HÌNH ẢNH CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN BÁO IN – NHỮNG KHÁC BIỆT SAU 2 THẬP KỶ

119 209 0
HÌNH ẢNH CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN BÁO IN – NHỮNG KHÁC BIỆT SAU 2 THẬP KỶ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU TRANG HÌNH ẢNH CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN BÁO IN – NHỮNG KHÁC BIỆT SAU THẬP KỶ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THU TRANG HÌNH ẢNH CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN BÁO IN – NHỮNG KHÁC BIỆT SAU THẬP KỶ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60.32.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Thu Hƣơng Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đặng Thị Thu Hương – Viện trưởng Viện đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Thu Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, lời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, người trực tiếp hướng dẫn tôi, giúp vượt qua khó khăn q trình tìm kiếm tài liệu, trình bày luận văn Từ lên ý tưởng đến triển khai đề tài, nhận nhiều góp ý để bổ sung, sửa chữa hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa, giảng viên Khoa Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Khoa Tôi xin gửi lời cảm ơn biết ơn đến gia đình, anh, chị bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii BẢNG TỪ VIẾT TẮT, TỪ NƢỚC NGOÀI vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI LGBT 11 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2 Một số vấn đề cộng đồng LGBT 16 1.3 Đặc trưng, đặc điểm báo in vai trò báo in việc thông tin cộng đồng LGBT 26 Tiểu kết chương 35 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ CỘNG ĐỒNG LGBT TRÊN NHỮNG TỜ BÁO TRONG DIỆN KHẢO SÁT 36 2.1 Giới thiệu tờ báo lựa chọn nghiên cứu 36 2.2 Tần suất thông tin cộng đồng LGBT báo in 41 2.3 Đặc điểm nội dung thông tin tác phẩm cộng đồng LGBT báo in 44 iv 2.4 Đặc điểm hình thức tác phẩm cộng đồng LGBT báo in 63 2.5 Sự khác biệt nguyên nhân khác biệt tác phẩm cộng đồng LGBT năm 1997 2017 80 Tiểu kết chương 81 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THƠNG TIN VỀ HÌNH ẢNH NGƢỜI LGBT 84 3.1 Thành công hạn chế việc thông tin cộng đồng LGBT 82 3.2 Các vấn đề đặt truyền thông cộng đồng LGBT 90 3.3 Giải pháp để nâng cao chất lượng tuyên truyền cộng đồng LGBT 99 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 v BẢNG TỪ VIẾT TẮT, TỪ NƢỚC NGOÀI Bisexual Người song tính Bộ nguyên tắc Yogyakarta việc Áp dụng Bộ nguyên tắc Luật Nhân quyền Quốc tế liên quan tới Xu Yogyakarta hướng tính dục Bản dạng giới CCIHP Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng khoa học CSAGA Giới, Gia đình, Phụ nữ Vị thành niên Gay Người đồng tính nam Trung tâm ICS - Tổ chức bảo vệ thúc ICS đẩy quyền người LGBT iSEE Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường Lesbian Người đồng tính nữ LGBT Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính, chuyển giới Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song LGBTI tính, chuyển giới, liên giới tính Người đồng tính nữ, đồng tính nam, song LGBTQ tính, chuyển giới người chưa thể xác định thuộc giới tính PFLAG Việt Nam Hội Phụ huynh Người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam Trans/transgender Người chuyển giới vi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài LGBT (hay đồng tính luyến ái, cách gọi chung đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới) tượng tồn từ lâu Các tài liệu xã hội học ra, tình u, tình dục đồng giới coi chấp nhận nhiều thể chế xã hội thời xưa La Mã cổ đại (thế kỷ thứ TCN – kỷ SCN), Châu Âu thời Phục hưng (thế kỷ XV – XVII), Trung Quốc thời kỳ phong kiến (thế kỉ thứ TCN – kỷ 17 SCN) Trong sách tác giả Dover, K.J viết tượng đồng tính luyến thời kỳ Hy Lạp có nói rằng: Mối quan hệ người đàn ông lớn tuổi cậu trai chưa có râu trở nên mẫu mực lý tưởng truyền thống Mối quan hệ có lợi cho hai Người đàn ông lớn tuổi chăm sóc, giáo huấn, bảo vệ, yêu thương gương cho người yêu trẻ, người yêu trẻ dâng hiến sắc đẹp, trẻ trung, niềm ngưỡng mộ, tình yêu [43] Những vận động cho quyền người đồng tính làm dấy lên số tranh cãi, song yếu ớt Suốt thời gian dài, nhìn chung, hầu hết quốc gia giới xếp đồng tính bệnh tâm thần, thứ tội lỗi khủng khiếp Trong xã hội, người đồng tính bị lên án, bị bắt nhốt, tù nhiều năm, chí xử tử hình Trên báo chí, câu chuyện họ thường coi dạng “chuyện lạ”, chuyện đáng kì thị Ngày 17 tháng 05 năm 1990, Tổ chức Y tế giới WHO thức loại đồng tính luyến khỏi danh sách bệnh tâm thần Đây bước ngoặt cộng đồng LGBT Từ đây, họ mạnh mẽ cất lên tiếng nói cộng đồng mình, nhằm xóa bỏ quan niệm sai lầm xã hội hưởng quyền sống bình đẳng người dị tính Tuyên bố năm 1990 WHO trở thành dấu mốc báo chí việc tiếp nhận chuyển tải thông tin cộng đồng LGBT Nó cung cấp sở khoa học vững để báo chí đào sâu khai thác, tìm hiểu, nhằm cung cấp kiến thức, thơng tin xác, dần thay đổi quan niệm sai lầm công chúng “hiện tượng” gây tranh cãi Báo chí đồng hành với cộng đồng LGBT nhiều vận động, đấu tranh quyền bình đẳng, tự Nhiều thông tin khoa học tâm sinh lý người đồng tính đăng tải Những tài năng, nghị lực sống mạnh mẽ, câu chuyện cảm động nhận đồng cảm trân trọng từ xã hội Không tiếng, trị gia thẳng thắn thừa nhận xu hướng tính dục mình, trở thành gương để nhiều người cộng đồng LGBT tự tin bước “ánh sáng”, thể người Đổi lại, cởi mở người đồng tính truyền thơng mang lại cho báo chí nguồn chất liệu phong phú Càng tiếp cận người, hiểu họ cách thấu đáo, báo chí chuyển tải thơng tin đa chiều, xác Có thể nói, báo chí trở thành kênh thơng tin hiệu quả, góp tiếng nói mạnh mẽ thúc đẩy thay đổi cách có hệ thống nhận thức cơng chúng với cộng đồng LGBT Trên giới, nhiều quốc gia sửa đổi luật pháp, thức trao quyền cho người đồng tính Tới nay, có 23 quốc gia hợp pháp hóa nhân đồng giới Tại Việt Nam, trước năm 2008, đồng tính khái niệm mơ hồ Phần đông công chúng giai đoạn nhận định tượng bất thường, trái tự nhiên, bệnh hoạn Người đồng tính thường liên tưởng tới tệ nạn xã hội nghiện ngập, lừa đảo, giết người cướp của, nguyên nhân bệnh tình dục HIV/AIDS, giang mai…Do thiếu thông tin khoa học, né tránh người đồng tính quan niệm xã hội, báo chí Việt Nam thường tập trung khai thác khía cạnh tiêu cực, góc tối cộng đồng người đồng tính, tạo nên nhìn khơng thật đầy đủ nhóm người Chỉ có số báo mạnh dạn ngược lại với suy nghĩ số đông thời Tuy nhiên, biến chuyển mạnh mẽ đời sống trị - xã hội giới ảnh hưởng tới đời sống trị - xã hội Việt Nam Hoạt động báo chí nước khơng thể tách rời guồng quay báo chí tồn cầu Bắt kịp thay đổi mặt đời sống nước để chuyển tải thơng tin xác – kịp thời, định hướng dư luận nhiệm vụ người làm báo Tiếp nối hiệu ứng giới, cộng đồng LGBT Việt Nam bắt đầu có bước mạnh dạn Cùng lúc này, báo chí Việt Nam trở thành cầu nối tin cậy người đồng tính với xã hội Đặc biệt, bùng nổ internet, báo điện tử mạng xã hội giúp người làm báo Việt Nam tiếp cận nhanh chóng với nguồn liệu khoa học khổng lồ thông tin qua chọn lọc, kiểm chứng phương tiện truyền thông giới Những thay đổi cách tiếp cận vấn đề chuyển tải thơng tin báo chí Việt Nam góp phần làm thay đổi tư duy, nhận thức xã hội, khiến người đồng tính, từ chỗ bị kỳ thị, xa lánh, đến chấp nhận Ngày 19 tháng năm 2014, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có hiệu lực vào ngày tháng năm 2015 Trong đó, Khoản Điều 10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 quy định cấm kết hôn “giữa người giới tính” bị bỏ khỏi Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Mặc dù tại, Nhà nước Việt Nam chưa thừa nhận hôn nhân người giới tính, việc bỏ cấm kết hôn đồng giới cho thấy nhận thức ngày rõ xã hội, dẫn đến việc nhà lập pháp thay đổi quan điểm vấn đề Trong tham luận năm 2013 gửi Bộ Tư pháp, PGS-TS Nguyễn Viết Tiến, Thứ trưởng Bộ Y tế đề xuất cho phép kết đồng tính Theo Thứ trưởng Tiến, đứng góc độ y tế đồng tính khơng phải loại bệnh Tác giả luận văn đánh giá, cách thức truyền tải thông tin người đồng tính phương tiện thơng tin đại chúng qua thời kỳ ví dụ điển hình đặc điểm, vai trò báo chí tác động qua lại với xã hội Nói cách khác, báo chí thể lực nhận thức, trình độ phát triển xã hội mà đại diện Nhưng hướng dẫn tương tự để hỗ trợ phóng viên, người viết công tác truyền thông chủ đề này”, ThS Hòa nêu quan điểm Thêm vào đó, bà Mai Thị Bưởi vấn đề mà bà nhận trình hoạt động thúc đẩy quyền người LGBT quan báo chí địa phương đến hạn chế, ngại đề cập đến mảng nội dung nhạy cảm Bà Bưởi cho biết, thời gian làm dự án thông tin cộng đồng LGBT số tỉnh thành miền Bắc, tổ chức khó tiếp cận với báo chí, quan truyền thơng địa phương “Khi gọi điện mời tham dự đưa tin hội thảo hay đến tìm hiểu thơng tin LGBT phóng viên, quan báo, đài báo bận từ chối đưa tin Chính người làm công tác truyền thông, cầu nối giúp cơng chúng xã hội hiểu LGBT né tránh tổ chức khó khăn q trình vận động, kêu gọi quyền bình đẳng cho nhóm LGBT” Bên cạnh truyền thơng né tránh vấn đề LGBT ngược lại cộng đồng LGBT ngại với truyền thông Bà Mai Thị Bưởi lý giải nguyên nhân chuyện số nhà báo, phóng viên tiếp xúc với người LGBT hạn chế kiến thức vốn có định kiến nên viết dùng ngôn từ không phù hợp, phản ánh không nhân vật hay cố tình thổi phồng lên vấn đề theo chiều hướng “bi kịch hóa” Cán nghiên cứu LGBT trung tâm CSAGA trả lời vấn nói rằng: “Phần lớn người viết LGBT bị nhầm lẫn người đồng tính người chuyển giới Khi làm việc với cộng đồng LGBT báo chí hay tập trung khai thác vấn đề quan hệ tình dục hai người đồng giới, người chuyển giới nào? Còn comeout (chỉ người cơng khai xu hướng tình dục) mắt truyền thông mặc định phải bi kịch lắm, éo le oan trái, nói chung khơng tươi sáng nhiều bạn q trình cơng khai với gia đình bình thường qua báo chí thổi phồng trở nên kinh khủng nhiều, đớn đau nhiều Đó lý phân người LGBT ngại tiếp xúc trả lời, chia sẻ với báo chí” 98 Cuối cùng, vấn đề truyền thơng vấn đề pháp luật, quyền cộng đồng LGBT xã hội đến chưa quan tâm mực “Đề tài sức khoẻ tâm trí người LGBT khai thác, nhắc đến hay đào sâu Người viết tin cộng đồng LGBT cần sâu vấn đề cộng đồng Khai thác đến nhóm nhỏ cộng đồng, người liên giới tính, vơ tính, người chuyển giới đồng tính, người LGBT khuyết tật ”, ơng Huỳnh Minh Thảo nêu quan điểm Ông Thảo thời điểm nay, vấn đề y tế pháp lý liên quan đến cộng đồng LGBT làm rõ giới Những thông tin khoa học người LGBT sở để tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực quyền người, quyền công dân họ Theo Báo cáo khảo sát Hiệp hội quốc tế người LGBT công bố vào tháng 5/2012 cho thấy pháp luật Việt Nam lạc hậu so với nhiều quốc gia giới 3.3 Giải pháp để nâng cao chất lƣợng tuyên truyền cộng đồng LGBT 3.3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng nội dung Để nâng cao chất lượng nội dung thông tin cộng đồng LGBT báo chí phải thay đổi cách thức đưa tin để thông điệp truyền thông bớt gây định kiến, tạo nên chuyển biến tích cực cách nhìn xã hội người đồng tính Sự thay đổi nội dung phải xuất phát từ quan điểm tư vấn đề người đồng tính, song tính, chuyển giới tòa soạn Mỗi cá nhân phóng viên, nhà báo người vận động, thay đổi, làm trình tìm hiểu, tiếp cận thơng tin khía cạnh để cung cấp cho cơng chúng vấn đề vừa thời vừa có chiều sâu Hầu hết cá nhân xã hội tiếp nhận thông tin qua phương tiện truyền thông chịu ảnh hưởng thông điệp truyền thơng đến việc hình thành giới quan Những thơng điệp mang định kiến thiếu tính khoa học người LGBT tạo 99 hay củng cố nhận thức sai lệch thái độ kỳ thị, định kiến Ngược lại, thông điệp khách quan, khoa học giúp cộng đồng hình thành nhận thức hành vi chuẩn mực nhóm xu hướng tình dục thiểu số Chính vậy, người làm báo có vai trò vơ quan trọng việc cung cấp cho cơng chúng nhìn đắn, khách quan cộng đồng LGBT Để đưa thơng tin có sở khoa học tới độc giả, đầu tiên, người làm báo phải bồi đắp kiến thức xu hướng tình dục Khi viết đề tài đồng tính, phóng viên, nhà báo nên tìm hiểu sử dụng khái niệm liên quan đến xu hướng tình dục cách khoa học có hệ thống, tránh nhầm lẫn đánh đồng khái niệm điều khiến công chúng hiểu sai cộng đồng người đồng tính thể thiếu tơn trọng người có xu hướng tình dục thiểu số Các nhà báo, phóng viên làm cơng tác truyền thơng thực viết có liên quan đến người đồng tính, song tính, chuyển giới cần cẩn trọng q trình sử dụng ngơn từ Ngơn từ viết nên mang sắc thái trung tính, tích cực, bình đẳng, tơn trọng xu hướng tính dục, khơng nên sử dụng ngơn từ mang tính định kiến, kỳ thị, coi đồng tính bệnh viết người LGBT như: bóng, pê-đê, xăng pha nhớt, nửa trai, nửa gái, bị đồng tính… “Các tin thơng tin khoa học cần giữ góc nhìn trung lập, tránh phán xét định kiến viết Nêu vấn đề cấp độ sách cần giải để tạo nên tranh luận xã hội nhằm thay đổi pháp luật mang lại bình đẳng cho cộng đồng LGBT Nếu trình khai thác tin bài, cần tìm thêm chuyên gia lĩnh vực LGBT để xin thêm ý kiến hỗ trợ, tránh lấy ý kiến chuyên môn từ cộng đồng mà chưa thông qua kiểm chứng, ơng Huỳnh Minh Thảo Bên cạnh đó, tiếp cận thơng tin nhóm cộng đồng LGBT tác giả nên tránh tìm kiếm quy kết nguyên nhân xu hướng tình dục, đặc biệt 100 khơng nên coi xu hướng tình dục đồng tính bệnh, mà ngược lại, nên quan tâm đến việc phổ biến kiến thức tình dục an tồn Cùng quan điểm, ThS Hòa cho “trước hết bên cần trang bị kiến thức để từ có đủ độ sâu để nhìn nhận cơng người LGBT” Dẫn chứng vấn đề này, ThS Hòa lấy dẫn chứng báo “Hai cô gái lấy Vĩnh Long sao?” đăng tải báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998: “Trong viết đám cưới Vĩnh Long, người làm truyền thông mặt phản ánh thực tế thời điểm đám cưới xảy vi phạm quy định pháp luật, có kiến thức nhân quyền xu hướng tính dục, người viết đưa quan điểm cá nhân, khuyến nghị sách để vận động cho cải cách theo hướng có lợi cho cộng đồng Vì suy cho cùng, theo cá nhân tơi, báo chí, truyền thông công cụ để định hướng xã hội, tạo dựng giá trị tiên tiến hơn, nhân văn Ngồi cần có phối hợp chặt chẽ quan truyền thông, người làm truyền thông với cá nhân, tổ chức làm việc lĩnh vực quyền người để hỗ trợ xây dựng chương trình nâng cao lực cho cán truyền thơng làm mảng đề tài Để báo chí nâng cao chất lượng tuyên truyền cộng đồng LGBT phải tăng tần suất đưa tin vấn đề liên quan đến nhóm người có xu hướng tình dục thiểu số Vì đặc điểm báo in có diện tích dành cho chun trang có hạn nên báo cần cân nhắc xem xét để tăng lượng thơng tin Có nghĩa cần tăng số lượng viết chuyên trang, giảm bớt số từ viết ngôn từ cần cô đọng, súc tích để truyền tải đầy đủ nội dung mà đạt mục đích truyền thông Các đề tài khai thác cộng đồng LGBT cần phản ánh đa dạng đối tượng đồng tính nữ khơng tập trung vào người chuyển giới đồng tính nam Các báo tăng tần suất nội dung lĩnh vực đặc trưng báo Nhóm báo phụ nữ gia đình như: Gia đình Việt 101 Nam, Phụ nữ Việt Nam cần tăng cường thơng tin nhóm đồng tính nữ, vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đồng tính nữ gia đình Nhóm báo có độc giả cơng chúng nhóm người trẻ tuổi báo Tuổi trẻ, báo Tiền Phong, báo Thanh Niên nên tăng cường nội dung thông tin sống cộng đồng LGBT trẻ, khó khăn gặp phải sống xã hội bước ánh sáng, cơng khai người đồng tính luyến Từ có định hướng, cách xử lý, giải pháp giúp người trẻ đối mặt với thái độ tiêu cực xã hội Riêng báo ngành có lĩnh vực riêng báo Giáo dục Thời đại nên khai thác sâu vấn đề học đường liên quan đến hành vi kỳ thị, đối xử phân biệt học sinh với người LGBT, tránh tình trạng học sinh bị bạn bè lập môi trường học đường dẫn đến hậu đáng tiếc Bên cạnh đó, báo Giáo dục Thời đại cần cung cấp cho giáo viên kiến thức đắn, khoa học người LGBT, để từ giáo viên người chuyển tải thông điệp tới học sinh Báo An ninh thủ đô với đặc thù tờ báo ngành Công an bên cạnh đăng tải tin tệ nạn xã hội liên quan đến cộng đồng LGBT báo cần nêu học cảnh giác, cảnh báo để người dân khơng sa vào vòng lao lý Khi truyền thông quan tâm, đưa thông tin cộng đồng LGBT với tần suất cao cho xã hội thấy diện nhóm người đồng tính, song tính, chuyển giới đời sống, xã hội Những người làm truyền thơng, báo chí nên tiếp cận vấn đề LGBT với ý thức tôn trọng đa dạng, khác biệt nhóm đối tượng có xu hướng tình dục đồng tính xu hướng dị tính, tránh bị chi phối áp đặt ý thức khn mẫu giới có sẵn Dù cá nhân thuộc nhóm LGBT hay dị tính có quyền đóng góp vào phát triển chung xã hội, khơng nên lấy chuẩn mực người dị tính làm thước đo coi xu hướng tình dục nguyên nhân để hạ thấp giá trị đóng góp nhóm cộng đồng LGBT Báo chí nên khai thác nhiều 102 khía cạnh bị lãng qn đóng góp cộng đồng LGBT cho phát triển chung xã hội, nhu cầu cần đáp ứng quyền mà họ cần hưởng cách đáng Báo chí thời đại cần ý thức cao vai trò sức mạnh việc tạo củng cố ý thức xã hội, cụ thể tạo củng cố định kiến người đồng tính hay ngược lại giảm thiểu, loại bỏ định kiến Từ đó, nhà truyền thơng nên có nhìn thấu hiểu, cảm thơng vấn đề có liên quan đến cộng đồng người LGBT, tránh phán xét quy kết Khi báo chí đặt vào hồn cảnh xã hội văn hóa đối tượng phản ánh cộng đồng LGBT, có nhìn người ràng buộc giới hạn mà họ phải đấu tranh để vượt qua nhà báo thấu hiểu chất việc để từ tạo thơng điệp mang tính nhân văn Khi báo chí, truyền thơng giải vấn đề thơng điệp tạo mang tính khoa học, tơn trọng đa dạng xu hướng tính dục, dần xóa bỏ định kiến xã hội để hướng đến xã hội tự do, bình đẳng Cuối cùng, để nâng cao chất lượng nội dung thông tin, báo chí khơng thể tách rời với tổ chức phi phủ, tổ chức xã hội hoạt đồng quyền người LGBT mà cần song hành để chuyển tải thông tin trúng Các quan báo chí đặc biệt báo chí địa phương cần cởi mở, hợp tác, tích cực tham gia khóa bồi dưỡng, chia sẻ kiến thức cộng đồng LGBT tổ chức hoạt động lĩnh vực tổ chức 3.3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hình thức, thể loại Ngồi việc nâng cao chất lượng nội dung thơng tin truyền thơng cộng đồng LGBT, báo in cần có giải pháp để nâng cao chất lượng hình thức chuyển tải tới công chúng xã hội Sức thuyết phục tác phẩm báo chí ngồi chất lượng cao nội dung khơng thể bỏ qua vai trò quan trọng yếu tố trình bày, lên maket, kết hợp tranh ảnh, đồ họa Cách trình bày, bố 103 trí tác phẩm báo thứ ngơn ngữ mà báo chí thể quan tâm tới vấn đề Thay đưa nội dung thơng tin, báo in có kết hợp với cách trình bày bắt mắt bổ sung thêm hình ảnh, bảng biểu ấn tượng tăng sức thu hút bạn đọc giúp công chúng dễ dàng tiếp cận với nhóm xu hướng tình dục thiểu số Hơn nữa, với số viết bổ sung thêm hộp thông tin thuật ngữ hay giải thích thêm nội dung cộng đồng LGBT để độc giả thấy hấp dẫn Hình thức trình bày tác phẩm báo chí phải ln vận động, thay đổi, làm để tạo hấp dẫn cho bạn đọc Qua kết khảo sát, nghiên cứu cho thấy, báo chí, truyền thơng khơng nên sử dụng yếu tố xu hướng tình dục đưa lên tít để gây ý với độc giả, “câu view” nội dung viết cộng đồng LGBT Điều vô hình tạo cho cơng chúng có nhìn phân biệt xu hướng tình dục phân biệt giới hay phân biệt vùng miền, đơi gây định kiến lòng độc giả tiếp nhận Ngoài ra, thể loại yếu tố quan trọng mà báo chí thay đổi để nâng cao chất lượng thông tin cộng đồng LGBT Việc lựa chọn thể loại báo chí phù hợp với việc lựa chọn ngôn ngữ truyền tải thể loại Vấn đề làm tin, vấn đề làm phóng hay vấn cần nhà báo cân nhắc kỹ lưỡng Vì báo in có màu đen trắng nên chất lượng ảnh phải tốt để cơng chúng hiểu cảm nhận ý đồ tác giả Không dừng lại dạng tin thời sự, phản ánh, hay phóng sự, dạng vấn, phân tích sâu hay dạng đồ họa cần bổ sung Với đặc điểm mạnh thể loại, báo in có điều kiện cung cấp cho bạn đọc thơng tin chun sâu, bình luận chi tiết có hệ thống vấn đề kiện liên quan cộng đồng LGBT, từ giúp người đọc nắm rõ thơng tin có thời gian nghiên cứu loại hình báo chí khác Khả lưu trữ thông tin báo in ưu điểm giúp cho cơng chúng 104 lưu trữ báo, tin người đồng tính, song tính, chuyển giới dễ dàng chia sẻ người khác Tiểu kết chƣơng Báo in thập kỷ qua bên cạnh thay đổi mặt nội dung, hình thức tác động tích cực khiến xã hội giảm bớt định kiến cộng đồng LGBT số hạn chế định cách sử dụng ngôn từ Vấn đề cộng đồng LGBT vấn đề chưa thực quan tâm báo in Kết khảo sát cho thấy tần suất tin thập kỷ so với tỷ lệ tổng số báo phát hành tăng không đáng kể Nội dung, thể loại tin, viết người đồng tính, song tính, chuyển giới năm 2017 có phong phú nhiều so với năm 1997 khiến cho cơng chúng có nhìn đa chiều người LGBT, thấy sống tâm tư, tình cảm sâu cộng đồng xu hướng tình dục thiểu số Bằng phương pháp vấn người làm báo, chun gia giới, cơng chúng báo chí thấy nhìn nhận, đánh giá họ đăng tải báo chí, báo in nói chung tờ báo khảo sát nói riêng Từ đó, tác giả người hoạt động quyền người LGBT đề số gợi ý để nâng cao chất lượng thông tin cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới như: bồi đắp kiến thức xu hướng tính dục, tiếp cận đối tượng ý thức tôn trọng đa dạng, khác biệt cá nhân, không nên áp đặt khn mẫu giới có sẵn, quan tâm đề tài pháp lý người LGBT, tăng cường thông tin y tế, sức khỏe người đồng tính, song tính, chuyển giới 105 KẾT LUẬN Cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới từ xưa đến trải qua trình dài đấu tranh để xã hội giảm bớt định kiến, kỳ thị mà nhìn nhận nhóm cá thể độc lập, có quyền sống, tơn trọng xu hướng tình dục người dị tính xã hội Các yếu tố lớn ảnh hưởng đến định kiến cộng đồng LGBT gồm: Các giá trị truyền thống vai trò giới, giá trị đạo đức gia đình, truyền thông, quy định pháp luật hôn nhân đồng giới tiếp xúc xã hội người LGBT Trong đó, truyền thơng đưa tin giá trị truyền thống vai trò giới hai yếu tố có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu sắc đến định kiến người LGBT Chính vậy, việc cơng khai giới tính sống người LGBT gặp nhiều trở ngại phân biệt đối xử, kỳ thị gia đình, nhà trường, cơng sở ngồi xã hội Kết khảo sát 10 tờ báo cho thấy hình ảnh cộng đồng LGBT báo in có thay đổi rõ rệt thập kỷ qua Tần suất thông tin đăng tải cộng đồng LGBT tăng từ 23 tin, lên 121 tin Nội dung thông tin đề cập tới năm 1997 từ chỗ tin tiêu cực, tệ nạn xã hội nhóm LGBT đến năm 2017 đa dạng thông tin chủ yếu mang hướng tích cực Đề tài cộng đồng LGBT báo chí sau 20 năm khơng mảng tối, góc khuất, nơi nhóm người đồng tính coi “ổ bệnh” mà có đề tài tích cực, tươi sáng trình đấu tranh chống lại kỳ thị để sống Bên cạnh đó, báo chí đề cập vấn đề kể tâm tư, tình cảm, khát khao người đồng tính, song tính, chuyển giới sống Ngơn từ viết nhóm người có xu hướng tình dục thiểu số từ mang nặng kỳ thị năm 1997 đến ngôn từ phần lớn nhẹ nhàng, trung tính, khách quan năm 2017 Hình thức thể loại thể thay đổi rõ rệt 106 thông tin cộng đồng LGBT thập kỷ qua Từ chỗ tin ngắn năm 1997 đến năm 2017, thơng tin báo in người LGBT chủ yếu dài thể đa dạng thể loại từ phản ánh, vấn, phóng sự, ký Từ chỗ tin người LGBT xuất hiện, trình bày vị trí trang phía cuối, khó nhìn, khơng gây ấn tượng cho độc giả đến năm 2017, nhiều báo viết cộng đồng LGBT có tiêu đề xuất trên trang chủ tờ báo, nội dung đăng tải chiếm toàn mặt báo với dung lượng thông tin lớn, gây ấn tượng với độc giả Bên cạnh phát triển q trình thơng tin người LGBT, báo chí truyền thơng số hạn chế kiến thức LGBT người làm truyền thông chưa tốt Nhiều phóng viên nhầm lẫn khái niệm lĩnh vực LGBT gây hệ chuyển tải thơng tin khơng tới cơng chúng Báo chí nói chung đến tập trung đưa tin người cơng chúng mà qn nhóm LGBT bình thường khác xã hội Nội dung đề cập đến cộng đồng LGBT đa dạng, phong phú sau thập kỷ tập trung khai thác số chủ đề giật gân, gợi tò mò cho cơng chúng chuyện người chuyển giới, chuyện trì mối quan hệ yêu đương hai người giới mà quên hẳn chủ đề cấp thiết, liên quan trực tiếp tới quyền người LGBT y tế, pháp luật Tác giả đề cập đến số giải pháp để nâng cao chất lượng thông tin cộng đồng LGBT gồm: Nâng cao kiến thức LGBT để từ sử dụng ngơn từ xác, khách quan viết; Nhà truyền thông cần có thái độ tơn trọng đa dạng xu hướng tình dục, khơng kỳ thị người LGBT; Tăng cường tiếp cận nhiều đối tượng thuộc nhiều lĩnh vực xã hội đề cập nhiều đến vấn đề pháp luật, y tế cho người LGBT Luận văn khác biệt rõ rệt hình ảnh cộng đồng LGBT báo in thập kỷ nội dung lẫn hình thức Bên cạnh ghi nhận nỗ 107 lực cố gắng truyền thông trình đồng hành đấu tranh quyền cộng đồng LGBT luận văn hạn chế, vấn đề đặt giải pháp để nâng cao chất lượng thơng tin báo in nói riêng báo chí nói chung 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO CSAGA, Oxfam, 2011, cẩm nang "Truyền thơng có nhạy cảm giới - Một số gợi ý dành cho phóng viên người làm báo" Đức Dũng biên soạn (1992), Ký báo chí, NXB Thơng tin Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, từ hàn lâm đến đời thường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Báo chí – Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Quang Hào (2009), Ngôn ngữ báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hằng (2014), Đồng tính luyến giới trẻ nay, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam Hội nhà báo Việt Nam (2007), Giáo trình thực hành kỹ thuật thể loại báo in, Công ty in Tạp chí Cộng Sản, Hà nội Hội nhà báo Việt Nam (2002), Phỏng vấn báo viết, Cơng ty in tạp chí Cộng sản, Hà Nội 10 Đặng Thị Thu Hương (2016), Văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí – Truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 iSEE (2009), Xu hướng tình dục đồng tính luyến ái, vài khái niệm cách nhìn nhận giới, Hội thảo Thể người đồng tính báo in báo mạng 109 14 Bùi Thị Thanh Hòa, Nguyễn Vân Anh, Lê Hồng Giang, Trần Hương Thanh, Cẩm nang dành cho cán tư vấn Đồng tính nữ, NXB Thời Đại 15 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thành Lợi, Bàn lý thuyết thiết lập chương trình nghị mơi trường truyền thông internet 17 Nguyễn Thành Lợi, Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại, NXB Thơng tin truyền thông, 2014 18 Nguyễn Quang Mai (2002), Giới tính đời sống gia đình, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2011), Định kiến giới sản phẩm truyền thông phương tiện truyền thông đại chúng nay, Đề tài nghiên cứu cấp 20 Mai Quỳnh Nam (1999), Khảo sát kênh truyền thơng có tác động chúng phụ nữ, trẻ em Việt Nam, Đề tài ngiên cứu phối hợp Viện Xã hội học UNICEF 21 Mai Quỳnh Nam (2002), Thông điệp trẻ em báo hình, báo in, Tạp chí Xã hội học số 22 Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 23 Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng, Tạp chí Xã hội học số 24 Mai Quỳnh Nam (2001), Vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thơng đại chúng, Tạp chí Xã hội học số 25 Nhiều tác giả (2005), Các thể loại báo chí, Nxb ĐHQG TPHCM 26 Phạm Quỳnh Phương (2013), Cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hà Huy Phượng, Giáo trình nhập mơn báo in, 2004 110 28 Tổng quan Đồng tính Việt Nam Nguồn: http://www.pflag.vn 29 Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông, NXB TP.HCM, 2001 30 Trần Hữu Quang (2016), Xã hội học báo chí, NXB Đại Học Quốc Gia 31 Trương Hồng Quang, Người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam vấn đề đổi hệ thống pháp luật, 2014 32 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2004 34 Dương Xuân Sơn, Vai trò báo in Việt Nam thời kỳ đổi trình giao lưu, tiếp nhận hội nhập văn hóa quốc tế, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Thị Minh Tâm (2013), Quyền người đồng tính: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học 36 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) (1999), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hóa Thơng tin 37 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thơng đại chúng, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 38 Thiên hướng tình dục đồng tính luyến ái, Báo cáo Trung tâm trợ giúp tâm lý Mỹ APA Hội nghị Quốc tế ĐTLA 11/1976, Toronto, Canada 39 Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe dân số (CCIHP) (2010), nghiên cứu "Bạo lực sở xu hướng tình dục dạng giới Việt Nam", Hội thảo bạo lực cộng đồng LGBT 40 Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 42 Viện Ngôn ngữ học (2011), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 111 43 Viện Nghiên cứu Xã hội - Kinh tế Mơi trường (2011), Thơng điệp đồng tính luyến số báo in báo mạng 44 Viện Nghiên cứu Xã hội - Kinh tế Môi trường (2012), Thái độ xã hội với người đồng tính, Báo cáo nghiên cứu hội thảo thái độ xã hội với người đồng tính Việt Nam 45 Đồng Thị Yến, Định kiến người đồng tính, luận án tiến sĩ Tâm lý học, 2015 Tài liệu nƣớc ngồi: 46 Afanaxiep: Thơng tin xã hội định hướng xã hội, Mátxcơva, 1975 47 Dover, K.J., Greek Homosexuality (Harvard University Press, 1989, as summarized in "Homosexuality," Stanford Encyclopedia of Philosophy, August 2002) 48 McCombs, M E., & Shaw, D L (1972) The agenda-setting function of mass media Public opinion quarterly 49 Grabe, Maria Elizabeth, and Dan G Drew (2007) “Crime cultivation: Comparisons across media genres and channels.” Journal of Broadcasting & Electronic Media 112 ... Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng đăng Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng từ trang 47 đến trang 53 ThS Minh mức độ định kiến giới thông điệp báo chí có chứa đựng hình ảnh nữ qua việc... từ vẻ bên ngồi rõ ràng trang phục, đầu tóc Đồng phục vốn sinh với ý nghĩa để xóa phân biệt giàu nghèo vơ tình lại trở thành rào cản lớn với học sinh chuyển giới Trong trang phục, kiểu tóc điệu... động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Thu Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii BẢNG TỪ VIẾT TẮT, TỪ NƢỚC

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan