1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHỦNG KHOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY: NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ

92 131 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 520 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN TUYÊN KHỦNG KHOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY: NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ VĂN TUYÊN KHỦNG KHOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY: NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Bùi Hồng Hạnh Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm tòi, phân tích tổng hợp tài liệu, tơi hồn thành xong Luận văn tốt nghiệp Để hồn thành Luận văn trình học tập trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiều thầy cơ, bạn bè ngồi trường Trước hết cho xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Ban chủ nhiệm Khoa Quốc tế học tồn thể thầy trang bị cho kiến thức cần thiết suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Hồng Hạnh tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn, qua q trình hướng dẫn, tơi học phương pháp nghiên cứu khoa học, thái độ tinh thần làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ Cuối chân thành cảm ơn đồng nghiệp quan làm việc, cha mẹ, anh chị người thân u tơi dành tình cảm thương yêu, giúp đỡ tận tình, chỗ dựa cho để ngày hôm vững bước đường tương lai Mặc dù cố gắng hồn thành Luận văn tơi khơng tránh khỏi sai sót Một lần tơi xin gửi tới tất người lời cảm ơn chân thành nhất./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC KHÁI NIỆM VÀ THỰC TRẠNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU 1.1 Các khái niệm 1.2 Khái quát vấn đề di cư châu Âu 14 1.3 Thực trạng khủng hoảng di cư châu Âu từ năm 2015 đến (2017) .17 Tiểu kết chương 25 Chương 2: CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU 27 2.1 Chiến tranh 27 2.2 Khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội biến đổi khí hậu nước Trung Đông, Bắc Phi 31 2.3 Xung đột sắc tộc 34 2.4 Cạnh tranh chiến lược địa trị nước lớn 37 2.5 Tình hình dân số sách nhập cư châu Âu 41 2.6 Các tổ chức tội phạm buôn người xuyên quốc gia 46 Tiểu kết chương 49 Chương HỆ QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG DI CƯ Ở CHÂU ÂU .51 3.1 Đối với người nhập cư .51 3.2 Đối với châu Âu .57 3.3 Gợi ý sách cho ASEAN 72 Tiểu kết chương 76 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT ASEAN EU IOM UNHCR LHQ CEAS UNICEF ECOSOC EASO GDP Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á European Union Liên minh châu Âu International Organization Migration Tổ chức di cư quốc tế United Nations High Commissioner for Refugees Cao ủy Liên hợp quốc người tị nạn Liên hợp quốc Common European Asylum System Hệ thống cứu trợ tị nạn chung châu Âu United Nations Children’s Fund Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc United Nations Economic and Social Council Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hợp Quốc European Asylum Support Office Văn phòng Hỗ trợ Tị nạn Châu Âu Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di cư tượng phổ biến lịch sử phát triển loài người, đồng thời nhân tố quan trọng phát triển kinh tế-xã hội quốc gia Tuy nhiên, năm qua, sóng di cư ạt vào châu Âu nhanh chóng gây khủng hoảng Cuộc khủng hoảng số lượng người nhập cư đến châu Âu chất kết hợp người di cư người tị nạn kinh tế sang EU qua biển Địa Trung Hải Đông Nam châu Âu từ khu vực châu Phi, Trung Đông Balkan Thuật ngữ “khủng hoảng di cư” sử dụng từ tháng năm 2015 1, có năm tàu chở gần hai ngàn người di cư đến châu Âu bị chìm biển Địa Trung Hải, với số người chết ước tính 1.200 người Làn sóng di cư sang châu Âu nhìn bề ngồi mang tính đột biến, thực chất khơng phải Bởi xuất phát từ nhiều ngun nhân khơng khó để nhận biết Trong đó, nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng di cư biểu rõ nét nạn thất nghiệp tràn lan; chênh lệch giầu nghèo dẫn tới bất bình đẳng xã hội nước Bắc Phi – Trung Đông không ngừng gia tăng Đặc biệt, trì trệ sách quản lý, điều hành hà khắc quyền sở kéo dài nhiều năm khiến dân chúng bất bình Bên cạnh đó, can thiệp nước phương Tây núp chiêu “cải cách dân chủ” nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng hoảng Thực tiễn cho thấy, biến động trị-xã hội mang tên “Mùa xuân Ả-rập” thực chất hậu việc thực chiến lược “Đề án Trung Đông lớn” Mỹ Dưới tác động “Mùa xuân Ả-rập” bạo động, xung đột diễn nhiều nước khu vực Bắc Phi – Trung Đông khiến người dân nơi phải dời bỏ nhà cửa, đất nước lánh nạn, tạo sóng di cư ạt sang châu Âu nhiều quốc gia khác giới European migrant Crisis Hầu hết quốc gia châu Âu EU ban đầu tìm cách để ngăn chặn sóng di cư tị nạn, nhiên ảnh xác cậu bé người Syria Alan Kurdi dạt vào bãi biển Bodrum – Thổ Nhỹ Kỳ, nhanh chóng trở thành ảnh biểu tượng khủng hoảng người di cư vào châu Âu năm 2015 Tấm ảnh lay động đến hàng triệu tim giới lý quốc gia châu Âu định chung tay mở cửa chào đón người di cư đến với lục địa Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp cao, lại vừa trải qua khủng hoảng nợ công, vấn nạn người nhập cư trở thành “họa vơ đơn chí”, tạo thêm gánh nặng cho châu Âu mặt Không vậy, sóng di cư tạt vào châu Âu để lại hệ nặng nề người nhập cư vào châu Âu Việc giải khủng hoảng di cư mối quan tâm hàng đầu nước châu Âu, kiện gây nhiều tranh cãi giới quan sát, bao gồm nhà nghiên cứu, nhà lãnh đạo, giới khách vấn đề nguyên, hệ quả, đặc biệt tìm giải pháp để giải triệt để khủng hoảng Những nỗ lực việc tìm hiểu nguyên nhân, chất, tác động khủng hoảng di cư châu Âu nhiều học giả nước nghiên cứu, thảo nhiều Từ kết đưa nhiều giải pháp phù hợp, giảm thiểu tác động tiêu cực hậu phát sinh khủng hoảng Tuy nhiên, nhiều tranh luận liên quan đến khủng hoảng Bên cạnh đó, thơng tin khủng hoảng chưa đầy đủ phân tán nhiều tài liệu khác nhau, điều phần gây khó khăn cho người đọc trình nghiên cứu quan hệ quốc tế Vì việc nghiên cứu khủng hoảng di cư châu Âu cần thiết, mang ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Đông Nam Á khu vực chịu tác động lớn vấn đề di cư quốc tế Nghiên cứu khủng hoảng di cư châu Âu nâng cao hiểu biết di cư quốc tế, đặc biệt nguyên gây khủng hoảng Từ đó, đưa số giải pháp kinh nghiệm cho nước Đông Nam Á vấn đề di cư quốc tế Xuất phát từ lý trên, chọn “cuộc khủng hoảng di cư châu Âu từ năm 2015 đến nay: Nguyên nhân hệ quả” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khủng hoảng di cư châu Âu từ năm 2015 đến ln vấn đề nóng, thu hút quan tâm, theo dõi, nghiên cứu nhiều học giả ngồi nước Cũng theo đó, việc nhận định nguyên nhân hệ khủng hoảng khơng hồn tồn đồng mà tùy theo tính chất, đặc điểm mục đích nghiên cứu mà có đánh giá riêng Những năm qua, lên số cơng trình khoa học tiêu biểu nghiên cứu vấn đề là: Trên giới: Luận án tiến sỹ “Migration "crisis" in Europe: An overview of the influx of refugees and migrants” (Cuộc khủng hoảng di cư châu Âu: Tổng quan người di cư tị nạn) tác giả Kamil Nadarzyński (2016) trường Đại học Iceland Luận án bao gồm bốn chương, chương đầu đưa khái niệm thuật ngữ di cư, di dân tị nạn, người thường bị nhầm lẫn hiểu nhầm Chương hai phân tích bối cảnh lịch sử người di cư vào khỏi Châu Âu Chương ba viết quy định hành động lập pháp khác EU liên quan đến người di cư người tị nạn Chương cuối xem xét quan điểm mâu thuẫn, phong trào lên nhiều thái độ, ý thức hệ khác chủ nghĩa cực đoan, chủ nghĩa quốc gia, cách họ thể thân xã hội châu Âu, tun truyền trị truyền thơng đại chúng Luận văn thạc sỹ “Europe’s Refugee Crisis: Assessing the Factors Preventing a Coordinated EU Response” (Cuộc khủng hoảng tị nạn châu Âu: đánh giá yêu tố ngăn cản EU phối hợp) tác giả Ali Albassam (2015) trường Đại học San Francisco, Hoa Kỳ Luận văn nêu bật nguyên nhân chính, tuyến đường người tị nạn vào châu Âu, bi kịch nhập sâu Tuy nhiên ta thấy, qua khủng hoảng lần này, lần ý kiến ly khai lòng Châu Âu lại bắt đầu lên Nếu Châu Âu không xử lý ổn thỏa, xử lý khủng hoảng này, có nghĩa giá trị nhân văn, nhân đạo tự mà phương Tây vốn tơn sùng bị vi phạm Còn ép quốc gia thành viên phải chấp nhận người tị nạn, áp lực nước phá vỡ liên kết lòng EU, chí gây sụp hệ thống Trên thực tế, gần ba năm qua kể từ khủng hoảng người di cư bùng phát châu Âu hồi năm 2015, EU đàm phán để tìm kiếm sách tị nạn chung, song không mang lại kết khả quan Những nỗ lực tháo ngòi khủng hoảng liên quan vấn đề người di cư chưa đến đích, vấn đề phân bổ người nhập cư gây bất hòa Vụ Italy Malta từ chối cho tàu cứu hộ chở 600 người di cư cập cảng vừa qua ví dụ Trong bối cảnh đó, thấy tranh đồn kết EU chưa có thêm gam màu sáng Những bất đồng sâu sắc vốn chia rẽ thành viên EU từ ngày đầu khủng hoảng di cư nổ vào năm 2015 liệu hóa giải Hội nghị thượng đỉnh EU diễn cuối tháng hay khơng trơng đợi vào quốc gia đầu tàu EU Pháp, Đức Italy đến thỏa thuận chung cho tồn khối86 Thay thấy tinh thần đoàn kết lấy nhân đạo làm đầu EU việc giải thách thức từ sóng di cư ạt, kéo theo hệ hàng nghìn người thiệt mạng cố gắng chạy trốn khỏi Syria, Afghanistan Iraq , điều mà giới chứng kiến tranh cãi gay gắt nước thành viên việc phân chia hạn ngạch người tị nạn, số 0,032% tổng dân số liên minh Kết ý tưởng tán dương nhiều EU, khu vực Schengen phi biên giới, đứng trước nguy sụp đổ nhiều nước EU triển khai biện pháp kiểm soát biên giới cho dựng hàng rào dây thép gai để ngăn chặn dòng người di cư 86 http://vovworld.vn/vi-VN/binh-luan/van-de-nguoi-ti-nan-tiep-tuc-chia-re-chau-au-654941.vov 71 Một việc việc nghiêm trọng chia rẽ nội châu Âu việc nước Anh định tách khỏi EU sau trưng cầu dân ý lịch sử Đây định bất ngờ cộng đồng quốc tế thành viên EU Việc Anh rời khỏi EU làm thay đổi cán cân quyền lực EU Nước Anh làm cho EU thiếu thành viên Hội đồng Bảo an LHQ cường quốc quân sự, làm giảm lực đối phó với thách thức mà châu lục phải giải quyết, khủng hoảng di cư, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, đối đầu với Nga Đức Pháp kêu gọi EU làm sâu sắc quan hệ quân an ninh Thực tế, từ khủng hoảng di cư bùng phát, Đức phải đứng đảm nhận gánh nặng dẫn dắt khu vực trị kinh tế, nhằm trì đồn kết EU Nhưng nay, Anh rời EU, gánh nặng vai trò quân dường sức với Đức vấn đề phân bổ người nhập cư, khiến quốc gia đau đầu Còn nước Pháp chấp nhận vai trò đầu quốc phòng khn khổ EU, điều vốn khó khăn bối cảnh nước thành viên ngày muốn độc lập khỏi EU Tổn thất với châu Âu sau Brexit rõ ràng cán cân quyền lực châu Âu phải định hình lại Khơng dừng lại đó, định Brexit gây mối lo ngại cho nhà lãnh đạo eu Các thăm dò nhiều quốc gia cho thấy người dân nước Czech, Italy hay Pháp đa số muốn tổ chức trưng cầu dân ý tương tự nước Anh Điều nghiêm trọng Brexit kiện khiến uy tín sức mạnh EU bị suy giảm nghiêm trọng, khiến phong trào châu Âu tiếp thêm sức mạnh tạo đà cho đảng cực đoan lên nắm quyền quốc gia thành viên EU khởi đầu sụp đổ EU 3.3 Gợi ý sách cho ASEAN Di cư Đông Nam Á tượng ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, điểm cảnh, điểm đến, nhu cầu người di cư Hiện tượng di cư nhiều nguyên nhân khác Khó khăn sinh kế động lực trực tiếp dẫn đến di 72 cư Các xung đột vũ trang quốc tế hay bạo lực, xung đột hồi giáo công giáo Phillipines, Indonesia, hồi giáo phật giáo miền Nam Thái Lan, Myanmar dẫn đến tượng buộc người dân vùng ảnh hưởng rời bỏ nhà cửa, để đảm bảo an tồn cho họ Đặc biệt, năm 2015, 1.000 người thoát chạy để trách ngược đãi Myanmar nghèo đói Bangladesh Riêng ba tháng đầu năm 2015, có khoảng 25.000 người cố vượt qua Vịnh Bengal để tới Thái Lan Hầu hết người di cư Đông Nam Á cho tới Malaysia, nơi đất nước hồi giáo đón 45.000 người Rohingya nhiều năm Tuy nhiên, Malaysia tuyên bố không nhận thêm người di cư Indonesia Thái Lan có lập trường tương tự Trong khu vực Đông Nam Á, người dân dễ bị tổn thương trước tác động thiên tai, suy thối mơi trường, nghèo đói quản trị dẫn đến sóng di cư Khu vực Đơng Nam Á chịu tác động di cư trước hiểm họa biến đổi khí hậu khu vực chịu nhiều rủi ro mơi trường phạm vi tồn cầu Biến đổi khí hậu khơng trực tiếp buộc người dân phải di cư, làm gia tăng áp lực người dân, châm ngòi cho sóng di cư Biến đổi khí hậu cho nguyên nhân làm trái đất nóng lên, gia tăng cường độ mưa hậu tượng thời tiết cực đoan hạn hán, mưa bão lũ lụt xảy ngày nhiều Vì thế, biến đổi khí hậu nhận diện ngày rõ động lực làm gia tăng tình trạng di cư Giải vấn đề di cư không vấn đề riêng EU mà nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế giới quan tâm đến vấn đề này, ASEAN chủ động, tích cực hợp tác với nước để giải tốt vấn đề Trước mắt, để xử lý chủ động ứng phó với khủng hoảng di cư, sở tham khảo số tài liệu nghiên cứu học viên tổng hợp bổ sung góp ý cần trọng nhóm: trị, đối ngoại; kinh tế - xã hội Đối với vấn đề trị, đối ngoại, nước ASEAN cần tiếp tục tạo điều kiện, giúp đỡ dân tộc thiểu số, tộc người có nguy cao 73 hoạt động di cư hội tham gia, nắm bắt thực tốt sách, pháp luật, minh bạch hoạch định thực sách chung kinh tế - xã hội Thực có hiệu Thỏa thuận giải vấn đề người di cư tự kết hôn không giá thú vùng biên giới tiến tới trọng đến nội dung để xây dựng thỏa thuận quản lý vấn đề di cư; chủ động đàm phán với nước tiếp giáp ASEAN nước ASEAN để xây dựng thỏa thuận giải vấn đề người di cư vùng biên giới bên liên quan ASEAN cần tiếp tục hợp tác nước giới, nước láng giềng trì hòa bình, an ninh khu vực biên giới nói chung, biên giới đất liền nói riêng giữa; xây dựng đường biên giới hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển bền vững Cần tích cực hợp tác với nước để giải vấn đề lao động cư trú trái phép nước theo thỏa thuận song phương đa phương Bên cạnh đó, ASEAN tăng cường trao đổi thông tin xuất nhập cảnh với nước để chống đưa người di cư trái phép, buôn bán người, tập trung trao đổi thông tin cảnh báo phương thức, thủ đoạn đối tượng sử dụng hộ chiếu, giấy tờ giả, trường hợp mạo danh, đối tượng tổ chức đưa người di cư trái phép ASEAN tiếp tục đề nghị LHQ, tổ chức quốc tế khu vực cần đóng vai trò quan trọng hợp tác điều phối nỗ lực, hỗ trợ nước cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội; tìm kiếm giải pháp trị, hòa giải cho xung đột; hỗ trợ quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng di cư Bên cạnh đó, quốc gia cần có sách quán việc tiếp nhận người nhập cư, chủ động thể trách nhiệm rõ ràng đóng góp vào giải pháp quốc tế khủng hoảng di dân tiếp nhận người tị nạn, quy hoạch, xây dựng khu tị nạn theo điều kiện khả quốc gia Cũng rút kinh nghiệm từ học Hy Lạp xuất phát từ khó khăn mà Hy Lạp phải đối mặt việc thiếu thông tin tình trạng người di cư, việc quản lý, trơng nom trẻ em hay gia đình có trẻ em sở tiếp nhận không phù 74 hợp, việc tải khâu tổ chức pháp lý hậu cần trung tâm lưu giữ người di cư ASEAN tăng cường triển khai chương trình đối thoại, giao lưu văn hóa, văn minh cộng đồng nước sở cộng đồng người di cư Chính phủ nước sở cần tạo điều kiện cho người nhập cư hợp pháp hòa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, người di cư dù nước phải tuân thủ pháp luật, hưởng quyền lợi công dân, đồng thời phải hoàn thành nghĩa vụ đất nước nơi họ cư trú ASEAN cần có giải pháp, kịch để sẵn sàng tạo điều kiện phục vụ tích cực nhiều diễn đàn quốc tế khu vực giới lĩnh vực Tiến trình Bali phòng chống đưa người di cư trái pháp, buôn bán người tội phạm xuyên quốc gia liên quan, tiến trình COMMIT (sáng kiến cấp Bộ trưởng nước tiểu vùng sơng Mekong mở rộng phòng chống buôn bán người), Diễn đàn Á, Âu di cư, Diễn đàn toàn cầu di cư phát triển (GFMD)…cũng hợp tác chặt chẽ với tổ chức quốc tế lĩnh vực (IOM - Tổ chức di trú quốc tế, ILO - Tổ chức Lao động quốc tế, UNODC - Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm LHQ) Đối với vấn đề kinh tế - xã hội, ASEAN cần tiếp tục biện pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, thực tốt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ: xóa bỏ tình trạng nghèo đói cực thiếu đói; phổ cập giáo dục tiểu học; tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị cho phụ nữ; giảm tỉ lệ tử vong trẻ em; nâng cao sức khỏe bà mẹ; ngăn chặn HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác; đảm bảo bền vững môi trường; xây dựng quan hệ đối tác tồn cầu phát triển Hai nhóm Kinh tế - xã hội Chính trị, đối ngoại cần thực song song nhằm cải thiện điều kiện tự thân phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời tăng cường hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, tranh thủ diễn đàn đa phương, song phương, hội nghị, hội thảo quốc tế vấn đề di cư để nắm bắt, trao đổi thơng tin cách xác, khoa học nhằm phối hợp quản trị tốt khủng hoảng di cư trước mắt lâu dài 75 Tiểu kết chương Khủng hoảng người di cư Châu Âu kéo dài, với thiệt hại người vô lớn Vào khoảng thời gian đầu xảy khủng hoảng di cư, người di cư tị nạn khơng chào đón quốc gia châu Âu Dẫu vậy, dòng người di cư tiếp tục đổ châu Âu với mong muốn đổi đời, bất chấp nguy hiểm mà họ phải đối mặt hành trình đến châu Âu Hệ họ không đối diện với nguy hiểm mạng hành trình đến với châu Âu mà sống họ châu Âu không dễ dàng Thực tế cho thấy, tìm đường đến châu Âu khó trụ lại miền đất hứa lại khó khăn người di cư Làn sóng di cư ạt vào châu Âu tạo nhiều bất ổn đáng kể phương diện trị, kinh tế xã hội Châu Âu Về an ninh, quốc gia châu Âu phải đối mặt với hỗn loạn trật tự công cộng, cửa biên giới hệ thống giao thông số quốc gia, an ninh người dân châu Âu bị ảnh hưởng nguy khủng bố Khủng hoảng di cư tạo gánh nặng kinh tế hầu hết quốc gia châu Âu, bối cảnh khủng hoảng nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu chưa hóa giải Những áp lực từ sóng di cư đến châu Âu khiến bất đồng trị nội EU ngày sâu sắc Không khác biệt sắc tộc, tôn giáo nguy gây cân xã hội châu Âu Trong châu Âu giới đối mặt với khủng hoảng di cư nỗ lực hợp tác quản trị di cư, quốc gia Đông Nam Á cần chủ động, tích cực có đối sách để giải vấn đề Học viên xin đưa kiến nghị cần trọng đến hai nhóm vấn đề: trị, đối ngoại; kinh tế - xã hội Vế trị - đối ngoại, ASEAN cần tiếp tục trì, tăng cường hợp tác với nước tổ chức Thế giới để giải vấn đề di cư Về kinh tế - xã hội, ASEAN tiếp tục thực mục tiêu kỷ để phát triển toàn diện xã hội 76 KẾT LUẬN Mới thoát khỏi khủng hoảng suy thoái kinh tế, châu Âu lại rơi vào khủng hoảng – khủng hoảng di cư, mang tính khách quan đầy thử thách khó khăn đe doạ nghiêm trọng đến liên kết nội liên minh, tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu “Người di cư” thuật ngữ nói chung có nội hàm rộng, bao trùm lên người tị nạn người tìm nơi trú ẩn tính chất khác hành trình di chuyển, mục đích người di cư tị nạn khác nên cần có phân biệt trường hợp dù biết phân biệt rạch ròi khó “Khủng hoảng di cư” kiện di dân gây bất ổn, khó khăn nguy hiểm cho cá nhân, cộng đồng toàn xã hội mặt Năm 2015, dòng người di cư tị nạn tràn tới châu Âu lên đến đỉnh điểm trở thành “khủng hoảng nhân đạo” hay “khủng hoảng di cư” tồi tệ lịch sử châu Âu kể từ chiến tranh giới II Cuộc khủng hoảng di cư châu Âu đầu năm 2010 hầu hết người di cư tự đến từ châu Phi, Trung Đông Nam Á qua hai địa điểm trung chuyển Địa Trung Hải Balkan Hầu hết số họ mang vị người di cư tự tìm hội kinh tế tốt hơn, số mang vị người tị nạn Đỉnh điểm khủng hoảng di cư tự chứa đựng giai đoạn hai đầu năm 2015 mà “người chạy chiến tranh” từ Syria (khoảng triệu người) từ Lybia (khoảng triệu người) qua Thổ Nhĩ Kì – đất nước trung chuyển có vị trí địa - trị - lịch sử quan trọng Cuộc khủng hoảng di cư thách thức lớn nước châu Âu Khủng hoảng di cư châu Âu dường khủng hoảng phức tạp lịch sử di cư tính chất lẫn lộn động Mặc dù tính chất nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng di cư châu Âu chồng chéo, xen lẫn nhau; chia làm tác động chính: chiến tranh; khủng hoảng kinh tế, trị xã hội Trung Đông – Bắc Phi; xung đột sắc tộc; cạnh tranh chiến lược địa 77 trị nước lớn; tình hình dân số sách nhập cư châu Âu; biến đổi khí hậu Trung Đơng Bắc Phi Phong trào Mùa xuân Ả rập - cách mạng xã hội, nhằm lật đổ chế độ trị cầm quyền để thiết lập chế độ trị - từ cuối năm 2010 nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khủng hoảng di cư châu Âu Phong trào này gây chiến tranh nước Trung Đông Sự can thiệp nước phương Tây núp chiêu “cải cách dân chủ” nguyên nhân sâu xa dẫn tới khủng hoảng Dưới tác động “Mùa xuân Arập”, bạo lực, xung đột diễn nhiều nước khu vực Bắc Phi - Trung Đông khiến người dân nơi phải rời bỏ nhà cửa, đất nước lánh nạn, tạo sóng di cư ạt sang châu Âu nhiều quốc gia khác giới Giữa quốc gia Trung Đông tồn xung đột sắc tộc, tôn giáo mâu thuẫn gay gắt các, đặc biệt mâu thuẫn dòng Sunni Shiite cộng đồng Hồi giáo từ kéo đến bất ổn an ninh khu vực Đứng trước khủng hoảng di cư, nước châu Âu chưa có sách thống giải người tỵ nạn, thiếu sách qn giải vấn đề người di cư, nước châu Âu làm cho khủng hoảng vốn phức tạp lại phức tạp Sự khủng hoảng kinh tế xã hội Trung Đông – Bắc Phi nạn thất nghiệp tràn lan; chênh lệch giàu nghèo dẫn tới bất bình đẳng xã hội nước khu vực Trung Đông không ngừng gia tăng Đặc biệt, trì trệ sách quản lý, điều hành hà khắc quyền sở (kéo dài nhiều năm) khiến dân chúng bất bình Chính điều khiến người dân Trung Đông – Bắc Phi phải rời bỏ quê hương, sang tị nạn nước khác Khủng hoảng người di cư Châu Âu kéo dài, với thiệt hại người vô lớn Vào khoảng thời gian đầu xảy khủng hoảng di cư, người di cư tị nạn khơng chào đón quốc gia châu Âu Tuy nhiên dòng người di cư tiếp tục đổ châu Âu, bất chấp nguy hiểm mà họ phải đối mặt hành trình đến châu Âu Kết họ không đối diện với nguy hiểm mạng hành trình đến với châu Âu 78 mà sống họ châu Âu không dễ dàng Những người di cư tìm đường đến châu Âu khó trụ lại miền đất hứa lại khó khăn người di cư Cuộc khủng hoảng tạo nhiều bất ổn đáng kể phương diện trị, kinh tế xã hội Châu Âu Về an ninh, quốc gia châu Âu phải đối mặt với hỗn loạn trật tự công cộng, cửa biên giới hệ thống giao thông số quốc gia, an ninh người dân châu Âu bị ảnh hưởng nguy khủng bố Về kinh tế, quốc gia châu Âu phải chịu nhiều gánh nặng kinh tế, đặc biệt trước tình trạng khủng hoảng nợ công khu vực đồng tiền chung châu Âu chưa hóa giải Những áp lực từ sóng di cư đến châu Âu khiến bất đồng trị nội EU ngày sâu sắc cân lợi ích quốc gia Không khác biệt sắc tộc, tôn giáo nguy gây cân xã hội châu Âu ASEAN cần chủ động, tích cực có đối sách để giải khủng hoảng di cư nỗ lực hợp tác quản trị di cư châu Âu giới đối mặt với vấn đề 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Hà An (2009), “Chính sách nhập cư Liên minh châu Âu số nước thành viên Đông Âu”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu (11), tr.14-23 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Minh Đức (2007), Nhập cư Liên minh châu Âu: Vấn đề thách thức”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu (12), tr.32-37 Nguyễn Bình Giang (2016), Kinh tế trị giới – Báo cáo thường niên 2015, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Doãn Hùng (2013), Di dân quốc tế - Bản chất, xu hướng vận động định hướng sách quản lý, NXB Chính trị quốc gia Nghiêm Tuấn Hùng (2017), “Vấn đề di cư quan hệ quốc tế (1991- 2016)” Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lại Văn Hưng (2008), “Di chuyển lao động quốc gia châu Á thời gian gần vấn đề đặt hoạt động xuất lao động Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới (10), tr.51-59 Nguyễn Thọ Nhân (2009), Đạo Hồi Thế giới Ả rập – Văn minh – Lịch sử, Nhà xuất Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Phương Mai (2014), Con đường hồi giáo, NXB Hội nhà văn 10 Bernard Lewis (1995), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, Nhà xuất Tri thức 11 Stefan Kornelius (2016), “Angela Merkel – Thế giới vị nữ thủ tướng”, Nhà xuất Trẻ 12 Đỗ Trọng Quang (2008), “Tệ nạn buôn người giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày (8), tr 23-31 13 Nguyễn Đức Thành Hoàng Xuân Diễm (2014), “Khuynh hướng đặc điểm di cư quốc tế hai thập kỷ gần đây”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới (3), Tr.3-10 14 Lý Quốc Tuấn (2015), “Quản lý khủng hoảng di cư: Thực tế kiến nghị sách Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế, (103) 80 15 TTXVN (2018), “Xung đột Trung Đông: Cái giá thiệt hại kinh tế”, Bnews https://bnews.vn/xung-dot-trung-dong-cai-gia-ve-thiet-hai-kinhte-/78193.html 16 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Tài liệu nước ngoài: 17 Alison Smale; Steven Erlanger (2015) , “Thousands of Migrants Reach Austria as New Groups Set Off” The New York Times 18 Ayselin Gözde Yıldız (2016), The European Union’s Immigration Policy: Managing Migration in Turkey and morocco, Springer 19 Bade, K (2003), Di cư lịch sử châu Âu, Malden, MA: Blackwell Publishing 20 Banulescu-Bogdan, Natalia & Susan Fratzke (2015), “Europe’s migration crisis in context: Why now and what next?”, The Online Journal of the Migration Policy Institute, < http://www.migrationpolicy.org/article/europemigration-crisis-context-why-now-and-what-next> 21 Buchi Nwadiuto (2015), Refugee Crisis in Europe: Desperate Journeys, CreateSpace Independent Publishing Platform 22 Chrisafis, Angelique; Walker, Peter; Quinn, Ben (2016) “Calais 'Jungle' camp: clashes as authorities demolish homes” The Guardian 23 Douglas Murray (2017), The Strange Death of Europe: Immigration, Identity, Islam 24 EASO, Annual Report on the Situation of Asylum in the European Union 2014, (2015) https://easo.europa.eu/wp-content/uploads/EASO-AnnualReport-2014.pdf> p.44 25 Frank Keith (2015), Europe – Gemany and the Migrant Crisis 26 Feller, Erika (2005), “Refugees are not Migrants”, Refugee Survey Quarterly, 24 (4), pp.27 27 George Soros (2016), “Putin is no ally against ISIS.” Project Syndicate (http://www.project-syndicate.org/commentary/putin-no-ally-againstisis-by-george-soros) 81 28 Jean-Michel Lafleur, Mikolaj Stanek (2016), South-North Migration of EU Citizens in Times of Crisis, Springer International Publishing 29 Jelena von Hellforff (2015), “The EU migration dilemma”, European Union, Heinrich Boll Stiftung 30 Jonas Hamidavi R Moestrup (2015) “28.800 flygtninge og migranter er kommet til Danmark på fem uger” TV2 News Denmark 31 Jeanne Park (2015), Council on Foreign Relations, http://www.cfr.org/refugees-and-the-displaced/europes-migrationcrisis/p32874, truy cập ngày 19/05/2016 32 Jim Yardley (2016) “Sexual Attacks Widen Divisions in European Migrant Crisis” The New York Times 33 Kriminalität im Kontext von Zuwanderung – Bundeslagebild 2016 [Crime in the of Immigration – Overview of the situation in 2016 Wiesbaden: Context Bundeskriminalamt May 2017 p 42 34 Kingsley, Patrick (2015), “10 truths about Europe’s migrant crisis”, The Guardian, http://www.theguardian.com/uk-news/2015/aug/10/10-truthsabout-europes-refugee-crisis 35 Long, Katy (2013), “When refugees stopped being migrants: Movement, labour and humanitarian protection”, Migration Studies, (1), pp 36 Lister, Tim (2015), “Eating toothpaste, avoiding gangs: Why migrants heads to Mediterranean”, CNN 37 Lucassen, Geertje; Lubbers, Marcel (2012) “Who Fears What? Explaining Far-Right-Wing Preference in Europe by Distinguishing Perceived Cultural and Economic Threats” Comparative Political Studies 45 (5) 38 Melissa Eddy (2015) “Motorvej spærret i begge retninger: Flygtninge går fra Padborg mod Sverige” TV2 News Denmark 82 39 Melanie Amann, Matthias Gebauer und Horand Knaup (2015) “Länderinnenminister: “Sie öffnen die Grenzen und lassen uns im Stich” Der Spiegel 40 McLean, Iain & Alistair McMillan (2003), Oxford Concise Dictionary of Politics (2nd edition), Oxford University Press, UK, pp 81-458 41 Naina Bajekal/Calais (2015) “Why Thousands of Migrants Are Risking Their Lives at Calais” Time 42 Nossiter, Adam (2015), “Crackdown in Niger fails to deter migrant smugglers”, The New York Times, http://www.nytimes.com 43 Olli Waris (2015-09-14) “Viime viikolla ennätyksellinen määrä turvapaikanhakijoita” Iltalehti 44 Palko Karasz; Barbara Surk (2015) “Austria Takes Role of Distribution Center for Germany-Bound Migrants” The New York Times 45 Patrick Kingsley (2017), The New Odyssey: The Story of Europe's Refugee Crisis, Faber & Faber 46 Post Store (2011) “Inspired by Tunisia and Egypt, Yemenis join in antigovernment protests” Washingtonpost.com 47 Poddar, Shubham, "European Migrant Crisis: Financial Burden or Economic Opportunity?" (2016), Social Impact Research Experience (SIRE) 43 48 Ranabir Samaddar (2016), A Post-Colonial Enquiry into Europe’s Debt and Migration Crisis, Springer International Publishing 49 Retrieved (2015), “Austria to build Slovenia border fence to 'control' migrant flow” Yahoo News 50 Refugees and migrants: Defining the difference, BBC News (2004), 51 Riley M Townsend (2015), The European Migrant Crisis, Springer International Publishing 83 52 Robert Nadler, Zoltán Kovács, Birgit Glorius, Thilo Lang (2016), Return Migration and Regional Development in Europe: Mobility Against the Stream, Springer International Publishing 53 Sarah Glazer (2015), European Migration Crisis: Should the EU Open Its Doors Wider?, Boat people 54 Sami Koski (13/9/2015) “Turvapaikanhakijoiden määrä räjähti Torniossa: “Satoja tullut tänään” Iltalehti 55 Theodora Dragostinova (2016), “Refugees or Immigrants? The migration crisis in Europe in historical perspective”, Origins 56 United Nations’ Department of Economic and Social Affairs (1998), “Recommendations on Statistics of International Migration”, Statistical Papers Series M, No 58, Revision 1, pp 17 57 United Nations (2006), Globalization and interdependence: International migration and development (Report of the Secretary- General), 58 UNHCR (2007), Refugee Protection and Mixed Migration: A 10-point Plan of Action, 59 UNHCR (2015), UNHCR viewpoint: ‘Refugee’ or ‘migrant’ – Which is right?, 60 UNHCR, Asylum-Seekers, < http://www.unhcr.org/pages/49c3646c137.html> 61 UNHCR, http://data.unhcr.org/syrianrefugees/regional.php 62 UK (2015), “Austria says army will help impose tougher border checks” Reuters 63 Veronika Gaßne (2016),The United Kingdom and the European Migrant Crisis 2015/16 Public Dialogue , Grin publishing 64 Walt, Stephen M 1998 “International Relations: One World, Many Theories.” Foreign Policy 65 Wehmeier, Sally (2005), Oxford Advanced Learner’s Dictionary (7th edition), Oxford University Press, UK, pp.81- 968 84 66 Will German embrace or shun refugees?” BBC News 2015 85 ... York Times 22 July 20 15 Retrieved 22 January 20 16 31 Naina Bajekal/Calais (1 August 20 15) "Why Thousands of Migrants Are Risking Their Lives at Calais" Time Retrieved 28 August 20 15 32 Chrisafis,... 20 17- 12- 13 35 "Reception centres use containers to house new arrivals" YLE 20 15-11 -28 Retrieved 20 17- 12- 13 36 "Disappointed Iraqis cancel asylum applications" YLE 20 15-11 -24 Retrieved 20 17- 12- 13... Retrieved 22 September2015 22 "Austria to build Slovenia border fence to 'control' migrant flow" Yahoo News Retrieved 28 October 20 15 23 "Migrant crisis: Austria to slash asylum claims" BBC News 20

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hà An (2009), “Chính sách nhập cư của Liên minh châu Âu và của một số nước thành viên mới Đông Âu”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu (11), tr.14-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hà An (2009), “Chính sách nhập cư của Liên minh châu Âu vàcủa một số nước thành viên mới Đông Âu”, "tạp chí Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Nguyễn Hà An
Năm: 2009
2. Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Những vấn đề toàn cầu trong hai thập niên đầu của thế kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), "Những vấn đề toàn cầu tronghai thập niên đầu của thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
3. Đặng Minh Đức (2007), Nhập cư ở Liên minh châu Âu: Vấn đề và thách thức”, tạp chí Nghiên cứu châu Âu (12), tr.32-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Minh Đức (2007), Nhập cư ở Liên minh châu Âu: Vấn đề và tháchthức”, "tạp chí Nghiên cứu châu Âu
Tác giả: Đặng Minh Đức
Năm: 2007
4. Nguyễn Bình Giang (2016), Kinh tế và chính trị thế giới – Báo cáo thường niên 2015, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bình Giang (2016), "Kinh tế và chính trị thế giới – Báo cáothường niên 2015
Tác giả: Nguyễn Bình Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2016
5. Doãn Hùng (2013), Di dân quốc tế - Bản chất, xu hướng vận động và định hướng chính sách quản lý, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doãn Hùng (2013), "Di dân quốc tế - Bản chất, xu hướng vận động vàđịnh hướng chính sách quản lý
Tác giả: Doãn Hùng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
8. Nguyễn Thọ Nhân (2009), Đạo Hồi và Thế giới Ả rập – Văn minh – Lịch sử, Nhà xuất bản Tổng Hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thọ Nhân (2009), "Đạo Hồi và Thế giới Ả rập – Văn minh – Lịchsử
Tác giả: Nguyễn Thọ Nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản Tổng Hợp
Năm: 2009
9. Nguyễn Phương Mai (2014), Con đường hồi giáo, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phương Mai (2014), "Con đường hồi giáo
Tác giả: Nguyễn Phương Mai
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 2014
10. Bernard Lewis (1995), Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây, Nhà xuất bản Tri thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernard Lewis (1995), "Lịch sử Trung Đông 2000 năm trở lại đây
Tác giả: Bernard Lewis
Nhà XB: Nhàxuất bản Tri thức
Năm: 1995
11. Stefan Kornelius (2016), “Angela Merkel – Thế giới của vị nữ thủ tướng”, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stefan Kornelius (2016), “"Angela Merkel – Thế giới của vị nữ thủtướng
Tác giả: Stefan Kornelius
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2016
12. Đỗ Trọng Quang (2008), “Tệ nạn buôn người trên thế giới”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay (8), tr. 23-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Trọng Quang (2008), “Tệ nạn buôn người trên thế giới”, "Tạp chíChâu Mỹ ngày nay
Tác giả: Đỗ Trọng Quang
Năm: 2008
13. Nguyễn Đức Thành và Hoàng Xuân Diễm (2014), “Khuynh hướng và đặc điểm của di cư quốc tế trong hai thập kỷ gần đây”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới (3), Tr.3-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Thành và Hoàng Xuân Diễm (2014), “Khuynh hướng vàđặc điểm của di cư quốc tế trong hai thập kỷ gần đây”, "Tạp chí Nhữngvấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới
Tác giả: Nguyễn Đức Thành và Hoàng Xuân Diễm
Năm: 2014
14. Lý Quốc Tuấn (2015), “Quản lý khủng hoảng di cư: Thực tế hiện nay và kiến nghị chính sách đối với Việt Nam”, Nghiên cứu quốc tế, 4 (103) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Quốc Tuấn (2015), “Quản lý khủng hoảng di cư: Thực tế hiện nay vàkiến nghị chính sách đối với Việt Nam”, "Nghiên cứu quốc tế
Tác giả: Lý Quốc Tuấn
Năm: 2015
15. TTXVN (2018), “Xung đột Trung Đông: Cái giá về thiệt hại kinh tế”, Bnews https://bnews.vn/xung-dot-trung-dong-cai-gia-ve-thiet-hai-kinh-te-/78193.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: TTXVN (2018), “"Xung đột Trung Đông: Cái giá về thiệt hại kinh tế”
Tác giả: TTXVN
Năm: 2018
16. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), "Đại từ điển tiếng Việt", Nhà xuất bảnVăn hóa thông tin
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bảnVăn hóa thông tin."Tài liệu nước ngoài
Năm: 1998
17. Alison Smale; Steven Erlanger (2015) , “Thousands of Migrants Reach Austria as New Groups Set Off”. The New York Times Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alison Smale; Steven Erlanger (2015) , “Thousands of Migrants ReachAustria as New Groups Set Off”
18. Ayselin Gửzde Yıldız (2016), The European Union’s Immigration Policy: Managing Migration in Turkey and morocco, Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ayselin Gửzde Yıldız (2016), "The European Union’s ImmigrationPolicy: Managing Migration in Turkey and morocco
Tác giả: Ayselin Gửzde Yıldız
Năm: 2016
19. Bade, K. (2003), Di cư trong lịch sử châu Âu, Malden, MA: Blackwell Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bade, K. (2003), "Di cư trong lịch sử châu Âu
Tác giả: Bade, K
Năm: 2003
21. Buchi Nwadiuto (2015), Refugee Crisis in Europe: Desperate Journeys, CreateSpace Independent Publishing Platform Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buchi Nwadiuto (2015), "Refugee Crisis in Europe: Desperate Journeys
Tác giả: Buchi Nwadiuto
Năm: 2015
22. Chrisafis, Angelique; Walker, Peter; Quinn, Ben (2016). “Calais 'Jungle' camp: clashes as authorities demolish homes”. The Guardian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chrisafis, Angelique; Walker, Peter; Quinn, Ben (2016). “Calais 'Jungle'camp: clashes as authorities demolish homes”
Tác giả: Chrisafis, Angelique; Walker, Peter; Quinn, Ben
Năm: 2016
23. Douglas Murray (2017), The Strange Death of Europe: Immigration, Identity, Islam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Douglas Murray (2017)
Tác giả: Douglas Murray
Năm: 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w