Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

53 2.1K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN

Trang 1

1.khái niệm chất lượng sản phẩm.

Trong đời sống hàng ngày,chúng ta thường xuyên tiếp cận và nói

nhiều đến thuật ngữ”chất lượng”,”chất lượng sản phẩm’’,”chất lượng

cao”vv Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ các thuật ngữ này và đưa ra

một định nghĩa khái quát về chúng

Để hiểu rõ khái niệm chất lượng sản phẩm trước tiên chúng ta phải

làm rõ khái niệm khái niệm”chất lượng”.Có rất nhiều quan điểm khác nhau

về chất lượng do các nhà nghiên cứu tiếp cận dưới những góc độ khácnhau

Philip.B.Gosby cho rằng:”Chất lượng là sự phù hợp với những yêu

cầu và đặc tính nhất định”

J.Jujan(nhà nghiên cứu Chất lượng ngời Mỹ)cho rằng:”Chất lượng là

sự phù hợp với các mục đích hoặc việc sử dụng”

Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông:”Chất lượng là tổng thể những tính

chất,những thuộc tính cơ bản của sự vật làm cho sự vật này phân biệt vớicác sự vật khác”

Trên cơ sở kế thừa khái niệm Chất lượng mà tổ chức tiêu chuẩn quốctế đưa ra trong tiêu chuẩn 8402-26, tiêu chuẩn Việt nam số 5814-94 quy

định:”Chất lượng là tập hợp cac tính của một thực thể,đối tượng tạo cho

thực thể,đối tượng đó có khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặctiềm ẩn”

Cho dù tiếp cận Chất lượng dưới góc độ nào thì Chất lượng đều có hai đặctrưng chủ yếu sau:

-Thứ nhất chất lượng gắn liền với đối tượng,thực thể vật chất,không có chấtlượng tách biệt khỏi thực thể.Đối tượng hoặc thực thể được hiểu theo nghĩarộng không chỉ là sản phẩm mà còn bao hàm cả một hoạt động , một quátrình ,một doanh nghiệp hay một con ngời

-Thứ hai :Chất lượng được đo bằng sự thoả mãn nhu cầu.Nhu cầu ở đâykhông chỉ là nhu cầu đã nêu ra, đã được biết đến mà còn có những nhu cầutiềm ẩn, chỉ được phát hiện trong quá trình sử dụng.

-Hiện nay ,có những quan điểm khác nhau về Chất lượng sản phẩm tuỳthuộc vào góc độ xem xét,quan niệm của mỗi nhà nghiên cứu và cơ chế kinhtế của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn kinh tế

Trước đây theo quan niệm của các quốc gia thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩathì Chất lượng đồng nhất với giá trị sử dụng của sản phẩm.Họ chorằng:’’Chất lượng sản phẩm là tổng hợp các đặc tính kinh tế kỹ thuật củasản phẩm phản ánh giá trị sử dụng Họ cho rằng :”Chất lượng sản phẩm làtổng hợp các đặc tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm phản ánh giá trị sử dụngvà chức năng của sản phẩm đó”.Đây là một định nghĩa xuất phát từ quanđiểm của các nhà sản xuất.Chất lượng sản phẩm đợc xem xét một cách biệt

Trang 2

lập, tách rời với thị trường , chất lượng sản phẩm không gắn liềnvới nhu cầuthị trường, với sự vận động và biến đổi của thị trường , với hiệu quả quản lýkinh tế và gắnvới một doanh nghiệp.Trong điều kiện kinh tế lúc đó ,quanđiểm trên cũng không phải sai bởi vì trong nền kinh tế kế hoạch tập trung ,sản xuất theo kế hoạch , tiêu thụ theo kế hoạch Sản phẩm sản xuất ra khôngđáp ứng đủ nhu cầu thị trường.Do vậy phạm trù chất lượng được hiểu mộtcách phiến diện Các doanh nghiệp hầu như không quan tâm đến chất lượngsản phẩm , nếu có chỉ trong hiệu quả sản xuất.

Trong nền kinh tế thị trường , các doanh nghiệp phải tự hoạch toán kinhdoanh ,cùng tồn tại và phát triển trong một môi trường bình đẳng , vừa cạnhtranh hết sức khốc liệt,suy cho cùng tiêu thụ được sản phẩm là yếu tố sốngcòn quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.

Chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị trờngđược coi là những đặctính hệ thống nội tại của sản phẩm được xác định bằng các thông số có thểđo được bằng hoặc so sánh đợc với điều kiện kinh tế- kỹ thuật hiện đại thoảmãn đợc nhu cầu của xã hội

Ngày nay chất lượng sản phẩm được hiểu một cách đầy đủ và toàn diện ,gắn liền với các yếu tố giá cả và dịch vụ sau bán hàng Ngoài ra vấn đề giaohàng đúng lúc , đúng thời điểm cũng là vấn đề trở nên vô cùng quan trọngtrong nền sản xuất hiện đại.Khi các phương thức sản xuất Just in time (vừađúng lúc ), Non-stock-production (không kho) ngày càng trở nên phổ biến ởcác công ty hàng đầu.Chất lượng sản phẩm đang dần dần phát triển đến mộthình thái mới là chất lượng sản phẩm tổng hợp phản ánh một cách trungthực trình độ quản lý doanh nghiệp thông qua 4 yếu tố chính được thể hiệntrong mô hình sau:

Thoả mãn nhu cầu

Giá cả Thời hạn giao hàng

Dịch vụ sau bán hàng2 Phân loại chất lượng sản phẩm

Căn cứ vào công dụng kinh tế của các sản phẩm và mức độ thực hiện cácchỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm người ta chia chất lượng sản phẩm thànhcác loại sau.

* Chất lượng thiết kế

Trang 3

Chất lượng thiết kế của sản phẩm là đảm bảo đúng các thông số trong thiếtkế được ghi lại bằng văn bản trên cơ sở nghiên cứu trên thị trường, các đặcđiểm của sản xuất, tiêu dùng và các chỉ tiêu chất lượng của các mặt hàngcùngloại.

* Chất lượng tiêu chuẩn

Là mức chất lượng sản phẩm đảm bảo đúng các chỉ tiêu đặc trưng của sảnphẩm do các tổ chức quốc tế ,Nhà nớc hay các bộ ,ngành quy định

* Chất lượng thị trường.

Là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được mức độ hợp lý nhẩttrong điều kiện kinh tế xã hội nhất định.Nói cách khác chất lượng sản phẩmlà khả năng của sản phẩm thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng , có khả năngcạnh tranh trên thị trường,hiệu quả cao , khả năng tiêu thụ sản phẩm nhanh.* Chất lượng thực tế

là các giá trị chỉ tiêu chất lượng phù hợp với sở thích , mốt và tâm lý củangười tiêu dùng.

3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Chất lượng của sản phẩm chịu ảnh hưởng rất nhiều nhân tố khác nhau.Cácnhân tố này được chia thành hai nhóm nhân tố khách quan và nhân tố chủquan.

a Nhóm nhân tố khách quan *Thị trường.

Thị trường và các yếu tố của thị trường như cung ,cầu giá cả, quy mô thịtrường ,đặc biệt nhu cầu thị trường ảnh rất lớn đến chất lượng sảnphẩm.Chất lượng sản phẩm luôn gắn liền với sự vận động và biến đổi củathị trường, đặc biệt nhu cầu thị trường tác động trực tiếp đến chất lượng sảnphẩm.Trên cơ sở phân đoạn thị trường và xác định nhu cầu,quy mô thị tr-ường để xác định chiến lược sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải xácđịnh được khách hàng à những đối tợng nào ?quy mô thị trường dự kiếnlàbao nhiêu từ đó để xác định mức chất lượng phù hợp với giá cả , với khảnăng tiêu dùng bởi vì trong nhiều trường hợp sản phẩm có chất lượng tốt nh-ưng chưa chắc đã bán chạy bởi vì giá bán sản phẩm đó quá cao hay sảnphẩm được đánh gía cao ở thị trường này nhưng không cao ở thị trườngkhác

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm trên cơ sở xác định đúng nhu cầu thịtrường dự đoán những biến động của nhu cầu trong tươnglai để khôngngừng cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị tr-ường.

Sự phát triển của nhu cầu thị trường đòi hỏi ngày càng cao khắt khe hơnthì chất lượng sản phẩm cũng phải được nâng cao hơn nhằm đáp ứng cho sựthay đổi đó Người tiêu dùng ngày nay không chỉ đòi hỏi thoả mãn vềcông dụng của sản phẩm mà còn thể hiện ở tính thẩm mỹ,an toàn và kinh tế* Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật

Trình độ phát triển của khoa họckỹ thuật đã thúc đẩy mạnh mẽ sự tăngtrưởng và phát triển kinh tế trong vài thập kỷ gần đây.Tiếnbộ khoa họccông nghệ đã tạo ra những bước đột phá quan trọng trong hầu hết lĩnh vựccủa đời sống xã hội Với sự xuất hiện của tự động hoá ,điện tử tin học, công

Trang 4

nghệ thông, tin trí tuệ nhân tạo , rô bốt đã tạo ra những thay đổi to lớn trongsản xuất cho phép rút ngắn chu trình sản xuất , tiết kiệm nguyênvật liệu ,nâng cao năng suất , nâng cao chất lượng sản phẩm.

Bên cạnh đó sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng đặt ra những tháchthức không nhỏ cho các doanh nghiệp trong việc quản lý , khai thác và vậnhành những công nghệ đạt hiệu quả cao Bởi vì cùng với sự phát triển củakhoa học kỹ thuật thì thời gian để tạo một công nghệ mới thay thế mộtcông nghệ cũ cũng dần được rút ngắn mà sự ra đời của công nghệ mớithường đồng nghĩa với việc chất lượng sản phẩm cao hơn.hoàn thiện hơn.* Cơ chế chính sách của quản lý Nhà nước

Cơ chế chính sách của quản lý Nhà nước có ý nghĩa rất quan trọng trongquá trình thúc đẩy cải tiến nâng cao kỹ thuật chất lượng sản phẩm của mỗidoanh nghiệp Việc ban hành các hệ thống chỉ tiêu chất lợng sản phẩmcác quy định về sản phẩm đạt chất lượng xử lý nghiêm việc sản xuất hànggiả ,hàng kém phẩm chất không đảm bảo vệ sinh , an toàn , chế độ thuếquan , các chính sách u đãi cho đầu t đổi mới công nghệ là nhữn nhân tốhết sức quan trọng , tạo động lực phát huy tính tự chủ , sáng tạo trong cảitiến và nâng cao chất lượng sản phẩm

* Điều kiện tự nhiên

Đối với các nước khí hậu nhiệt đới,nóng ẩm mưa nhiều như Việt nam thìđiều kiện tự nhiên có tác động mạnh mẽ và nâng cao việc bảo quản chấtlượng sản phẩm, nó ảnh hưởng đến các đặc tính lý hoá của sản phẩm.

khí hậu thời tiết các điều kiện tự nhiên như nắng mưa gió bão ảnh hưởngtrực tiếp đến các nguyên vật liệu dự trữ tại các kho tàng bếnbãi Khí hậunóng ẩm cũng làm cho độ ẩm của sản phẩm tăng lên tạo điều kiện cho visinh công trùng hoạt động Đối với một số sản phẩm có thể vị nấm mốc ,thối rữa , bạc màu ảnh hởng đến hình thức hoạt động , chất lượng sản phẩmNgoài ra điều kiện tự nhiên còn ảnh hưởng đến chất lượng các loại sảnphẩm.,sản phẩm nông , lâm ngư nghiệp các sản phẩm mà chất lượng chủyếu do điều kiện tự nhiên quyết định.

*Văn minh và thói quen tiêu dùng

Trình độ văn minh thói quen sở thích trong tiêu dùng của mỗi người rấtkhác nhau Các yếu tố này được quy định bởi rất nhiều nhân tố khác nhaunhư thu nhập,trình độ học vấn , yếu tố phong tục văn hoá của mỗi quốcgia mỗi khu vực.Đòi hỏi doanh nghiệp phải phân đoạn thị trường trên cơ sởphân tích các nhân tố từ đó xác định đối tượng khách hàng mà mình phụcvụ với chất lượng đáp ứng được trình độ tiêu thụ của họ.

Nhìn chung khi kinh tế càng phát triển đời sống ngày càng được nâng caothì văn minh và thói quen tiêu dùng cũng dần được nâng cao Do vậy chấtlượng sản phẩm cũng phải được nâng cao để đáp ứng nhu cầu đó.

b.Nhóm nhân tố chủ quan

Là nhóm nhân tố thuộc môi trờngbên trong của doanhnghiệp gắn liền vớiđiều kiện của doanh nghiệp nh: lao động thiết bị công nghệ , trình độ quảnlý nguyên, nhiên vật liệu Các nhân tố này ảnh hởng trực tiếp đến chất lợngsản phẩm của doanh nghiệp :

*Trình độ lao động trong doanh nghiệp

Trang 5

Là nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm , trình độ lao động đượcphản ánh thông qua trình độ chuyên môn , kỹ năng tay nghề kinh nghiệm ,ýthức trách nhiệm của mỗi lao động được đánh giá bằng sự hiểu biết , nắmvững về phương pháp quy trình công nghệ , hiểu rõ các tính năng , tác dụngcủa máy móc thiết bị của nguyên vật liệu chấp hành đúng quy trìnhphương pháp và các điều kiện đảm bảo an toàn lao động

Đầu tư và phát triển không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vàtrình độ lao động trong doanh nghiệp Đồng thời mỗi doanhnghiệp phải biệnpháp tổ chức lao động hợp lý khoa học đảm bảo và trang bị đầy đủ cáctrang thiết bị và điều kiện lao động an toàn , vệ sinh cho ngời lao động Bêncạnh đó phải có chính sách động viên phát huy khả năng sáng tạo trong cảitiến , nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua chế độ thưởng phạt phânminh.Mức thưởng hay phạt phù hợp với phần giá trị mà người lao động làmlợi hay gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

*Trình độ máy móc và công nghệ mà doanh nghịêp sử dụng

Trình độ máy móc và công nghệ cũng là một trong những nhân tố quantrọng quyết định đến chất lượng sản phẩm của mỗi doanh nghiệp.

chất lượng sản phẩm lượng sản phẩm phụ thuộc vào công nghệ , tính đồngbộ và khả năng vận hành của công nghệ đó Trong điều kiện hiện nay rấtkhó có thể tin được với trình độ chỉ ở mức trung bình mà có thể cho ra đờinhững sản phẩm có chất lượng cao.Tuy nhiên cũng sẽ rất phiến diện nếucho rằng cứ đổi mới công nghệ là chất lượng sản phẩm được nâng lên Chấtlượng sản phẩm còn phụ thuộc vào nguyên vật liệu , trình độ khai thác vàvận hành máy móc , thiết bị cuẩ doanh nghiệp.

* Trình độ quản lý và tổ chức sản xuất của doang nghiệp.

Trình độ quản lý nói chung và trình độ quản lý chất lượng sản phẩm nóiriêng là một trong những nhân tố cơ bản góp phần cải tiến hoàn thiện sảnphẩm Thực tế sự ra đời của hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9000 đã khẳng định tầm quan trọng và vai trò của quản lý , hệ thống này đãnhấn mạnh vào vai trò quản lý trong quá trình tạo ra một sản phẩm khôngchỉ trong giai đoạn sản xuất mà từ khi cung ứng các yếu tố đầu vào , thiếtkế sản phẩm cho đến khi thực hiện các dịch vụ sau bán hàng.

Các yếu tố sản xuất như nguyên vật liệu , máy móc thiết bị , lao động chodù ở trình độ cao nhưng không được tổ chức một cách hợp lý đồng bộ nhịpnhàng giữa các yếu tố sản xuất thì cũng rất khó có thể tạo ra những sảnphẩm có chất lượng cao mà còn có thể gây thất thoát lãng phí nhân lựcnhư vậy công tác tổ chức và sản xuất trong doanh nghiệp cũng đóng vai tròhết sức quan trọng.

* Chất lượng các nguyên vật liệu đầu vào.

Nguyên vật liệu là các yếu tố chính thức cấu thành thực thể sảnphẩm Chất lượng sản phẩm cao hay thấp phụ thuộc vào chất lượng nguyênvật liệu đầu vào Nếu nguyên vật liệu được cung ứng đầy đủ ,kịp thờiđồng bộ với chất lượng tốt thì cúng rất khó có thể có được chất lượng cao Ngược lại nguyên vật liệu không đảm bảo về mặt chất lượng sẽ gây lãng phí,tạo ra nhiều phế phẩm , chất lượng thấp.

Trang 6

Như vậy vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp để đảm bảo nguyên vậtliệu đầu vào với chất lượng cao , kịp thời đồng bộ cần phải xác định rõ kếhoạch cung ứng nguyên vật liệu Thiết kế mô hình dự trữ hợp lý trên cơ sởđánh giá nhu cầu thị trường,tính chất của nguyên vật liệu và khả năng quảnlý của nguyên vật liệu

*Quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp

Mặc dù công nhân là người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm tuy nhiên tráchnhiệm của nhà quản lý theo quan điểm quản trị chất lượng sản phẩm hiệnđại , chiếm đến 80% đối với các sản phẩm hỏng và kém chất lượng Họ phảinhận thức đợc rằng đó không chỉ do lỗi ở trình độ tay nghề của công nhânmà còn phải đặt câu hỏi ngược lại cho chính bản thân họ :Bố trí lao độngđã hợp lý chưa ?Có phát huy được sở trường của người lao động trong côngviệc ấy chưa? Sản phẩm kém chất lượng là do con người hay máy móc Chỉ có thể nhận thức được trách nhiệm của người lãnh đạo thì mới có thể cảitiếnvà nâng cao chất lượng sản phẩm.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm có thể được phản ánh quamô hình sau:

KHKTThị

Mô hình 2:Các nhân tố ảnh hưởng tới CLSP4 các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm

Để phản ánh chất lượng sản phẩm có rất nhiều các chỉ tiêu khác nhau đượcphân thành 2 nhóm.

-Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh đợc -Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh đợc

a -Nhóm chỉ tiêu không thể so sánh được bao gồm:

-Chỉ tiêu công dụng :Đặc trưng cho các thuộc tính , xác địnhchức năng chủyếu của sản phẩm ,quy định giá trị sử dụng của sản phẩm

Trang 7

-Chỉ tiêu độ tin cậy :Là sự ổn định củacác đặc tính sử dụng của sản phẩm, là khả năng của sản ;phẩm dịch vụ có thể tiếp tục đáp ứng những yêu cầucủa người tiêu dùng

- Chỉ tiêu công nghệ :Là những chỉ tiêu đặc trưng cho phương pháp và quytrình sản xuất nhằm tiết kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất -Chỉ tiêu lao động học:Phản ánh sự thuận lợi cho người sử dụng sản phẩm_Chỉ tiêu thẩm mỹ là chỉ tiêu phản ánh sự truyền cảm của sản phẩm sự hàihoà về hình thức, nguyên vẹn về kết cấu.

-Chỉ tiêu về độ bền :Là khoảng thời gian từ khi sản phẩm được hoàn thànhcho đến khi sản phẩm không còn vận hành sử dụng được nữa

- Chỉ tiêu an toàn:Phản ánh mức độ an toàn của người tiêu dùng sản phẩm-Chỉ tiêu sinh thái :Phản ánh mức độ gây độc hại ảnh hởng đến môi trờngxung quanh trong khi vận hành sản phẩm

-Chỉ tiêu chuẩn hoá , thống nhất hoá:Phản ánh khả năng thay thế và lắp đặpcủa sản phẩm

-Chỉ tiêu kinh tế:Phản ánh các chi phí cần thiết ,chế tạo và đưa sản phẩmđến tay người tiêu dùng.

b-Nhóm chỉ tiêu có thể so sánh được

* Tỷ lệ sai hỏng :Đánh giá tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm trongcác doanh nghiệp sản xuất các lại sản phẩm không phân thứ hạng Chất lư-ợng

-Sử dụng thước đo hiện vật ta có: Số lượng SP sai hỏng

SLSP tốt + SLSP sai hỏngSử dụng thước đo giá trị:

Chi phí về sản phẩm hỏng

Tỷ lệ sai hỏng = ————————————————————x100%

Trong đó :

H: Hệ số phẩm cấp bình quânqi:Số lơng sản phẩm loại ipi:Đơn giá sản phẩm loại ip1:Đơn giá sản phẩm loại 1

Trong thực tế việc đánh giá chất lượng sản phẩm đợc đánh gía vào tiêuchuẩn do Nhà nước , các bộ ban ngành hay do chính sách các doanh nghiệpcông ty xây dựng làm căn cứ để đối chiếu kiểm tra , đánh giá chất lượngsản phẩm

2.Quản trị chất lượng sản phẩm

Trang 8

2.1./ Một số quan niệm về quản trị chất lượng sản phẩm và sự phát triểntrong nhận thức quản trị chất lượng sản phẩm

Quản trị chất lượng sản phẩm theo quan điểm của một số nhà nghiên cứu: -Theo A.G.Robertson , nhà quản lý Anh nêu lên một khái niệm”Quản lýchất lượng sản phẩm là ứng dụng các biện pháp thủ tục , kỹ thuật đảm bảocho sản phẩm phù hợp với thiết kế , yêu cầu trong hợp đồng kinh tế bằngcon đường hiệu quả nhất kinh tế nhất”

-Theo Ishikawa nhà nghiên cứu chất lượng sản phẩm người Nhật cho rằng“Quản lý chất lượng sản phẩm là nghiên cứu-thiết kế-triển khai sản xuất vàbảo dưỡng một sản phẩm có chất lượng sản phẩm phải kinh tế nhất và baogiờ cũng thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng.”

Quản lý chất lượng sản phẩm theo định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn quốctế ISO là một hoạt động có chức năng quản lý nhằm đề ra các chính sách ,mục tiêu trách nhiệm và thực hiệnchúng bằng biện ;pháp như: Hoạch địnhChất lượng và cải tiến Chất lượng kiểm tra Chất lượng trong khuôn khổ hệthống Chất lượng

Trong lịch sử phát triển sản xuất , chất lượng sản phẩm dịch vụ đã khôngngừng tăng lên quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lượng sảnphẩm đã vận động qua các giai đoạn sau:

*Kiểm tra chất lượng

Sau khi sản xuất ra sản phẩm mới tiến hành kiểm tra các khuyết tật Khiphát hiện được các khuyết tật mới đề ra các biện pháp khắc phục nhưngthường không phất hiện đợc những nguyên nhân đích thực , họ chỉ chú ýđến các nguyên nhân bắt nguồn từ trong quá trình sản xuất

Các doanh nghiệp đã tăng cường số cán bộ KCS từ đó tốn kém chi phí rấtlớn mà hiệu quả kinh tế không đảm bảo , trong nhiều trường hợp độ tin cậyrất thấp.

*Kiểm soát chất lượng

Là đề ra các biện pháp để phòng ngừa sai sót , khuyết tật có thể xẩy ra thôngqua:

-Kiểm soát con người

-Kiểm soát phương pháp và quá trình-Kiểm soát người cung ứng

-Kiểm soát trang thiết bị dùng trong thiết bị sản xuất và thử nghiệm-Kiểm soát thông tin

* Đảm bảo chất lượng

Quan điểm đảm bảo chất lượng lần đầu được áp dụng đối với các ngànhdoanh nghiệp đòi hỏi độ tin cậy cao sau đó phát triển rộng sang các sảnphẩm bình thờng khác,

Đảm bảo chất lượng là quá trình cung cấp các hồ sơ chứng minh việc kiểmsoát chất lượng cho khách hàng

*Quản lý chất lượng

Là việc xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng đồng thời tính toán hiệu quảkinh tế để có thể có được giá thành rẻ nhất Bằng việc đề ra các chính sáchthích hợp , quản lý chất lượng , cho phép tiết kiệm tối đa và giảm thiểu cácchi phí không cần thiết.

Trang 9

Quản lý chất lượng toàn diện

Là giai đoạn phát triển cao nhất của QTCLSP mà hiện nay đang được ápdụng phổ biến

Là một quá trình bao gồm cả 4 quá trình trên Chất lượng toàn diện nàynhằm thoả mãn sự mong đợi của mọi người có liên quan đến doanh nghiệpkể cả bên trong và bên ngoài Quản lý

chất lượng toàn diện được thực hiện trên quy mô tổng thể nhằm đa doanhnghiệp đạt đến trình độ “chất lượng toàn diện” trên cơ sở đảm bảo đầy đủcác điều kiện cần thiết để có được:

-Chất lượng thông tin_chất lượng đào tạo

-chất lượng trong hành vi thái độc sử trong nội bộ doanh nghiệp cũng nhưđối với các khách hàng bên ngoài.

Mô hình 3 :Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng

Nhìn mô hình có thể thấy rằng sự phát triển của giai đoạn này được thựchiện trên cơ sở kế thừa, thực hiện và phát triển giai đoạn trước đó

2.2.Công cụ sử dụng trong quản lý chất lượng sản phẩm

Các công cụ quản lý chất lượng sản phẩm đợc áp dụng rất phổ biến ở cácnước tiên tiến trên thế giới , tuy nhiên ở Việt nam các doanh nghiệp đềuchưa hiểu rõ các công cụ này, do vậy việc áp dụng còn rất hạn chế.Như vậyviệc tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các công cụ này là hết sức cần

Trang 10

thiết.Có rất nhiều công cụ quản lý chất lượng sản phẩm khác nhau , bài viếtnày chỉ đề cập đến một số công cụ đơn giản có thể áp dụng vào Việt Nam.Qua biểu đồ luồng:Là mô hình phản ánh việc áp dụng quản lý quy trình vàcác quy trình sản xuất và quy trình quản lý bằng việc sử dụng các ký tự cácbiểu tượng hình học

Hình 4 cho ta một ví dụ cụ thể về biểu đồ luồng

a.Mô hình Ishikawa (Sơ đồ xương cá)

Là mô hình biểu thị mối quan hệ giữa các đặc tính chất lượng và các nhân tốlàm ảnh hưởng đến sự phân tán các đặc tính chất lượng

Sơ đồ có hình dạng giống như một sương cá , ở giữa là một mũi tên (xươngsống)hai bên có nhiều nhánh, mỗi nhánh lại có nhiều nhánh nhỏ(Hình vẽ)Sau đây là một ví dụ về sơ đồ xương cá tìm nguyên nhân gây ra phế phẩm.

Con người Máy móc Đo lường

Trình độ Mức độ h.động PPlấy mẫu PP đo

Kỹ năng Bảo dưỡng Trình độ Thiết bị đo

Quy trình Lắp ráp thời hạn

sử dụng C nghệ Bố trí sản xuất chất lượng

PP sản xuất

Người cung cấp

P.Pháp Máy móc Nguyên vật liệu

Nhân lực Đo lường Môi trường

Trang 11

Nguyên liệu Phương pháp

Mô hình 5:Mô hình Ishikawa phát hiện nguyên nhân gây ra phế phẩmý nghĩa của mô hình

Sơ đồ Ishikawa được sử dụng trong viếc giáo dục đào tạo nhân viên và côngnhân

-Là chìa khoá để phát hiện ra các nguyên nhân , cho phép tìm ra được nhântố nào làm ảnh hưởng tới yếu tố đối tượng

b.Biểu đồ Pareto

Là loại biểu đồ cột sử dụng các dữ liệu thu thập số liệu thu thấp được trongphiếu kiểm tra hoặc lấy từ các nguồn khác

Sau khi có được các dữ liệu này cần phải :

-Phân loại theo thứ tự quan trọng các hiện tượng và nguyên nhân

-Sắp xếp dữ liệu từ lớn về nhỏ các sự việc hoặc các chi phí sai sót từ pháthiện

-Kiểu sai sót phổ biến

-Thứ tự ưu tiên của các vấn đề cần khắc phục

Đơn vị đo

Các nhân tố

Mô hình 6:Mô hình Paretô

Trang 12

+ Đơn vị đo cụ thể là: -Thời gian giảm xuống -Chi phí

Số sản phẩm không phù hợp-Thời gian để làm

+Các nhân tố có thể làCác nguyên nhân chínhsản phẩm

Dây chuyền sản xuất Người vận hành máy mócthiết bị

ý nghĩa của biểu đồ

Cho thấy rõ nhân tố nào có tần số xuất hiện lớn nhất để hành động khắcphục kịp thời

-Cho phép biểu thị bằng biểu đồ hiệu quả của bất kỳ cải tiến nào và nhờ đóđộng viên được tinh thần trách nhiệm của nhân viên và công nhân trongcách cải tiến đó

c Các mô hình phân tán

trong nhiều trường hợp , chúng rta có một số dữ liệu liênquan đến mốt sốđặc tính hoặc liên quan đến dữ liệu khác Các dữ liệu này có thể lấy từngười sản xuất , dịch vụ quản lý Ví dụ chúng ta có thể muốn biết công việc dở dang có ảnh hưởng đến tỷ lệ lỗi của việc nhập dữ liệu không Mối quanhệ này đợc đánh giá mà không mang tính toán học bằng cách sử dụng biểuđồ phân tán

Các dữ liệu được đánh dấu trên giấy , mỗi trục được sử dụng cho mộttrong hai tập hợp các dữ liệu sẽ so sánh.Trục Y thường được giành cho đặctính mà chúng dự báo.Trục X được sử dụng cho biến số tạo ra dự báo.

Trang 13

X

II.Hệ thống quản lý chất lượng

1.Mô hình quản lý chất lượng toàn diện(TQM)

Trong những năm gần đây , sự ra đời của nhiều kỹ thuật quản lý mới gópphần nâng cao hoạt động quản lý chất lượng nh hệ thống Just in time đã làcơ sở cho lý thuyết quản lý chất lượng toàn diện Quản lý chất lượng toàndiện được ra đời từ các nước phương Tây gắn liền với tên tuổi củaDeming,Juran, Grosby.

* Khái niệm

Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là một phương pháp quản lý của mộttổ chức định hướng vào chất lượng , và có sự tham gia của các thành viênnhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thoả mãn khách hàng vàlợi ích của mọi thành viên của công ty đó và của xã hội

*Mục tiêu

Các mục tiêu của TQM là

-Nâng cao uy tín ,lợi nhuận của doanh nghiệp và thu nhập của các thànhviên , cải tiến chất lượng sản phẩm và thoả mãn khách hàng ở mức tốt nhấtcho phép.

-Tiết kiệm tối đa các chi phí , giảm thiểu các chi phí không cần thiết-Tăng năng suất

-Rút ngắn thời gian giao hàng*Đặc điểm

Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lý chất lượng ước đây là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cảitiến một khiá cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia củamọi bộ phận mọi cá nhân để đạt được mục tiêu chất lượng đề ra

Sự nhất thể mọi hoạt động trong TQM đã giúp công ty tiến hành các hoạtđộng sản xuất , tác nghiệp để duy trì được chất lượng sản phẩm và chi phíthấp nhất.Khác với cách triển khai tuần tự nó đòi hỏi sự triển khai đồng thờicủa mọi quá trình trong một hệ thống tổng thể

Công ty áp dụng TQM sẽ có thể bao quát được mọi giai đoạn tư duy chấtlượng khác nhau và luôn cải tiến để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Xác định rõ mối quan hệ và vai trò của các thành viển trong hệ thống đảmbảo cho thông tin được xuyên suốt.

* Nội dung Theo cách tiếp cận của Johns, Oakland, TQM có tác dụng nhưsau :

Am hiểu về chất lượng là cái nhìn về sự am hiểu về chất lượng , các thuậtngữ ,,các khái niệm các quá trình , các lĩnh vực liên quan đến chất lượng -Cam kết và chính sách :Là giai đoạn hoạch định và phổ biến các chính sáchchất lượng và tất cả mọi người từ công nhân , các nhà quản lý lãnh đạo , cácphòng ban đều phải cam kết thực hiện một cách tự động.

-Tổ chức chất lượng : Là giai đoạn thiết lập và tổ chức bộ máy nhân sựtrong đó xác định rõ bộ máy nhân sự trách nhiệm

Trang 14

, chức năng của mỗi cá nhân , bộ phận các cấp lãnh đạo trung gian, cácphòng ban

-Đo lường chất lượng :Là giai đoạn xác định và phân tích các chi phí chấtlượng như chi phí sai hỏng bên trong , chi phí sai hỏng bên ngoài, chi phíthẩm định trên cơ sở đó đề ra các biện pháp phòng ngừa để giảm bớt các chiphí đó

-Lập kế hoạch chất lượng :Là một văn bản đề cập riêng đến trong sảnphẩm , hoạt động dịch vụ và đề ra những hoạt động cần thiết có liên quanđến chất lượng trên cơ sở thiết lập các đồ thị lưu hình.

-Thiết kế chất lượng :Là tổng hợp các hoạt động nhằm xác định nhu cầu ,triển khai những gì nhằm thoả mãn nhu cầu, kiểm tra sự phù hợp với nhucầu và đảm bảo các nhu cầu được thoả mãn

-Xây dựng hệ thống chất lượng :Là một hệ thống cấp I liên quan đến thiết kếsản xuất hoặc thao tác và lắp đặt , được xác định khi khách hàng định rõhàng hoá và dịh vụ phaỉ hoạt động như thế nào chứ không phải nói theothuật ngữ kỹ thuật đã được xác lập

-Kiểm tra chất lượng :Là việc sử dụng các công cụ SPC (các cng cụ thốngkê) để kiểm tra xem quy trình có được kiểm soát, có đáp ứng đợc các yêucầu hay không

-Hợp tác về chất lượng :Là một nhóm người làm hoặc cùng làm một số côngviệc giống nhau một cách tự nguyện , đều đặn nhằm xác minh , phân tích vàgiải quyết những vấn đề liên quan đến công việc và kiến nghị những giảipháp cho ban quản lý

-Đào tạo và huấn luyện về chất lượng :Là quá trình lập kế hoạch và tổ chứctriển khai các nội dung đào tạo và huấn luyện cho cấp lãnh đạo cao nhất đếnnhân viên mới nhất và thấp nhất, hiểu rõ trách nhiệm cá nhân của mình đểđáp ứng nhu cầu khách hàng

-Thực hiện TQM :Chính là quá trình triển khai và thực hiện các nội dung đãtrình bầy ở trên.

2.Mô hình quản lý chất lượng ISO 9000

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ban hành 1987nhằm mục đích đa ra một số mô hình chấp thuận ở phạm vi quốc tế và cóthể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh và dịch vụ ISO 9000 đề cập đến lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng như chínhsách chất lượng , cung ứng ,kiểm soát quá trình ,phân phối ,dịch cụ sau bánhàng , đánh giá nội bộ đào tạo, huấn luyện ISO 9000 là tập hợp các kinhnghiệm quản lý chất lượng đã được thực thi tại nhiều quốc gia có nền kinhtế phát triển.

Nội dungbộ tiêu chuẩn ISO 9000 :ISO 9000 bao gồm các loại tiêu chuẩnsau

*ISO 9001 :Mô hình trong quản lý chất lượng trong thiết kế ,tiêu triểnkhai ,sản xuất lắp đặp và dịch vụ kỹ thuật là hệ thống quản lý chất lượng cóphạm vi áp dụng rộng rãi nhất Nó được sử dụng trong các doanh nghiếp cótrách nhiệm thiết kế-triển khai-sản xuất ,lắp đặt và dịch vụ cho sản phẩm Tiêu chuẩn này bao gồm một loạt các yêu cầu về hệ thống quản lý chấtlượng của doanh nghiệp bắt đầu từ trách nhiệm của quản trị cấp cao

Trang 15

chuẩn bị cho ra các chỉ tiêu để kiểm tra các yếu tố trong quản lý chất lượngtoàn diện cho đến việc thẩm tra chất lượng nội bộ để xác minh hiệu quảcủa hệ thống quản lý chất lượng

*ISO 9002 :Mô hình quản lý chất lượng trong sản xuất và lắp đặt tương tựnhư ISO 9001 chỉ khác ở chỗ nó chỉ giới hạn cho triển khai hay làm dịch vụcho sản phẩm Đối với các doanh nghiệp chỉ sản xuất và lắp đặt sản phẩmthì ISO 9002 bảo đảm với người tiêu dùng là hệ thống chất lượng sản xuấtvà lắp đặt là thoả mãn các nhu cầu sản xuất

*ISO 9003 :Mô hình trong quản lý chất lượng trong kiểm tra và thử nghiệmcuối cùng

Mô hình này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà sản phẩm ít liênquan đến thiết kế lắp đặt.

ISO 9003 đảm bảo với khách hàng là về mặt kiểm tra và thử nghiệm cuốicùng của doanh nghiệp.về các số liệu về chất lượng là đảm bảo tính trungthực, và phản ánh chất lượng thực tế chất lượng sản phẩm bán cho kháchhàng Nếudoanh nghiệp kiểm và thử nghiệm theo đúng ISO 9003 thì kháchhàng được đảm bảo là sẽ nhận được sản phẩm đúng với tiêu chuẩn và chấtlượng đã được quy định.

*ISO9004 :Quản trị chất lượng và các yếu tố của hệ thống chất lượng làtiêu chuẩn hướngdẫn cách thức triển khai và áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng được ISO 9001,9002,9003 đã phải học theo.Tiêu chuẩn này lưu tâmđến trách nhiệm của nhà quản trị , các nguyên tắc để triển khai hệ thống chấtlượng cơ cấu hệ thống thẩm tra và hệ thống.

III.Vai trò của việc nâng cao chất lượng đối với doanh nghiệp Việt nam.

1.Đối với bản thân doanh nghiệp-Sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty-Tăng sức cạnh tranh

-Tạo nên sự phát triển bền vững lâu dài

Là một nước đi sau trong phát triển kinh tế,Việt nam có nhiều thuận lợitrong việc kế thừa các thành tựu khoa học công nghệ của các nước trên thếgiới,vận dụng sáng tạo các kinh nghiệm phương pháp quản lý kinh tế tiêntiến hiện đại của các nước phát triển.

Trong xu thế toàn cầu hoá,khu vực hoá,với chính sách mở cửa của việt namđã thu hút ngày càng nhiều công ty,các tập đoàn kinh doanh đầu tư vào Việtnam từ đó tạo điều kiện để các phương pháp quản lý chất lượng hiện đại cócơ hội phổ biến ở Việt nam.

Với đường lối phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng và nhà nước đã tạođộng lực thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp Việt nam, đặc biệttrong những năm gần đây Nhà nước đã quan tâm nhiều hơn đến vấn đề chấtlượng sản phẩm,các doanh nghiệp đã nhận thức được vai trò của chất lượngsản phẩm ,các doanh nghiệp đã nhận được vai trò của việc nâng cao chấtlượng sản phẩm có một vai trò rất quan trọng đối với các doanh nghiệp Việtnam trong cơ chế thị trường hiện nay.Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tạocho doanh nghiệp:

Trang 16

+Có một uy tín nhất định trên thương trường.Một khi doanh nghiệp đã tạo rađược uy tín thì việc tiêu thụ sản phẩm sẽ được dễ dàng hơn,khối lượng sảnphẩm tiêu thụ lớn làm tăng doanh thu và từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận chocông ty.

+Giúp cho doanh nghiệp mở rộng được thị phần trên thương trường

+Có khả năng cạnh tranh cao khi mà có các doanh nghiệp khác cùng sảnxuất cùng loại mặt hàng để có thể cạnh tranh được với những mặt hàng cùngloại đó công ty phải trú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm để sảnphẩm của công ty có độ tin cậy cao đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu củakhách hàng,công ty sẽ có được những khách hàng trung thành do sự đáp ứngthoả mãn nhu cầu của họ.

Thuận lợi hơn khi nhận hợp đồng từ những khách hàng có hệ thống chấtlượng đã được chứng nhận là hệ thống chất lượng phù hợp với tiêu chuẩnISO 9000.

Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được tốithiểu về chi phí sai hỏng,tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu đầu vào từđó dẫn đến việc giảm giá thành sản phẩm đảm bảo việc sản xuất tiêu thụ kịpthời liên tục giúp cho doanh nghiệp tiếp tục việc sản xuất kinh doanh lâu dàihơn trong tương lai.

2.Đối với nền kinh tế quốc dân-Tăng khả năng xuất khẩu

-Xu hướng hội nhập với nền kinh tế thế giới-Tăng doanh thu

-Thu hút ngoại tệ từ bên ngoài

Trong xu thế toàn cầu hoá,khu vực hoá,với chính sách mở cửa của Việtnam đã thu hút ngày càng nhiều các công ty,các tập đoàn kinh doanh đầu tưvào Việt nam từ đó tạo điều kiện để các phương pháp quản lý chất lượnghiện đại có cơ hội được phổ biến ở Việt nam.

Việc nâng cao chất lượng sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt nam sẽ làmtăng uy tín của mình trên thương trường quốc tế và từ đó sẽ thu hút được cácnhà đầu tư nước ngoài vào Việt nam.Giao lưu trao đổi hàng hoá qua lại lẫnnhau từ đó thu hút được ngoại tệ từ bên ngoài vào dẫn đến việc tăng doanhthu

Khi hàng hoá đảm bảo chất lượng thì việc tạo ra uy tín sẽ dễ dàng hơn và cólợi thế trong lĩnh vực xuất khầu,có lợi thế trong lĩnh vực xuất khẩu vì đượckhách hàng tin tưởng

Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo cho các doanh nghiệp có nhiều khả năngdành thắng lợi trong các cuộc đấu thầu,

Như vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm ,khẳng định thương hiệu Việtnam là việc làm tất yếu đối với các doanh nghiệp,là phương cách duy nhấtđảm bảo sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong quá trình hộinhập.

PHẦN II

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÊTÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI

Trang 17

I:Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty

1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty bê tông xây dựng Hà Nội (Tên giao dịch là VIBEX) là mộtdoanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Xây Dựng quản lý , có trụ sở chính tạiĐông Ngạc-Từ Liêm, Hà Nội.Công ty chuyên sản xuất các cấu kiện bê tôngđúc sẵn phẩm là do doanh nghiệp tự sản xuất ra được coi là hợp pháp khi nóđáp ứng được các tiêu chuẩn do Nhà nước quy định hay thông qua Về mặtthị trường mà nói sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra không những đápứng các tiêu chuẩn theo quy định mà phải đặt mức chất lượng cao hơn cáctiêu chuẩn đó.

Công ty Bê tông Xây dựng Hà nội tiền thân là nhà máy bê tông đúc sẵnHà nội được thành lập ngày 6/5/1961 theo quyết định số 472/BKT của bộkiến trúc , nay là bộ xây dựng.Khởi đầu xây dựng công ty được giao nhiệmvụ sản xuất kinh doanh chủ yếu là:

- Sản xuất mặt hàng cột điện ,ống nước các loại , panel và một số cấu kiệnkhác với công suất thiết kế 8.500m3 bê tông các loại hàng năm chủ yếuphục vụ công nghiệp , xây dựng và phát triển hạ tầng khu vực Hà nội.

Năm 1982 Nhà máy bê tông đúc sẵn ở Hà nội trở thành đơn vị thành viêncủa tổng công ty xây dựng Hà nội theo quyếtđịnh thành lập Tổng công tyxây dựng hà nôị số 324/CT-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng.Thời kỳ nàynhà máy được bổ sung thêm nhiệm vụ:sản xuất cấu kiện nhà ở tấm lợp lớnvà tổ chức xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.

-Năm 1989 theo quyết định số 875/BXD-TCLĐ ngày 16/10/1989 của Bộxây dựng,nhà máy được nâng cấp thành xí nghiệp liên hiệp Bê tông Xâydựng Hà nội trực thuộc Bộ xây dựng.Ngoài nhiệm vụ sản xuất kinh doanhban đầu xí nghiệp còn tổ chức kinh doanh nhà ở,vật liệu xây dựng,trang trínội thất.

Năm 1995,xí nghiệp liên hiệp Bê tông xây dựng Hà nội được đổi tên thànhcông ty Bê tông xây dựng Hà nội trực thuộc Tổng công ty xây dựng Hà nộivà Bộ xây dựng.

Theo quyết định số 449/BXD-TCLĐ ngày26/4/1996 công ty được bổ sungnhiệm vụ là:

Mở rộng thêm các mặt hàng sản xuất bê tông thương phẩmSản xuất ống nước cao áp băng bê tông cốt thép dự ứng lựcGia công sản xuất các thiết bị máy móc,khuôn mẫu bằng thép.2.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Trong công cuộc phát triển kinh tế từ khi Việt nam tiến hành công nghiệphoá ,hiện đại hoá đất nước đến khi tiến hành đổi mới kinh tế,nhu cầu đầu tưxây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng,các công trình công nghiệp dân dụnghết sức to lớn.Các sản phẩm bê tông như cột điện,ống nước,panel,bê tôngthương phẩm không thể thiếu trong xây dựng công nghiệp và dân dụng.Vìcho đến nay chưa có loại vật liệu nào có tính năng tương tự có thể thay thếđược cho bê tông trong xây dựng.Nhận thức được nhu cầu to lớn và tầmquan trọng của loại vật liệu và cấu kiện bê tông,công ty Bê tông xây dựng

Trang 18

Hà Nội đãđược thành lập và được giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hiệnnay như sau:

- Gia công những cấu kiện bê tông , ống cấp thoát nước có đường kính từệ200 ệ 500 , cột điện cao thế hạ thế , cột điện có chiều dài từ 8-14 m , cácphụ kiện nước và kim loại.

Sản xuất vật liệu xây dựng phụcvụ cho kinh doanh , lắp đặt các cấu kiện xâydựng các trang thiết bị điện nước dân dụng.

-Thực hiện các công việc hoàn thiện xây dựng và trang chí nội thất dândụng các công trình dân dụng đô thị

-Đầu tư phát triển kinh doanh nhà ở kinh doanh vật tư vật liệu xây dựng.-Nghiên cứu khoa học ứng dụng , và chuyển giao công nghệ trang thiết bịsản xuất bê tông.

-Thực hiện liên doanh , liên kết mọi thành phần kinh tế trong và ngoàinước.

3 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật 3.1 Đặc điểm về sản phẩm :

Các sản phẩm bê tông và cấu kiện bê tông do công ty sản xuất bao gồmnhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung đều được cấu tạo bởi hai thành phầnchính :

Phần bê tông bao gồm cát sỏi , xi măng và nước được sàng rửa và trộn vớinhau theo một tỷ lệ nhất định Phần này tạo độ cứng cho sản phẩm

Phần lõi thép :Bao gồm nhiều thanh thép được giằng với nhau bằng các dâythép nhỏ Phần này đóng vai trò tạo hình cho sản phẩm và tạo cho sảnphẩm có độ đàn hồi Phần này chủ yếu được làm thủ công.

Từ đặc điểm cầu tạo trên ta thấy sản phẩm bê tông có một số đặc điểm nhưsau.

-sản phẩm có độ cứng độ đàn hồi cao chịu nhiệt , chịu mài mòn bền vớithời gian , nếu được sản xuất đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và được bảo quản tốtthì hầu như khôngbị phá huỷ bởi thời gian hoả hoạn

-Dễ tạo hình , có thể thay đổi hình dáng kích cỡ tuỳ ý Tuy nhiên sản phẩmbê tông cũng có một số đặc điểm sau:

-Nặng cồng kềnh khó vận chuyển đi xa , chi phí vận chuển lớn.

Với bê tông tươi , thời gian tồn tại ngắn , chỉ trong khoảng thời gian nhấtđịnh , nếu quá thời gian này bê tông tươi sẽ bị hỏng Do vậy chất lượng bêtông tươi còn phụ thuộc vào thời gian và phương tiện vận chuyển Xuất pháttừ tính sản phẩm như trên để đảm bảo chất lượng bê tông đòi hỏi phảinghiêm ngặt các tiêu chuẩn kỹ thuật , phương pháp , quy trình công nghệsản xuất , ngoài ra còn phaỉ đảm bảo cả về mặt thời gian, phương tiện vậnchuyển và chế độ dưỡng hộ bê tông.

3.2 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Cùng với sự phát triển về quy mô sản xuất , cơ cấu tổ chức bộ máy quản lýcủa công ty Bê tông Xây dựng hà nội , cũng có sự biến đổi theo hướng ngàycàng hoàn thiện Hiện nay công ty có bộ máy quản lý tương đối hoàn chỉnhbao gồm; Ban giám đốc , các phòng ban Giám đốc công ty là người đứng

Trang 19

đầu công ty có quyền quyết định mọi vấn đề và tự chịu trách nhiệm về mọihoạt động sản xuất kinh doanh trước tập thể người lao động và cấp trên Giám đốc và các phó giám đốc trực tiếp phụ trách các phòng ban , các đơnvị sản xuất Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được thể hiện qua sơ đồ 1

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty bê tông xây dựng hà nội

Bộ máy quản lý ở công ty VIBEX được tổ chức theo kiểu trực tuyến chứcnăng , điều này cho phép nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản trịtrong đó giám đốc thủ trởng cấp cao nhất có quyền quyết định mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Các phòng ban chủ yếu làm thammưu cho giám đốc về các mặt kỹ thuật , kinh tế , đời sống trong công ty , 8xí nghiệp trực thuộc nhận mệnh lệnh trực tiếp từ Giám đốc thông qua 2 phógiám đốc giúp việc Các phòng ban không được phép can thiệp trực tiếp đến

GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁNTRƯỞNG

PHÓ GIÁM ĐỐCKINH TẾP.GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT

SẢN XUẤT

Phòngkỹ thuật

Phòngkiểm định kỹ thuật

Phòngtài chính kế toán

Phòng TCLĐ thanh tra bảo vệ

Phòngtổng hợp

Phòngkinh tế

Phònghànhchính y tế

Xn cơkhí sửa chữa và điện nước

Xn kinh doanh vật tư và dịchvụ

Xn bê tông đúc sẵn chèm

Xn bê tông thươngphẩm

T.T công nghệ bêtông nhiệt đới

Xn xây dựngsố 1

Xn xâydựng & pháttriển nông thôn

Xn xây dựng và chống thấm chuyên ngành

Trang 20

các xí nghiệp Với cơ chế như vậy đã giúp công ty nâng cao hiệu quả quảnlý kinh tế.

3.3.Đặc điểm về cơ cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất phản ánh sự bố cục về chất và tính cân đối về lợng các quátrình sản xuất Cơ cấu sản xuất của công ty VIBEX bao gồm các bộ phậnsau:

-Bộ phận sản xuất chính-Bộ phận sản xuất phù trợ-Bộ phận phục vụ sản xuất

*Bộ phận sản xuất chính bao gồm-Xí nghiệp bê tông đúc sẵn chèm-Xí nghiệp xây dựng số 1

-Xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn*Bộ phận sản xuất phù trợ bao gồm

- Xí nghiệp bê tông thơng phẩm

-Trung tâm công nghệ bê tông nhiệt đới*Bộ phận phục vụ sản xuất bao gồm-Xí nghiệp cơ khí sản xuất điện nước-Xí nghiệp kinh doanh vật tư

-Đội xe

sơ đồ 2:Cơ cấu sản xuất

Cơ cấu sản xuất của côngty VIBEX được tổ chức theo kiểu doanh nghiệp phân xưởng- nơi làviệc, được thể hiện qua sơ đồ 2.

-GIÁM ĐỐC

P.GIÁM ĐỐCKỸ THUẬT

SẢN XUẤT

P.GIÁMĐỐC KINH

XN cơkhí sửa

chữađiện Nước

XN kinh doanh vật tư

XN bê tông thương phẩm

trungtâm công

nghệ bêtông

nhiệt đới

xn xâydựng số 1

xn xây dựng và phát triểnnông thôn

xn xây dựngvà chống thấm chuyênnghànhXN bê

tông đúc sẵnchèm

PX SẮT

PX TRỘN

PX TẠOHÌNH

PX SỬA CHỮA

ĐỘI XE

Trang 21

Xí nghiệp bê tông đúc sẵn chèm , bộ phận sản xuất chính của công ty có 4phân xưởng và môt đội xe Trong đó 3 phân xưởng được bố trí trong nhà làphân xưởng sắt, phân xưởng sửa chữa và phân xưởng bê tông trộn sẵn phânxưởng tạo hình được bố trí ngoài trời.

Bộ phận sản xuất phù trợ và bộ phận sản xuất phục vụ sản xuất cũng gópphầnkhông nhỏ trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty Chấtlượng sản phẩm tươi là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng sản phẩmbê tông Các xí nghiệp cơ khí vật liệu ,cơ khí sửa chữa điện nước có nhiệmvụ sửa chữa và bảo dưỡng máy móc theo định kỳ , chế tạo thay thế một sốchi tiết máy móc nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm

3.4 Đặc điểm về quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm

Nhìn chung hầu hết các sản phẩm bê tông của công ty đều phải trải quanhiều ông đoạn khác nhau với quy trình công nghệ như sau:

Trộn bê tông

Sơ đồ 3:Quy trình gia công chế biến sản phẩm bê tông.

Nguyên vật liệu được chia thành hai loại:Đối với vật liệu xi măng cát đá ,phụ gia được chuyển vào bộ phận trộn bê tông theo một tỷ lệ do phòng kỹCát ,đá

Giacông cốt

Bảo

dưỡng Tháodỡsảnphẩm

Nhậpkho

Trang 22

thuật quy định.Sau khi được trộn đềuthì chuyển sang bộ phận tạo hình sảnphẩm Đối với vật liệu sắt được chuyển vào bộ phận gia công tạo hìnhkhung lõi theo thiết kế của tong loại sản phẩm và cho vào khung để đổ bêtông tạo thành sản phẩm bê tông như cột điện , panel , ống nước, sau 12 giờthì tháo sản phẩm Sản phẩm được phòng KCS kiểm tra đánh giá , phân loạixong và nhập kho

Như vậy, để có sản phẩm bê tông cuối cùng nhập kho phải kiểm tra nhiềucông đoanh khác nhau , nếu đạt tiêu chuẩn mới được chuyển sang công đoạntiếp theo:

Sơ đồ 4:Quy trình gia công cốt thép

Sơ đồ 5:Quy trình sản xuất bê tông tươi

(1):Nguyên vật liệu bao gồm cát đá được ủi lên máy sàng rửa đá Tại đây cátđá được sàng lọc và rạch sẽ

(2);Cát đá sau khi được sàng lọc và sạch sẽ sẽ được chuyển đến hệ thốngBunker qua băng tải truyền.

(3);Nguyên vật liệu được đa vào phễu cân.(4);xi măng được đa vào Xilo

(5);Xi măng được chuyển lên phễu cân qua hệ thống vít tải

(6):Nớc phụ gia cũng được đa lên hệ thống phễu cân Tại phễu cân là nơicân đo đong đếm các loại vật liệu theo một tỷ lệ nhất định

Nước phụ giaPhễu cân

Xi loXi măng

Nồi trộn

PXtạo hìnhXe chuyên

dụng

Trang 23

(7) :Nồi trộn là khâu cuối cùng sau khi vật liệu được đưa từ phễu cân vớicông suất 30 m3giờ, thời gian trộn 30 phút sẽ cho ra đời sản phẩm bê tôngtươi.

(8,9);Bê tông tươi ở nồi trộn sẽ đợc thả xuống các xe chuyên dụng để đađến công trình hoặc đa đến sản phẩm tạo hình.

Quy trình sản xuất bê tông tơi được tiến hành hoàn toàn tự động do máy tínhđiều khiển quy trình sản xuất kinh doanh nhanh , công suốt lớn chất lượngbê tông được đảm bảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật

Như vậy mỗi sản phẩm đều phải trải qua nhiều công đoạn sản xuất khácnhau , mỗi công đoạn này đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cuốicùng do vậy các công đoạn trước đó đều phải đợc tiến hành đúng tiến độ vàkỹ thuật

3.5.Đặc điểm về vốn kinh doanh

Là một doanh nghiệp nhà nước , hoạt động bằng vốn ngân sách , công tycó trách nhiệm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc lấythu bù chi có lãi và phát triển nguồn vốn của nhà nước , thực hiện tái suấtmở rộng.

Hiện nay các nguồnvốn hình thành vốn kinh doanh của công ty bao gồm:-Vốn kinh doanh

-Lợi nhuận để lại-Các quỹ công ty

-Vốn chiếm dụng hợp pháp

Biểu 1;Tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính(trang bên)

Biểu 1 :Tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính

Trang 24

Nhìn chung mức độ trang bị TSCĐ ,đầu tư phát triển sản xuất cònthấp TSCĐ có tăng qua các năm nhng còn thấp.năm 1998 so với năm 1997tăng 6% Năm 1999 so với năm 1998 tăng 7%

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn rất thấp tỷ lệ phải trả trong tổngnguồn vốn rất cao điều này cho thấy công ty sẽ gặp nhiều khó khăn trongquá trình huy động vốn cho đầu tư đổi mới trong thiết bị công nghệ nhằmnâng cao chất lượng sản phẩm và cho ra đời các sản phẩm mới.

4.Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

Tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Bê tông Xâydựng Hà nội được phản ánh trong biểu 2(trang bên)

Qua biểu ta thấy

Trong những năm vừa qua công ty luôn hoàn thành ,hoàn thành vượt mứckế hoạch ,các chỉ tiêu giá trị sản xuất kinh doanh tổng doanh thu ,nộp ngânsách nhà nước

Giá trị sản xuất kinh doanh năm 1998 tăng 6.7% so với năm 1997.Năm1999 so với năm 1998 tăng 29,5%.Năm 2000 so với năm 1999 tăng 13%.Tổng doanh thu năm 2000 đạt 813.55 triệu đồng tăng 13,4 % so với năm1999.

Đó là những thành tựu rất đáng khích lệ thể hiện sự nỗ lực rất lớn của tậpthể cán bộ công nhân viên công ty,trong điều kiện Việt nam đang chịu mộtsố khủng hoảng tài chính trong khu vực và làm cho luồng đâù tư nước ngoàigiảm tốc độ tăng trưởng đạt ở mức thấp Là một công ty chuyên cung cấpcác sản phẩm phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng , các công trình công nghiệpVIBEX không tránh khỏi sự ảnh hưởng đến tổ chức sản xuất kinh doanh khithị trường bị co hẹp lại

Trong những năm qua công ty luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch nộp ngânsách các năm Năm1997 nộp ngân sách đạt 2314 triệu đồng ,năm 1998 nộpngân sách đạt 2483 triệu đồng tăng 7.3% so với năm 1997 Năm 1999 nộp6696 triệu đồng tăng 69.7%.Năm 2000 giảm 18%.

Trang 25

Biểu2:tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh qua một số năm.

1Giá trị SXKD7500078950105,38400084217100,25110000110064100,1118000124423105,4106,7129,5113Tr/đ2Tổng doanh thu5000058620117,350000608881227000071711102,46650081355122,3103,9117,8113,4Tr/đ3Nộp ngân sách20742314111,62287248310945276696147,940045494137,2107,3269,782Tr/đ

5Đầu tư XDCB43116340778,9600031405213250615446,613425675850,390,5196109Tr/đ6Khấu hao CB3150207465,836731200332209210095,1257423969358175114Tr/đ7Lao động SD95486090974890911467110875,51693110865,4103,5124,5100 Người/đ8Thu nhập BQ76065085,58936707580059474,385068280,210388,7114,8 Người/đ9Kết quả SXKD684750109,676085111275238150,764951278,910144,8134,3Tr/đ

Trang 26

Là một doanh nghiệp xây dựng và sản xuất các sản phẩm phục vụ xâydựng , luật thuế VAT và thuế suất thuế VAT đối với ngành nghề mà công tyđang kinh doanh còn chưa hợp lý,gây nhiều bất lợi cho doanh nghiệp cũng do ảnh hưởng nêu trên đã làm cho các chỉ tiêu , đầu tư xây dựng cơbản ,đầu tư trang thiết bị máy móc của công ty hiện nay là rất lớn công tyđang rất cần vốn để thoả mãn nhu cầu đầu tư trên Hiện nay công ty đanggặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn do hệ số nợ (Nợ phải trả /vốnchủ sở hữu )của công ty rất lớn

Biểu 2 cho thấy hệ số nợ năm 1997 là 4.5%,Năm 1998 là 6%và năm 1999 là2.5%.

II.Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm của công ty VIBEX.

1.Tình hình thực hiện chất lượng và quản lý chất lượng chung của công ty Đối với công ty Bê tông xây dựng Hà nội , hệ thống tiêu chuẩn chất lượngmà công ty đang áp dụng là hệ thống tiêu chuẩn Việt nam do nhà nước banhành từ năm 1994.

Các tiêu chuẩn này là căn cứ phân loại nghiệm thu và đánh giá chất lượngsản phẩm ,được áp dụng cho cả sản phẩm xây lắp và ngoài xây lắp Hệthống tiêu chuẩn này được chi tiết cho từng loại sản phẩm cụ thể trong đóquy định các yêu cầu kỹ thuật mà sản phẩm phải đạt được và điều kiện đểnghiệm thu sản phẩm Thông thường trong các yêu cầu kỹ thuật thường quyđịnh các lỗi sai sót cho phép không được vượt quá mức độ cho trước

Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9002.ápdụng cho toàn bộ các sản phẩm mà công ty đang sản xuất,cụ thể đối vớitừng loại sản phẩm như sau:

-Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm cột điện-Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm panel

-Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm cấu kiện bê tông1.1.Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm cột điện

Hiện nay công ty đang sản xuất hai loại cột điện là cột điện bê tông dự ứnglực và cột điện bê tông ly tâm.Mỗi loại cột điện trên lại có nhiều mẫu mã,kích thước khác nhau , việc phân loại cột điện để nghiệm thu được xác địnhtheo các quy định trong bảng sau:

Loại Các tiêu thức

Loại A -Mặt ngoài cột phải trơn,nhẵn,lồi lõm cục bộ≤±3mm

-Đáy và ngọn cột phải phẳng và thẳng góc với đường trung tâmcột ,chênh lệch ≤0.03%

Lớp bê tông bảo vệ phải đều ,không hở sắt ,mặt trong phải trònđều

-Sai số kích thước cho phép +chiều dài ±20mm

+đường kính ngoài ±5mm

chiều dài thành cột +8mm,-5mm

Loại B -Mặt ngoài cột phải trơn nhẵn , cho phép có rỗ bê tông ở mépkhuôn nhưng không vượt quá chiều sâu 3mm, chiều dài 15mm-Cho phép có vết nứt <0.1mm

Ngày đăng: 24/10/2012, 16:15

Hình ảnh liên quan

Mô hình 2:Các nhân tố ảnh hưởng tới CLSP 4. các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm  - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

h.

ình 2:Các nhân tố ảnh hưởng tới CLSP 4. các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mô hình 3 :Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

h.

ình 3 :Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Qua biểu đồ luồng:Là mô hình phản ánh việc áp dụng quản lý quy trình và các quy trình sản xuất và quy trình quản lý bằng việc sử dụng các ký tự các  biểu tượng hình học.. - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

ua.

biểu đồ luồng:Là mô hình phản ánh việc áp dụng quản lý quy trình và các quy trình sản xuất và quy trình quản lý bằng việc sử dụng các ký tự các biểu tượng hình học Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 4 cho ta một ví dụ cụ thể về biểu đồ luồng - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

Hình 4.

cho ta một ví dụ cụ thể về biểu đồ luồng Xem tại trang 10 của tài liệu.
SẮT PX TRỘN PX TẠO HÌNH PX SỬA CHỮA ĐỘI XE - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc
SẮT PX TRỘN PX TẠO HÌNH PX SỬA CHỮA ĐỘI XE Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hiện nay các nguồnvốn hình thành vốn kinh doanh của côngty bao gồm: -Vốn kinh doanh - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

i.

ện nay các nguồnvốn hình thành vốn kinh doanh của côngty bao gồm: -Vốn kinh doanh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Biểu2: tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh qua một số năm. - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

i.

ểu2: tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh qua một số năm Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm cột điện -Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm panel - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

nh.

hình thực hiện chất lượng sản phẩm cột điện -Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm panel Xem tại trang 26 của tài liệu.
Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm cột điện được thực hiện trên biểu sau : - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

nh.

hình thực hiện chất lượng sản phẩm cột điện được thực hiện trên biểu sau : Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm panel được thể hiện trên biểu sau: - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

nh.

hình thực hiện chất lượng sản phẩm panel được thể hiện trên biểu sau: Xem tại trang 28 của tài liệu.
1.3.Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm cấu kiện bê tông - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

1.3..

Tình hình thực hiện chất lượng sản phẩm cấu kiện bê tông Xem tại trang 28 của tài liệu.
Qua các biểu về cơ cấu lao động của côngty có thể thấy tình hình lao động của công ty trong những năm qua có những đặc điểm sau: - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

ua.

các biểu về cơ cấu lao động của côngty có thể thấy tình hình lao động của công ty trong những năm qua có những đặc điểm sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Sơ đồ 6:Các yếu tố hình thành chất lượng của công ty. - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

Sơ đồ 6.

Các yếu tố hình thành chất lượng của công ty Xem tại trang 34 của tài liệu.
Biểu 12:Tình hình tiêu dùng nguyênvật liệu phụcvụ sản xuất củacác sản phẩm bê tông: - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

i.

ểu 12:Tình hình tiêu dùng nguyênvật liệu phụcvụ sản xuất củacác sản phẩm bê tông: Xem tại trang 34 của tài liệu.
III.Đánh giá tình hình quản lý chất lượng sản phẩ mở côngty bê tông xây dựng hà nội. - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

nh.

giá tình hình quản lý chất lượng sản phẩ mở côngty bê tông xây dựng hà nội Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hiện nay tại phân xưởng tạo hình sản phẩm bê tông có 241 lao động trong đó có 7 lao động gián tiếp và 234 lao động trực tiếp - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

i.

ện nay tại phân xưởng tạo hình sản phẩm bê tông có 241 lao động trong đó có 7 lao động gián tiếp và 234 lao động trực tiếp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Tạo hình sản phẩm - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm & quản lý chất lượng sản phẩm tại công ty Bê tông Xây dựng HN.doc

o.

hình sản phẩm Xem tại trang 45 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan