tiểu luận giáo dục học

22 66 0
tiểu luận giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi người sinh lớn lên, nơi hệ trẻ chăm lo thể chất, trí tuệ, tinh thần, nhân cách, môi trường giáo dục có tầm quan trọng định đến hình thành đạo đức người Giáo dục nhà trường, xã hội môi trường giáo dục quan trọng, song vai trò phát huy hiệu lấy giáo dục gia đình làm sở Đất nước ta thời kỳ đổi mới, xã hội có nhiều đổi giáo dục gia đình bậc cha, mẹ ý, quan tâm, giá trị truyền thống đạo đức gia đình, dân tộc tiếp tục gìn giữ phát huy Chủ tịch Hồ CHí Minh đặc biệt quan tâm đến vấn đề gia đình Người khẳng định: “Gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt Hạt nhân xã hội gia đình” Trong bối cảnh đất nược quốc tế có thay đổi mặt, đặc biệt từ nước ta bước thời kỳ đổi mới, hội nhạp kinh tế quốc tế sâu rộng vai trò gia đình ngày có vai trò quan trọng, đề cao nhấn mạnh vai trò giáo dục đạo đức gia đình Bởi vì, gia đình nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng giúp hình thành giáo dục đạo đức, góp phần vào xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đạo đức người bắt đầu hình thành từ sớm Lứa tuổi trung học phổ thông giai đoạn thay đổi rõ rệt trình hình thành đạo đức người Để trở thành người có đạo đức tốt viecj giáo dục khổng thể lời nói mà phải công việc cụ thể, hành vi, thái độ, lối sống người lớn, cách “đối nhân xử thế” thành viên gia đình có tác động trực tiếp đến việc hình thành phát triển đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Qua việc làm cụ thể, người lớn bước uốn nắn hành vi lệch lạc, ngăn chặn hành vi trái với chuẩn mực xã ội Việc giáo dục hình thành đạo đức người gia đình có tính chất đặt nên móng, mang tính định bước Là xuất phát điểm đầu tiên, trường học giáo dục người Gia đình, nhà trường, xã hội ba mơi trường liên kết, gắn bó chặt chẽ với trình hình thành phát triển đạo đức mội cá nhân Gia đình ba mơi trường xã hội hóa trẻ em, định trực tiếp đến mặt tự nhiên xã hội cá nhân, thơng qua gia đình mội cá nhân ngày hồn thiện cá nhân tiếp nhận giá trị mới, chuẩn mực xã hội Để từ bước sang mơi trường mới, cao hồn thiện thân mình, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Nói vậy, gia đình mơi trường văn hóa đầu tiên, nơi mà mooiix cá nhaan trình phát triển, liên tục tiếp nhận tình cảm tốt đẹp từ tành viên gia đình Gia đình truyền thụ cho cá nhân giá trị văn hóa truyền thống giá trị văn hóa đại tạo nên giá trị xã hội đạo đức mội cá nhân Vậy gia đình có ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức? với ý nghĩa quan trọng để làm sang tỏ vấn đề chọn đề tài “ảnh hưởng gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ toong – thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu lí thuyết thực tiễn vấn đề nghiên cứu nhằm đề số giả pháp nhằm nâng cao vai trò giáo dục gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng vấn đề nghiên cứu Đề xuất giải pháp liên quan Đối tượng, khách thể nghiên cứu Đối tượng: ảnh hưởng gia đình việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thong Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc tài liệu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: trò chuyện, quan sát, lấy ý kiến chuyên gia… Phạm vi nghiên cứu Giáo dục đạo đức Học sinh trung học phổ thơng Đóng góp đề tài Thông qua đề tài này, em muốn chia sẻ số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nhằm giúp cho cán quản lí giáo viên giáo dục đạo đức cho học sinh tốt B NỘI DUNG Chương 1: sở lí luận đề tài 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Biện pháp gì? Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể 1.1.2 Giáo dục gì? Giáo dục (theo nghĩa rộng): Là hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có tổ chức thơng qua hoạt động quan hệ nhà Giáo dục với người giáo dục nhằm giúp người giáo dục chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người Để hiểu rõ khái niệm Giáo dục (theo nghĩa rộng) cần làm sáng tỏ khái niệm nhân cách khái niệm xã hội hố người Hình thành nhân cách: Đó trình phát triển người mặt sinh lý, tâm lý mặt xã hội, mang tính chất tăng trưởng lượng biến đổi chất Quá trình diễn ảnh hưởng nhân tố bên (bẩm sinh, di truyền, tính tích cực chủ thể…), nhân tố bên (ảnh huởng hoàn cảnh tự nhiên hoàn cảnh xã hội, tác động giáo dục), ảnh hưởng tác động tự phát, ngẫu nhiên (tác động bên trong, bên ngồi chưa kiểm sốt, điều khiển) tác động có mục đích, có tổ chức (kiểm sốt được, điều khiển được) Quá trình làm biến đổi đứa trẻ với tư chất vốn có người thànhmột nhân cách Xã hội hố người: Đó q trình có tính chất xã hội hình thành nhân cách Quá trình bao hàm tác động nhân tố xã hội; xã hội tác động cách có mục đích, có tổ chức tới cá nhân, mặt khác cá nhân tích cực tái sản xuất mối quan hệ xã hội hoạt động, tham gia tích cực vào mơi trường xã hội Từ đó, giáo dục nói cách khác xã hội hoá nguời tác động có mục đích có tổ chức Giáo dục (theo nghĩa hẹp): Đó phận q trình sư phạm, trình hình thành sở khoa học giới quan, niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, tính cách, hành vi, thói quen cư xử đắn xã hội, kể việc phát triển nâng cao thẻ lực Chức trội trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) thực sở vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm hành vi 1.1.3 Đạo đức gì? Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức nhìn thấy theo góc độ sau: • Nghĩa hẹp: Đạo đức thể nét đẹp phong cách sống người hiểu biết rèn luyện ý chí theo bậc tiền nhân quy tắc ứng xử, đường lối tư tao tốt đẹp • Nghĩa rộng hơn: đạo đức cộng đồng thể qua quy tắc ứng xử áp dụng từ việc hợp với đạo lý xưa phong tục địa phương, cộng đồng Tạo thành nét đẹp truyền thống văn hóa • Nghĩa rộng: Đạo đức xã hội thường xét đến xã hội bị hỗn loạn thiếu chuẩn mực Khi bậc trí giả định chuẩn mực để tạo dựng nên tảng đạo đức Khi đạt đạo đức đạo đức xã hội Từ học tập lên thành thành phần cao cấp 1.1.4 Giáo dục đạo đức gì? Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp cho nhân cách học sinh dược phát triển đắn, giúp cho học sinh có ững xử chuẩn mực mối quan hệ xã hội 1.1.5 Học sinh trung học phổ thông Học sinh trung học phổ thơng gọi tuổi niên, giai doạn phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên tính từ 15 đến 25 tuổi, cia thành thời kỳ: • Thời kỳ từ 15 dến 18 tuổi: gọi tuổi đầu niên • Thời kỳ từ 18 đến 25 tuổi: giai đoạn hai tuổi niên ( niên sinh viên) 1.1.6 Gia đình gì? Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Gia đình có lịch sử từ sớm trải qua trình phát triển lâu dài Thực tế, gia đình có ảnh hưởng tác động mạnh mẽ đến xã hội 1.2 Vị trí gia đình cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh 1.2.1 Vai trò gia đình Gia đình xã hội thu nhỏ, gia đình tế bào xã hội Nói để thấy vai trò gia đình xã hội ngày nay, đặc biệt vấn đề giáo dục đạo đức cho Truyền thống đạo đức gia đình có ảnh hưởng sâu sắc trực tiếp đến Ngay từ lọt lòng, trẻ chăm sóc, ni dạy với người thân yêu gia đình Số thời gian trẻ sống gia đình nhiều trường, vậy, mối quan hệ ông bà, cha mẹ, anh chị em có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm trẻ Đặc biệt với tuổi vị thành niên, em dần hình thành thái độ nhận xét, đánh giá quan tâm, mối tương quan thành viên gia đình… Chính điều xây dựng nên tình cảm em với thành viên gia đình Khi trẻ sống gia đình nề nếp, có giá trị đạo đức xã hội ông bà, cha mẹ anh chị em lựa chọn, điều tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ đến em Do em dễ dàng tiếp nhận thực cách tự nguyện Trẻ vị thành niên người phát triển mạnh mẽ óc phê phán nhận xét, vậy, định hướng gia đình, kết hợp với truyền thống đạo đức gia đình, tác động tích cực tới đời sống hành vi đạo đức em Còn gia đình khơng hòa thuận, ơng bà, cha mẹ khơng sống với vai trò mình, cha mẹ không quan tâm đến cái, biết làm giàu, coi việc giáo dục nhà trường, cần gì, suy nghĩ gì, sống ích kỷ… có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đạo đức trẻ Gia đình quan trọng việc hình thành nề nếp đạo đức, lối sống cho Sự quan tâm chăm sóc, dạy dỗ, ân cần bảo cha mẹ tác động nhiều đến trẻ Ví dụ trước học, cha mẹ dạy dỗ, dặn dò kỹ lưỡng em ln ăn mặc chỉnh tề, đầu tóc gòn gàng, vào lớp học khơng nói chuyện, cười giỡn… định em trở thành ngoan, trò giỏi, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt Nhận thức vấn đề này, thầy tầm quan trọng, ảnh hưởng gia đình với việc hình thành nên đạo đức lối sống cho em Từ thuở thơ ấu, học đầu đời dành cho trẻ việc chào hỏi ông bà, cha mẹ, anh chị, bà cô bác tiếp xúc gặp gỡ Bản thân tác giả lớn lên từ vùng quê chịu ảnh hưởng, tác động lớn từ truyền thống đạo đức gia đình, làng xã Khi có khách đến nhà, cha mẹ thương nhắc nhở “Vòng tay chào ông/bà/bác/chú con” Sự coi trọng việc giáo dục lễ phép cho dần hình thành nên nhân cách tốt nơi em Ở vùng quê, hầu hết em thu nhận học Ra đường, học về, gặp người lớn vòng tay chào hỏi Tuy nhiên ngày nay, nhiều gia đình, đặc biệt gia đình thành phố lại khơng coi trọng chuyện cho học… khơng cần thiết Vơ hình dung, cha mẹ dạy lối sống không coi trọng lễ phép, thiếu tôn trọng người lớn không quan tâm đến người xung quanh… “Dạy từ thuở thơ” – điều mà bậc cha mẹ phải tâm niệm Nhiều bậc phụ huynh không ý thức vấn đề này, để sống tự Đến nhận thấy hư, khó bảo, khơng lời, có muốn uốn nắn, muốn giáo dục muộn “nhỏ khơng ươm, lớn gãy cành” Vậy nên, uốn nắn được, bậc cha mẹ nên dạy học sơ đẳng lại tối quan trọng chào hỏi, thưa gửi, ăn nói văn minh lịch sự, khơng nói dối, khơng nói tục chửi thề… Với lứa tuổi vị thành niên – tuổi gần bạn xa mẹ - cha mẹ để tự do, không giáo dục, để đâu đi, chơi với khơng cần quan tâm… thật dễ xảy rủi ro, hậu đáng tiếc Qua vài phân tích nhận thấy, vài trò gia đình quan trọng việc giáo dục đạo đức cho Truyền thống văn hóa, đạo đức gia đình ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách em Khi gia đình coi trọng việc dạy dỗ đạo đức cho cái, bắt đầu học đơn sơ chào hỏi, thưa gửi… giúp trẻ ý thức lời nói hành vi cử Trẻ vị thành niên người dễ bị tác động, ảnh hưởng lời nhận xét, đánh giá, lối sống, trào lưu sống bên ngoài, vậy, giáo dục cho em có lối sống đạo đức vững vàng cần thiết để em đứng vững trưởng thành, trở thành người ngoan hiền, giúp ích cho thân, gia đình xã hội 1.2.2 Vị trí – ý nghĩa Giáo dục đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp cho học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ; cá nhân xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với thân Trong tất mặt, giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng Hồ Chủ Tịch nêu: “dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” Giáo dục đạo dức có ý nghĩa lâu dài, thức thường xun tình hướng khơng phải thực tình phức tạp tình cấp bách Trong nhà trường trung học phổ thông, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên đạo đức có mối liên hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Để thực yêu cầu nội dụng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông thì: Vai trò tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, vai trò Hiệu trưởng, người đạo tổ chức thực kế hoạch giáo ducjcuar nhà trường quan trọng Vai trò cấu trúc nội dung chương trình mơn giáo dục cơng dân góp phần không nhỏ công tác 1.2.3 Đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục đạo đức cho học sinh khơng đòi hỏi dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thức tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; q trình giáo dục đạo đức khơng cỉ bó hẹp lên lớp mà thể thông qua tất hoạt động có nhà trường Đối với học sinh trung học phổ thông, kết công tác giáo dục đạo đức phụ thuộc vào nhan cách người giáo viên, gương đạo đức người giáo viên có tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố học tập giữ vai trò quan trọng Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động thức với lực lượng giáo dục: nhà trương, gia đing xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tâm – sinh – lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hồn cảnh sống em để từ tạo tác động thích hợp Giáo dục đạo đức q trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi người giáo ciên phải thật kiên trì, phải có đầu tư cơng phu lặp lặp lại nhiều lần 1.3 Nội dung hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh 1.3.1 Nội dung giáo dục đạo đức Nội dung giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa bao gồm phẩm chất đạo đức thể dạng biểu hành vi đạo đức, khái niệm quy tắc đạo đức, thói quen ứng xử quan hệ đạo đức… Những yếu tố tri thức, tình cảm thói quen đạo đức chứa đựng nội dung tất môn học nhà trường, yêu cầu nội dung, thái độ học sinh tham gia loại hình hoạt động đa dạng ngồi nhà trường, giao lưu tập thể xã hội nơi học sinh học tập sinh sống 1.3.2 Hình thức giáo dục đạo đức Hình thức tổ chức giáo dục cho học sinh trung học phổ thông bao gồm hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục lớp, nhà trường Các hình thức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa dạy học mơn học hoạt động giáo dục; dạy học theo lớp, nhóm cá nhân, bảo đảm chất lượng giáo dục chung cho đối tượng tạo điều kiện phất triển lực cá nhân em Đối với học sinh có khiếu, vận dụng hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục phù hợp nhằm phát triển khiếu Giáo viên cần chủ động lựa chọn, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức giáo dục cho phù hợp với nội dung đối tượng điều kiện cụ thể Các phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Phương pháp thuyết phục: Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm 1.4 học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: - Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường - Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt Phương pháp rèn luyện: Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể - Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào - Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lơi kéo trẻ ngồi tác động có hại Phương pháp thúc đẩy: Là phương pháp dùng tác động có tính chất “cưỡng bách đạo đức bên ngoài” để điều chỉnh, khuyến khích “động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh - Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tuân theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường - Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo - Xử phạt: phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc khơng có lời nói, cử thơ bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh Chương 2: Thực trạng giáo dục đạo đức 2.1 Đặc trưng nhân cách học sinh trung học phổ thông Đây lứa tuổi em khơng trẻ nữa, chưa người lớn Ở lứa tuổi em cần tơn trọng nhân cách, cần phát huy tính độc lập cần đến chăm sóc chu đáo đối xử tế nhị Khi đến trường, trẻ lĩnh hội chuẩn mức đạo đức quy tắc hành vi đạo đức cách có hệ thống Đến tuổi thiếu niên, mở rộng quan hệ xã hội, phát triển mạnh mẽ tự ý thức… mà trình độ đạo đức em phát triển mạnh Sự hình thành đạo đức nói chung lĩnh hội tiêu chuẩn hành vi đạo đức nói rieeng đặc diểm tâm lí quan trọng lứa tuổi thiếu niên Tuổi thiếu niên lứa tuổi hình thành giới quan, lí tưởng, niềm tin đạo đức, phán đoán giá trị,… Do tự ý thức trí tuệ phát triển, hành vi thiếu niên bắt đầu chịu đạo nguyên tắc riêng, quan điểm riêng thiếu niên Nhân cách thiếu niên hình thànhphụ thuộc vào việc thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức nào? Những nghiên cứu tâm lý học cho trình độ nhận thức đạo đức thiếu niên cao Thiếu niên hiểu rõ khái niệm đạo đức vừa sức chúng… Nhưng có kinh nghiệm khái niệm đạo đức hình thanhfmootj cách tự phát hướng dẫn giáo dục, ảnh hưởng kiện sách, phim, bạn bè xấu,… Do vậy, em có ngộ nhận hiểu phiến diện, khơng xác số khái niêm đạo đức… Trong công tác giáo dục, cần ý giúp em hiểu rõ khái niệm đạo đức cách xác tổ chức cho em có hành động để thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức đắn 2.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh 2.2.1 Kết đạt Các hoạt động ngoại khóa Các trường tổ chức cho học sinh tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo quy định Bộ Phòng Giáo dục Đào tạo đạo sau: - Giáo dục an tồn giao thơng từ thàng đến hết năm học - Giáo dục phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội thông qua buổi nói chuyện chuyên đề Nhà trường Đa số học sinh giáo viên tham gia đầy đủ - Tổ chức hội thi diễn văn nghệ ngành tổ chức - Tổ chức sinh hoạt cờ hang tuần phát động phong trào thi đua có lien quan đến hoạt động giáo dục nhà trường, nêu gương người tốt việc tốt, vượt khó học giỏi,… Các hoạt động ngoại khóa trường tổ chức phong phú, đa dạng thu hút em học sinh tham gia Các hoạt động giáo dục có tác dụng giáo dục hình thành hẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh, xây dựng lối sống tạp thể, có tinh thần hợp tác,… Các hoạt động giáo dục lao động Giáo dục lao động: Nhà trường tổ chức cho học sinh lao động tuần, thu dọn vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quang sư phạm Thông qua buổi lao động, giáo dục cho học sinh tinh thần kỷ luật, biết yêu thương kình trọng người lao động Việc giảng dạy mơn giáo dục công dân trường Các trường tổ chức thức giảng dạy môn giáo dục công dân đầy đủ theo quy định chương trình, có lồng ghép giáo dục pháp luật vào môn Tuy nhiên, thức tế việc dạy học môn giáo dục công dân số trường nhiều khó khăn, bất cập nên hiệu giáo dục chưa thực cao Hoạt động giáo viên chủ nhiệm - Tổ chức sinh hoạt lớp cuois tuần, hoạt động giáo dục lên lớp, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua,… - Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với giáo vien mơn, Đồn TNCSHCM ban ngành đồn thể địa phương công tác giáo dục đạo dức cho học sinh - Nhận xét, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực cho học sinh, đề nghị khen thưởng kỷ luật học sinh Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên môn Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường quán triệt hội đồng giáo viên trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ thành viên nhà trường, giáo dục đạo đức cho học sinh trình thường xuyên, liên tục, diễn lúc, nơi Một dạy lớp không đơn truyền thụ kiến thức khoa học cho học sinh mà giáo dục em hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan khoa học 2.2.2 Hạn chế Lực lượng giáo viên dạy mơn giáo dục cơng dân cò hạn chế, giáo viên đứng lớp chưa thức có chun mơn, chưa đào tạo chuyên môn giáo dục công dân mà đạo tạo ghép nên có nhiều khó khan lung túng phương pháp giảng dạy, soạn nghiên cứu, rút kinh nghiệm dạy Giáo viên chưa nhận thức đầy đủ, vị trí vai trò mơn học, xem nhẹ nên chưa trọng đàu tư công sức, thời gian để dạy tốt mơn học, chủ yếu đầu tư vào mơn đào tạo Trang thiết bị dạy học, điều kiện khác phục vụ cho công tác dạy học thiếu thốn, lạc hậu gây khó khăn cho việc đổi dạy học Tâm lý chung người có cha mẹ học sinh cho đay môn học phụ, kết học tập không quan trọng lắm, nên chưa ý động viên em tích cực học tập Một vài giáo viên chủ nhiệm chưa có tâm huyết với cơng tác này, tác động giáo dục chưa cao, lớp số học sinh chưa tiến rèn luyện đạo đức Thiếu quan tâm thường xuyên với bậc cha mẹ học sinh Một số giáo viên q gò bó, đơn điệu gán ghép liên hệ giáo duch đạo đức thông qua học Một số giáo viên vi phạm nghe diện thoại giảng dạy Một số phận khơng học sinh có biểu chán nản, khơng thích học, thường xun gây trật tự lớp, nói tục, vơ lễ với thầy cơ, nói dối thầy bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên ngoài, uống rượu bia gây trật tự Số học sinh gặp khó khăn rèn luyện đạo đức nhiều, số giáo viên thờ vô trách nhiệm thấy học sinh có dấu hiệu vi phạm đạo đức Cơng tác thiết kế giảng giáo viên giáo dục cơng dân sơ sài, chưa thể sâu nội dung hoạt động, khô khan không gây hứng thú cho học sinh 2.2.3 Nguyên nhân 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan Đã có nhiều viết nguyên nhân dẩn đến việc xuống cấp đạo đức học sinh Có ý kiến cho gia đình thiếu quan tâm, chưa kết hợp với nhà trường giáo dục đạo đức em Nhưng thực tế, trường hợp học sinh vi phạm đạo đức hoàn cảnh gia đình khơng quan tâm Dưới số ngun nhân chủ yếu thường gặp Do phát triển kinh tế Một nguyên nhân đặt kinh tế xã hội phát triển ngày cao bùng nổ thông tin, dẫn đến việc phận gia đình giả chiều chuộng mình, tạo nên đua đòi em Điện thoại di động, Internet, phim ảnh, Website đen tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống cách hành xử học sinh, làm hư hỏng học sinh tính tò mò, hiếu động tuổi lớn - Tuy nhiên việc vi phạm đạo đức học sinh không diễn địa bàn thành phố, đô thị hay rơi vào trường hợp em gia đình có điều kiện kinh tế Các trường vùng sâu, xa, học sinh nghèo chưa có điều kiện tiếp cận nhiều với Internet phải đối mặt với vấn nạn vi phạm đạo đức học sinh Do luật pháp chưa nghiêm Nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành toàn thời gian người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc Hình thành nhân cách, đạo đức người đâu giáo dục nhà trường phổ thông đủ Nhân cách cá nhân xã hộ nhiều bị chi phối cách mà xã hội hành xử với - Nếu sống môi trường nghiêm minh pháp luật, chuẩn mực đạo đức, người hành xử với cách có tình có lý, chắc mơi trường giáo dục lý tưởng việc hình thành nhân cách đạo học sinh, Những học mà thầy cô giáo cố sức rao giảng để giáo dục đạo đức học trò lớp dường ngược lại với hoạt động diễn sống xã hội Trong giáo viên dạy nhạc cố gân cổ lên để rao giảng thẩm mỹ âm nhạc, chắt chiu dạy dân ca để em biết yêu quý giá trị tinh thần mà ông cha ta dày công vun đắp Thì hàng ngày, chục nhà đài liên tục phát hát gọi nhạc trẻ với thứ thẩm mỹ vay mượn, hổ lốn Báo chí thì săm soi kỹ lưỡng đời sống “Sao” tơn vinh Chúng ta có nhói tim không nghe học sinh lớp hát nghêu ngao “vì em đam mê thú vui thân xác, nên em đánh mối tình tơi ” Luật giao thông đưa vào nhà trường để dạy cho em, công dân tương lai, sống làm việc luật pháp Thế đường em phải chứng kiến hành vi vi phạm an tồn giao thơng người lớn mà đơi có cảnh sát giao thơng Do tiêu cực mà em hàng ngày phải chứng kiến Nhà trường thường xuyên giáo dục em tính trung thực, phải biết vươn lên đơi chân Nhưng thực tế em lại chứng kiến có q nhiều người lớn khơng trung thực "thành đạt" - Tệ sử dụng giả hay mua bằng, gian dối báo cáo thành tích, thiếu nghiêm minh pháp luật tác động lên em hàng ngày trách em không thiếu niềm tin với điều học nhà trường Những thứ mà em học nhà trường dường mớ lý thuyết không áp dụng cho sống Trong họp chuyên môn đầu năm học 2011-2012 phòng GD-ĐT cấp huyện tỉnh An Giang, giáo viên dạy toán lâu năm đề nghị nên chấp nhận với thực tế, học thật, đánh gá thật, vài năm huyện thua đơn vị huyện thị khác, bù lại biết xác thực trạng học sinh mà có hướng nâng chất thật Vị trưởng phòng GD-ĐT huyện trầm ngâm phát biểu “Thế thua huyện thị nhiều lắm” Vậy thành tích học tập em xem thứ đảm bảo cho vị tri ghế người lớn sao? Ngay nhà trường em chứng kiến điều thiếu trung thực Chỉ với tiêu chất lượng môn, chống lưu ban bỏ học, phổ cập giáo dục làm cho thầy cô chúng phải chấp nhận với việc làm - Do nội dung giảng dạy nhà trường Một ngun nhân khơng phần quan trọng chương trình giảng dạy đạo đức cấp học phổ thơng Chương trình đạo đức thực xuyên suốt, từ bậc Mầm non giáo dục lễ giáo, bậc Tiểu học môn Đạo đức, bậc Trung học môn Giáo dục công dân Thế giáo viên dạy tiêu học cho chương trình nặng tính lý thuyết, thiếu kỷ sống, lại khơng tạo dấu ấn để tác động hình thành nhân cách học sinh Những học ý nghĩa, gần gũi với đời sống không trọng mà thay học q trừu tượng Còn chương trình GDCD bậc THPT, có 11 tiết dạy vấn đề đạo đức tổng số 105 tiết Dạy đạo đức cho học sinh đâu có mơn học Đạo Đức mà phải tích hợp môn xã hội Lịch sử, Văn học Tôi thích tập làm văn, học thuộc lòng học lúc nhỏ sách giáo khoa trước năm 1975 (ở miền Nam) với nội dung chứa đựng tình cảm yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc giữ gìn cốt cách người Việt Nam Còn nội dung học sách Đạo Đức gần gũi với sống đời thường Phương pháp giáo dục đạo đức theo kiểu giáo điều không phù hợp nữa, cần phải đưa học sinh vào xử lý tình thực tế Giáo dục đạo đức nhà trường cần giảm thiểu vấn đề cao xa, lớn lao, thay vào cần kiên trì bồi đắp lòng nhân ái, tính trung thực, lòng tự trọng, nếp nghĩ lối sống lành mạnh, trọng đạo lý, sống có kỷ luật Chương trình sách giáo khoa giáo dục cơng dân bậc phổ thơng cần phải có thay đổi từ nội dung đến phương pháp truyền đạt Những giá trị đạo đức, ứng xử đạo lý người Việt Nam cần phải chuyển tải tình cụ thể, gần gũi để học sinh dễ tiếp cận, dễ nhớ Cần dạy cho học sinh giá trị đạo đức người thay cho nhiều kiến thức triết học, hàn lâm, thiếu vắng việc hình thành thói quen đạo đức kỹ sống phù hợp với chuẩn mực xã hội 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Được quan tâm đạo sâu sát Đảng ủy, UBND, hỗ trợ nhiệt tình ban ngành đồn thể địa phương, tận tình giúp phụ huynh học sinh Trong năm học, gióa viên chủ nhiệm kết hợp nhiều hoạt động, đoàn thể cơng tác gióa dục đạo đức cho học sinh Giáo viên mơn có ý liên hệ giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua học, tiết học Thường xuyên nhắc nhở, uốn nắn sai phạm học sinh học Kết đạt phía học sinh phần lớn em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mức hành vi đạo đức, bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả than, có trách nhiệm với hành vi mình, u thương, tơn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người Tuy nhiên, tồn số học sinh có đạo đức yếu nhà xa nên giáo viên chủ nhiệm khơng thẻ đến gia đình để phối hợp giáo dục Công tác chủ nhiệm công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cho công tác này, thực tế giáo viên chủ nhiệm phải lo cho cơng tác chun mơn Tâm lý chung người có cha mẹ học sinh cho môn học phụ, kết học tậm khơng quan trọng lắm, chưa có ý động viên em tích cực học tập Một số phận học sinh có biểu chán nản, khơng thích học, thường xun gây trật tự lớp, số học sinh gặp khó khăn rèn luyện đạo đức nhiều, số giáo viên chưa thực quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua học lớp, thờ thấy học sinh có dấu hiệu vi phạm đạo đức Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh 3.1 sở khoa học 3.1.1 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2011 đến năm 2020 Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2011 đến năm 2020 Thủ Tướng ban hành ngày 11/05/2011 có quy định: - Phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, nâng cao vai trò tổ chức, đồn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu tư sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tượng đặc thù - Xây dựng giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực công xã hội giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt mặt chung, đồng thời tạo điều kiện để địa phương sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, trước bước, đạt trình độ ngang với nước có giáo dục phát triển Xây dựng xã hội học tập, tạo hội bình đẳng để học, học suốt đời, đặc biệt người dân tộc thiểu số, người nghèo, em diện sách - Đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài - Hội nhập quốc tế sâu, rộng giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa Mở rộng giao lưu hợp tác với giáo dục giới, với giáo dục tiên tiến đại; phát khai thác kịp thời hội thu hút nguồn lực có chất lượng - Giáo dục phổ thông Chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ sống, pháp luật, ngoại ngữ, tin học Đến năm 2020, tỷ lệ học tuổi tiểu học 99%, trung học sở 95% 80% niên độ tuổi đạt trình độ học vấn trung học phổ thơng tương đương; có 70% trẻ em khuyết tật học 3.1.2 Mục tiêu bậc học trung học phổ thông Giáo dục phổ thông nhằm giúp cho học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chon hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đănge, trung cấp, học nghề vào sống lao động 3.1.3 Nội quy nhà trường Nội quy nhà trường trung học phổ thông Hiệu trưởng thông qua sở điều lệ trường trung học phổ thơng có quy định: - Học sinh phải lễ phép với thầy cô, cán công nhân viên nhà trường, người lớn tuổi, cha mẹ, khách đến liên hệ cơng việc trường - Kính nhường dưới, hòa nhã với bạn bè, khơng nói tục, khơng nói lời thơ bạo, kích bác người khác - Khơng có cử hành động thái q quan hệ bạn bè nam nữ làm ảnh hưởng đến môi trường sư phạm - Nữ sinh đầu tóc gọn gàng, khơng trang điểm, khơng mang nhiều bơng tai, khơng sơn móng tay móng chân, khơng nhuộm tóc, khơng dùng keo vuốt tóc… - Nam sinh đầu tóc cắt ngắn, gọn gàng, bình thường, khơng cắt tóc có kiểu cách phản cảm, khơng nhuộm tóc,khơng sơn móng tay, móng chân, tóc khơng rẽ ngơi giữa, khơng dùng keo vuốt tóc… - Trong buổi chào cờ sinh hoạt sân trường trước kết thúc hiệu lệnh học sinh lớp phải nhanh chóng, trật tự, im lặng, xếp hàng, vị trí lớp Khơng lại lớp, hành lang trừ học sinh trực lớp.Trong chào cờ sinh hoạt đầu tuần cờ buổi lễ học sinh phải nghiêm túc, trật tự không làm việc riêng - Trang phục: Ngày thứ hai ngày lễ: Nữ sinh: Mặc áo dài trắng, tay áo dài ngang cổ tay, (khơng may vải mỏng) có cổ, có áo lá, quần trắng, khơng mang giày gót nhọn, khơng mang giày hở mũi, hở gót, khơng cao q 5cm, khơng mở nút cổ áo, không xắn tay áo, phù hiệu qui định may hẳn vào ngực áo phải Nam sinh: Đồng phục trường, áo bỏ vào quần, không xắn tay áo cài nút ngực, mang giày bata, phù hiệu qui định may vào ngực áo phải Các ngày lại: Nữ sinh: Mặc đồng phục nhà trường váy rộng, cao ngang eo dài gối trước, sau, áo cài nơ bỏ vào váy, mang giày bata (hoặc giày đế bằng, bít hai đầu, khơng cao gót, cao cổ, khơng màu sắc sặc sỡ), phù hiệu may vào ngực áo phải Nam sinh: Như trang phục ngày thứ hai ngày lễ Giờ học trái buổi thể dục quốc phòng: Học sinh mặc đồng phục thể dục trường, áo bỏ vào quần, có phù hiệu ngực áo phải, giày thể dục Khi học, học sinh dược mang cặp có tay xách nằm ngang, khơng mang balơ, túi xách, khơng mang cặp có màu sặc sỡ * Chú ý: Nam sinh: Không mặc áo lửng, lưng quần xệ rốn, áo quần bó sát thân người Nữ sinh: Không mặc áo lửng, mỏng, không mặc trang phục lót màu, lưng váy khơng xệ rốn, áo váy khơng bó sát thân người, khơng sử dụng váy không đồng phục nhà trường II HỌC TẬP VÀ CHUYÊN CẦN: Giờ Học: - Học sinh có mặt trường : Buổi sáng trước 40’, buổi chiều trước 12 40’, riêng sáng thứ hai (chào cờ), học sinh có mặt trường trước 30’ - Chú ý học sinh trễ so với qui định phòng giám thị làm kiểm điểm, ký sổ kỷ luật, nhận giấy vào lớp, chờ chuyển tiết lên lớp, trường hợp đặc biệt, phụ huynh phải liên hệ trực tiếp với nhà trường - Trong học khơng có mặt tin, hành lang, sân trường Không khỏi lớp chuyển tiết (trừ trường hợp có lý đáng) - Giờ chủ nhiệm lớp phải ổn định trật tự, khơng ngồi thời gian chờ thầy cô vào tiết chủ nhiệm - Đến học sinh phải nhanh chóng về, 11 15 nhà trường đóng cổng Khi lại phải có giáo viên chủ nhiệm bảo lãnh báo cho Ban Giám Hiệu, Giám thị, Bảo vệ Học Tập: - Giờ học ngồi sơ đồ, ghi chép cẩn thận, học thuộc làm đầy đủ - Khơng làm việc riêng, khơng nói chuyện, khơng sử dụng điện thoại, máy nghe nhạc, không mang tai nghe học - Thực đầy đủ hạn tài chính, hành (nộp cấp hai, nộp ảnh làm hồ sơ…) nhà trường Chuyên Cần: - Nghỉ học phải có lý đáng, phải có cha , mẹ, người giám hộ, người ký tên mẫu sổ liên lạc từ đầu năm trực tiếp đến xin phép tai phòng giám thị trước buổi học xin nghỉ (trường hợp đột xuất phụ huynh liên hệ với GVCN để báo cho phận giám thị buổi học xin nghỉ gởi sổ liên lạc có phiếu kiểm diện, đơn xin phép buổi học hôm sau ) Nghỉ từ ngày trở lên cha mẹ người giám hộ phải trực tiếp xin phép Ban Giám Hiệu thông qua thầy cô giám thị Nếu học sinh bị bệnh dài ngày phải có y chứng bác sĩ bệnh viện Học sinh nghỉ học TD – QP nghỉ buổi học thức * Chú ý : Học sinh nghỉ 45 buổi học năm học ( nghỉ có phép khơng phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại ), khơng lên lớp Học sinh giờ, phải có lý đáng cha, mẹ, người giám hộ đón phòng giám thị cấp giấy phép Học sinh nghỉ học không phép, trốn tiết, phải ký sổ kỷ luật nhà trường báo cho cha, mẹ, người giám hộ III GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP: - Không vẽ, khắc, viết tường, bàn ghế, không mang thức ăn, nước uống vào lớp học (trừ nước uống đóng chai) - Học sinh lớp phải chịu trách nhiệm giữ lớp mình, hành lang trước lớp cầu thang bên lớp - Giữ gìn sở vật chất trường, lớp Tắt đèn, quạt không dùng đến sau tan học - Chỉ sử dụng phòng vệ sinh dành riêng cho học sinh, phải giữ phòng vệ sinh - Học sinh phải bỏ rác nơi qui định, không bỏ rác, xả rác bừa bãi IV TRẬT TỰ KỈ LUẬT: Học sinh khơng có lời nói, hành động vô lễ với thầy cô, cán công nhân viên nhà trường, người lớn tuổi, cha mẹ, khách đến liên hệ công việc trường Học sinh không quay cóp, gian lận kiểm tra, thi cử Không mang, không sử dụng: Rượu, bia, thuốc lá, thuốc gây nghiện loại khí, chất nổ ngồi nhà trường Khơng mang, khơng tổ chức, khơng tham gia trò chơi mang tính cờ bạc Không trộm cắp tài sản bạn, nhà trường Không hăm dọa, gây gổ, đánh với bạn bè người nhà trường 7 Học sinh không phao tin đồn nhảm, xem truyền bá sách báo, phim, ảnh có nội dung xấu 3.2 Các giải pháp Nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông, xin nêu số giải pháp sau: 3.2.1 Đối với xã hội Trong thực tế nay, chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nói chung học sinh trung học phổ thơng nói riêng có tình trạng giảm sút ảnh hưởng nguyên nhân cạnh ranh chế thị trường có mặt tích cực thúc đẩy, phát triển nề kinh tế, song lại điều kiện tốt cho tư tưởng cá nhân , coi đồng tiền tất dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng đạo đức từ người lớn trẻ em Ngoài tượng tiêu cực, hành vi đạo đức thiếu văn hóa tuyên truyền, chứa văn hóa phẩm đồi trụy mà nhà nước cấm từ lâu, web đen ảnh hưởng nhiều đến đọa đức học sinh trung học phổ thơng Vì vậy, muốn có xã hội tốt trước tiên xã hội phải có cơng dân thực tốt Để có điều vậy, quyền địa phương phải có biện pháp thiết thực tệ nạn xã hội đó, có cách xử lí thích hợp với học sinh vi phạm địa phương để răn đe làm gương cho người khác Quan tâm đến em có hồn cảnh gia đình khó khan, em gia đình sách để em có hội đến trường, học hỏi, tiếp xúc giao lưu với giới bên ngoài, hết bảo vệ em khỏi tệ nạn xã hội 3.2.2 Đối với gia đình Ngày từ năm đầu đời, cha mẹ qua tâm chăm sóc đến nơi, đến chốn Luôn thể tôn trọng, hiểu tạo dieuf kiện cho huể cha mẹ Lắng nghe ý kiến cho phép tham gia phát biểu ý kiến số công việc gia đình với tư cách thành vien gia đình Hỗ trợ, giúp đỡ giải vấn đề lien quan Nếu mắc lỗi, cha mẹ khơng nên la mắng, trích mà cần phải phân tích, góp ý cho sai lầm để sửa chữa sai lầm Nếu cần phải trách phạt con, cha mẹ cần phải phân minh sơ xuất cư xử để chịu thiệt thòi hình thành tâm lý khơng phục, mặc cảm, đối kháng trẻ Đây yếu tố dẫn đến trẻ hư hỏng, sa vào lầm lỗi Cha mẹ nên thể công bằng, yêu thương Mỗi on có mặt mạnh mặt yếu khác nhau, tìm mặt mạnh khen con, động viên phát huy Thường xuyên quan tâm đến tâm tư, tình cảm, mối quan hệ bạn bè để giúp tự chủ, có tính độc lập, khơng ỷ lại cha mẹ người khác Cha mẹ cần làm gương cho noi theo Trong gia đình, cha mẹ phải ln ý rèn luyện, tu dưỡng mình; gương đạo đức, nhân cách, điểm tựa tinh thần để noi theo học tập Nếu dạy mà lời nói hành động cha mẹ khơng qn, nói đằng làm nẻo việc giáo dục cho trở nên phản tác dụng Trẻ không tin vào cha mẹ nữa, khơng tin vào người lớn tự tìm đường riêng cho thân, phương hướng, có đường lạc lối đưa trẻ đến đường vi phạm pháp luật Đối với trẻ vị thành niên, cha mẹ cần phải phải hiểu thông cảm, gần gũi chia với Tùy theo phát triển tâm sinh lý lứa tuổi mà có biện pháp giáo dục thích hợp Các bậc cha mẹ cần phải đặc biệt quan tâm để định hướng, điều chỉnh diễn biến tâm lý trẻ, không để trẻ tự phát triển nhân cách Cân nhắc đáp ứng mong muốn, đề nghị cách đáng, trao đổi giúp nắm rõ thơng tin để có định đắn Tạo điều kiện để phát triển, bàn bạc thức kế hoạch thân Hãy dìu dắt để trẻ tiếp thu ngơn ngữ mới, hành vi ứng xử quy tắc đạo đức phù hợp Với tảng gia đình với giáo dục phía nhà trường quan tâm tồn xã hội, tơi tin trẻ phát triển cách toàn diện đạo đức nhân cách 3.2.3 Đối với học sinh Học sinh chủ nhân tương lai đất nước Để người chủ nhân có ích học sinh cần phải tu dưởng đạo đức để trở thành người có đủ tài lẫn đức Vì vậy, học sinh cần phải thực quy định của nhà trường Phải học giờ, đến lớp ý nghe thầy giáo giảng bài, tích cực phát biểu xây dựng Kính trọng thầy giáo, nhân viên nhà trường; đồn kết, giúp đỡ bạn bè khó khăn, phát huy truyền thống tốt đẹp nhà trường; thực điều lệ , nội quy nhà trường; chấp hành quy tắc an toàn, trật tự xã hội Hoàn thành nhiệm vụ học tập rèn luyện theo yêu cầu giáo viên, nhà trường Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường Tham gia hoạt động tập thể trường, lớp, Đồn TNCSHCM, giữ gìn bảo vệ tài sản nhà trường, giúp đỡ gia đình, tham gia lao động cơng ích cơng tác xã hội Hành vi, ngôn ngữ ứng xuwrcuar học sinh trung học phổ thơng phải có văn hóa, phù hợp với đạo đức lối sống lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng C KẾT LUẬN Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, có vai trò quan trọng đời sống xã hội Đạo đức hình thành thơng qua giáo dục, trình lâu dài, liên tục Qua trình nghiên cứu thực trạng đạo đức học sinh, nhận thấy vấn đề giáo dục đạo dức cho học sinh vấn đề quan trọng.vấn đề nhỏ mà người hay vài người giải Mà cần phải có tham chung tay góp sức nhiều người, nhiều ngành để rèn cho chủ nhân tương lai đất nước có đầy dủ đức lẫn tài để dưa đất nước ngày lên Nhìn chung cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trình dạy học chưa xem trọng Một số giáo viên hồn cảnh cá nhân nên chưa có điều kiện để lắng nghe tâm tư học sinh, chưa thật gần gũi với học sinh Và thời gian ngồi ghế nhà trường em nên việc phát tình trạng đạo đức xuống cấp học sinh chưa nhiều Vì vậy, gia đình nơi giáo dục đạo đức tốt cho học sinh; thông qua hoạt động ngày gia đình, thơng qua lời ăn tiếng nói cha mẹ, thành viên gia đình rèn cho em cách ăn nói mực, cách cư xử hòa nhã thân thiện người xung quanh Là cha mẹ, giáo viên giảng dạy, muốn họ trở thành người có ích cho xã hội, người ngoan trò giỏi, người ngoan hiền, hiếu thảo; trở thành người thành đạt Chính vậy, cần phải tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục đạo đức cho em, để giúp cho em trở thành người có ích cho xã hội, hồn thiện đức lẫn tài D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giáo dục học đại cương – NXB ĐHSP 2007 Luật giáo dục – NXBCTQG 2005 http://www.songtinmungtinhyeu.org/index.php?open=contents&id=2223 http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Hoc-duong/Giai-ma-nguyen-nhan-cuasu-xuong-cap-dao-duc-hoc-sinh-post25507.gd ... giáo dục cho học sinh trung học phổ thông bao gồm hình thức tổ chức dạy học hoạt động giáo dục lớp, nhà trường Các hình thức giáo dục phải đảm bảo cân đối, hài hòa dạy học mơn học hoạt động giáo. .. đạo đức cấp học phổ thơng Chương trình đạo đức thực xuyên suốt, từ bậc Mầm non giáo dục lễ giáo, bậc Tiểu học môn Đạo đức, bậc Trung học môn Giáo dục công dân Thế giáo viên dạy tiêu học cho chương... thưởng kỷ luật học sinh Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên môn Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường quán triệt hội đồng giáo viên trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm

Ngày đăng: 05/12/2019, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan