QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

85 1 0
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8340410 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.TRẦN ĐÌNH THIÊN HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài: “Quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế” kết nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Đình Thiên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch điều kiện hội nhập quốc tế 1.2 Quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh điều kiện hội nhập quốc tế 19 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 32 2.1 Tình hình hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế giai đoạn 2014 – 2018 32 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế giai đoạn 2014 – 2018 44 2.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế giai đoạn 2014 – 2018 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 59 3.1 Bối cảnh phát triển yêu cầu khách quan đặt cho phát triển quản lý nhà nước du lịch Ninh Bình giai đoạn tới 59 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch điều kiện hội nhập quốc tế 65 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngày trở thành mối quan tâm hàng đấu kinh tế - xã hội (KT-XH), cầu nối tình hữu nghị, phương tiện giữ gìn hịa bình hợp tác quốc gia, dân tộc Ở nhiều quốc gia, du lịch ngành kinh tế có tầm quan trọng hàng đầu, phát triển với tốc độ cao, đem lại lợi ích phát triển KT-XH to lớn Hoạt động du lịch (HĐDL) tăng bề rộng lẫn chiều sâu Có thể nói khơng có ngành kinh tế tắt đón đầu đuổi kịp trình độ phát triển nước khu vực, rút ngắn khoảng cách chống tụt hậu kinh tế nhanh ngành du lịch Chính vậy, năm qua Đảng Nhà nước ta có quan tâm đặc biệt đến ngành “cơng nghiệp khơng khói” Cơng tác quản lý nhà nước (QLNN) ngành du lịch tăng cường, đổi mới, bước hoàn thiện để phù hợp với điều kiện phát triển du lịch giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế sâu hơn, đầy đủ với khu vực giới Ninh Bình, mảnh đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, tỉnh thuộc đồng châu thổ sông Hồng, cách Hà Nội không xa, có tiềm to lớn để phát triển du lịch Ninh Bình kinh Việt Nam kỷ X, mảnh đất gắn với nghiệp vị vua thuộc ba triều đại Đinh - Lê - Lý với nhiều dấu ấn lịch sử Nằm tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt, thiên nhiên ưu đãi với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, đa dạng, độc đáo, hấp dẫn như: Khu du lịch sinh thái Tràng An - khu du lịch tiếng UNESCO cơng nhận di sản Văn hóa, Thiên nhiên giới; Tam Cốc Bích Động, Vườn quốc gia Cúc Phương, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, suối khống nóng Kênh Gà… Về tài ngun du lịch nhân văn, Ninh Bình có 975 di tích lịch sử văn hố, có 80 di tích xếp hạng cấp quốc gia như: Cố đô Hoa Lư, nhà thờ đá Phát Diệm, Khu văn hóa tâm linh núi chùa Bái Đính - khu chùa có quy mơ lớn Việt Nam, nắm giữ nhiều kỷ lục chùa có tượng Phật đồng dát vàng lớn Châu Á, có hành lang La Hán dài Châu Á, có tượng Phật Di Lặc đồng lớn Đông Nam Á, nhiều lễ hội truyền thống mang đậm sắc văn hoá làng quê Việt Nam lễ hội Trường Yên, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Bái Đính… Chính lợi này, Ninh Bình tổ chức nhiều loại hình du lịch như: Du lịch văn hoá - lịch sử; Du lịch lễ hội - tâm linh; Du lịch sinh thái - leo núi - du lịch làng nghề; Du lịch tắm ngâm, chữa bệnh; Du lịch cuối tuần Các loại hình du lịch thu hút khách đến thăm quan vui chơi giải trí lưu trú dài ngày Ninh Bình Với tiềm sẵn có mặt cảnh quan tự nhiên, di tích văn hóa lịch sử tiếng, mạnh để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Dưới góc độ quản lý nhà nước du lịch người quản lý nhà nước, mục tiêu quản lý nguồn lực công, đầu tư đạt hiệu cao cho lợi ích người dân Thế nhưng, thực tế lại cho thấy, du lịch Ninh Bình chưa có bứt phá đáng kể so với tiềm vốn có, người dân chưa thực hưởng lợi nhiều từ ngành cơng nghiệp khơng khói mang tính chủ lực tỉnh Điều phần lý giải quản lý nhà nước lúng túng, thực công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa thực bật, sở du lịch chưa kiểm tra, giám sát dẫn đến chất lượng uy tín giảm sút Đối với khách du lịch, tình trạng “chặt, chém” diễn nhiều nơi, ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách du lịch Nhận thức vai trò quản lý nhà nước du lịch, Đảng quyền tỉnh Ninh Bình cần nâng cao tầm quan trọng Chú trọng tuyên truyền đôi với xây dựng đồng hạ tầng du lịch, đáp ứng yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển, tận dụng tiềm sẵn có đưa du lịch Ninh Bình tương xứng với vị trí trung tâm du lịch quan trọng tiếng nước Để đạt điều này, cần phải có nỗ lực lớn hệ thống trị, từ người dân quê hương Ninh Bình Đã có nhiều nghiên cứu, đánh giá chuyên gia, nghiên cứu khoa học lĩnh vực phát triển du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình, nhiên đề tài: "Quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế", mong muốn đóng góp phần nhỏ cơng sức để phát triển ngành du lịch tầm vĩ mô, tạo sống ấm no, hạnh phúc cho người dân mảnh đất Cố giàu truyền thống nhân văn 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Lâm Thị Hồng Loan (2012) “Phát triển du lịch theo hướng bền vững tỉnh Ninh Bình” Luận văn thạc sỹ ngành kinh tế trị mã số: 60 31 01 Nội dung hệ thống hóa sở lý luận du lịch phát triển du lịch bền vững Khảo sát, nghiên cứu nguồn tài nguyên, nguồn lực điều kiện phát triển du lịch bền vững, sở làm rõ lợi khó khăn việc phát triển du lịch Ninh Bình - Tạ Minh Phương (2006) “Phát triển du lịch sinh thái địa bàn tỉnh Ninh Bình, thực trạng giải pháp” Luận văn thạc sỹ kinh tế, học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu tổng hợp số vấn đề lý luận du lịch sinh thái, phân tích đánh giá thực trạng du lịch sinh thái tỉnh Ninh Bình, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch sinh thái Ninh Bình - Trần Thị Hồng Nhạn (2010) “Giải pháp phát triển ngành du lịch Ninh Bình đến năm 2020” Luận văn thạc sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế, học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung thuận lợi, khó khăn hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Ninh Bình, đánh giá thực trạng phát triển du lịch đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 - Nguyễn Duy Mậu(2011): “Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế” Luận án tiến sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh - Lê Hoàng Tân (2011) “Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” Luận văn thạc sỹ kinh tế Đại học Đà Nẵng - Lưu Thanh Đức Hải (2012) “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch địa bàn thành phố Cần Thơ” Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ - Nguyễn Minh Đức (2007), "Quản lý nhà nước hoạt động thương mại, du lịch tỉnh Sơn La trình cơng nghiệp hóa, đại hóa", Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Huỳnh Vĩnh Lạc (2005), "Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang", Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trịnh Đăng Thanh (2004) "Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động du lịch Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Nhóm tác giả Phạm Văn Thương, Từ Quang Tuyến, Vũ Ngọc Hiếu (2010) “Tìm hiểu tiềm năng, thực trạng hoạt động đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Cát Bà - Thành phố Hải Phịng” Khóa luận tốt nghiệp Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại Học Quốc Gia Hà Nội Và số cơng trình khoa học viết khác, cơng trình nêu nguồn tư liệu quý để đề tài tham khảo, kế thừa Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu du lịch, quản lý nhà nước du lịch có nhiều nội dung vào lĩnh vực cụ thể ngành du lịch chủ yếu tập trung vào ngành nghề kinh doanh du lịch phát triển ngành du lịch để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia địa phương Đề tài: "Quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế" đề tài nâng cao, đồng thời nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực cho cơng tác QLNN kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình bối cảnh hội nhập quốc tế nói riêng cho địa phương cấp tỉnh nói chung nhằm phát triển ngành du lịch theo hướng đạt mục tiêu đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế nhằm thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển nhanh bền vững, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở lý luận vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch điều kiện đổi Việt Nam nói chung cấp tỉnh nói riêng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 2014 đến nay; từ đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất giải pháp đổi hoàn thiện quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch Ninh Bình, nhằm khai thác có hiệu lợi tiềm du lịch tỉnh điều kiện hội nhập quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình điều kiện hội nhập quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình - Về khơng gian: Tỉnh Ninh Bình thành phố, huyện, phường, xã trực thuộc tỉnh - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình từ năm 2014 đến 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để làm rõ bật nội dung nghiên cứu đề tài, phương pháp sử dụng chủ yếu vật biện chứng, vật lịch sử; Ngoài sử dụng phương pháp thu thập thơng tin, thống kê, phân tích tổng hợp, nguồn số liệu phân tích tổng hợp từ nguồn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Bình, từ niên giám thống kê internet Làm bật vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển du lịch ... LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm Du lịch quản lý nhà nước hoạt động du lịch điều kiện hội nhập quốc tế. .. thiện quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch điều kiện hội nhập quốc tế Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1... 1.2 Quản lý nhà nước kinh tế hoạt động du lịch quyền cấp tỉnh điều kiện hội nhập quốc tế 19 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH

Ngày đăng: 05/12/2019, 05:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan