Nghiên cứu bảo hiểm xã hội tác động đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa

103 90 0
Nghiên cứu bảo hiểm xã hội tác động đến các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC NGHIÊN CỨU BẢO HIỂM XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kế Tốn Mã ngành: 60340301 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tp.HCM, ngày 03 tháng 02 năm 2018 Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian thực hiện, nghiên cứu tìm hiểu với động viên, khuyến khích giúp đỡ nhiệt tình thầy hƣớng dẫn khoa học, gia đình đồng nghiệp tơi hồn thành luận văn Trƣớc tiên, tơi muốn bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Đình Nguyên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng góp ý giúp cho tơi hoàn thành tốt luận văn cách hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cám ơn tập thể giảng viên khoa Kế tốn – Tài – Ngân hàng, viện Đào tạo sau đại học, Thầy Cô giúp đỡ tôi, tạo điều kiện tốt cho suốt trình nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình đồng nghiệp động viên, tạo nguồn động lực hỗ trợ giúp tơi hồn thành luận văn Tp.HCM, ngày 03 tháng 02 năm 2018 Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc iii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu xuyến suốt luận văn nhằm xác định nhân tố tác động đến gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn sử dụng kết hợp hai phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng Mơ hình nghiên cứu đƣợc đƣa gồm biến phụ thuộc (Gánh nặng bảo hiểm xã hội) biến độc lập (Quy mô doanh nghiệp, Tỷ suất lợi nhuận vốn, Cơ cấu tài sản, Chi phí tiền lƣơng Năng suất lao động) Kết nghiên cứu cho thấy gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng ba nhân tố, bao gồm: Quy mô doanh nghiệp, Tỷ suất lợi nhuận vốn Chi phí tiền lƣơng Tuy nhiên, bên cạnh nhân tố Cơ cấu tài sản Năng suất lao động khơng có ảnh hƣởng đến gánh nặng bảo hiểm xã hội Trên sở đó, đƣa kiến nghị nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa, góp phần giảm thiểu gánh nặng chi phí, nâng cao hiệu hoạt động Một vài đề xuất doanh nghiệp nhỏ vừa tầm quan trọng việc thực sách bảo hiểm xã hội nhƣ đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động nhằm tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng iv ABSTRACT The research objective of this thesis aims at determining which the factors affecting the social insurance burden of small and medium enterprises in Ho Chi Minh City The combination of two methods of quantitative and qualitative analysis is focused in my thesis The research model included one dependent variable (the social insurance burden) and five independent variables (the enterprise size, the return on capital, the asset structure, the wage cost and the labor productivity) The results of the research showed that the social insurance burden of small and medium enterprises in Ho Chi Minh city is influenced by three factor, included: the enterprise size, the return on capital and the wage cost However, the factors of the asset structure and the labor productivity haven‟t affected the social insurance burden Based on that, recommendations should be made to improve the social insurance burden on small and medium enterprises, thus reducing the burden of costs and improving the efficiency of their operations Some proposals for small and medium enterprises for the importance of implementing social insurance policies as well as the protection of workers‟ rights to facilitate the developement of enterprises in general and small and medium enterprises in particular v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn .5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu trƣớc có liên quan đến gánh nặng bảo hiểm xã hội 1.1.1 Các nghiên cứu cơng bố nƣớc ngồi .6 1.1.1.1 Các nghiên cứu gánh nặng bảo hiểm xã hội thông qua việc giảm lƣơng .6 1.1.1.2 Các nghiên cứu gánh nặng bảo hiểm xã hội thông qua cắt giảm lao động .10 1.1.2 Các nghiên cứu công bố nƣớc .11 1.2 Nhận xét cơng trình nghiên cứu xác định khe trống nghiên cứu 14 vi 1.2.1 Nhận xét 14 1.2.2 Khe trống nghiên cứu 15 Kết luận chƣơng 17 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 2.1 Lý thuyết 18 2.1.1 Mơ hình cung cầu thị trƣờng lao động mô tả tác động tiềm ẩn tỷ lệ đóng góp bảo hiểm xã hội 18 2.1.2 Lý thuyết cung cầu thị trƣờng lao động mô tả tác động tiềm ẩn tỷ lệ đóng góp bảo hiểm xã hội 19 2.2 Tổng quan bảo hiểm xã hội .20 2.2.1 Khái niệm chất bảo hiểm xã hội 20 2.2.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 20 2.2.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội 23 2.2.2 Vị trí, vai trị bảo hiểm xã hội 25 2.3 Doanh nghiệp nhỏ vừa .27 2.3.1 Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa 27 2.3.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 29 2.3.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa 30 Kết luận chƣơng 33 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 3.1 Khung nghiên cứu luận văn .34 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 35 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng .35 3.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu tổng quát .36 3.4 Thiết kế nghiên cứu 37 3.4.1 Giả thuyết yếu tố tác động đến gánh nặng BHXH doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn TP.HCM 37 3.4.1.1 Quy mô doanh nghiệp .37 3.4.1.2 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu .38 vii 3.4.1.3 Cơ cấu tài sản 39 3.4.1.4 Chi phí tiền lƣơng 40 3.4.1.5 Năng suất lao động 41 3.4.2.Mơ hình hồi quy nhân tố ảnh hƣởng đến gánh nặng bảo hiểm xã hội41 3.5 Mẫu nghiên cứu .43 3.6 Thu thập liệu .44 3.7 Phƣơng pháp phân tích liệu .45 3.7.1 Thống kê mô tả 45 3.7.2 Phân tích tƣơng quan .45 3.7.3 Phân tích hồi quy đa biến 45 Kết luận chƣơng 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa .49 4.1.1 Gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nói chung (trong có doanh nghiệp nhỏ vừa) Việt Nam .51 4.1.1.1 Gánh nặng mức đóng cao .51 4.1.1.2 Gánh nặng tăng mức lƣơng tối thiểu 54 4.1.2 Gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Tp.HCM .58 4.2 Đánh giá thực trạng sách bảo hiểm xã hội dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng 64 4.3 Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 67 4.4 Phân tích mối quan hệ tự tƣơng quan biến mô hình 68 4.5 Phân tích hồi quy 69 4.5.1 Kết hồi quy mơ hình 69 4.5.2 Kiểm định biến công cụ 71 4.6 Kết nghiên cứu bàn luận kết nghiên cứu 71 4.6.1 Kết nghiên cứu 71 4.6.2 Bàn luận kết nghiên cứu 72 viii Kết luận chƣơng 76 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 5.1.Kết luận 77 5.2.Kiến nghị, đề xuất hồn thiện sách bảo hiểm xã hội nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa 78 5.2.1.Kiến nghị nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa 78 5.2.2.Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa 81 5.2.3 Đề xuất nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa 81 5.3.Hạn chế đề tài .82 Kết luận chƣơng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt Từ viết tắt Tên tiếng Việt ASXH An Sinh Xã Hội BCTC Báo cáo tài BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNgNN Doanh nghiệp Nhà nƣớc NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động Tiếng Anh Từ viết tắt IASB ILO Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Internationnal Accounting Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Standard Board Quốc tế Internationnal Labour Tổ chức Lao động Quốc tế Organization OECD PCI Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Cooperation and Development tế Provincial Competitiveness Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Index VCCI VASEP Vietnam Chamber of Commerce Phịng Thƣơng mại Cơng and Industry nghiệp Việt Nam Vietnam Association of Seafood Hiệp hội Chế biến xuất Exporters and Producers thủy sản Việt Nam 77 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Hầu hết nƣớc châu Âu sử dụng khoản đóng góp ASXH nhƣ nguồn thu quan trọng Theo tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế, ƣớc tính trung bình phần ba chi phí xã hội nƣớc đƣợc tài trợ thơng qua đóng góp BHXH Riêng Việt Nam, hệ thống ASXH, giữ vai trị quan trọng khơng kém, góp phần ổn định đời sống NLĐ, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế công xã hội Mặc dù, tầm quan trọng đóng góp ASXH đƣợc khẳng định kinh tế quốc tế nay, nhiên bên cạnh tồn lo ngại định mức chi phí đóng góp BHXH doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng phải đối mặt Chính điều đó, mục tiêu xun suốt luận văn đánh giá gánh nặng BHXH DNNVV địa bàn TP.HCM thơng qua tìm nhân tố bên doanh nghiệp tác động nhƣ đến gánh nặng BHXH để kết luận kiến nghị đƣa có sở chứng thuyết phục Luận văn thực nghiên cứu ảnh hƣởng nhân tố bên doanh nghiệp đến gánh nặng BHXH DNNVV địa bàn TP.HCM Với số mẫu nghiên cứu 15,678 quan sát tƣơng ứng với 2,613 DNNVV địa bàn TP.HCM đƣợc thu thập giai đoạn 2011 – 2016 Bằng phƣơng pháp hỗn hợp kết hợp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lƣợng, nhân tố ảnh hƣởng đến gánh nặng BHXH đƣợc tác giả phân tích, tổng hợp từ nghiên cứu nƣớc đƣợc thực Bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy đa biến, với biến phụ thuộc gánh nặng BHXH biến độc lập bao gồm: Quy mô doanh nghiệp, Tỷ số lợi nhuận vốn, Cơ cấu tài sản, Chi phí tiền lƣơng Năng suất lao động Thông qua ƣớc lƣợng hồi quy kiểm định giả thuyết nghiên cứu, luận văn cho thấy tác động mức độ khác nhân tố ảnh hƣởng đến gánh nặng BHXH DNNVV địa bàn Tp.HCM Kết cho thấy có giả thuyết đƣợc chấp nhận giả thuyết bị từ chối Kết mơ hình nhân tố bên 78 doanh nghiệp ảnh hƣởng đến gánh nặng BHXH DNNVV đƣợc thể nhƣ sau: Quy mơ doanh nghiệp Gánh nặng BHXH Chi phí tiền lƣơng ROE Hình 5.1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến gánh nặng BHXH DNNVV địa bàn Tp.HCM Nguồn: Tác giả tự phân tích Trên sở kết nghiên cứu, luận văn tiếp tục đƣa kiến nghị nhằm thực cơng tác thu phí BHXH cách hợp lý nhằm giảm bớt gánh nặng BHXH DNNVV tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp hoạt động nhƣ tạo hội khuyến khích thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp 5.2.Kiến nghị, đề xuất hồn thiện sách bảo hiểm xã hội nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa 5.2.1.Kiến nghị nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa dễ dàng tiếp cần nguồn vốn vay DNNVV ngày khẳng định tầm quan trọng kinh tế quốc gia, kể quốc gia có kinh tế phát triển DNNVV tạo tỷ lệ 79 GDP đáng kể mà động lực tạo việc làm cho NLĐ gia tăng kim ngạch xuất cho kinh tế Tuy đứng đầu số lƣợng nhƣng DNNVV có lực cạnh tranh thấp, hiệu sản xuất kinh doanh chƣa cao nên DNNVV phải đối mặt với khơng khó khăn trở ngại hoạt động sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu vào kinh tế quốc tế nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất, nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp cần thiết Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp địa bàn Tp.HCM DNNVV có khả tiếp cận vốn vay hạn chế, tiếp cận đƣợc nguồn tài chính thức số lƣợng tiền vay nhỏ thời gian vay lại ngắn Với quy mô vốn nhỏ nên DNNVV khó có khả mở rộng sản xuất, đầu tƣ đổi trang thiết bị, kỹ thuật công nghệ nhằm nâng cao lợi nhuận mở rộng thị trƣờng hoạt động doanh nghiệp khơng thể ứng phó kịp với gia tăng đột ngột việc thay đổi chi phí doanh nghiệp tác động mức lƣơng tối thiểu mức tăng chi phí BHXH Kết nghiên cứu chƣơng cung cấp chứng cho thấy doanh nghiệp mở quy mơ doanh nghiệp lớn gánh nặng chi phí BHXH doanh nghiệp thấp, nhiên luận văn dựa khía cạnh ảnh hƣởng vấn đề tiền lƣơng để phân tích nhân tố Ngồi ra, luận văn tìm mối quan hệ tƣơng quan Tỷ suất lợi nhuận vốn đến gánh nặng BHXH DNNVV, tỷ suất lợi nhuận vốn doanh nghiệp thấp gánh nặng BHXH cao Chính thế, việc nâng cao hiệu vốn vay cho DNNVV vấn đề cấp thiết giai đoạn nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hết tiềm có tiếp cận đầy đủ tới yếu tố đầu vào cần thiết mà tài yếu tố quan trọng Bên cạnh thách thức tiềm lực tài khả tiếp cận nguồn vốn cịn yếu tố khác ảnh hƣởng đến phát triển doanh nghiệp nhƣ: việc ứng dụng khoa học – kỹ thuật – cơng nghệ đại, trình độ khả tổ chức lao động doanh nghiệp, chế sách Nhà nƣớc, nội doanh nghiệp Vì thế, để nâng cao lợi nhuận mở rộng quy mô doanh nghiệp, giảm thiểu chi phí, 80 doanh nghiệp cần phải có giải pháp đồng bộ, theo hƣớng đánh giá yếu tố tác động Xem xét lộ trình tăng lương tối thiểu hàng năm nhằm giảm bớt gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Tiền lƣơng cần đƣợc trả thơng qua hình thức chế độ trả lƣơng Đối với NLĐ tiền lƣơng mối quan tâm hàng đầu họ để lựa chọn công việc phù hợp Tiền lƣơng nguồn thu nhập đảm bảo sống NLĐ mức độ định cịn thƣớc đo thể giá trị, uy tín NLĐ xã hội Chính thế, tiền lƣơng động lực kích thích NLĐ làm việc hăng sai thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để đảm bảo suất lao động nhƣ mong muốn mức tiền lƣơng doanh nghiệp trả phải thỏa mãn đƣợc nhu cầu NLĐ Chi phí tiền lƣơng phần quan trọng chi phí sản xuất doanh nghiệp, tăng tiền lƣơng ảnh hƣởng đến chi phí, giá khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trƣờng Kết chƣơng chứng minh chi phí tiền lƣơng có tƣơng quan chiều với gánh nặng BHXH Theo Nghị định 122/2015/NĐ-CP mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng doanh nghiệp từ ngày 01/01/2016 tăng từ 250.000 – 400.000 so với năm 2015, chi phí tiền lƣơng tối thiểu tăng kèm với việc thay đổi mức đóng BHXH kể từ ngày 01/01/2016 đến hết năm 2017, mức đóng dựa lƣơng cộng với phụ cấp ghi hợp đồng lao động gánh nặng BHXH doanh nghiệp lại tăng lên gấp nhiều lần, chi phí doanh nghiệp leo thang Song song với việc chi phí tăng doanh nghiệp đồng loạt tăng giá, khiến tình hình sản xuất thêm khó khăn Việc tăng lƣơng tối thiểu, thay đổi cách tính BHXH làm gia tăng thêm chi phí sản xuất, suất lao động chƣa đƣợc cải thiện gánh nặng lớn nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh doanh nghiệp Qua đó, thấy việc điều chỉnh tăng mức lƣơng tối thiểu qua năm cần đƣợc xem xét 81 lại mức phù hợp để NLĐ doanh nghiệp có thời gian để tự chuẩn bị đổi 5.2.2.Kiến nghị doanh nghiệp nhỏ vừa BHXH sách kinh tế - xã hội quan trọng Nhà nƣớc, đƣợc đời phát triển với kinh tế thị trƣờng, trình độ phát triển BHXH đƣợc định mức độ phát triển kinh tế Bên cạnh đó, BHXH cơng cụ gắn bó lợi ích NLĐ NSDLĐ với Nhà nƣớc góp phần đảm bảo an toàn xã hội, NLĐ NSDLĐ tồn mâu thuẫn tiền lƣơng, an tồn lao động, Tại thời điểm nghiên cứu có khơng doanh nghiệp địa bàn Tp.HCM phải chịu gánh nặng tài lớn đóng góp BHXH Đối với gánh nặng chi phí ngày tăng tầm quan trọng việc đóng góp BHXH khơng đƣợc ƣu tiên hàng đầu so với chi phí khác, nên DNNVV địa bàn Tp.HCM lợi dụng kẻ hở pháp luật để chây ỳ, khất nợ chí trốn đóng Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn đảm bảo hoạt động kinh doanh lâu dài NSDLĐ cần phải đảm bảo giải vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm thật tốt NLĐ Do đó, NSDLĐ phải tham gia đóng góp BHXH cho NLĐ để đảm bảo khoản chi trả cần thiết, kịp thời cho NLĐ họ gặp rủi ro Qua đó, doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng cần ý thức đƣợc trách nhiệm nhƣ tầm quan trọng việc đóng góp BHXH nhằm nâng cao hiệu sản xuất doanh nghiệp, nâng cao thu nhập cho NLĐ góp phần vào phát triển kinh tế quốc gia 5.2.3 Đề xuất nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa Giảm tỷ lệ trích nộp bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Theo quy định tỷ lệ đóng BHXH Việt Nam 32%, doanh nghiệp phải đóng cho NLĐ 21,5% quỹ tiền lƣơng làm đóng BHXH vào ba quỹ gồm (quỹ BHXH 17,5%, BHYT 3%, BH thất nghiệp 1%), NLĐ đóng 10,5% (kể từ ngày 01/6/2017) Tỷ lệ đóng BHXH dành chung cho tất doanh nghiệp 82 Việt Nam mức cao, song song cải cách nhanh chóng sách BHXH kèm với cách đóng làm chi phí doanh nghiệp tăng cao khiến việc đóng BHXH trở thành rào cản, nhƣ gánh nặng tài lớn vai tất doanh nghiệp gấp nhiều lần DNNVV nƣớc nói chung Tp.HCM nói riêng Chính thế, để hỗ trợ DNNVV thời gian tới đảm bảo lợi ích hài hịa NSDLĐ NLĐ Theo luận văn, mức đóng góp BHXH doanh nghiệp nên mức 18% Với mức đóng 18% giảm xuống so với quy định Nhà Nƣớc nhƣng mức đóng cịn cao so với nƣớc khu vực ASEAN (bảng 2.6) Nếu mức đóng BHXH doanh nghiệp giảm xuống 21% mức thu quỹ BHXH giảm cịn 468 nghìn tỷ đồng/năm Tuy nhiên, mức đóng giảm xuống cịn 18% mức thu quỹ BHXH giảm cịn 401 nghìn tỷ đồng/năm Mức giảm chênh lệch với không lớn, nhƣng lại giải đƣợc vấn đề cấp thiết thời điểm kinh tế khó khăn nhƣ nay: - Tiết kiệm cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực quyền nghĩa vụ NLĐ nhằm tạo mối quan hệ hài hòa, ổn định doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp góp phần tăng trƣởng kinh tế - Đảm bảo đƣợc quyền lợi NLĐ, tạo tâm lý vững vàng, cống hiến cho phát triển chung doanh nghiệp đồng thời mang lại nguồn thu nhập ổn định cho cá nhân - Cải thiện đƣợc tình trạng trốn đóng, nợ đóng, khuyến khích thu hút đƣợc nguồn thu lớn cho quỹ BHXH 5.3.Hạn chế đề tài Hạn chế thứ nhất, liên quan đến trình lựa chọn mẫu nghiên cứu Do việc thiết kế liệu mẫu nghiên cứu theo dạng bảng cân đối (Balanced Panel), nên tác giả thu thập liệu DNNVV có đủ liệu BCTC giai đoạn 2011 – 2016 Mẫu nghiên cứu luận văn phù hợp mặt ý nghĩa 83 nghiên cứu nhƣng chiếm 25% tổng số DNNVV địa bàn Tp.HCM mà luận văn thu thập đƣợc thời điểm nghiên cứu So với mẫu nghiên cứu nƣớc ngồi, kết nghiên cứu chƣa thực có ý nghĩa Thứ hai, luận văn sử dụng liệu phân tích khoản thời gian mà mức đóng góp BHXH tƣơng đối ổn định, khơng có biến động nhiều, kết nghiên cứu đề tài chƣa đƣợc rõ nét Và thứ ba, nghiên cứu bị giới hạn thời gian, phạm vi nghiên cứu liệu thu thập nên chƣa đủ điều kiện để khám phá hết nhân tố tác động mơ hình, nên khơng thể khơng tồn mặt hạn chế, thiếu sót q trình thực luận văn Từ hạn chế nêu trên, luận văn sở để nghiên cứu tƣơng lai có điều kiện hƣớng nghiên cứu phù hợp hơn, tạo tiền để mở nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn, rộng toàn diện để khắc phục hạn chế mà luận văn gặp phải 84 Kết luận chƣơng Trong chƣơng 5,luận văn tóm lƣợc vấn đề nghiên cứu dựa kết mơ hình nghiên cứu chƣởng 4, sở luận văn đƣa kiến nghị nhằm cải thiện chi phí đóng góp BHXH DNNVV cách hợp lý số kiến nghị DNNVV nhằm giảm bớt gánh nặng DNNVV Ngoài ra, luận văn nêu hạn chế đề tài trình thực đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng nhiều nguyên nhân khác nhau, từ nghiên cứu sau có sở để nghiên cứu sâu để khắc phục hạn chế nêu 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lƣu Quang Tuấn (2007) „Đánh giá chế độ bảo hiểm xã hội hành Việt Nam‟ Tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế, April 2007 (347), 27-38 Lƣu Hải Vân (2014) Hệ thống hƣu trí Việt Nam: Hiện trạng thách thức [online], Tạp chí Tài Chính, January 2014 (2), viewed 18 May 2017, from: Mạc Văn Tiến (2006) „Một số vấn đề việc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp Việt Nam‟ Tạp chí Nghiên cứu Kinh Tế, January 2006 (332), 35-41 Mạnh Nguyễn (2016) Lo gánh nặng bảo hiểm, phí cơng đồn VASEP xin dừng tăng lƣơng tối thiểu 2017 [online], viewed 18 May 2017, from: Mai Thị Dung Lê Thị Xuân Hƣơng (2017) „Lý thuyết bất đối xứng thông tin lĩnh vực bảo hiểm xã hội‟ Tạp chí Tài Chính, February 2017 (2), 42-44 Minh Thƣ (2016) TP.HCM có nhiều chế, sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa [online], viewed 18 May 2017, from: Nguyễn Đình Thọ, (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao động Xã hội Nguyễn Minh Phong Nguyễn Trần Minh Trí (2015) „Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Việt Nam‟ Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, 2015 (3), 4753 Nguyễn Văn Đông (2016) „Các yếu tố tác động đến suất lao động vấn đề đặt ra‟ Tạp chí Tài Chính, December 2016 (2), 39-40 10 Nguyễn Thu Hà (2016) Tình hình chung đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2016 [online], viewed 18 May 2017, from: 86 11 Phạm Quốc Việt, Lƣơng Quốc Trọng Vinh Hồ Thu Hoài (2016) „Tác động thuế bảo hiểm xã hội đến tăng trƣởng kinh tế‟ Tạp chí Tài Chính, September 2016 (1), 59-62 12 Phạm Quốc Việt, Cao Tấn Huy Nguyễn Thành Châu (2016) „Nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc thuế tăng trƣởng kinh tế quốc gia châu Á – Thái Bình Dƣơng‟ Kinh tế Dự báo June 2016 (14), -10 13 Phan Đức (2014) Tại lƣơng ngƣời lao động Việt Nam q thấp?, Dân Trí, Kinh Doanh, 14/12/2014 14 Tơ Hoài Nam (2014) Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nhu cầu hỗ trợ pháp lý [online], Tạp chí Dân chủ Pháp luật, March 2014 (2), viewed 17 July 2017, from:< http://tcdcpl.moj.gov.vn> 15 Trí thức trẻ (2016), Hàng tháng DN Việt phải trích 40% lợi nhuận để nộp thuế BHXH, cao gấp đôi mức đóng Singapore [online], viewed 20 May 2017, from: 16 Vƣơng Đức Hoàng Quân (2014) „Những thách thức doanh nghiệp nhỏ vừa‟ Tạp chí Phát triển KH & CN, 2014 (2) 17 VCCI (2016) DNNVV hấp thụ 3% tổng vốn cho vay từ ngân hàng Tăng cường tiếp cận nguồn vốn công nghệ cho DNNVV, 22th November 2016, TP.HCM, Việt Nam 18 World Bank (2015) World Bank: Lƣơng tối thiểu Việt Nam cao? [online], viewed 20 May 2017, from: 19 Xuân Thân (2016) Vì doanh nghiệp nhỏ vừa khó lớn? [online], viewed 27 May 2017, from: 87 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Akerlof, G A And J L Yellen (1990) „The Fair Wage-Effort Hypothesis and Unemployment‟ The Quarterly Journal of Economics, 105 (2), 255-283 Acemoglu, D And R Shimer (1999) „Efficient Unemployment Insurance‟ Journal of Political Economy, 107 (5), 893-928 Anderson, P.M and B D Meyer (2000) „The effects of the unemployment insurance payroll tax on wages, employment, claims and denials‟ Journal of Public Economics, 78, 81-106 AHRQ (2005), see Agency for Healthcare Research and Quality [online], viewed 18 May 2017, from: Amiti, M And D.R Davis (2010) „Trade, Firms, and Wages: Theory and Evidence‟ Review of Economic Studies, 79 (1), 1-36 Brittain, John A (1974) „The Payroll Tax for Social Security‟ Journal of Business, 47 (1), 114-116 Bailey, C And J Turner (2011) „Strategies to reduce contribution evasion in social security financing‟ World Development, 29, 93-385 Basil, A.-N & Khaled, H (2011) „Revisiting the capital – structure puzzle: UK evidence‟ Journal of Risk Finance, 12, 329-338 Cook, S (2002) „From rice bowl to safety net: insecurity and social protection during China‟s trasition‟ Development Policy Review, 20, 35-615 10 Chris Nyland, Russell Smyth and Cherrie Jiuhua Zhu (2006) „What Determines the Extent to which Employers will Comply with their Social Security Obligations? Evidence from Chinese Firm Level Data‟ Social Policy and Administration, 40, 196-214 11 Christine Eibner (2008) The Economic Burden of Providing Health Insurance: How Much Worse Off Are Small Firms? RAND Corporation, California 12 Céline Azémar & Redolphe Desbordes (2009) Who Bears the Burden of Social Security Contribution? [online], viewed 22 May 2017, from: 88 13 Galanter, M (1974) „Why the haves come out ahead: Speculation on the limits of legal change‟ Law and Society Review, 9, 95-160 14 Gruber, J., and A B Krueger (1991) „The Incidence of Mandated Employerprovided Insurance: Lessons from Workers‟ Compensation Insurance‟ Tax Policy and the Economy, 5, National Bureau of Economic Research 15 Gruber,J (1997) „The Incidence of Payroll Taxation: Evidence from Chile‟ Journal of Labor Economics, 15 (3), 72-101 16 Gupta, S., and K Newberry (1997) „Determinants of the variability in corporate effective tax rates: Evidence from logitudinal‟ Journal of Accounting and Public Policy, 16, 1-34 17 Holmlund, B (1983) , „Payroll Taxes and Wage Inflation: The Swedish Experience‟ Scandinavian Journal of Economics, 85 (1), 1-15 18 Hirst, P, Q and Thompson, G F (1999) Globalization in Question: The International Economy and the Possibilities of Governance 2nd ed., Polity Press, Cambridge 19 Hamaaki., J and Iwamoto.,Y., 2010 „A Reappraisal of the Incidence of Employer Contributions to Social Security in Japan‟ Japanese Economic Review, 61 (3), 427-441 20 Ingrid Nielsen and Russell Smyth (2006) „Who Bears the Burden of Employer Compliance with Social Security Contribution? Evidence from Chinese Firm Level Data‟ China Economic Review, 19, 230-244 21 Iwamoto, Y and Hamaaki, J (2006) „On the Incidence of Social Insurance Contribution in Japan: An Economic Perspective‟ The Quaterly of Social Security Research, 42, 204-218 22 IASB (2016a) International Accounting Standard 16 “Property, plant and equipment” [online], viewed 22 May 2017, from: 23 Jordan, B (1998) The New Politics of Welfare: Social Justice in a Global Context SAGE Publications Ltd, London 89 24 Jie Zhang and Junsen Zhang (2004) „How does social security affect economic growth? Evidence from cross-country data‟ Journal of Popolation Economics, 17, 473-500 25 Komamura, K and A Yamada (2004) „Who Bear the Burden of Social Insurance? Evidence from Japanese Health and Long-term Care Insurance Data‟ Journal of Japanese and International Economic, 18, 565-581 26 KFF (2006), see Henry J Kaiser Family Foundation [online], viewed 18 May 2017, from: 27 Long, James E., Scott, Frank A., (1982) „The income tax and nonwage compensation‟ The Review of Economics and Statistics, 64, 19-211 28 Lee, Young & Gordon, Roger H., (2004) „Tax structure and economic growth‟ Journal of Public Economic Letters, 117, 379-382 29 Mabry, Bevars (1973) „The Economic of fringe benefits‟ Industrial Relations, 12, 95-106 30 Mares, I (2003) „The sources of business interests in social insurance: sectoral versus national differences‟ World Politics, 55, 58-229 31 Mouzhi Ge, (2009) Information Quality Assessment and Effects on Inventory Decision – Making Thesis (Ph.D), School of Computing Dublin City University 32 Marceau, Nicolas, and Francois Vaillancourt (1990) „Do General and Firm Specific Employer Payroll Taxes Have the Same Incidence? Theory and Evidence‟ Economics Letters, 34 (2), 175-181 33 Michel van Kooten & Sidney Vergouw (2013) Burden tax and social insurance contributions in the European Union nearly 40 percent [online], viewed 18 May 2017, from:< https://www.cbs.nl/en-gb/news/2013/19/burden-tax-and-socialinsurance-contributions-in-the-european-union-nearly-40-percent> 34 Nyland, Chris, Thomson, Bruce S., Zhu, Cherrie, J (2011) „Employer Attitudes Toward Social Insurance Compliance In Shanghai‟ China International Social Security Review, 64, 73-98 90 35 Ooghe, E., E Schokkaert and J Flechet (2003) „The Incidence of Social Security Contribution: An Empirical Analysis‟ Empirica, 30, 81-106 36 Rice, Robert G., (1966) „Skills, earnings, and the growth of wage supplements‟ American Economic, 56, 93-583 37 Rieger, E And S Leibfried (1998) „Welfare limits to globalization‟ Politics and Society, 26, 52-87 38 Rodrick, D (1999), The New Global Economy and Developing Countries: Making Openness Work Overseas Development Council, Washington 39 Richardson, G., and Lanis, R., (2007) „Determinants of the variability in corporate effective tax rates and tax reform: Evidence from Australia‟ Journal of Accounting and Public Policy, 26, 689-704 40 Stickney, C., and V McGee (1982) „Effective corporate tax rates: The effect of size, capital intensity, leverage, and other factors‟ Journal of Accounting and Public Policy, 1, 125-152 41 Summers ,L (1989) „Some Simple Economics of Mandated benefits‟ American Economic Review, 79 (2), 177-183 42 Stiglitz, J (1999) „Responding to economic crises: Policy alternatives for equitable recovery and development‟ The Manchester School, 67, 28-409 43 Scharpf, F.W (2000), „The viability of advanced welfare in the international economy: vulnerabilities and options‟ Journal of European Public Policy, 7, 190-228 44 Tachibanaki, T., and Yokoyama, Y (2001) „The Estimation of the Incidence of Employer Contributions to Social Security in Japan‟ KIER Discussion Paper, (528) 45 Tanzi, V (2002) „Globalization and the future of social protection‟ Scottish Journal of Political Economy, 49, 27-116 46 Tachibanaki , T., and Yokoyama, Y (2008) „The Estimation of the Incidence of Employer Contributions to Social Security in Japan‟ Japanese Economic Review, 59 (1), 75-83 91 47 Vodopivec, Milan, Tong, Minna H., (2008) China: Improving unemployment insurance [online], World Bank Social Protection Discussion, July 2008 (0820), viewed 18 May 2017, from: 48 Woodbury, Stephen A., (1983) „Substitution between wage and nonwage benefit‟ American Economic, 73, 82-166 49 Wilkie, P., (1988) „Corporate average effective tax rates and inferences about relative tax preferences‟ Journal of the American Taxation Association, 10 (1), 75-88 50 World Bank (2001) Social protection sector strategy: From Safety Net to Springboard [online], viewed 18 May 2017, from: ... với việc cung cấp bảo hiểm DNNVV nhƣ đóng góp vào kho tài liệu nghiên cứu đề tài này, tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu bảo hiểm xã hội tác động đến doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành... xuất hồn thiện sách bảo hiểm xã hội nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa 78 5.2.1.Kiến nghị nhằm cải thiện gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa 78... QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 49 4.1 Thực trạng gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa .49 4.1.1 Gánh nặng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nói chung (trong có doanh nghiệp nhỏ

Ngày đăng: 04/12/2019, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan