1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT NHÓM POLYOLS TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC (CE – C4D)

60 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Thu Phƣợng XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT NHÓM POLYOLS TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC (CE – C4D) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THỊ THU PHƢỢNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHẤT TẠO NGỌT NHÓM POLYOLS TRONG THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHƠNG TIẾP XÚC (CE – C4D) Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THỊ HỒNG HẢO PGS.TS NGUYỄN THỊ ÁNH HƢỜNG Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thị Hồng Hảo PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Hƣờng giao đề tài, nhiệt tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn công ty 3S Analysis(http://www.3sanalysis.vn) thiết kế lắp đặt hỗ trợ trang thiết bị, nhƣ tƣ vấn kỹ thuật q trình thực nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô khoa Hóa học nói chung Bộ mơn Hóa Phân tích nói riêng dạy dỗ, bảo động viên thời gian học tập trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn CN Lƣu Thị Trang cán Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia hỗ trợ trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn học viên sinh viên Bộ mơn Hóa phân tích giúp đỡ tơi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Phạm Thị Thu Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất tạo 1.2 Phân loại chất tạo 1.3 Giới thiệu chung số chất tạo nhóm Polyols: Erythritol, Maltitol, Xylitol 1.3.1 Thông tin chung 1.3.2 Tính chất, ứng dụng tác hại Erythritol, Maltitol, Xylitol 1.4 Quy định chất tạo 1.5 Tổng quan phương pháp phân tích chất tạo nhóm Polyols 1.5.1 Phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao 1.5.2 Phương pháp điện di mao quản (CE) 11 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 18 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp phân tích 18 2.2.2 Phương pháp xử lý mẫu 19 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.3 Trang thiết bị hóa chất 19 2.3.1 Các dụng cụ thiết bị sử dụng 19 2.3.2 Hóa chất 20 2.4 Các thông số đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 21 2.4.1 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp phân tích 21 2.4.2 Độ chụm (độ lặp lại) phương pháp 21 2.4.3 Độ (độ thu hồi) phương pháp 22 CHƢƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Khảo sát điều kiện tối ưu nhằm phân tích đồng thời chất tạo nhóm Polyols phương pháp CE – C4D 23 3.1.1 Khảo sát thành phần pH dung dịch đệm điện di 23 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đệm 26 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian bơm mẫu 27 3.1.4 Khảo sát ảnh hưởng tách 28 3.1.5 Khảo sát ảnh hưởng chiều cao bơm mẫu 29 3.2 Đánh giá phương pháp phân tích 31 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn xác định chất tạo nhóm Polyols 31 3.2.2 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) phương pháp 33 3.2.3 Đánh giá độ chụm (độ lặp lại) 34 3.2.4 Độ (độ thu hồi) 34 3.3 Phân tích mẫu thực thực tế 39 3.3.1 Mẫu bánh, kẹo 39 3.3.2 Mẫu nước giải khát 40 3.3.3 Mẫu nguyên liệu 41 3.4 Kết phân tích phương pháp CE-C4D đối chứng phương pháp HPLC 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin chung ba chất tạo lựa chọn nghiên cứu Bảng 1.2: Tổng hợp phương pháp phân tích chất tạo nhóm Polyols 16 Bảng 3.1: Điều kiện tối ưu phân tích chất tạo nhóm Polyol 30 Bảng 3.2: Sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ chất chất tạo 31 Bảng 3.3: Kết so sánh giá trị a với giá trị phương trình đường chuẩn Erythritol, Maltitol Xylitol 33 Bảng 3.4: Giới hạn phát chất tạo phương pháp điện di mao quản 33 Bảng 3.5: Phương trình đường chuẩn, giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) chất tạo 34 Bảng 3.6: Độ lặp lại phương pháp CE-C4D định lượng Erythritol, Maltitol Xylitol 34 Bảng 3.7: Độ phương pháp dựa thêm chuẩn Erythritol 35 Bảng 3.8: Độ phương pháp dựa thêm chuẩn Maltitol 35 Bảng 3.9: Độ phương pháp dựa thêm chuẩn Xylitol 35 Bảng 3.10: Kết phân tích đối chứng phương pháp CE – C4D với phương pháp HPLC 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Phân loại chất tạo Hình 1.2: Mặt cắt ngang bề mặt mao quản 12 Hình 1.3: Lớp điện tích kép bề mặt mao quản 12 Hình 1.4: Các kĩ thuật bơm mẫu phương pháp điện di mao quản 13 Hình 1.5: Nguyên lý hoạt động cảm biến đo độ dẫn khơng tiếp xúc 14 Hình 1.6: Sơ đồ biểu diễn cấu trúc (A) mạch điện tương đương (B) cảm biến đo độ dẫn không tiếp xúc 14 Hình 2.1: Ảnh chụp hệ thiết bị CE-C4D triển khai Việt Nam 19 Hình 3.1: Điện di đồ Polyols pH khác đệm His/Boric 23 Hình 3.2: Điện di đồ Polyols pH khác đệm Tris/Boric 24 Hình 3.3: Điện di đồ Polyols pH khác đệm Arg/Boric 24 Hình 3.4: Điện di đồ Polyols pH khác đệmBorat/Boric 25 Hình 3.5: Điện di đồ Polyols hệ đệm khác 25 Hình 3.6: Điện di đồ Polyols nồng độ đệm khác đệm Borat/Boric 26 Hình 3.7: Điện di đồ chất tạo với thời gian bơm mẫu khác 27 Hình 3.8: Điện di đồ chất tạo với tách khác 29 Hình 3.9: Điện di đồ chất thay đổi chiều cao bơm mẫu 30 Hình 3.10: Điện di đồ điều kiện tối ưu tách chất tạo nhóm Polyol 31 Hình 3.11: Đường chuẩn chất tạo nhóm Polyols 32 Hình 3.12: Điện di đồ xác định chất nhóm Polyols bánh 40 Hình 3.13: Điện di đồ xác định chất nhóm Polyols kẹo 40 Hình 3.14: Điện di đồ phân tích chất tạo nhóm Polyols nước giải khát 41 Hình 3.15: Điện di đồ phân tích chất tạo nhóm Polyols mẫu nguyên liệu 42 Hình 3.16: Kết so sánh phương pháp HPLC, CE-C4D chất phân tích Maltitol Xylitol 43 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ Ery Erythritol Arg Agrinine CAD Detector tán xạ C4D Detector độ dẫn không tiếp xúc kết nối kiểu tụ điện CE Phƣơng pháp điện di mao quản ELSD Detector tán xạ bay EOF Dòng điện di thẩm thấu His Histidin HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao Leff Chiều dài hiệu dụng mao quản Ltot Tổng chiều dài mao quản LOD Giới hạn phát LOQ Giới hạn định lƣợng Mal Maltitol %RSD % độ lệch chuẩn tƣơng đối Tris Tris(hydroxymethyl)aminomethane UPLC Sắc ký lỏng siêu hiệu UV - Vis Quang phổ hấp thụ phân tử Xyl Xylitol MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, đời sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện, đặc biệt chất lƣợng lƣơng thực, thực phẩm nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu dinh dƣỡng nhƣ phải thay đổi mùi vị, màu sắc để phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Kéo theo đó, bệnh liên quan đến dinh dƣỡng nhƣ béo phì, tiểu đƣờng, máu nhiễm mỡ ngày gia tăng mối lo ngại ngƣời nhiều quốc gia, có Việt Nam Ngun nhân việc dƣ thừa dinh dƣỡng tiêu thụ nhiều sản phẩm có chứa đƣờng (cacbohydrate) Để khắc phục tình trạng nhà sản xuất đƣa chất tạo Acesulfam K, đặc biệt chất tạo nhóm Polyols (Erythritol, Maltitol, Xylitol, Sorbitol, Mannitol,…) để thay đƣờng truyền thống Các chất tạo nhóm Polyols có nguồn gốc tự nhiên, đƣợc sử dụng với mục đích thay đƣờng cho ngƣời ăn kiêng, nhiên tiêu thụ vƣợt ngƣỡng (>50g Polyols/ngày) gây tƣợng đầy tiêu chảy, triệu chứng thích ứng theo thời gian [7] Các chất tạo nhóm Polyol có mùi vị phù hợp với nhiều đối tƣợng ngƣời tiêu dùng nên sản phẩm chứa chất tạo nhóm đƣợc cung cấp nhiều thị trƣờng Do đó, việc kiểm sốt hàm lƣợng chất tạo nhóm Polyols thực phẩm, đặc biệt sản phẩm phổ biến nhƣ bánh kẹo, nƣớc giải khát cần thiết cần đƣợc quan tâm Hiện nay, số phƣơng pháp thƣờng đƣợc sử dụng để xác định hàm lƣợng polyols kể tới: Sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) sử dụng detector khác nhƣ: tán xạ (CAD), tử ngoại (UV), tán xạ bay (ELSD), ; phƣơng pháp diện di mao quản với detector nhƣ: UV, đo độ dẫn không tiếp xúc (C4D) Tuy nhiên với ƣu điểm thời gian phân tích nhanh, xác, quy trình xử lý mẫu đơn giản thiết bị nhỏ gọn, phù hợp để phân tích trƣờng, phƣơng pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D) đƣợc lựa chọn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ―Xác định số chất tạo nhóm polyols thực phẩm phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D)‖ đƣợc thực dựa tạo anion phức có dạng [B(polyol)]- chất tạo nhóm Polyols kết hợp với Borat (B), hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu phát triển phƣơng pháp xác định đồng thời chất tạo nhóm Polyols nói riêng lĩnh vực vệ sinh an tồn thực phẩm nói chung CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất tạo Phụ gia thực phẩm chất đƣợc bổ sung thêm vào thực phẩm để bảo quản hay cải thiện hƣơng vị bề ngồi chúng giúp tạo cảm giác ƣu thích cho ngƣời dùng Phụ gia thực phẩm có hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp khơng có, đƣợc thêm vào sản phẩm với mục đích khác ngƣời sản xuất (theo tổ chức lƣơng thực nông nghiệp liên hiệp quốc FAO) Thơng thƣờng chất có hàm lƣợng thấp dùng để cải thiện tính chất cảm quan, cấu trúc, mùi vị nhƣ bảo quản sản phẩm Theo Codex (Uỷ ban Tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế), phụ gia thực phẩm chất có hay khơng có giá trị dinh dƣỡng, mà thân khơng đƣợc tiêu thụ thông thƣờng nhƣ thực phẩm không đƣợc sử dụng nhƣ thành phần thực phẩm, việc bổ sung chúng vào thực phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu công nghệ sản xuất, chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển thực phẩm nhằm cải thiện kết cấu đặc tính kĩ thuật thực phẩm Phụ gia thực phẩm khơng bao gồm chất ô nhiễm chất đƣợc bổ sung vào thực phẩm nhằm trì hay cải thiện thành phần dinh dƣỡng thực phẩm Chất tạo phụ gia thực phẩm, đƣợc sử dụng phổ biến công nghiệp chế biến bảo quản thực phẩm Có nhiều nhóm chất tạo khác đƣợc phân loại theo cấu trúc hay tính chất hóa học Đến nay, nhà khoa học phát hàng trăm chất hóa học có khả tạo vị Chúng có nguồn gốc từ thực vật đƣợc sản xuất phƣơng pháp tổng hợp, bán tổng hợp nhƣng có số đƣợc phép sử dụng cơng nghệ thực phẩm Tùy vào quy định quốc gia, mà danh mục chất tạo ngọt, hay hàm lƣợng cho phép sử dụng khác 1.2 Phân loại chất tạo Có thể phân loại chất tạo thành hai nhóm chính: nhóm có giá trị dinh dƣỡng khơng có giá trị dinh dƣỡng Cụ thể đƣợc minh họa nhƣ hình 1.1: Kẹo K.5 Anytime Kẹo gum Dr.Xylitol Cool Vinmart Siêu K.6 thị thị 09/07/2018 Big C Lê Siêu K.7 thị 09/07/2018 Big C Lê Trọng Tấn ăn kiêng Siêu B.1 thị 09/07/2018 Big C Lê Trọng Tấn Almonette Bánh Siêu Trọng Tấn Kẹo Xylitol Bánh 08/07/2018 ăn Siêu kiêng Nush B.2 thị 09/07/2018 Big C Lê Trọng Tấn cake 38 Bánh ăn kiêng AFC B.3 08/07/2018 Siêu thị Vinmart 3.3 Phân tích mẫu thực thực tế Đối với phƣơng pháp điện di mao quản CE-C4D, mẫu thực tế thƣờng đƣợc xử lý với quy trình đơn giản, nhiều đối tƣợng mẫu dạng lỏng cần lọc qua màng 0,45µm, pha lỗng với tỉ lệ thích hợp, trƣớc tiến hành phân tích Các mẫu thực tế đƣợc lựa chọn bao gồm: mẫu bánh, kẹo, mẫu nƣớc giải khát, mẫu nguyên liệu Thông tin mẫu đƣợc thể bảng 3.10 3.3.1 Mẫu bánh, kẹo mẫu bánh mẫu kẹo đƣợc lấy khu vực, siêu thị khác đƣợc mã hóa Lấy ngẫu nhiên 05 phần bánh, kẹo loại gói, sau đồng cân cân phântích, thêm 100,0 ml nƣớc deion, rung siêu âmtrong 30 phút 70 oC Dung dịch đƣợc lọc quamàng lọc 0,45 µm pha lỗng với tỉ lệ thích hợptrƣớc thực phân tích thiết bị CE-C4Dvới điều kiện tối ƣu lựa chọn bảng 3.1 Trong số 10 mẫu bánh kẹo thu thập để khảo sát có mẫu khơng phát chất nghiên cứu, mẫu bánh có chứa Maltitol hàm lƣợng lần lƣợt là: 20,4% (đƣờng tổng), mẫu bánh có hàm lƣợng Erythrytol 6,7% (đƣờng tổng)và mẫu kẹo cao su bạc hà có hàm lƣợng khoảng 8,29÷77,2% với Maltitol 35,1÷40,2% Xylitol 39 50mV Mau B.1 Spike Mau B.1 EOF Mal Mau B.2 Ery 200 400 600 800 1000 1200 Thời gian di chuyển (s) Hình 3.12: Điện di đồ xác định chất nhóm Polyols bánh 50mV Mau K.3 Spike Mal Xyl Mau K.3 EOF Mau K.4 200 400 600 800 1000 1200 1400 Thời gian di chuyển (s) Hình 3.13: Điện di đồ xác định chất nhóm Polyols kẹo Kết đƣợc so sánh với công bố nhà sản xuất đƣợc đối chiếu với phƣơng pháp tiêu chuẩn sắc ký lỏng hiệu cao HPLC 3.3.2 Mẫu nước giải khát Các mẫu nƣớc giải khát đƣợc thu thập địa bàn Hà Nội, đƣợc bảo quản mã hóa theo hƣớng dẫn viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc Gia Mẫu nƣớc giải khát đƣợc mã hóa sau đƣợc rung siêu âm để loại bỏ bọt khí 30 phút nhiệt độ thƣờng Mẫu đƣợc pha loãng đệm với điều kiện tối ƣu Sau mẫu đƣợc lọc qua màng 0,45µm trƣớc phân tích CE-C4D Thơng 40 tin mẫu đƣợc thể qua bảng 3.14 Điện di đồ đƣợc thể hình 3.14 50mV Mau NGK.5 Spike Ery Xyl Mal Mau NGK.6 EOF Mau NGK.5 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Thời gian di chuyển (s) Hình 3.14: Điện di đồ phân tích chất tạo nhóm Polyols nước giải khát Kết thu đƣợc cho thấy không phát mẫu nƣớc giải khát có chứa chất tạo nhóm Polyols 3.3.3 Mẫu nguyên liệu Mẫu nguyên liệu đƣợc lựa chọn mẫu đƣợc lấy thị trƣờng Hà Nội Trong mẫu đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên có mẫu nguyên liệu Xylitol mẫu nguyên liệu Maltitol Mẫu đƣợc cân xác khoảng 1g cân phân tích, sau thêm 100,0ml nƣớc deion, rung siêu âm 30 phút Dung dịch đƣợc lọc qua màng lọc 0,45 µm pha lỗng với tỉ lệ thích hợp trƣớc thực phân tích thiết bị CE-C4D với điều kiện tối ƣu lựa chọn Trong số mẫu nguyên liệu thu thập đƣợc có mẫu xác định hàm lƣợng Maltitol 96,0%, hai mẫu chứa hàm lƣợng Xylitol lần lƣợt là: 97,6% 99,4% Kết phân tích đƣợc thể qua hình 3.15 41 50mV NL.1 Xyl NL.2 EOF NL.3 Mal 200 400 600 800 1000 1200 1400 Thời gian di chuyển (s) Hình 3.15: Điện di đồ phân tích chất tạo nhóm Polyols mẫu nguyên liệu Kết cho thấy mẫu nguyên liệu có hàm lƣợng khoảng 96-99,4% Kết đƣợc so sánh với phƣơng pháp tiêu chuẩn sắc ký lỏng hiệu cao HPLC áp dụng viện Viện kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia Kết so sánh sai khác hai phƣơng pháp đƣợc nêu mục 3.4 3.4 Kết đối chứng phƣơng pháp HPLC Việc phân tích đối chứng số mẫu thực tế đƣợc thực với mẫu thực tế có phát chất tạo ( gồm: mẫu nguyên liệu, hai mẫu bánh ba mẫu kẹo) phƣơng pháp tiêu chuẩn Sắc kí lỏng Hiệu cao (HPLC) Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc gia Các kết đối chứng đƣợc nêu bảng 3.10 hình 3.16 Bảng 3.10: Kết phân tích đối chứng hàm lượng chất phân tích mẫu thực tế Mẫu Hàm lƣợng chất phân tích (%) % sai khác phƣơng Phƣơng pháp CE-C D Phƣơng pháp HPLC Erythritol Maltitol Xylitol Erythritol Maltitol Xylitol Erythritol Maltitol Xylitol NL - - 97,6±3,6 - - 100,8 - - 3,2 NL - - 99,4±2,9 - - 98,8 - - 0,6 NL - 96,0±3,1 - - 99,8 - - 3,8 - B.1 - 36,4±1,9 - - 38,2 - - 4,7 - B.2 17,9±1,3 - - 18,3 - - 2,2 - - phân pháp tích 42 B.3 - - - - - - - - - K.1 - 75,2±1,9 21,1±3,7 - 77,3 21,5 - 2,7 1,9 K.2 - 6,2±2,5 41,9±1,4 - 6,2 38,8 - 0,0 8,0 K.3 - 5,8±1,7 39,9±0,9 - 5,5 40,3 - 5,5 1,0 K.4 - - 19,9±1,3 - - 17,3 - K.5 - 74,0±0,6 20,3±0,8 - 77,1 21,4 - 4,0 5,1 K.6 - 11,2±2,1 42,1±1,9 - 10,7 42,1 - 4,7 0,0 K.7 - 4,4±1,3 39,4±2,7 - 4,7 38,6 - 6,4 2,1 NGK.1 - - - - - - - - - NGK.2 - - - - - - - - - NGK.3 - - - - - - - - - NGK.4 - - - - - - - - - NGK.5 - - - - - - - - - Xylitol Maltitol 100 100 80 80 CE-C4D 60 40 HPLC 20 Hàm lƣợng (%) 120 Hàm lƣợng (%) 8,7 60 CE-C4D 40 HPLC 20 0 NL B.1 K.1 K.2 K.3 K.5 K.6 K.7 NL NL K.1 K.2 K.3 K.4 K.5 K.6 K.7 Hình 3.16: Kết so sánh phương pháp HPLC, CE-C4D chất phân tích Maltitol Xylitol Từ kết cho ta thấy kết phân tích hàm lƣợng chất tạo mẫu phân tích hai phƣơng pháp CE-C4D HPLC có sau khác không nhiều, giá trị so sánh nằm khoảng: 0,0 ÷ 8,7% mẫu bánh kẹo, 0,6 ÷ 3,8% mẫu nguyên liệu với mẫu nƣớc giải khát không phát chất tạo nhóm polyols nên chƣa đánh giá đƣợc sau khác phƣơng pháp mẫu này, kết cho thấy có sai số âm sai số dƣơng, điều mẫu khác có ảnh hƣởng mẫu chất phân tích khác Các kết phù hợp (sai số dƣới 15% cỡ hàm lƣợng ppm) đáng tin cậy Hàm lƣợng chất tạo mẫu phân tích hầu hết nằm khoảng cơng bố nhà sản xuất 43 KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu với mục tiêu đặt nghiên cứu ứng dụng thiết bị điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn khơng tiếp xúc nhằm mục đích xác định đồng thời hàm lƣợng số chất tạo nhóm polyols (Erythritol, Maltitol, Xylitol) mẫu thực phẩm, đề tài đạt đƣợc số kết sau: - Khảo sát tối ƣu hóa điều kiện phân tích đồng thời bốn chất tạo ngọt: Erythritol, Maltitol, Xylitol phƣơng pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc Với điều kiện tối ƣu nhƣ sau: + Dung dịch đệm điện di: 10mM Borat/Boric (pH = 8) + Thế điện di: +15kV + Thời gian bơm mẫu: 80s + Bơm mẫu kiểu thủy động lực học xiphông, chiều cao bơm mẫu: 20cm - Xây dựng đƣờng chuẩn cho chất phân tích khoảng nồng độ Erythritol,Maltitol, Xylitol từ 20-100ppm, đƣờng chuẩn đạt đƣợc hệ số tƣơng quan tốt (R2 ≥ 0,9992), với giá trị LOD cho Ery, Mal, Xyl lần lƣợt 0,5 ppm; 1,4 ppm; 3,5 ppm giá trị LOQ tƣơng ứng cho 03 chất 1,5 ppm; 4,5 ppm; 11,5 ppm - Đã áp dụng phân tích hàm lƣợng chất tạo số mẫu thực tế nhƣ nƣớc giải khát (turi, pepsi, bò húc, cocacola ), bánh, kẹo mẫu nguyên liệu Kết cho thấy, phát Polyols bánh số 2, mẫu kẹo 1,2,3; mẫu nguyên liệu 1,2,3 Trong nƣớc giải khát không phát hàm lƣợng Polyols, Erythiritol mẫu bánh số 19,9% tổng hàm lƣợng đƣờng Hàm lƣợng Xylitol mẫu kẹo cao su dao động khoảng 30,1 đến 40,2%, Maltitol mẫu kẹo số số 8,29% 32,2% - Đã phân tích đối chứng kết hàm lƣợng chất phân tích mẫu thực tế phƣơng pháp sắc kí lỏng hiệu cao HPLC Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh Thực phẩm Quốc Gia thực Kết cho độ sai khác hai phƣơng pháp nằm khoảng

Ngày đăng: 05/12/2019, 20:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Ánh Hường (2010), Nghiên cứu xác định các dạng Asen vô cơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định các dạng Asen vô cơ trong nước ngầm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh Hường
Năm: 2010
3. Phạm Luận (2014), Cơ sở lý thuyết của Sắc kí điện di mao quản hiệu năng cao, NXB Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết của Sắc kí điện di mao quản hiệu năng cao
Tác giả: Phạm Luận
Nhà XB: NXB Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2014
4. Nguyễn Văn Ri (2013), Các phương pháp tách, Sách chuyên đề cao học, Đại học khoa học Tự nhiên - ĐHQG HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp tách
Tác giả: Nguyễn Văn Ri
Năm: 2013
5. Tạ Thị Thảo (2010), Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, Đại học Quốc gia HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích
Tác giả: Tạ Thị Thảo
Năm: 2010
6. Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh Hường, Nguyễn Vân Anh, Phạm Tiến Đức, Vũ Thị Trang (2016), Ứng dụng phương pháp điện di trong phân tích thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp điện di trong phân tích thực phẩm
Tác giả: Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh Hường, Nguyễn Vân Anh, Phạm Tiến Đức, Vũ Thị Trang
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. Tiếng Anh
Năm: 2016
1. A, K., et al. (2009). " Urinary excretion of pentose phosphate pathway-associated polyols in early postnatal life", Neonatology, Vol. 95(Issue 3): pp. 256-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urinary excretion of pentose phosphate pathway-associated polyols in early postnatal life
Tác giả: A, K., et al
Năm: 2009
2. Anthony Fardet (2018). "Chapter Three - Characterization of the Degree of Food Processing in Relation With Its Health Potential and Effects." Advances in Food and Nutrition Research, Vol.e 85: Pages 79-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter Three - Characterization of the Degree of Food Processing in Relation With Its Health Potential and Effects
Tác giả: Anthony Fardet
Năm: 2018
3. B.E.McVetty, P., et al. (2016). "Chapter 5 - Brassica spp. Oils", Industrial Oil Crops: Pages 113-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chapter 5 - Brassica spp. Oils
Tác giả: B.E.McVetty, P., et al
Năm: 2016
4. Boyce, M. C. "Determination of additives and organic contaminants in food by CE and CEC, Edith Cowan University, Perth, WA", Electrophoresis, Vol. 28: pp 4046-4062 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of additives and organic contaminants in food by CE and CEC, Edith Cowan University, Perth, WA
5. C.Vicente, et al. "High-performance liquid chromatographic determination of sugars and polyols in extracts of lichens and sugarcane juice", Journal of Chromatography A, Vol. 553: Pages 271-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-performance liquid chromatographic determination of sugars and polyols in extracts of lichens and sugarcane juice
6. Cataldi, T. R. I., Campa, C., Casella, I. G., Bufo, S. A (1999), "Determination of maltitol, isomaltitol, and lactitol by high-PH anion-exchange chro-matography with pulsed amperometric detection", J. Agric. Food Chem, Vol. 47: pp. 157-163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of maltitol, isomaltitol, and lactitol by high-PH anion-exchange chro-matography with pulsed amperometric detection
Tác giả: Cataldi, T. R. I., Campa, C., Casella, I. G., Bufo, S. A
Năm: 1999
7. Chen, G., et al. (2005), "Determination of mannitol and three sugars in Ligustrum lucidum Ait. By capillary electrophoresis with electrochemical detection", Analytica Chimica Acta, Vol. 530: pp. 15-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of mannitol and three sugars in Ligustrum lucidum Ait. By capillary electrophoresis with electrochemical detection
Tác giả: Chen, G., et al
Năm: 2005
9. Coltro, W. K. T., et al. (2012), "Capacitively coupled contactless conductivity detection on microfluidic systems - ten years of development ", Anal. Method, Vol. 4: pp. 25-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Capacitively coupled contactless conductivity detection on microfluidic systems - ten years of development
Tác giả: Coltro, W. K. T., et al
Năm: 2012
10. EG, V., et al. (2008), "Gut permeability to lactulose and mannitol differs in treated Crohn’s disease and celiac disease patients and healthy subjects", Braz J Med Biol Res, Vol. 41(Issue 12): pp. 1105-1109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gut permeability to lactulose and mannitol differs in treated Crohn’s disease and celiac disease patients and healthy subjects
Tác giả: EG, V., et al
Năm: 2008
11. F, F. and B.-M. P (2010), "Direct analysis of polyols using 3-nitrophenylboronic acid in capillary electrophoresis: thermodynamic and electrokinetic principles of molecular recognition", Anal Bioanal Chem, Vol. 398(Issue 3): pp. 1349-1356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Direct analysis of polyols using 3-nitrophenylboronic acid in capillary electrophoresis: thermodynamic and electrokinetic principles of molecular recognition
Tác giả: F, F. and B.-M. P
Năm: 2010
12. Ge, S.-l., et al. (2013), "Sensitive measurement of polyols in urine by capillary zone electrophoresis coupled with amperometric detection using on-column complexation with borate", Journal of Chromatography B, Vol 915 – 916: pp 39 – 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sensitive measurement of polyols in urine by capillary zone electrophoresis coupled with amperometric detection using on-column complexation with borate
Tác giả: Ge, S.-l., et al
Năm: 2013
13. Grembecka, M., et al. (2014),"Simultaneous separation and determination of erythritol, xylitol, sorbitol, mannitol, maltitol, fructose, glucose, sucrose and maltose in food products by high performance liquid chromatography coupled to charged aerosol detector", Microchemical Journal, Vol. 117: pp 77 –82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous separation and determination of erythritol, xylitol, sorbitol, mannitol, maltitol, fructose, glucose, sucrose and maltose in food products by high performance liquid chromatography coupled to charged aerosol detector
Tác giả: Grembecka, M., et al
Năm: 2014
14. Hauser, P. K. a. P. C. (2014), ―Recent developments in capillary and microchip electroseparations of peptides‖, Electrophoresis, Vol. 36: pp. 195-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrophoresis
Tác giả: Hauser, P. K. a. P. C
Năm: 2014
15. Hetricka, E. M., et al. (2017),"Evaluation of a hydrophilic interaction liquid chromatography design space for sugars and sugar alcohols", Journal of Chromatography A, Vol. 1489: pp 65 –74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of a hydrophilic interaction liquid chromatography design space for sugars and sugar alcohols
Tác giả: Hetricka, E. M., et al
Năm: 2017
17. J.C.Reijenga (1994),"Isotachophoresis of polyols in borate buffer solutions", Journal of Chromatography A, Vol. 659(Issue 1): Page 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isotachophoresis of polyols in borate buffer solutions
Tác giả: J.C.Reijenga
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w