Nghiên cứu đặc điểm khí hậu tương quan tới sốt xuất huyết dengue tại 7 tỉnh ven biển nam bộ và hiệu quả diệt bọ gậy muỗi aedes của ABATE 1SG

148 49 0
Nghiên cứu đặc điểm khí hậu tương quan tới sốt xuất huyết dengue tại 7 tỉnh ven biển nam bộ và hiệu quả diệt bọ gậy muỗi aedes của ABATE 1SG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, có nhiều tranh cãi nguyên nhân gây biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu quan điểm cho BĐKH rõ ràng diễn (nhiệt độ không khí tăng từ 1,4 đến 5,8oC kỷ 21) [1] Những biểu BĐKH thay đổi lượng mưa, gia tăng mực nước biển, gia tăng hoạt động bão lũ lụt đe dọa tỷ lệ dân số giới đáng kể Tác động BĐKH đến sức khỏe người diễn phức tạp Nó thể tác động tổng hợp, đồng thời nhiều yếu tố khác BĐKH làm tăng khả xảy số bệnh nhiệt đới: sốt rét, sốt xuất huyết (SXH) Dengue, làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển nhiều loại vi sinh vật côn trùng, vật chủ mang bệnh, làm tăng số người bị nhiễm bệnh dễ lây lan…[2] Mối liên quan dịch bệnh BĐKH nghiên cứu suốt thời gian dài Một số nghiên cứu cho thấy, điều kiện thuận lợi định, nhiệt độ cao làm tăng tỷ lệ phát triển côn trùng, véc tơ tần suất đốt chúng Sự ấm lên có khả tăng cường độ truyền tải gia tăng khu vực lây nhiễm Việt Nam quốc gia cảnh báo bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH nước biển dâng BĐKH ảnh hưởng đến hệ sinh thái, hậu gây loạt yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe môi trường, không làm bùng phát dịch bệnh truyền thống mà xuất dịch bệnh Tại Việt Nam, khí hậu nóng lên nguyên nhân phát sinh bệnh truyền nhiễm gồm: bệnh cúm A(H1N1), bệnh cúm A(H5N1), bệnh SXH Dengue, sốt rét, bệnh tả, thương hàn, tiêu chảy, viêm não vi rút, bệnh viêm đường hô hấp cấp tính nặng (SARS) [2] Trong đó, SXH Dengue bệnh truyền nhiễm chịu tác động trực tiếp đến từ xu thay đổi khí hậu Trong khu vực chịu nhiều ảnh hưởng BĐKH, tỉnh ven biển Nam Bộ khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề Diễn biến dịch bệnh SXH Dengue khu vực có nhiều biến động bất thường Quy luật dịch bệnh năm qua thay đổi nhiều gây khó khăn cho cơng tác phòng chống dịch bệnh tỉnh ven biển Nam Bộ Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm khí hậu khu vực mối tương quan tới dịch bệnh SXH Dengue cần thiết Kết nghiên cứu giúp phân tích quy luật dịch bệnh SXH Dengue từ xây dựng giải pháp kiểm sốt dự phòng bệnh tốt cho tỉnh khu vực Nam Bộ Xuất phát từ vấn đề trên, nghiên cứu triển khai nhằm mục tiêu: Mơ tả đặc điểm khí hậu phân tích mối tương quan với bệnh SXH Dengue tỉnh ven biển Nam Bộ giai đoạn 2003 - 2013 Đánh giá hiệu diệt bọ gậy muỗi Aedes ABATE 1SG phòng chống bệnh SXH Dengue TP Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM Biến đổi khí hậu biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài Biến đổi khí hậu trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất Biến đổi khí hậu đề cập đến thay đổi khí hậu người cách trực tiếp gián tiếp, làm thay đổi thành phần khí tồn cầu, góp phần làm biến động khí hậu tự nhiên quan sát, ghi nhận khoảng thời gian so sánh Đối với số tượng khí hậu cực đoan: Lượng mưa ngày cực đại số ngày mưa lớn, hạn hán có xu tăng lên biến động mạnh theo khơng gian có khác biệt đáng kể vùng khí hậu Tần suất bão hoạt động có xu hướng tăng lên vĩ độ phía nam [2] Biến đổi khí hậu tác động đến người nhiều cách khác, từ trực tiếp nắng nóng, giá rét, lũ lụt bão đến gián tiếp thay đổi chất lượng không khí, chất lượng nước, cân hệ sinh thái phá vỡ hệ thống kinh tế xã hội Sóng nhiệt đêm đen nhiệt đới nguyên nhân gây nhiều loại bệnh cho người, bệnh truyền nhiễm [3] 1.1.1 Xu biến đổi mưa lớn Xu biến đổi số ngày mưa lớn giảm vùng khí hậu phía Bắc, tăng nhẹ vùng Tây Nam Bộ tăng mạnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên Sự tăng lên số ngày mưa lớn vùng điều đáng lo ngại, liên quan đến tượng thiên tai lũ lụt, sạt lở đất,… ảnh hưởng xấu đến nơng nghiệp điển hình nghề cá Nghiên cứu Nguyễn Ngọc Thanh cộng cho thấy lượng mưa trung bình hàng năm khu vực ven biển tăng lên 100 mm (0,1m) sản lượng khai thác thủy sản giảm khoảng 2,2% [4] Theo kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5) Bộ Tài ngun Mơi trường, vào đầu kỷ 21, lượng mưa/năm có xu tăng hầu hết nước, phổ biến từ 5-10% Vào kỷ 21, mức tăng phổ biến từ 5-15% Một số tỉnh ven biển Đồng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ tăng 20% Đến cuối kỷ 21, mức biến đổi lượng mưa/năm có phân bố tương tự kỷ 21, nhiên vùng có mức tăng 20% mở rộng Còn theo kịch nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5), vào đầu kỷ 21, lượng mưa/năm có xu tăng hầu hết khu vực nước, phổ biến từ 3-10% Vào kỷ 21, xu tăng tương tự kịch RCP4.5 Đáng ý vào cuối kỷ 21, mức tăng nhiều 20% hầu hết diện tích khu vực Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, phần diện tích Tây Nam Bộ Tây Nguyên [5] Lượng mưa/năm giảm vùng khí hậu phía Bắc tăng vùng khí hậu phía Nam Tính trung bình nước, lượng mưa/năm 50 năm qua (1958-2007) giảm xuống khoảng 2% [6] 1.1.2 Hiện tượng nắng nóng Việt Nam Theo số liệu quan trắc thời kỳ 1961-2014, nhiệt độ ngày cao nhiệt độ ngày thấp có xu tăng rõ rệt, với mức tăng cao lên tới 10C/10 năm Số ngày nóng (số ngày có nhiệt độ cao ≥ 350C) có xu tăng hầu hết khu vực nước, đặc biệt khu vực Đông Bắc, đồng Bắc Bộ Tây Nguyên với mức tăng phổ biến 2-3 ngày/10 năm, giảm số nơi thuộc khu vực Tây Bắc, Nam Trung Bộ khu vực phía Nam Các kỷ lục nhiệt độ trung bình nhiệt độ cao liên tục ghi nhận từ năm qua năm khác [5] Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (0C) thời kỳ 1958-2014 * Nguồn: theo Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) [5] Biến trình năm số ngày nắng nóng trung bình tháng cho thấy nắng nóng thường xuất vào thời gian từ tháng đến tháng vùng khí hậu từ vùng núi phía Bắc vùng Nam Trung Bộ, nhiều từ tháng đến tháng Ở vùng khí hậu vùng Tây Nguyên vùng Đồng Nam Bộ, nắng nóng thường xuất từ tháng đến tháng 6; nhiều từ tháng đến tháng 5, mùa khô thời gian mặt trời qua thiên đỉnh lần thứ năm Trong kỷ 20, nhiệt độ bề mặt trung bình giới tăng khoảng 0,6°C Dĩ nhiên, có ảnh hưởng tự nhiên đến khí hậu tồn cầu thời gian Chúng bao gồm gia tăng hoạt động núi lửa từ năm 1960 đến năm 1991 (khi núi Pinatubo phun trào) tạo xạ tự nhiên kết hợp với bất ổn từ hoạt động mặt trời đẩy nhanh nhiệt độ bề mặt trái đất [7] Bên cạnh đó, số nghiên cứu khác hầu hết nóng lên toàn cầu từ năm 1950 kết hoạt động người Lượng phát thải khí cácbơ-níc toàn cầu hàng năm tăng lên cách đáng kể từ năm 2000 trở lại Nếu khơng có hành động quốc tế để nhanh chóng giảm phát thải, nhiệt độ tồn cầu trung bình (so với năm 2000) có khả tăng từ đến 2°C vào năm 2050 từ đến 4°C vào năm 2100, bao gồm tăng lên đến đến 7°C vĩ độ cao phía Bắc [8] Theo Báo cáo Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, diễn biến nhiệt độ trung bình từ 1961 đến 2005 Việt Nam có đặc điểm sau đây: - Nhiệt độ mùa đông, mùa hè nhiệt độ năm từ 1990 đến 2005 cao khoảng thời gian từ 1960 đến 1989 - Cũng nhiệt độ trung bình hàng năm, nhiệt độ trung bình mùa đơng biến đổi nhiều mùa hè - Nửa thập kỷ 1996 – 2000 coi có nhiệt độ cao nhất, vùng khí hậu phía Bắc vùng khí hậu phía Nam [9] Ở Việt Nam, kết thống kê phân tích nhiều năm qua cho thấy, BĐKH nước biển dâng có điểm đáng ý Trong 50 năm (từ năm 1958 đến năm 2007) nhiệt độ trung bình/năm Việt Nam tăng lên khoảng 0,5oC đến 0,7oC Nhiệt độ mùa đông tăng nhanh nhiệt độ mùa hè nhiệt độ vùng khí hậu phía Bắc tăng nhanh nhiệt độ vùng khí hậu phía Nam Nhiệt độ trung bình/năm thập niên gần (từ năm 1961 đến năm 2000) cao nhiệt độ trung bình/năm thập niên trước (từ năm 1931 đến năm 1960) [3] Có sụt giảm đáng kể toàn quốc số ngày đêm lạnh giai đoạn từ 1961 đến 2010, đặc biệt miền Bắc Tây Nguyên Dữ liệu giai đoạn 1981-2009 cho thấy tượng sương muối xảy muộn hơn; thời gian kéo dài ngắn số ngày có sương muối giảm nhanh chóng thập kỷ qua Số ngày rét đậm, rét hại có xu giảm, đặc biệt hai thập kỷ gần Tuy nhiên, số lượng đợt rét đậm, rét hại lại có biến đổi phức tạp biến động mạnh từ năm qua năm khác [10] Bên cạnh đó, khu vực Đơng Nam Á, theo Nakhapakorn K cộng sự, số liệu lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm tương đối hàng tháng thu thập từ Cục Khí tượng học, Bộ Cơng nghệ Thông tin Truyền thông Thái Lan Ở Thái Lan, mưa xuất chủ yếu từ tháng đến tháng phần lại năm khơ hạn Ngoài lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng đến lan truyền bệnh SXH Dengue Do độ ẩm cao mùa mưa, muỗi có điều kiện thuận lợi để tồn sinh trưởng Nhiệt độ trung bình tỉnh Sukhothai dao động từ 22°C đến 33°C năm (1997-2001) Nhiệt độ cao 20°C nhiệt độ thuận lợi cho muỗi Aedes aegypti sinh sản phát triển Độ ẩm tương đối trung bình năm (1997-2001) 95,6% Lượng mưa trung bình 30 năm (1969-2000) hàng tháng 1.226,5 mm vùng phía Bắc Thái Lan [11] 1.2 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ 1.2.1 Đặc điểm địa lý Bảy tỉnh ven biển Nam Bộ nghiên cứu bao gồm Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang Đây tỉnh ven biển thuộc khu vực miền Tây Nam Bộ Khu vực Tây Nam Bộ, gọi vùng Đồng Nam Bộ vùng Đồng sông Cửu Long, bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương phận Châu thổ sơng Mê Kơng có diện tích 40.818,3 km2 Theo kết điều tra Tổng cục Thống kê năm 2017, dân số vùng Tây Nam Bộ 17,7 triệu người mật độ dân số khoảng 435 người/km2 [12] Vùng Tây Nam Bộ có vị trí nằm liền kề với vùng Đơng Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đơng Nam Biển Đơng Vùng Tây Nam Bộ hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sơng biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sơng lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tích đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên – Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Vùng Tây Nam Bộ có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội, có tiềm lớn để phát triển nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, phát triển vườn ăn trái đem lại giá trị xuất lớn cho nước mở rộng giao lưu với khu vực giới 1.2.2 Sự ảnh hưởng biến đổi khí hậu tới vùng Tây Nam Bộ BĐKH thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Các diễn biến thời tiết bất thường, thiên tai, bão, lũ khô hạn… gia tăng hầu hết nơi giới, nhiệt độ trung bình tồn cầu tiếp tục tăng nhanh làm gia tăng tốc độ tan băng đầu cực trái đất làm mực nước biển dâng cao Vùng Tây Nam Bộ, đặc biệt tỉnh ven biển khu vực vùng chịu ảnh hưởng nặng nề từ BĐKH có nhiều nghiên cứu điều Theo tài liệu báo cáo Bộ Tài Nguyên Môi trường, vùng Tây Nam Bộ khu vực có nguy ngập cao Nếu mực nước biển dâng 100 cm, có khoảng 38,9% diện tích có nguy bị ngập Trong đó, tỉnh có nguy ngập cao Hậu Giang (80,62%), Kiên Giang (76,86%) Cà Mau (57,69%) [5] Cùng với nguy ngập úng mực nước biển dâng cao, vùng Tây Nam Bộ phải đối mặt với nhiều vấn đề tới từ ảnh hưởng BĐKH Vùng Tây Nam Bộ nằm vùng bị ảnh hưởng khu vực phía Nam thay đổi nhiệt độ trung bình/năm Theo tài liệu báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, theo kịch RCP4.5, mức tăng nhiệt độ trung bình/năm 1,3-1,40C; theo kịch RPC8.5, mức tăng nhiệt độ trung bình/năm 1,8-1,90C Bên cạnh đó, theo kịch RCP8.5, khu vực Nam Bộ có xu tăng lượng mưa trung bình/năm với mức tăng vào mùa đơng từ 50-80% mùa thu từ 10-30% [5] Tất điều ảnh hưởng tới phát triển loài muỗi Aedes aegypti, véc tơ truyền bệnh bệnh SXH Dengue 10 1.3 BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.3.1 Bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh SXH Dengue bệnh nhiệt đới muỗi truyền Đây bệnh nguy hiểm vi rút Dengue truyền qua muỗi vằn đốt người vào ban ngày Nhiều nghiên cứu gia tăng số ngày mưa giảm độ ẩm tương đối có liên quan đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh SXH Dengue [13] Ước tính gần cho thấy khoảng 3,5 tỷ người, khoảng 55% dân số giới, sống quốc gia có nguy mắc bệnh SXH Dengue SXH Dengue bệnh truyền nhiễm phổ biến nhiều quốc gia thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Sự lây truyền vi rút Dengue chủ yếu xảy thông qua vết đốt muỗi, Aedes aegypti, loài muỗi hút máu người thường tìm thấy xung quanh nhà người dân [14] SXH Dengue trở thành vấn đề nghiêm trọng sức khoẻ cộng đồng nguyên nhân chủ yếu trường hợp nhập viện tử vong trẻ em nhiều nước châu Á, với 100.000 trường hợp tử vong ước tính ghi nhận vào năm 1995 [15] Sự đô thị hóa phát triển nhanh chóng thành phố châu Á có ảnh hưởng lớn đến việc lây truyền bệnh SXH Dengue Hiện nay, hàng triệu người sống tập trung thành phố châu Á, với việc thiếu sở hạ tầng nước thải, nhà không đầy đủ, điều kiện xã hội không đảm bảo vệ sinh thúc đẩy lan truyền bệnh SXH Dengue Những yếu tố góp phần quan trọng làm gia tăng tỷ lệ mắc SXH Dengue khu vực châu Á [16] Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO), năm thập kỷ (1960 - 2010), tỷ lệ mắc bệnh SXH Dengue tăng 30 lần Hàng năm, ước 134 Phụ lục Mẫu báo cáo tháng ca mắc tử vong bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tỉnh/TP: TỈNH ………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ: …………………………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO THÁNG BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Tháng … /………… Từ ngày … /… /………… Đến … /… /………… MẮC CHẾT MẮC SXH MẮC SD ST T Địa phương ≤ TS 15 t C D Độ Độ Độ III&I I&II I&II V TS ≤ 15t TS ≤ TS CD T S CD Độ III&I V SD/ SD/ TS TS 15 III,I MẮ t V C SX SX H H T S ≤ 15 t T S ≤ 15 t T C S D 135 TỔNG CỘNG * Nhận xét: 136 Phụ lục Mẫu báo cáo năm ca mắc tử vong bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tỉnh/TP: TỈNH ………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ: ………………………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO BỆNH SỐT DENGUE/SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NĂM………… Từ ngày …./… /………… Đến …./… /………… MAÉC CHẾT MAÉC SXH MẮC SD ST T Địa phương ≤ TS 15 t C D Độ Độ Độ III&I I&II I&II V TS ≤ 15t TS ≤ TS CD T S CD Độ III&I V SD/ SD/ TS TS 15 III,I MẮ t V C SX SX H H T S ≤ 15 t T S ≤ 15 t T C S D 137 TỔNG CỘNG * Nhận xét: Người tổng hợp Giám sát viên Xác nhận đơn vị (Ký tên) (Ký tên) ((Ký tên, đóng dấu) 138 Phụ lục Mẫu báo cáo điều tra véc tơ truyền bệnh sốt Dengue/sốt xuất huyết Dengue tỉnh/TP: TỈNH ……………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐƠN VỊ: ………………………………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VEC TƠ TRUYỀN BỆNH SỐT DENGUE/SXHDENGUE THÁNG … NĂM ……… CHỈ SỐ BỌ GẬY/LĂNG QUĂNG S Ố T T ĐỊA PHƯƠN G NGÀ Y ĐIỀU TRA SỐ HỘ Chỉ số Breteau (BI) ĐIỀ U TRA Chỉ số nhà có LQ (HI) Tỷ lệ % DCCN có LQ (CI) CHỈ SỐ MUỖI Chỉ số nhà Mật độ LQ Mật độ / nhà muỗi (DI) có muỗi (HI) Ae Ae Ae Ae Ae Ae Ae Ae Ae Ae Ae Ae Aegyp alb Aegyp alb Aegyp alb Aegyp alb Aegyp alb Aegyp alb ti o ti o ti o ti o ti o ti o 139 Ghi chú: Người làm báo cáo Giám sát viên Lãnh đạo đơn vị 140 Phụ lục Phiếu hướng dẫn điều tra véc tơ – nghiên cứu can thiệp PHIẾU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA VEC TƠ Điều tra muỗi: - Mỗi nhóm người, bắt muỗi đậu nghỉ nhà 15 phút vào ban ngày - Kỹ thuật: tay trái cầm đèn pin soi tìm muỗi đậu quần áo, rèm treo nhà, bề mặt đồ vật sẫm màu trường nơi tối, kín gió Tay phải cầm ống nghiệm Khi thấy muỗi, úp miệng ống nhẹ nhàng thẳng góc áp sát lên bề mặt đồ vật, động khẽ làm muỗi bay vào ống Dùng ngón tay trỏ bít miệng ống, lấy nút lại đẩy với muỗi bắt vào phía dưới, cách đáy ống khoảng 1-2cm Sau tiếp tục bắt muỗi khác Mỗi ống nghiệm chứa 3-5 muỗi - Ghi nhãn ống: ngày bắt, số thứ tự nhà điều tra - Mang tồn muỗi bắt phòng thí nghiệm định loại, tính số Điều tra bọ gậy/lăng quăng: Sau bắt muỗi, quan sát tất DCCN, đọng nước xung quanh nhà Ghi nhận số DCCN, số dụng cụ có bọ gậy/lăng quăng nhà điều tra Bắt bọ gậy/lăng quăng cách thích hợp sau: Bắt bọ gậy/lăng quăng bẫy phễu: Sử dụng cho giếng khơi DCCN lớn dùng vợt Mở nắp hộp bẫy phễu, đổ nước vào 2/3 hộp, đậy nắp thả bẫy vào DCCN cho bẫy mặt nước với mức nước hộp cao phần cuống phễu Sau đặt bẫy, đai thăng bẫy giữ cho bẫy khơng bị lật, khơng khí hộp làm cho bẫy khơng chìm Do đặc tính bọ gậy/lăng quăng thường phải lên mặt nước để thở vào bẫy chúng bị giữ lại bẫy Thời gian đặt bẫy từ 16 chiều đến sáng hôm sau Sau thu bẫy (kéo dây buộc miệng 141 phễu lên), mở nắp hộp đếm số lượng bọ gậy/lăng quăng khay pi pét cho tất vào lọ mang phòng thí nghiệm để định lồi Bắt bọ gậy/lăng quăng vợt : Sử dụng với DCCN bể, chum, vại Vợt may vải thoáng với kích thước lỗ 200 micromet, đường kính miệng vợt 20cm có cán dài 1,2m Cách bắt : Đưa vợt ngập DCCN, quay vợt xung quanh thành dụng cụ vòng để tạo xốy nước, bọ gậy/lăng quăng tập trung vào trung tâm DCCN, dùng vợt bắt xoáy nước Sau bắt bọ gậy/lăng quăng, lộn trái vợt, nhúng đáy vợt vào cốc thủy tinh có nước, đổ cốc khay đếm số lượng bọ gậy/lăng quăng pi pét cho tất vào lọ mang phòng thí nghiệm để định lồi Bắt bọ gậy/lăng quăng pi pét: Sử dụng với dụng cụ chứa lượng nước Đổ hết nước, gạn bọ gậy/lăng quăng qua vợt, lộn trái vợt, nhúng đáy vợt vào cốc thủy tinh có nước, đổ cốc khay đếm trực tiếp số lượng bọ gậy/lăng quăng pi pét Số lượng bọ gậy/lăng quăng tính theo hệ số sau TT Chủng loại DCCN Bọ gậy/lăng quăng Quăng Phương pháp thu thập Phương pháp thu thập Pi pét Vợt Bẫy phễu Pi pét Vợt Bẫy phễu Bể ≥ 500lít 15,9 20 12,9 20 Bể < 500 lít 4,5 10 4,1 10 Giếng 7,9 3,1 Phuy 3,5 - 3,5 - Chum vại 2,8 - 3,1 - Xô chậu thùng 2,8 - 3,1 - Bể cá - - Bể chậu cảnh - - 142 Bể cầu 4,5 - 4,5 - 10 Lọ hoa - - - - 11 PLPT - - - - 12 Dạng khác - - - - 143 Phụ lục Phiếu điều tra véc tơ – nghiên cứu can thiệp PHIẾU ĐIỀU TRA VÉC TƠ SD/SXHD VÀ Ổ BỌ GẬY AEDES Điểm điều tra: Quận/huyện: Phường/Xã Tổ dân phố Ngày điều tra: / / Nhóm điều tra Người điều Code: tra Hộ điều tra Tên chủ hộ: Số TT SỐ LƯỢNG MUỖI BẮT ĐƯỢC Ae Ae Cx Cx Cx Cx aegyti albopitus quinque- tritae- vishnui gelidus fasciatus Tổng số người hộ gia đình:……….Người trọ:…… Diện tích nhà:………………m Anopheles Arngeres Mansonia Khác (số s: s: s: lượng + tên loài) Vườn:…………… m2 144 DỤNG CỤ CHỨA NƯỚC BỌ GẬY AEDES Vị trí Số bọ Số bọ THU THẬP Định loại gậy/lă gậy/lă Số TT Thể Tên DCCN tích (Lít) 1 … Lượn g nước Chất Nắp Ngo Tro liệu đậy (Lít) ài ng nhà nhà Bó ng râ m ng ng Số quăng quăng quăn Ae bắt bắt g bắt aegy được Ae.al Bã Vợ Pip bo- ti pictus 13 14 y t ét (Tuổi (Tuổi 1+2) 3+4) 10 11 12 15 16 17 145 Phụ lục Phiếu vấn ABATE – nghiên cứu can thiệp PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ HIỆU LỰC CỦA ABATE A Thông tin chung: Ngày điều tra: / / 2010 Họ tên Số thứ tự hộ điều tra: người vấn Địa chỉ: Tổ: Phường: Điện thoại liên lạc: B Nội dung pháng vấn: (Khoanh tròn vào phương án trả lời, không đánh dấu vào ô code) C1 Năm sinh:…… (sinh từ năm 1940 đến 1995) C2 Giới: 2.1 Nam 2.2 Nữ C3 Trình độ học vấn ông/bà/anh/chị? 3.1 Không biết chữ 3.2 Phổ thông sở (Cấp 1, 2) 3.3 Phổ thông trung học (Cấp 3) 3.4 Trung cấp, cao đẳng 3.5 Đại học đại học C4 Nghề nghiệp ông/bà/anh/chị? code 146 4.1 Công nhân 4.2 Buôn bán 4.3 CBCNV 4.4 Học sinh, sinh viên 4.5 Khác (ghi rõ) C5 Ơng/bà/anh/chị có nghe nói đến bệnh sốt xuất huyết (SXH) chưa? 5.1 Có 5.2 Khơng (kết thúc pháng vấn đây) C6 Nếu có qua phương tiện hay nguồn thông tin nào? (Nhiều lựa chọn) 6.1 Vô tuyến truyền hình 6.2 Đài phát 6.3 Sách báo, tạp chí 6.4 Loa truyền phường 6.5 Cán y tế 6.6 Cán phường, tổ dân phố 6.7 Đoàn thể quần chúng 6.8 Khác (ghi rõ) C7 Ơng/bà/anh/chị có biết loại muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết khơng? 7.1 Có (biết tên mô tả đặc điểm muỗi) 7.2 Khơng biết C8 Ơng/bà/anh/chị có biết cách để diệt muỗi bọ gậy/lăng quăng khơng? 8.1 Có (biết cách để diệt muỗi bọ gậy/lăng quăng) 147 8.2 Khơng biết C9 Ơng/bà/anh/chị thấy bọ gậy/lăng quăng DCCN nhà khơng? 9.1 Có 9.2 Không 9.3 Không biết C10 Vừa qua cán y tế cấp thuốc diệt bọ gậy/lăng quăng SXH, gia đình thấy ABATE có tác dụng diệt bọ gậy/lăng quăng khơng? 10.1 Có 10.2 Khơng 10.3 Khơng biết C11 Vừa qua cán y tế thả thuốc diệt bọ gậy/lăng quăng vào DCCN gia đình? 11.1 DCCN sinh hoạt 11.2 Bể cảnh, 11.3 Bể dội cầu, 11.4 Hố ga 11.5 Khác (phế thải, lọ hoa…) C12 Thuốc có làm ảnh hưởng đến chất lượng nước khơng? 12.1 Khơng ảnh hưởng 12.2 Có mùi khó chịu 12.3 Ảnh hưởng đến vị nước 12.4 Không biết C13 Trong vòng tháng sau thả thuốc, ông/bà/anh/chị có thấy bọ gậy/lăng quăng muỗi DCCN khơng? 148 13.1 Có 13.2 Khơng 13.3 Khơng biết C14 Thuốc có ảnh hưởng đến vật ni nhà không? 14.1 Chết cá 14.2 Chết gia súc, gia cầm 14.3 Không ảnh hưởng 14.4 Không biết 14.5 Khác (ghi rõ) C15 Ơng/bà/anh/chị có thích sử dụng thuốc để diệt bọ gậy/lăng quăng SXH nhà khơng? 15.1 Có thích 15.2 Khơng thích 15.3 Khơng có ý kiến C16 Nếu phải mua để sử dụng diệt bọ gậy/lăng quăng nhà mình, ơng/bà/anh/chị có sẵn sàng khơng? 16.1 Có 16.2 Khơng 16.3 Khơng biết Xin cảm ơn hợp tác ông/bà/anh/chị! Giám sát viên Điều tra viên (Ghi rõ họ tên) (Ghi rõ họ tên) ... Dengue 10 1.3 BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE 1.3.1 Bệnh sốt xuất huyết Dengue Bệnh SXH Dengue bệnh nhiệt đới muỗi truyền Đây bệnh... dịch bệnh tỉnh ven biển Nam Bộ Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm khí hậu khu vực mối tương quan tới dịch bệnh SXH Dengue cần thiết Kết nghiên cứu giúp phân tích quy luật dịch bệnh SXH Dengue từ... TÌNH HÌNH TỈNH VEN BIỂN NAM BỘ 1.2.1 Đặc điểm địa lý Bảy tỉnh ven biển Nam Bộ nghiên cứu bao gồm Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang Đây tỉnh ven biển thuộc

Ngày đăng: 07/12/2019, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2.3. Đặc điểm sinh học Aedes aegypti

  • 1.3.2.4. Nơi trú đậu và sinh sản của muỗi Aedes aegypti

  • 1.3.2.5. Vai trò truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue của muỗi Aedes aegypti

  • 1.4. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

  • 1.4.1. Giám sát dịch tễ học

  • 1.4.2. Các biện pháp phòng chống véc tơ chủ động

  • 1.4.3. Các nghiên cứu can thiệp phòng chống sốt xuất huyết Dengue

  • - Nghiên cứu mô tả được tiến hành tại 7 tỉnh ven biển Nam Bộ, là những vùng chịu tác động nhiều của BĐKH, gồm: Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Kiên Giang.

  • - Nghiên cứu can thiệp được tiến hành tại phường An Hòa (nhóm can thiệp) và phường An Bình (nhóm đối chứng), TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang.

    • Biến số, chỉ số nghiên cứu:

    • Phân tích sự tương quan: Sự tương quan đề cập tới mối tương quan theo thời gian giữa các giá trị trong quá khứ và tương lai của một sự vật, hiện tượng, ví dụ như:

    • * Khái niệm, tiêu chuẩn và qui ước đánh giá

      • 2.4. SAI SỐ VÀ KHỐNG CHẾ SAI SỐ

      • 2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

      • 3.2.3.1. Đặc điểm phân bố véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue tại tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013

      • Bảng 3.7. Chỉ số mật độ muỗi Aedes phân bố theo tháng, 2011 – 2013

        • 3.3.7. Đánh giá sự chấp nhận và nhu cầu của người dân trong vùng thử nghiệm

        • 4.1. ĐẶc điỂm khí hẬu khu VỰC VEN BIỂN NAM BỘ giai đoẠn 2003-2013

        • 4.2. MỐi tương quan giỮa khí hẬu VÀ bỆnh SỐT XUÂT HUYẾT DENGUE

          • 4.2.1. Đặc điểm tình hình bệnh sốt xuất huyết Dengue

          • 4.2.2. Mối tương quan giữa sốt xuất huyết Dengue và các yếu tố khí hậu

          • 4.4. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU

          • PHIẾU HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA VEC TƠ

          • PHIẾU điỀu tra véc tơ sd/sxhd và Ổ BỌ GẬY AEDES

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan