Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
2,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ QUYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ CỦA CÁC LOÀI THÚ ĂN THỊT NHỎ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẮC MẠNH Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt nhỏ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Trong q trình thực hồn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân, nhận hướng dẫn trực tiếp từ Tiến sĩ Nguyễn Đắc Mạnh Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt cho phép sử dụng phần liệu dự án nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ thú khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” để phục vụ cho viết luận văn Cảm ơn ủy ban nhân dân xã Thông Thụ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu ngồi thực địa Mặc dù cố gắng, song điều kiện nghiên cứu lực thân, nên kết khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Quyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa vấn đề liên quan đến nghiên cứu 1.1.1 Quần thể đặc trưng quần thể động vật hoang dã 1.1.2 Ổ sinh thái khơng gian, sinh cảnh tập tính lựa chọn sinh cảnh sống động vật hoang dã 1.1.3 Quản lý động vật hoang dã quản lý để bảo tồn động vật hoang dã 1.2 Tổng quan thú ăn thịt nhỏ giới Việt Nam 1.3 Lược sử nghiên cứu thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt 1.4 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 1.4.1 Đặc điểm địa hình, địa 10 1.4.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 11 1.4.3 Đặc điểm thảm thực vật rừng 12 1.4.4 Đặc điểm khu hệ động thực vật 15 1.4.5 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 15 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Các mục tiêu cụ thể 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 iv 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Các phương pháp điều t thu thập số liệu 24 2.4.2 Các phương pháp thống kê xử lý số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Hiện trạng quần thể loài thú ăn thịt nhỏ vùng rừng xã Thông Thụ - KBTTN Pù Hoạt 31 3.2 Ảnh hưởng yếu tố sinh thái tập tính lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 41 3.2.1 Đặc điểm sinh cảnh ưa thích thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 41 3.2.2 Vai trị yếu tố sinh thái định lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 44 3.3 Định hướng giải pháp quản lý để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 46 3.3.1 Công tác quy hoạch phân khu ưu tiên bảo tồn thú ăn thịt nhỏ 46 3.3.2 Công tác quản lý quần thể thú ăn thịt nhỏ sinh cảnh sống chúng xã Thông Thụ - khu BTTN Pù Hoạt 47 3.3.3 Công tác nghiên cứu để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh lục thú ăn thịt nhỏ Việt Nam Bảng 2.1 Đặc điểm tuyến điều tra thú ăn thịt nhỏ địa bàn xã Thông Thụ - thuộc KBTTN Pù Hoạt 19 Bảng 3.1 Hiện trạng phân bố loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 31 Bảng 3.2 Mật độ tương đối lồi thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 34 Bảng 3.3 Mật độ kích thước quần thể loài thú ăn thịt nhỏ vùng rừng xã Thông Thụ 37 Bảng 3.4 Xác định kiểu tập tính lựa chọn sinh cảnh sống lồi thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 41 Bảng 3.5 Giá trị đặc trưng tỉ lệ đóng góp thành phần lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ xã Thông Thụ 45 Bảng 3.6 Ma trận hệ số ảnh hưởng yếu tố hoàn cảnh thành phần lựa chọn sinh cảnh sống thú ăn thịt nhỏ Thông Thụ 45 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí KBTTN Pù Hoạt tỉnh Nghệ An 10 Hình 2.1 Sơ đồ tuyến điều tra thú ăn thịt nhỏ địa bàn xã Thông Thụ thuộc KBTTN Pù Hoạt 23 Hình 3.1 Sơ đồ điểm ghi nhận thú ăn thịt nhỏ xã Thơng Thụ 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Các lồi thú ăn thịt nhỏ (có thể trọng 15 kg) thuộc thú Ăn thịt (Carnivora), chúng có vai trị quan trọng ổn định hệ sinh thái rừng Trong chuỗi lưới thức ăn, thú ăn thịt nhóm sinh vật tiêu thụ cao điều tiết sinh trưởng phát triển nhóm động vật khác, định sinh trưởng phát triển thực vật rừng Khi tìm kiếm thức ăn, săn đuổi mồi vơ hình thú ăn thịt tiêu diệt cá thể ốm yếu, bệnh tật; giúp cho quần thể mồi phát triển, sinh sản hệ khoẻ mạnh Tuy nhiên, sản phẩm từ thú hoang dã như: thịt, da lông, xương, vuốt có giá trị kinh tế cao mà lồi thú kích thước lớn bị săn bắt bn bán riết Số lượng cá thể số loài thú lớn tự nhiên bị suy giảm trầm trọng, lồi thú ăn thịt lớn (có thể trọng 15 kg) gần bị tuyệt chủng phương diện sinh thái; rõ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt (KBTTN Pù Hoạt) thành lập nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động thực vật đặc trưng cho vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Miền Bắc Việt Nam trọng điểm KBTTN Pù Hoạt coi bẩy khu vực ưu tiên cao giới để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ thuộc họ Cầy - Viverridae họ Chồn Mustelidae kế hoạch hành động IUCN/SSC (Schreiber et al., 1989) Tuy nhiên, thông tin làm sở khoa học cho công tác bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt thiếu tản mạn Hầu hết đợt điều tra nghiên cứu liên quan đến thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt dừng lại việc thống kê thành phần loài (Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, 1997; Osborn et al, 2000; Lê Vũ Khôi cộng sự, 2009); chưa có báo cáo tiếp cận nghiên cứu sinh thái học quần thể để cung cấp thông tin cho xây dựng kế hoạch bảo tồn lồi Bởi vậy, tơi lựa chọn thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An”, với mong muốn cập nhật chi tiết hóa thơng tin tình trạng quần thể, xác định đặc điểm sinh cảnh ưa thích chế lựa chọn sinh cảnh sống loài thú ăn thịt nhỏ đây, từ cung cấp sở khoa học cho cơng tác quản lý để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ KBTTN Pù Hoạt Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa vấn đề liên quan đến nghiên cứu 1.1.1 Quần thể đặc trưng quần thể động vật hoang dã Quần thể nhóm cá thể lồi (có thể trao đổi thông tin di truyền sinh hệ hữu thụ) sống khoảng không gian xác định; có đặc điểm sinh thái đặc trưng nhóm, khơng phải cá thể riêng biệt (Odum, 1971) Quần thể động vật hình thức tồn loài động vật điều kiện mơi trường cụ thể Mỗi quần thể động vật có cấu trúc, cách thức tổ chức riêng; để đảm bảo cho tồn tại, phát triển chúng điều kiện mơi trường Bởi vậy, quần thể động vật có đặc điểm sinh thái học đặc trưng như: mật độ, kích thước, thành phần tuổi, thành phần giới tính, tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, kiểu phân bố không gian kiểu tăng trưởng (Anderson, 1985) 1.1.2 Ổ sinh thái không gian, sinh cảnh tập tính lựa chọn sinh cảnh sống động vật hoang dã Ổ sinh thái không gian (hay sinh cảnh lý tưởng) không gian sinh thái mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái quy định tồn phát triển lâu dài lồi động vật hoang dã Sinh cảnh hay nơi không gian cư trú động vật hoang dã, chứa nhiều ổ sinh thái khác loài khác (Odum, 1971; Anderson, 1985) Tập tính lựa chọn sinh cảnh sống lựa chọn sở thích động vật với kiểu địa điểm/nơi sinh sống (Anderson, 1985) Hiển nhiên, lồi động vật sinh sống phạm vi không gian định môi trường Nhưng trạng thái phân bố thực lồi động vật TT 65 Loại mẫu Tọa độ (VN2000) Dấu phân 0513284/ Lửng lợn 2192065 66 Đối chứng Độ Độ Hướng cao dốc dốc (m) (⁰) (⁰N) Độ Độ Vị trí Kiểu tàn che dốc thảm che phủ (%) (%) Cự ly Mật độ Mật độ nước gỗ bụi (m) (100m2) (100m2) Cự ly mòn (m) Cự ly dân cư (m) 935 30 210 Sườn 65 40 700 25 45 650 4110 781 25 168 Sườn 65 25 300 47 28 450 3370 396 20 45 Chân 80 25 20 36 30 1800 450 35 115 Sườn 65 35 50 23 46 100 2270 596 20 276 Sườn 55 60 250 16 45 600 3240 0513510/ 2192351 67 Dấu phân 0518713/ Cầy giông 2192636 68 Đối chứng 0518629/ 2192232 69 Đối chứng 0518487/ 2191827 TT Loại ô mẫu 70 Đối chứng Tọa độ (VN2000) Độ Độ Hướng cao dốc dốc (m) (⁰) (⁰N) Độ Độ Vị trí Kiểu tàn che dốc thảm che phủ (%) (%) Cự ly Mật độ Mật độ nước gỗ bụi (m) (100m2) (100m2) Cự ly mòn (m) Cự ly dân cư (m) 0518487/ 545 40 112 Chân 50 70 15 13 47 100 3500 450 30 200 Sườn 70 45 450 29 55 500 4600 701 20 320 Đỉnh 55 50 150 15 32 1000 5600 516 42 350 Đỉnh 50 20 12 500 725 15 100 Đỉnh 80 35 400 50 36 1500 5800 2191208 71 Chồn bạc má 0517951/ bắc-bẫy lồng 2190827 72 Đối chứng 0516915/ 2190327 73 Chồn bạc má 0517284/ bắc- bẫy thắt 2190398 74 Đối chứng 0517225/ 2189803 4480 TT Loại ô mẫu 75 Đối chứng Tọa độ (VN2000) Độ Độ Hướng cao dốc dốc (m) (⁰) (⁰N) 0517534/ Độ Độ Vị trí Kiểu tàn che dốc thảm che phủ (%) (%) Cự ly Mật độ Mật độ nước gỗ bụi (m) (100m2) (100m2) Cự ly mòn (m) Cự ly dân cư (m) 821 30 50 Đỉnh 65 45 200 32 67 1500 5500 648 20 50 Sườn 85 35 40 36 35 150 4990 582 35 110 Chân 40 40 30 15 45 350 2190 550 45 55 Sườn 85 25 150 30 26 400 3420 696 35 156 Sườn 60 45 300 17 35 480 2800 2189327 76 Đối chứng 0517915/ 2190065 77 Dấu phân 0518570/ Cầy giông 2185303 78 Đối chứng 0518129/ 2185969 79 Đối chứng 0518368/ 2185565 TT Loại ô mẫu 80 Đối chứng Tọa độ (VN2000) Độ Độ Hướng cao dốc dốc (m) (⁰) (⁰N) Độ Độ Vị trí Kiểu tàn che dốc thảm che phủ (%) (%) Cự ly Mật độ Mật độ nước gỗ bụi (m) (100m2) (100m2) Cự ly mòn (m) Cự ly dân cư (m) 0518772/ 545 20 112 Chân 50 50 50 26 44 150 1800 1000 20 180 Sườn 70 50 350 11 56 600 5200 981 30 80 Sườn 80 25 200 20 34 800 4460 708 35 200 Đỉnh 65 30 300 42 29 900 4500 1008 25 50 Sườn 75 30 50 38 50 800 4850 2184850 81 Đối chứng 0517010/ 2187398 82 Dấu phân 0517046/ Lửng lợn 2186827 83 Đối chứng 0517534/ 2187255 84 Soi đêm 0517618/ Lửng lợn 2187589 TT Loại ô mẫu 85 Đối chứng Tọa độ (VN2000) Độ Độ Hướng cao dốc dốc (m) (⁰) (⁰N) 0518915/ 912 45 219 Độ Độ Vị trí Kiểu tàn che dốc thảm che phủ (%) (%) Sườn 60 80 Cự ly Mật độ Mật độ nước gỗ bụi (m) 350 (100m2) (100m2) 15 65 Cự Cự ly mòn (m) 250 ly dân cư (m) 6100 2188612 Ghi kiểu thảm: (1) Rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới; (2) Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới; (3) Rừng tre nứa + hỗn giao gỗ - tre nứa; (4) Trảng bụi rừng trồng Phụ lục 04 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH TRÊN SPSS FACTOR /VARIABLES Docao Dodoc Culynguonnuoc Tanche Chephu Matdocaygo M atdocaybui Culydenduongmon Culydenkhudancu /MISSING LISTWISE /ANALYSIS Docao Dodoc Culynguonnuoc Tanche Chephu Matdocaygo Mat docaybui Culydenduongmon Culydenkhudancu /PRINT INITIAL EXTRACTION /PLOT EIGEN /CRITERIA MINEIGEN(1) ITERATE(25) /EXTRACTION PC /ROTATION NOROTATE /METHOD=CORRELATION FACTOR ANALYSIS Factor Analysis [DataSet1] F:\Luan van- Quyen\Phan tich SPSS.sav Communalities Initial Docao 1,000 ,622 Dodoc 1,000 ,677 Culynguonnuoc 1,000 ,642 Tanche 1,000 ,818 Chephu 1,000 ,903 Matdocaygo 1,000 ,797 Matdocaybui 1,000 ,828 Culydenduongmon 1,000 ,764 Extraction Culydenkhudancu 1,000 ,697 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Initial Eigenvalues Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 3,392 37,686 37,686 3,392 37,686 37,686 1,984 22,050 59,736 1,984 22,050 59,736 1,371 15,230 74,966 1,371 15,230 74,966 ,687 7,634 82,601 ,522 5,802 88,403 ,366 4,071 92,473 ,339 3,762 96,236 ,188 2,094 98,329 ,150 1,671 100,000 Component Matrixa Component Docao ,743 Dodoc ,030 Culynguonnuoc ,631 Tanche ,710 Chephu ,166 -,207 -,678 ,465 ,334 ,364 -,341 -,444 -,436 ,494 ,685 ,028 Matdocaygo ,865 ,220 Matdocaybui ,318 ,851 Culydenduongmon ,785 -,066 ,379 Culydenkhudancu ,531 -,499 ,408 -,046 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Phụ lục 05 MỘT SỐ HÌNH ẢNH GHI NHẬN TỪ THỰC ĐỊA HÌNH ẢNH KHẲNG ĐỊNH SỰ CĨ MẶT CỦA CÁC LỒI THÚ ĂN THỊT NHỎ Hình 01 Cầy vịi đốm ni nhốt Hình 02 Mẫu nhồi Cầy giông dân Huổi Mường, chủ thu mua động vật Đồng Mới, xã Tiền Phong xã Đồng Văn Hình 03 Mẫu Cầy móc cua chủ Hình 04 Cầy gấm dính bẫy ảnh thu mua động vật Đồng Mới, khe Nậm Cân, xã Thơng Thụ xã Đồng Văn Hình 05 Cầy vịi mốc dính bẫy ảnh Hình 06 Da Rái cá thường chủ ban ngày khe Nậm Cân, thu mua động vật Đồng Mới, xã Thông Thụ xã Đồng Văn Hình 07 Chồn bạc má bắc dính bẫy Hình 08 Dấu phân Rái cá vuốt bé lồng khe Nậm Tố, xã Thông Thụ khe Nậm Cân, xã Thơng Thụ Hình 09 Chồn bạc má bắc dính bẫy Hình 10 Dấu phân Cầy giơng thắt thợ săn khe Nậm Binh, khe Nậm Binh, xã Thơng Thụ xã Thơng Thụ Hình 11 Cầy vịi đốm dính bẫy ảnh Hình 12 Dấu phân Lửng lợn khe khe Nậm Cân, xã Thông Thụ Nậm Niên, xã Thơng Thụ Phụ lục 06 HÌNH ẢNH CÁC DẠNG SINH CẢNH CHÍNH CỦA THÚ ĂN THỊT NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THƠNG THỤ KBTTN PÙ HOẠT Hình 13 Rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới Hình 14 Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới (hỗn giao rộng + kim) Hình 15 Rừng tre nứa rừng Hình 16 Trảng bụi & hỗn giao gỗ - tre nứa rừng trồng Phụ lục 07 HÌNH ẢNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU Hình 17 Tập huấn kỹ thuật điều tra cho cán kỹ thuật kiểm lâm KBT Hình 18 Phỏng vấn người dân Mường Piệt, xã Thơng Thụ Hình 19 Di chuyển vào khu vực khe Nậm Cân để điều tra Hình 20 Gài đặt bẫy ảnh để điều tra điểm khe Nậm Cân Hình 21 Lán đồn điều tra khe Nậm Tố Hình 22 Đặt bẫy lồng (mồi chuối chín) để điều tra điểm khe Nậm Tố Hình 23 Điều tra theo tuyến chính/lối mịn người dân khai thác Hình 24 Điều tra theo tuyến phụ/nối tuyến với điểm dân gặp thú Hình 25 Soi đêm khu vực khe Nậm Poọng, xã Thơng Thụ Hình 26 Soi đêm khu vực khe Huổi Tang, xã Thơng Thụ Hình 27 Lập ô mẫu điều tra sinh cảnh khe Nậm Binh Hình 28 Lập mẫu điều tra sinh cảnh khe Nâm Niên ... cáo nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt nhỏ 1.4 Đặc điểm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nằm chóp Tây Bắc tỉnh Nghệ An; cách... ly đến khu dân cư) để điều tra mơ tả đặc điểm sinh cảnh lồi thú ăn thịt nhỏ 2.3.2.2 Phạm vi thời gian Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học quần thể loài thú ăn thịt khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt... để bảo tồn loài thú ăn thịt nhỏ khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 46 3.3.1 Công tác quy hoạch phân khu ưu tiên bảo tồn thú ăn thịt nhỏ 46 3.3.2 Công tác quản lý quần thể thú ăn thịt nhỏ