1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề trên địa bàn tỉnh hải dương

138 193 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN HỮU THÔNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN HỮU THÔNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS PHAN HUY ĐƯỜNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Tiến sĩ Phan Huy Đường tạo điều kiện, động viên, hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, thầy kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm thầy tiền đề giúp đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Xin trân trọng cảm ơn thầy, giáo Khoa Kinh tế trị, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nhà trường nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln cổ vũ, động viên tơi vượt qua khó khăn để hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tác giả Nguyễn Hữu Thông MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ .iii LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Làng nghề phát triển làng nghề 1.2.1 Làng nghề .8 1.2.2 Phát triển làng nghề .15 1.3 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số tỉnh học cho tỉnh Hải Dương 31 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số tỉnh 31 1.3.2 Một số học rút từ phát triển làng nghề số tỉnh 36 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38 2.2 Quy trình nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp 38 2.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp .39 2.4 Phương pháp tổng hợp thông tin 39 2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 40 2.5.1 Phương pháp thống kê mô tả .40 2.5.2 Phương pháp so sánh 40 2.5.3 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia .41 2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG, GIAI ĐOẠN 2011- 2014 42 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hải Dương có ảnh hưởng tới phát triển làng nghề .42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội .42 3.1.2 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Hải Dương ảnh hưởng đến phát triển làng nghề: 43 3.2 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Hải Dương 45 3.2.1.Về thực nội dung phát triển làng nghề 45 3.2.1.1 Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Hải Dương 45 3.2.2 Kết phát triển làng nghề 58 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương 71 3.3.1 Những thành tựu đạt .71 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 74 Chương ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 .78 4.1 Định hướng, mục tiêu quan điểm phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 78 4.1.1 Định hướng, mục tiêu phát triển làng nghề 78 4.1.2 Quan điểm phát triển làng nghề 80 4.1.3 Dự báo yếu tố tác động đến phát triển làng nghề địa bàn tỉnh 80 4.2 Một số giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2015- 2020, tầm nhìn đến năm 2030 .87 4.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức triển khai phát triển làng nghề 87 4.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế 94 4.2.2.1 Về vốn cho phát triển làng nghề .94 4.2.3 Nhóm giải pháp xã hội 100 4.2.4 Nhóm giải pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ bảo vệ môi trường 103 4.2.5 Một số giải pháp khác 105 PHẦN KẾT LUẬN .108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường CN-TTCN Công nghiệp- Tiểu thủ cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố GTNT Giao thơng nơng thơn HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KBNN Kho bạc nhà nước KT-XH Kinh tế - Xã hội NSNN Ngân sách nhà nước 10 PTLN Phát triển làng nghề 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TTLT Thông tư liên tịch 13 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Quy mô đầu tư vốn làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương 48 Bảng 3.2: Mức độ sử dụng công nghệ làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương 49 Bảng 3.3: Tổng hợp chương trình, đề án, dự án ưu tiên đầu tư 51 Bảng 3.4: Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Hải Dương .52 Bảng 3.5: Đánh giá cán công tác phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương 56 Bảng 3.6: Giá trị sản xuất làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương .59 Bảng 3.7: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề tỉnh Hải Dương .60 Bảng 3.8: Thu nhập bình quân lao động suất lao động bình quân làng nghề 62 Bảng 3.9: Số lượng lao động làng nghề địa bàn tỉnh 63 Bảng 3.10: Đào tạo nguồn nhân lực làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương năm 2014 67 Bảng 3.11: Thống kê hoạt động giao lưu văn hoá làng nghề tỉnh Hải Dương 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ii PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Dành cho sở sản xuất) Kính chào q vị! Tơi sinh viên cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Kinh tế- Đại Học Quốc gia Hà Nội Chúng thực khảo sát thực trạng phát triển làng nghề làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương Những ý kiến quý vị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi mong nhận giúp đỡ quý vị cam kết thông tin phục vụ cho mục đích học thuật Xin chân thành cảm ơn! Thông tin chung: Câu hỏi 1: Họ tên chủ hộ: Giới tính:…………………………………… Năm sinh: Tuổi nghề: ; Dân tộc:………… Trình độ văn hố:…………………… … Trình độ chun mơn:……… .…………… Đã tham dự lớp tập huấn: Có □ ; Khơng □ Địa thường trú:……………………………… Số nhân hộ: ;Số lao động hộ:…… Sản phẩm chính:……………… ……………… Thông tin riêng: Câu hỏi 2: Cơ sở Ơng /bà thuộc nhóm ngành sau đây:  Nhóm nghề mộc □  Nhóm nghề kim hồn □  Nhóm nghề thêu ren □  Nhóm nghề SX hương □  Nhóm nghề giầy da □  Nhóm nghề mây tre đan □  Nhóm nghề lược bí □  Nhóm nghề chiếu cói □ Câu hỏi 3: Mức thu nhập thực tế bình quân/người/tháng? Dưới 500.000 đồng □ Từ 500.000đồng đến 1.000.000 đồng □ Từ 1.00.000 đồng đến 1.500.000 đồng □ Từ 1.500.000 đến 2.000.000 đồng □ Từ 2.000.000 đồng trở lên □ Câu hỏi 4: Nghề……………của Ơng/Bà có mức thu nhập đủ sống? Có □ Khơng □ Câu hỏi 5: Hình thức bán tiêu thụ sản phẩm sở Ông/Bà: STT Loại sản phẩm Hình thức bán Bn Lẻ Trong Nơi tiêu thụ Ngoài Xuất tỉnh tỉnh Câu hỏi 6: Ông/Bà đánh giá chất lượng sản phẩm nào? 1.Tốt □ Khá tốt □ 3.Trung bình □ 4.Thấp □ Câu hỏi 7: Hình thức quảng cáo cho sản phẩm Ơng/Bà là: Báo hình Báo nói Báo viết Tranh ảnh biển quảng cáo Truyền miệng Hình thức khác………………………………… Chưa có Câu hỏi 8: Trong làm nghề Ơng/Bà có gặp phải khó khăn khơng? (Tích vào phù hợp) Khó khăn Có Khơng Thiếu vốn Ngun liệu khơng ổn định Thị trường tiêu thụ hạn chế Tiêu thụ sản phẩm chậm Trinh độ công nghệ lạc hậu Chất lượng sản phẩm chưa cao Mẫu mã sản phẩm chưa phong phú Hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu Mặt dành cho sản xuất hạn chế Môi trường làng nghề bị nhiễm Trình độ tay nghề lao động hạn chế Thu nhập thấp Khó khăn khác……………………………… .………………… Câu hỏi 9: a Trong tương lai Ơng/Bà có muốn cháu Ơng/Bà theo nghề khơng? Có □ Khơng □ b Nếu khơng, xin Ơng/Bà cho biết lý gì?  Vất vả □  Nguy hiểm □  Khơng có vốn □  Thu nhập thấp □  Lý khác (ghi cụ thể):………… Câu hỏi 10 : Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình lao động hộ: STT Tổng Chỉ tiêu số Nam Nữ Dưới Từ Từ Trên 18 18-25 25-50 50 tuổi tuổi tuổi tuổi Số lao động Lao động thường xuyên Lao động không thường xuyên Trình độ lao động Đã đào tạo Chưa qua đào tạo Kinh nghiệm sản xuất Dày dặn kinh nghiệm Kinh nghiệm trung bình Mới học nghề Câu hỏi 11: Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình nguyên liệu sử dụng sở sản xuất: STT Loại nguyên liệu Mua nước Nhập Câu hỏi 11: Theo Ơng/Bà thị trường ngun liệu là: Ổn định □ Tương đối ổn định □ Không ổn định □ Câu hỏi 12: Xin Ông/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình máy móc, cơng cụ sản xuất sử dụng sở sản xuất: STT Loại máy móc, cơng cụ sản xuất Tốt Khá tốt Bình Cũ, cần thường thay Câu hỏi 13: Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình sử dụng vốn hộ (cơ sở): Giá trị STT Mục đích sử dụng vốn (triệu đồng) Dùng cho SX nghề - Mua sắm thiết bị, máy móc - Mua nguyên liệu Dùng cho sản xuất nông nghiệp Dùng vào mục đích khác Ghi rõ mục đích:………………………………… Câu hỏi 14: a Cơ sở Ơng/Bà có phải huy động thêm vốn để sản xuất khơng? Có □ Khơng □ b Xin Ơng/Bà điền thơng tin vào bảng sau tình hình nguồn vốn huy động để sản xuất: Khó khăn Giá trị Lãi suất Thời hạn Chỉ tiêu gặp phải (Tr.đ) vay vay vay Vốn tự có Vốn vay từ: NH NN & PTNT NH chinh sách Ngân hàng khác Dự án Tư nhân Các tổ chức XH Vay khác Câu hỏi 15: Theo Ông/Bà hoạt động sản xuất làng nghề gây nhiễm mơi trường nào? Có Không Môi trường đất (chất thải rắn) Môi trường nước Tiếng ồn Mơi trường khơng khí (bụi, mùi) Ơ nhiễm khác (ghi rõ)……………………………………………………… Câu hỏi 16: Xin Ông/Bà cho biết điều kiện sản xuất (cơ sở hạ tầng) địa phương nào? Tốt - Khá tốt Bình Khơng thường tốt Giao thông Điện Nước Viễn thông Vệ sinh ATLĐ môi trường Câu hỏi 17: Để phát triển nghề Ơng/Bà cần hỗ trợ từ phía quyền khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian trả lời câu hỏi! PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG (Dành cho cán quản lý, cán nghiên cứu, chuyên gia, nhà khoa học) Kính chào q vị! Tơi sinh viên cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại Học Quốc gia Hà Nội Chúng thực khảo sát thực trạng phát triển làng nghề làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương Những ý kiến quý vị thông tin q báu giúp tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi mong nhận giúp đỡ quý vị cam kết thông tin phục vụ cho mục đích học thuật Xin chân thành cảm ơn! Thông tin chung: Câu hỏi 1: Họ tên: Giới tính:……………… Năm sinh: Dân tộc Trình độ văn hố:………………………………… Trình độ chun mơn:…………………………………… Tên quan:………………………………… Địa quan:………………………… …… Hiện Ông/Bà làm vị trí quan? 1.Lãnh đạo cấp sở □ 2.Lãnh đạo cấp phòng □ 3.Chuyên viên □ 4.Khác □ Thông tin riêng: Câu hỏi 2: Những ngành nghề sau có tiềm cần ưu tiên phát triển?  Nhóm nghề mộc □  Nhóm nghề kim hồn □  Nhóm nghề thêu ren □  Nhóm nghề SX hương □  Nhóm nghề giầy da □  Nhóm nghề mây tre đan □  Nhóm nghề lược bí □  Nhóm nghề chiếu cói □  Ngành nghề khác (ghi cụ thể)………………………………… Câu hỏi 3: Theo Ơng/Bà thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề chủ yếu là: 1.Trong tỉnh □ 3.Xuất trực tiếp □ Ngoài tỉnh 4.Xuất qua trung gian □ □ Câu hỏi 4: Ơng/Bà có cho chất lượng sản phẩm thuộc ngành nghề đáp ứng nhu cầu khách hàng khơng? Có □ Khơng □ Câu hỏi 5: Theo Ơng/Bà có cần quảng cáo cho sản phẩm ngành nghề khơng? Có □ Khơng □ Câu hỏi 6: Hình thức quảng cáo cho ngành nghề là? Báo hình Báo nói Báo viết Tranh ảnh biển quảng cáo Truyền miệng Hình thức khác………………………………… Chưa có Câu hỏi 8: a Theo Ơng/Bà sản phẩm cần đăng ký thương hiệu khơng? Có □ Khơng □ b Theo Ơng/Bà thủ tục đăng ký thương hiệu có phức tạp khơng? Có □ Khơng □ c Theo Ơng/Bà phải làm để việc đăng ký thương hiệu sản phẩm có hiệu quả? Cải cách thủ tục đăng ký □ Hỗ trợ kinh phí đăng ký □ Khác……………………………………………………………… Câu hỏi 9: Theo Ông/Bà việc sản xuất sản phẩm thuộc ngành nghề gặp phải khó khăn gì? Khó khăn Có Khơng Thiếu vốn Ngun liệu khơng ổn định Thị trường tiêu thụ hạn chế Tiêu thụ sản phẩm chậm Trình độ cơng nghệ lạc hậu Chất lượng sản phẩm chưa cao Mẫu mã sản phẩm phong phú Hầu hết sản phẩm chưa có thương hiệu Mặt dành cho sản xuất hạn chế Môi trường làng nghề bị ô nhiễm Trình độ tay nghề lao động hạ chế Khó khăn khác……………………………………………………… Câu hỏi 10: Theo Ông/Bà lao động ngành nghề đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa? Chưa đáp ứng □ Đáp ứng □ Câu hỏi 11: Theo Ông/Bà thị trường nguyên liệu để sản xuất sản phẩm thuộc ngành nghề nào? Ổn định □ Tương đối ổn định □ Không ổn định □ Câu hỏi 12: Xin Ơng/Bà cho biết khó khăn chủ yếu vay vốn sở sản xuất làng nghề gì?  Thiếu kế hoạch sản xuất kinh doanh □  Thiếu tài sản chấp □  Thiếu vốn dài hạn □  Thiếu thông tin nguồn vốn □  Lãi suất vay cao □  Lý khác (ghi cụ thể)……………………………………… Câu hỏi 13: Theo Ông/Bà hoạt động sản xuất làng nghề gây ô nhiễm môi trường nào? Có Khơng Mơi trường đất (chất thải rắn) Mơi trường nước Tiếng ồn Mơi trường khơng khí (bụi, mùi) Ơ nhiễm khác (ghi rõ)……………………………………………… Câu hỏi 14: Xin Ông/Bà cho biết để cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường địa phương hộ dân cần phải làm gì?  Sử dụng công nghệ xử lý chất thải □  Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng □  Nâng cao lực quản lý môi trường □  Giải pháp khác (ghi cụ thể)………………………… Câu hỏi 15: Theo Ơng/Bà, mơi trường sách địa phương cho việc bảo tồn phát triển ngành nghề truyền thống là: Rất thuận lợi □ Tương đối thuận lợi □ Chưa thuận lợi □ Câu 16: Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết bất lợi chủ yếu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu 17: Để phát triển ngành nghề truyền thống theo Ông/Bà phương hướng quản lý, hỗ trợ cấp quản lý thời gian tới gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà) dành thời gian trả lời câu hỏi tôi! Bảng tổng hợp kết điều tra khảo sát STT Đối tượng điều tra khảo sát Các sở sản xuất Hộ gia đình Các hình thức khác Cán quản lý Cán xã Cán sở, ban ngành tỉnh Cán nghiên cứu Chuyên gia Hội làng nghề Tổng số (phiếu) 100 90 10 30 20 Tỷ trọng (%) 100 90 10 100 67 17 Phụ lục 02: Danh sách làng nghề Danh sách 65 làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương ( tính đến 30/6/2015) TT Tên làng nghề TP.Hải Dương Đức Minh Lộ Cương Nguyễn Xá TX.Chí Linh Mật Sơn Trại Mới Làng Tường Nam Sách Lang Khê Lấu Khê Ngô Đồng 10 Mạn Đê 11 An Xá 12 Đơng Thơn 13 Trực Trì 14 Chu Đậu Kinh Môn 15 Hà Tràng 16 TT An Thủy Tên làng nghề 17 Tống Buồng 18 Dương Nham Kim Thành 19 Dưỡng Thái Bắc 20 Thôn Bắc Thanh Hà 21 Tiên Kiều Xã, phường, thị trấn Ngành nghề Thanh Bình Tứ Minh Thạch Khơi Mộc Bánh đa Mộc Chí Minh Văn An Văn An Chổi chít Mộc Mộc An Lâm Hiệp Cát Nam Hưng Nam Trung Quốc Tuấn Quốc Tuấn Quốc Tuấn Thái Tân SX Bún VLXD không nung Mộc Sấy rau, Đan tre SX hương SX hương Gốm Thăng Long Ươm tơ, thêu ren Hiến Thành CBNSTP Xã, phường, thị trấn Ngành nghề Thái Thịnh Phạm Mệnh SX bún Trạm khắc Phúc Thành Cổ Dũng SX hương Mộc, khí Thanh Hồng Dệt chiếu cói 22 Tứ Kỳ 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nhan Bầu Thanh Hồng Dệt chiếu cói Xn Nẻo Ơ Mễ Lạc Dục Nhũ Tỉnh An Nhân Thanh Kỳ Nghi Khê Kiêm Tân An Lại Đồng Bình La Xá Hưng Đạo Hưng Đạo Hưng Đạo Quang Khải Tứ Kỳ An Thanh Tân Kỳ Quảng Nghiệp Dân Chủ Dân Chủ Dân Chủ Thêu ren Dệt chiếu cói Thêu ren Dệt chiếu cói Đan mây tre Dệt chiếu cói Thêu ren Mộc, rèn Mộc Mộc, thêu ren Thêu ren Hoàng Diệu Hoàng Diệu Giầy da Giầy da Gia Lộc 34 Nghĩa Hy 35 Phong Lâm TT Tên làng nghề 36 Trúc Lâm 37 Văn Lâm 38 Làng Chằm 39 Đông Cận 40 Tam Lương 41 Làng Gạch 42 Đồng Tái 43 Thôn Ngà 44 Đức Đại Ninh Giang 45 Cúc Bồ 46 Văn Giang Thanh Miện 47 Đan Giáp 48 La Ngoại 49 Nại Trì 50 An Dương 51 Hội Yên Xã, phường, thị trấn Ngành nghề Hoàng Diệu Hoàng Diệu Phương Hưng Tân Tiến Tân Tiến Gia Hòa Thống Kênh Phương Hưng Thị trấn G.Lộc Giầy da Giầy da Đan mây tre SX hương SX hương Mộc, thêu ren Thêu ren thêu ren Mộc Kiến Quốc Văn Giang Mộc (đình chùa) Kim hoàn Thanh Giang Ngũ Hùng Ngũ Hùng Chi Lăng Nam Chi Lăng Nam Đan mây tre Ghép trúc, thêu tranh Kim hồn Thêu ren, móc sợi Đan mây tre 52 Tào Khê 53 Đào Lâm Bình Giang 54 Tráng Liệt 55 Châu Khê 56 TT Lương Ngọc Tên làng nghề 57 Trại Như 58 Thôn Vạc 59 Thôn Cậy 60 Phương Độ 61 Ngọc Mai Cẩm Giàng 62 Đông Giao 63 Phú Lộc 64 Lê Xá 65 Ngọc Quyết Chi Lăng Bắc Đoàn Tùng Đan mây tre Đan mây tre Tráng Liệt Thúc Kháng Cơ khí Kim hồn Chế tác vàng bạc Thúc Kháng Xã, phường, thị trấn Ngành nghề Bình Xuyên Thái Học Long Xuyên Hưng Thịnh Hưng Thịnh Mộc SX lược bí Gốm, sứ Mộc Mộc dân dụng Lương Điền Cẩm Vũ Cẩm Phúc Ngọc Liên Gỗ mỹ nghệ Nấu rượu Mộc Mộc Mỹ nghệ ... hình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương, sở đề xuất, kiến nghị số giải pháp phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương Câu hỏi nghiên cứu: Làm để phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương? ... số địa phương phát triển làng nghề Từ rút số học để vận dụng cho thực tiễn phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương - Phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển làng nghề địa bàn tỉnh. .. Lập kế hoạch, quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Hải Dương 45 3.2.2 Kết phát triển làng nghề 58 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề địa bàn tỉnh Hải Dương 71

Ngày đăng: 08/12/2019, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bạch Thị Lan Anh, 2010. Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch Thị Lan Anh, 2010. "Phát triển bền vững làng nghề truyền thốngvùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2006. Thông tư 116/2006/TT- BNN ngày 18/12/2006 về Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn Hà Nội, tháng 12 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2006. Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 "về Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghịđịnh số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triểnngành nghề nông thôn
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007. Chỉ thị 28/2007/CT- BNN ngày 18/4/2007 về đẩy mạnh thực hiện quy hoạch ngành nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007. Một số chính sách về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà nội: NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2007. "Một số chính sách vềphát triển ngành nghề nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
6. GS.TS. Hoàng Văn Châu, 2006. Xây dựng và phát triển mô hình làng nghề du lịch sinh thái tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Hoàng Văn Châu, 2006. "Xây dựng và phát triển mô hình làngnghề du lịch sinh thái tại một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ
7. Chính phủ, 2006. Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 về Phát triển ngành nghề nông thôn. Hà Nội, tháng 7 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, 2006. "Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 về Pháttriển ngành nghề nông thôn
8. Chính phủ, 2010. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội, tháng 4 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, 2010. "Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 vềchính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
9. Chính phủ, 2010. Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội, tháng 6 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ, 2010. Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 "vềchính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nôngthôn
10. Lê Tự Dũng, 2007. Một số giải pháp phục hồi, phát triển nghề và làng nghề truyền thống Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Tự Dũng, 2007
11. Đảng cộng sản Việt Nam, 2006. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam. Hà Nội, tháng 01 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam, 2006. "Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản ViệtNam
12. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam. Hà Nội, tháng 01 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. "Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản ViệtNam
13. ThS. Vũ Văn Đông, 2010. Mỗi làng một sản phẩm “One tambon, one product” là giải pháp để phát triển du lịch bền vững – kinh nghiệm từ các nước và Việt Nam. Phát triển & Hội nhập, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Vũ Văn Đông, 2010." Mỗi làng một sản phẩm “One tambon, oneproduct
14. ThS. Nguyễn Trinh Hương, 2014. Môi trường và Sức khỏe cộng đồng tại các làng nghề ở Việt Nam. Viện Nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Nguyễn Trinh Hương, 2014. Môi trường và Sức khỏe cộng đồngtại các làng nghề ở Việt Nam
15. Liên Minh BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam và BTC Festival nghề truyền thống Huế, 2009. Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển làng nghề. Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống- Tiềm năng và định hướng phát triển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên Minh BTC Hội chợ triển lãm làng nghề Việt Nam và BTC Festivalnghề truyền thống Huế, 2009. Một số vấn đề về bảo tồn và phát triểnlàng nghề. "Kỷ yếu Hội thảo “Nghề và làng nghề thủ công truyền thống-Tiềm năng và định hướng phát triển
16. Phòng kinh tế thành phố Huế, 2007. Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng nghề và làng nghề truyền thống hiện nay - Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển và tháo gỡ bế tắc. Thành phố Huế, tháng 12 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng kinh tế thành phố Huế, 2007. "Điều tra, khảo sát đánh giá thựctrạng nghề và làng nghề truyền thống hiện nay - Đề xuất giải pháp bảotồn, phát triển và tháo gỡ bế tắc
17. Nguyễn Hữu Phước, 2010. Vấn đề đẩy mạnh du lịch - làng nghề và xu hướng phát triển du lịch - làng nghề lĩnh vực gốm sứ. Hội thảo khoa học: “Gốm sứ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”. Tỉnh Bình Dương, tháng 9 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hữu Phước, 2010. Vấn đề đẩy mạnh du lịch - làng nghề và xuhướng phát triển du lịch - làng nghề lĩnh vực gốm sứ". Hội thảo khoahọc: “Gốm sứ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”
18. TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2006. Xây dựng thương hiệu sản phẩm làng nghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay. Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Vĩnh Thanh, 2006. "Xây dựng thương hiệu sản phẩm làngnghề truyền thống ở đồng bằng sông Hồng hiện nay
19. Thủ tướng Chính phủ, 2000. Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn. Hà Nội, tháng 11 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ, 2000. Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày24/11/2000 v"ề một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghềnông thôn
20. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định 13/2009 QĐ-TTg ngày 21/01/2009 về việc sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước để tiếp tục thực hiện các chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ, 2009
21. Thủ tướng Chính phủ, 2009. Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ, 2009. "Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày27/11/2009 về phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thônđến năm 2020”

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w