên tiếp tục hồn thiện cơng tác nghiên cứu thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2015 Học viên Phạm Thị Thanh Hoa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 a Mục đích nghiên cứu: b Mục tiêu nghiên cứu: c Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn a Đối tượng nghiên cứu: b Phạm vi nghiên cứu: Những đóng góp luận văn .3 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DU LỊCH THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .5 1.2 Những vấn đề chung quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới 13 1.2.1 Khái niệm .13 1.2.2 Vai trò quản lý khai thác di sản thiên nhiên giới 19 1.2.3 Các nhân tố tác động đến quản lý khai thác di sản thiên nhiên giới hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững .21 1.3 Nội dung quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới theo hướng bền vững 24 1.4 Kinh nghiệm số địa phương quản lý du lịch thiên nhiên giới theo hướng bền vững 28 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Nam .28 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Ninh Bình .30 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ninh .34 CHƯƠNG KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 36 2.2 Khung phân tích 36 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp .37 2.3.2 Phương pháp thống kê 39 2.3.3 Phương pháp so sánh 40 2.3.4 Phương pháp kế thừa 41 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DU LỊCH DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 42 3.1 Khái quát chung Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long .42 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Những giá trị bật di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 44 3.2 Thực trạng hoạt động du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long .51 3.2.1 Những loại hình du lịch khai thác vịnh Hạ Long.51 3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 52 3.2.3 Kết kinh doanh du lịch 57 3.3 Thực trạng quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long theo tiêu chí phát triển bền vững giai đoạn 2011- 2014 58 3.3.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long sở phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường 59 3.3.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới .62 3.3.3 Tổ chức, quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 67 3.3.4 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long .71 3.3.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 74 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 78 3.4.1 Những thành công .78 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 80 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 84 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DU LỊCH DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG 86 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .86 4.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới hoạt động quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững 86 4.2 Định hướng quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững 87 4.2.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch bền vững Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 87 4.2.2 Định hướng, mục tiêu quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vinh Hạ Long 89 4.3 Giải pháp tăng cường hiệu quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững thời gian tới 91 4.3.1 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 91 4.3.2 Đẩy mạnh tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục, pháp luật sách quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới .92 4.3.3 Củng cố tổ chức máy, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long 93 4.3.4 Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế nhằm bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị DSTNTG VHL 94 4.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch DSTNTG VHL .95 4.4 Kiến nghị .95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa DSTNTG Di sản thiên nhiên giới DSTNTG VHL Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân IRDNC Tổ chức bảo tồn tự nhiên phát triển nông thôn IUCN Cơ quan tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới KAZA Khu bảo tồn Xuyên biên giới Kavango-Zambezi UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức liên hiệp quốc giáo dục, khoa học văn hóa 10 USAID Cơ quan phát triển quốc tế Chính phủ Mỹ 11 VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch 12 WHO Tổ chức y tế giới 13 WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên i DANH MỤC BẢNG BIỂU TT TÊN BẢNG Bảng 3.1: Các tuyến thăm quan Vịnh Hạ Long Bảng 3.2 Thống kê sở khách sạn theo cấp hạng Bảng 3.3 Tình hình kết kinh doanh du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Bảng 3.4: Tổng hợp công tác tuyên truyền Chính sách, pháp luật Quản lý Nhà nước DSTNTG VHL cho du khách Bảng 3.5: Tổng hợp kết giám sát công tác quản lý tàu du lịch Vịnh Hạ Long Bảng 3.6: Tổng hợp xử lý vi phạm Vịnh Hạ Long ii TRANG Error: Referenc e source not found Error: Referenc e source not found Error: Referenc e source not found Error: Referenc e source not found Error: Referenc e source not found Error: Referenc e source not found phát triển nhanh mạnh bình diện giới, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia Đặc biệt, nước phát triển, coi du lịch ngành mũi nhọn để tăng trưởng kinh tế Nhu cầu du lịch giới có nhiều thay đổi theo hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hóa truyền thống (tính độc đáo, tính ngun bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng, du lịch hướng cội nguồn, du lịch hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Trên sở bối cảnh nước quốc tế, ngành du lịch Việt Nam nói chung Du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long nói riêng cần tận dụng tối đa hội, tiềm sẵn có khắc phục khó khăn, tồn để phát triển mạnh mẽ hơn, bền vững Điều này, đòi hỏi có chung tay, góp sức hệ thống trị từ Trung ương đến địa phương việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị vô giá Vịnh Hạ Long cho ngày cho hệ mai sau 4.2 Định hướng quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững 4.2.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch bền vững Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Với mạnh phát triển du lịch, ngày 24/5/2013 BCH Đảng tỉnh Quảng Ninh nghị số 07- NQ/TƯ việc phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030, rõ: - Quan điểm phát triển du lịch Quảng Ninh là: Phát triển du lịch bền vững theo hướng chuyên nghiệp, đại, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm tỷ trọng ngày cao cấu kinh tế tỉnh; Phát triển du lịch phải từ nguồn lực bên bản, nguồn lực bên ngồi quan trọng Bên cạnh đó, phát triển du lịch đôi với bảo vệ phát huy tối đa lợi tự nhiên, giữ gìn sắc dân tộc, giá trị văn hóa; bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái song hành với phát triển kinh tế biển; đồng thời trọng liên kết vùng phát triển du lịch 87 - Mục tiêu phát triển du lịch Hạ Long: năm 2015 dự kiến đạt doanh thu 4.000 tỷ đồng, năm 2020 khoảng 8.000 tỷ đồng, trung tâm du lịch hạt nhân vùng duyên hải Đông Bắc; trung tâm du lịch biển chất lượng quốc tế vào giai đoạn 2015 - 2020 - Định hướng phát triển du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long giai đoạn 2015 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 sau: Thứ Quảng Ninh xây dựng định hướng phát triển du lịch vùng sản phẩm du lịch đa dạng phù hợp với điều kiện tài nguyên vùng Theo đó, Quảng Ninh xác định Vịnh Hạ Long bốn vùng du lịch trọng điểm bao gồm TP Hạ Long, TP Cẩm Phả huyện Hoành Bồ) với sản phẩm du lịch thăm quan biển - đảo, nghỉ dưỡng, tắm biển vui chơi giải trí vịnh, du lịch sinh thái, du lịch thương mại mua sắm…; Thứ hai định hướng phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch theo phân khúc thị trường khách, với phương châm tập trung vào phân khúc thị trường mục tiêu quan trọng phát triển sản phẩm dịch vụ phù hợp với phân khúc vùng trọng điểm du lịch Cụ thể, phân khúc thị trường theo cụm, điểm: “Mới lạ Sang trọng” (trọng tâm Vân Đồn, Vịnh Bái Tử Long, Vịnh Hạ Long) hướng tới khách du lịch hạng sang từ châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) châu Âu; du lịch khách phương Bắc (Móng Cái, Vân Đồn, TP Hạ Long, Vịnh Hạ Long) tập trung vào phân khúc khách du lịch Trung Quốc thu nhập thấp trung bình đến Quảng Ninh qua cửa Móng Cái; Thứ ba định hướng đẩy mạnh liên kết vùng hay không gian du lịch Quảng Ninh xây dựng định hướng đột phá cho giai đoạn từ đến năm 2020 Hạ Long Yên Tử Thứ tư, định hướng xã hội hóa hoạt động du lịch biển Điều nhằm huy động tổng lực nguồn lực cho phát triển với tốc độ cao Đồng thời, tạo cho người dân tính chuyên nghiệp làm du lịch, chia sẻ lợi ích từ nguồn tài nguyên du lịch nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, đưa Vịnh Hạ Long phát triển bền vững 88 Thứ năm, định hướng phát triển du lịch gắn với bảo tồn Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Mơ hình phát triển du lịch bền vững cho Vịnh Hạ Long thời gian tới phải gắn kết giá trị tự nhiên, văn hóa, xã hội, kinh tế mơi trường yếu tố trọng tâm, không tạo cách biệt văn hóa, tận dụng, khai thác tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên nhân văn, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên, để phát triển du lịch sở bảo tồn, gìn giữ phát huy di sản, bảo vệ môi trường sinh thái 4.2.2 Định hướng, mục tiêu quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vinh Hạ Long - Về quan điểm: - Một là, thống nhận thức vai trò, vị trí Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh nói riêng nước nói chung, tài sản vô giá nhân loại - Hai là, thống nhất, đồng liên thông công tác quản lý nhà nước du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long cấp, ngành từ Trung ương tới địa phương nhằm đảm bảo hoạt động đầu tư, kinh doanh du lịch cách hiệu quả, bền vững - Ba là, đổi nội dung quản lý du lịch Di sản theo lộ trình, dần bước đồng với giải pháp có liên quan cải cách luật pháp quản lý di sản thiên nhiên giới, cách thức tổ chức thực chế, sách, pháp luật di sản, đổi nguồn nhân lực, cấu lại tổ chức máy quản lý du lịch Di sản, tăng cường hợp tác quốc tế, theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu - Bốn là, tăng cường hiệu lực, hiệu phối hợp liên ngành công tác kiểm tra, giám sát quan quản lý du lịch Di sản nhằm đảm bảo - Định hướng quản lý Di sản Thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long tài sản quý giá đất nước Việt Nam phận quan trọng di sản thiên nhiên giới, có vai trò to lớn việc quảng bá hình ảnh quê hương, người Việt Nam đến nước giới Đồng thời, phát triển hoạt động du lịch, góp phần nâng cao đời 89 sống vật chất tinh thần nhân dân Vì vậy, để phát triển du lịch Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững, định hướng quản lý du lịch Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long sau: + Triển khai tổ chức thực có hiệu Quy hoạch, Kế hoạch, quy định phát triển du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; + Tiếp tục ban hành quy chế, quy định tuyên truyền thực tốt văn pháp luật du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long cho đối tượng người dân, doanh nghiệp khách du lịch nhằm tạo đồng thuận nâng cao ý thức trách nhiệm đối tượng Di sản; + Tranh thủ tối đa hỗ trợ tổ chức quốc tế việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị đặc sắc Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; + Định hướng phát triển bền vững, tạo chuyển biến tích cực chất lượng tăng trưởng, lực cạnh tranh hiệu hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; Như vậy, định hướng quản lý di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long vô quan trọng, góp phần to lớn việc thực tốt chủ trương, sách Đảng, Pháp luật Nhà nước phát triển du lịch bền vững - Mục tiêu quản lý du lịch Vinh Hạ Long: Mục tiêu chung việc quản lý du lịch Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long khai thác, giữ gìn, phát huy bền vững giá trị tiềm Di sản cho hôm cho muôn đời sau Tuy nhiên, để thực mục tiêu trên, Ban quản lý Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long chia thành hai mục tiêu là: Mục tiêu cơng tác quản lý bảo tồn mục tiêu hoạt động khai thác phát huy giá trị + Về công tác quản lý bảo tồn: Hồn thiện chế, sách, văn pháp luật lĩnh vực quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Hạ Long; đẩy nhanh việc triển khai quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị Di sản VHL đến năm 2020; đổi phương thức tổ chức quản lý Vịnh Hạ Long; bảo vệ môi trường sinh thái Vịnh Hạ Long trọng công tác bảo tồn, giá trị đa dạng sinh học; hoàn thành việc xếp, di dời dân cư nhà bè sinh sống Vịnh Hạ Long; 90% rác 90 thải Vịnh thu gom đưa bờ xử lý; 100% nhà bè, cơng trình phép hoạt động Vịnh phải sử dụng vật liệu bền vững, không gây ô nhiễm môi trường; chất lượng môi trường nước biển ven bờ môi trường nước Vịnh Hạ Long đạt quy chuẩn kĩ thuật quốc gia + Về hoạt động khai thác, phát huy giá trị: i) quy hoạch hệ thống cảng, bến, điểm lưu trú nghỉ đêm, tuyến, điểm tham quan du lịch; ii) đảm bảo cơng tác an tồn, an ninh - trật tự cho hoạt động kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch Vịnh; iii) quản lý chặt chẽ môi trường kinh doanh du lịch, giải triệt để tình trạng đeo bám, bán hang rong, ăn xin, cò mồi, ép giá khách du lịch; đổi công tác quản lý, tổ chức lại hoạt động tham quan du lịch Vịnh đảm bảo khoa học, đại hiệu quả; phát triển, đa dạng hóa sản phảm dịch vụ du lịch cách bền vững, thân thiện với môi trường; iv) khai thác, phát huy hiệu tiềm năng, mạnh VHL lĩnh vực: du lịch, giao thông, cảng biển, thủy sản… sở bảo vệ vững chắc, lâu dài nguồn tài nguyên thiên nhiên di sản 4.3 Giải pháp tăng cường hiệu quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững thời gian tới Để thực mục tiêu đề công tác quản lý bảo tồn, khai thác phát triển du lịch Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững, Ban quản lý Vịnh Hạ Long cần thực đồng số giải pháp quản sau: 4.3.1 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Trên sở quy hoạch, kế hoạch, sách quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long phê duyệt, để triển khai, tổ chức thực cách có hiệu thực tiễn cần phải tiến hành theo bước sau: Trước hết, mặt phương pháp, cần khẩn trương tiến hành rà soát để bổ sung, hoàn thiện hệ thống qui hoạch quản lý, phát triển du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long để định hướng cho hoạt động du lịch hiệu Việc định hướng quy hoạch phát triển du lịch Di sản, đôi với công tác bảo tồn, phát huy giá 91 trị di sản cần coi công cụ can thiệp chủ yếu quan quản lý du lịch địa bàn Theo đó, tỉnh Quảng Ninh cần tăng cường mức độ chi tiết, cụ thể cho kế hoạch giai đoạn trước mắt (2015 - 2020) tăng tính định hướng cho giai đoạn sau (2020-2030) Đồng thời, để Quy hoạch triển khai theo tiến độ hiệu quả, cần tăng cường công tác kiểm tra giám sát quan quản lý Do đó, việc phân định rõ chức sở, ban, ngành lập lịch biểu kiểm tra, đánh giá thường xuyên theo định kỳ tháng, tháng, tháng hàng năm vô cần thiết Sau kiểm tra, đánh giá cần có đơn đốc điều chỉnh phù hợp với biến động thực tế Ngồi ra, cần thường xun rà sốt điều kiện quy hoạch để có điều tiết theo hướng: giữ nguyên mục tiêu quy hoạch mơ hình triển khai, tạo điều kiện phù hợp với yêu cầu quy hoạch điều kiện có thay đổi Trong trường hợp không tạo điều kiện theo yêu cầu quy hoạch (do quy hoạch khơng sát thực tế) cần can thiệp, điều chỉnh Ngoài ra, triển khai thực kế hoạch cần ý đến vấn đề tổ chức, phối hợp, đạo hoạt động để đảm bảo kế hoạch vào thực tế Hơn nữa, sách ban hành để quản lý du lịch Di sản Vịnh Hạ Long cần ban hành đồng sách khuyến khích đầu tư, sách hỗ trợ vốn, sách hỗ trợ khác để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực mục tiêu quy hoạch, kế hoạch đề Đồng thời, thường xuyên tiến hành điều tra nhà quản lý, chuyên gia, người dân du khách để tham mưu với quyền nhằm xây dựng sách, quy định quản lý du lịch Di sản cách rõ ràng, theo lộ trình phát triển để vừa khai thác tiềm du lịch cách hiệu quả, vừa bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Hạ Long 4.3.2 Đẩy mạnh tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục, pháp luật sách quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Tuyên truyên quảng bá, giáo dục cộng đồng sách quản lý du lịch DSTNTG trách nhiệm bảo tồn, phát huy giá trị địa mạo, địa chất Vịnh Hạ Long công việc cần thiết, tạo tiền đề cho phát triển ngành du lịch Quảng Ninh nói riêng du lịch nước nói chung Bởi vậy, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, 92 phổ biến, giáo dục, pháp luật, sách quản lý nhà nước DSTNTG VHL mục tiêu trọng tâm Ban quản lý di sản Vịnh Hạ Long xác định Việc tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật quản lý nhà nước DSTNTG VHL cần phải tiến hành thường xuyên với nội dung hình thức phong phú, phù hợp với đối tượng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng việc tham gia bảo tồn giá trị di sản Vịnh Hạ Long, chẳng hạn để đảm bảo việc giữ gìn mơi trường Vịnh Hạ Long, Ban Quản lý phải thường xuyên cập nhật thông tin hoạt động liên quan đến công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long website (www.halongbay.com.vn; www.quangninh.gov.vn) phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho dân cư làng chài Di sản tác động gây ảnh hưởng xấu đến Di sản Đồng thời trì chương trình giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ Di sản trường học phổ thông, đặc biệt làng chài Vịnh; tổ chức chuyến thực tế Vịnh Hạ Long để giáo dục Di sản cho đối tượng học sinh, thiếu niên phụ nữ; tổ chức xuất bản, tái ấn phẩm tuyên truyền với nội dung phong phú nhằm tuyên truyền, quảng bá giá trị Di sản Vịnh Hạ Long thu hút cộng đồng tham gia bảo tồn di sản Đồng thời, để tăng hiệu tuyên truyền kêu gọi đầu tư, tham gia tổ chức quốc tế nhằm phổ biến quy định quản lý Di sản cho cộng đồng 4.3.3 Củng cố tổ chức máy, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Đội ngũ cán quản lý Nhà nước nhân tố quan trọng định kết quản lý Đây nhân tố trực tiếp tiếp thu chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước tỉnh việc quản lý du lịch Vịnh Hạ Long mà không làm thay đổi giá trị tự nhiên Vì vậy, củng cố tổ chức máy, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý vô cần thiết: - Việc kiện toàn đổi tổ chức máy Ban quản lý Vịnh Hạ Long phù hợp với việc thực chức nhiệm vụ, quyền hạn theo phân định rõ chức quản lý nhà nước DSTNTG VHL chức khai thác, kinh doanh dịch vụ Vịnh Hạ Long 93 - Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Công tác phải trọng tâm, đối tượng phục vụ công tác quản lý du lịch, đặc biệt đào tạo, nâng cao trình độ ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, thông qua việc tổ chức buổi tập huấn hàng năm Đồng thời, tổ chức đưa cán quản lý nước để học hỏi kinh nghiệm quản lý du lịch di sản nước có du lịch Di sản phát triển - Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế tổ chức đào tạo nước nhằm hỗ trợ đào tạo cho cán quản lý du lịch Di sản nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới 4.3.4 Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế nhằm bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị DSTNTG VHL Tăng cường xúc tiến đầu tư, hợp tác tiếp tục tăng cường hợp tác quốc tế quản lý bảo tồn, phát huy giá trị Di sản Đồng thời, thực công tác đối ngoại, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để tăng cường ảnh hưởng, vị Vịnh Hạ Long giới giữ gìn cho nhân loại tài sản vô giá + Cần tiếp tục giữ mối quan hệ mật thiết với tổ chức quốc tế Câu lạc vịnh đẹp giới, Trung tâm Di sản giới, tổ chức IUCN, FFI, JICA Nhật Bản, mạng lưới khu bảo tồn biển quốc tế (MPA), Hiệp hội du lịch Châu ÁThái Bình Dương, mạng lưới DSTNTG khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, mạng lưới khu dự trữ sinh giới (MAB) + Đồng thời, cần mở rộng quan hệ hợp tác với các cá nhân, tổ chức quốc tế trường Đại học Queensland, Tổ chức New Open World, tổ chức NOAA, Trường Đại học Osaka (Nhật Bản), mạng lưới công viên địa chất tồn cầu (GGN), mạng lưới cơng viên địa chất Châu Á - Thái Bình Dương (APGN) số nước như: Đan Mạch, Na Uy, Australia, Newzeland, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản Thông qua mối quan hệ Ban QLVHL để hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, đầu tư vật chất, kỹ thuật, chuyên môn để phục vụ công tác quản lý bảo tồn phát huy giá trị Di sản Trên sở tăng cường hợp tác quốc tế quảng bá hình ảnh Di sản thiên nhiên giới tới bạn bè quốc tế, mở rộng thị trường du lịch, đồng thời giữ gìn, bảo vệ tài sản chung nhân loại 94 4.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch DSTNTG VHL Để tăng cường quản lý nhà nước DSTNTG VHL, Ban quản lý Vịnh Hạ Long cần phối hợp với Ban, Ngành, địa phương có liên quan thực tốt công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch vịnh, cụ thể: + Tiến hành đánh giá, khảo sát lại toàn trạng quản lý, bảo tồn, khai thác Vịnh Hạ Long; rà soát lại văn pháp quy, văn đạo có liên quan, làm sở tham mưu xây dựng thống hệ thống văn đạo quản lý + Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động du lịch thực nghiêm túc chế tài quy định thưởng phạt hoạt động kinh doanh du lịch Kiểm tra thường xuyên sở, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ ăn uống, nghỉ ngơi tàu du lịch để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, yếu tố an toàn cho khách du lịch + Tích cực phối hợp tra liên ngành ngành văn hóa, du lịch, giao thơng, quản lý thị trường, công an,…để kịp thời trấn chỉnh sai phạm hoạt động dịch vụ du lịch vận chuyển khách, lưu trú qua đêm bờ vịnh, hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động hướng dẫn du lịch, bán vé tham quan, quy định bảo vệ môi trường,… + Cùng với việc tra, kiểm tra hoạt động du lịch, cần nắm vững tình hình doanh nghiệp, phản ánh vướng mắc, khó khăn thực thi pháp luật, chế, sách quản lý du lịch Vịnh Hạ Long, từ đó, tổng hợp ý kiến để đề xuất kịp thời lên quan quản lý du lịch có hướng giải quyết, hỗ trợ doanh nghiệp 4.4 Kiến nghị Trên sở định hướng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long nêu trên, học viên mạnh dạn đề xuất số kiến nghị cụ thể sau: - Kiến nghị với Trung ương: + Cần sớm ban hành Luật Di sản thiên nhiên giới có Luật Di sản văn hóa số văn Luật khác có liên quan Vì vậy, việc ban hành Luật vơ cần thiết Việt Nam UNESCO cơng nhận nhiều Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng,… 95 + Đầu tư cho việc đánh giá có hệ thống tiềm tài nguyên du lịch biển, đặc biệt du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Để có sở cho việc hoạc định chiến lược phát triển du lịch Di sản lâu dài, đảm bảo phát triển bền vững từ góc độ tài ngun mơi trường, cần có thống kê, đánh giá cách sát thực tiềm du lịch Di sản, đặc biệt tiềm đặc thù, có giá trị Để giải vấn đề này, cần thiết phải có hỗ trợ Chính phủ chương trình điều tra tổng hợp, có hệ thống tiềm thực trạng khai thác tiềm du lịch Di sản + Chính phủ cần có ưu tiên đặc biệt với dự án đầu tư phát triển du lịch Di sản thiên nhiên giới có tính bền vững để khuyến khích nhà đầu tư ngồi nước, đặc biệt doanh nhân Việt kiều đầu tư có chiều sâu, đảm bảo vừa phát triển du lịch Di sản thiên nhiên giới, vừa gìn giữ bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên giới - Kiến nghị với tỉnh Quảng Ninh: + Tăng cường hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành việc quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long thông qua kế hoạch giao ban, tra, kiểm tra hoạt đông du lịch Vịnh Tránh việc thành lập Ban đạo hình thức, khơng triển khai theo nhiệm vụ phân cơng + Tranh thủ hỗ trợ Chính phủ tổ chức quốc tế nhằm đầu tư nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch, bảo vệ môi trường bảo tồn, phát huy giá trị Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long + Thường xuyên cung cấp kịp thời, đầy đủ thông tin giới thiệu tiềm du lịch Vịnh Hạ Long đế thu hút khách du lịch nhà đầu tư; nâng cao nhận thức cấp, ngành, nhân dân khách du lịch giá trị Vịnh Hạ Long, đưa du lịch trở thành nghiệp toàn dân Hàng năm, dùng nguồn kinh phí để xúc tiến quảng bá, xúc tiến đầu tư kinh phí cho cơng tác vệ sinh môi trường 96 KẾT LUẬN Đề tài luận văn tổng hợp sở lý luận quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động du lịch Di sản thiên nhiên giới theo hướng bền vững số địa phương từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Quảng Ninh Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long phân tích trạng quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long giai đoạn từ 2011 - 2014 Qua đó, tìm kết đạt vấn đề tồn tại, hạn chế công tác quản lý Du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long tìm nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan tồn tại, hạn chế Trên sở đó, tác giả đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững thời gian tới, là: i) giải pháp tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, sách quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; ii) Đẩy mạnh tuyên tuyền, phổ biến, giáo dục, pháp luật sách quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới; iii) Củng cố tổ chức máy, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long; iv) Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế nhằm bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị DSTNTG VHL; v)Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh du lịch DSTNTG VHL Đồng thời, tác giả mạnh dạn đề xuất sáu kiến nghị trực tiếp với quan Trung ương, quyền tỉnh Quảng Ninh số vấn đề cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, nâng cao hiệu lực quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững Bên cạnh kết đạt được, thời gian nghiên cứu hạn hẹp, nên luận văn chưa thực đánh giá toàn diện, sâu sắc nội dung quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long theo hướng bền vững Do vậy, thời gian tới, hướng nghiên cứu tác giả cần tiếp tục sâu nghiên cứu toàn diện, cụ thể nội dung quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới mối quan hệ với phát triển du lịch bền vững từ xây 97 dựng mơ hình điểm cơng tác quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới theo hướng bền vững cho địa phương khác có Di sản thiên nhiên giới./ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý di tích thắng cảnh Quảng Ninh, 2002 Di tích danh thắng Quảng Ninh tập 1,2 Nguyễn Phú Bình,2004 Đường lối, sách đối ngoại Đảng Nhà nước tạo thuận lợi cho du lịch Việt Nam phát triển Tạp chí Du lịch Việt Nam Chính phủ nước CHXHCNVN, 2004 Định hướng chiến lược phát triển bền vững du lịch Việt Nam, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh,2005 Bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học để phát triển du lịch bền vững, tạp chí du lịch Việt Nam, (4), trang 12 Thế Đạt, 2003 Du lịch Du lịch sinh thái, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hồ, 2004 Giáo trình Kinh tế du lịch Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Minh Đức, 2006 Du lịch cộng đồng làng cá Vân Đồn, Quảng Ninh, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại tồn cầu hóa”, Quảng Ninh Nguyễn Thị Hải, 2006 Quản lý tài nguyên môi trường phục vụ phát triển du lịch bền vững Yên Tử, Tạp chí Quản lý nhà nước, ( 2), trang 17 Mai Hiên, 2007 Tài nguyên du lịch biển Việt Nam cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng.Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Ngô Tất Hổ (Trần Đức Thanh Bùi Thanh Hương biên dịch), Phát triển quản lý du lịch địa phương, Nxb Khoa học Bắc Kinh 11 Nguyễn Đình Hòe, 2006 Mơi trường phát triển bền vững, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 12 Phan Quang Huy, 2004 Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Du lịch Việt Nam 13 Phương Lâm, 2006 Những giải pháp phát triển du lịch Việt Nam hậu WTO Tạp chí Du lịch Việt Nam 14 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,1999 Pháp lệnh du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005 Luật du lịch Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 16 Hà Văn Siêu (7/2010), “Định hướng phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn tới., vietnamtourism.gov.vn 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh ,2011 Báo cáo tổng kết hoạt động du lịch giai đoạn 2007 - 2010 18 Tổng cục Du lịch Việt Nam, 2004 Di sản thiên nhiên giới Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 19 Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh, 2014 Đặc điểm khí tượng thủy văn Vịnh Hạ Long 20 UBND tỉnh Quảng Ninh, 2011 Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030, Quảng Ninh 21 Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta”, tác giả Nguyễn Quốc Hùng, Tạp chí Di sản văn hóa số (14), năm 2006 22 Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch, tác giả Đặng Hoàng Lan, Tạp chí Văn hố Du lịch, số 11, tháng năm 2013 23 Tăng cường quản lý nhà nước du lịch thành phố Hạ Long tác giả Lê Anh Cường, Đại học kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên, năm 2013 24 Lê Thị Thúy Vinh,2010 Tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động du lịch bền vững Hạ Long Đề tài luận văn thạc sỹ Học viện Hành 25 Bùi Thị Thu Hương , 2014 Nghiên cứu khoa học công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản thiên nhiên giới VHL, Website halongbay.com.vn 26 Nghiên cứu Vũ Duy Anh, 2015 Bảo tồn, phát huy di sản giới - quần thể danh thắng Tràng An, Thông xã Việt Nam 27 Nghiên cứu “Quản lý di sản UNESCO cơng nhận gì?” đăng báo Đại đoàn kết 28 Vũ Duy Anh, 2015 Bảo tồn, phát huy di sản giới - quần thể danh thắng Tràng An Thông xã Việt Nam 29 Nghiên cứu “ Phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển cộng đồng Việt Nam”, đăng mục nghiên cứu trao đổi Cinet 30 Nguyễn Hương, Quản lý Di sản giới Việt Nam: Để hồn thiện nhiều việc cần làm, đăng mục nghiên cứu - trao đổi Cinet 100 31 Bài nghiên cứu “Công tác quản lý bảo tồn Di sản giới Angkor Campuchia”, đăng mục Di tích, website Cục di sản văn hóa Báo điện tử 32 www.dulichvn.org.vn 33 www.investconsultgroup.com 34 www.mofa.gov.vn 35 www.thanhnien.com.vn 36 www.toquoc.gov.vn 37 www.vfej.vn 38 www.vietbao.vn 39 www.vietnamnet.vn 40 www.vietnamtourism.gov.vn 41 www.vnep.org.vn 101 ... CƯỜNG QUẢN LÝ DU LỊCH DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG 86 THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .86 4.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới hoạt động quản lý du lịch Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ. .. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DU LỊCH DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI VỊNH HẠ LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 42 3.1 Khái quát chung Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long .42 3.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ... tác quản lý du lịch di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long theo hướng bền vững b Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước du lịch di sản thiên nhiên