1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quy trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thừa thiên huế

91 248 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 857 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

PHẠM HOÀNG THI

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Trang 3

Lời Cảm ƠnTrong khoảng thời gian 3 tháng thực tập, được tiếp xúc trực tiếp với môi trường làm việc và tiếp cận xử lý công việc một cách chuyên nghiệp Với em, đây là khoảng thời gian vô cùng bổ ích cũng như rất cần thiết cho sinh viên, nó trang bị cho chúng em những kiến thức thực tế, kỹ năng nghề nghiệp cơ bản để sau khi ra trường có thể thích ứng với công việc một cách chủ động.

Thực tế luôn cho thấy, sự thành công nào cũng đều gắn liền với những sự

hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh dù cho sự giúp đỡ đó là ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm luận văn đến nay, em đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của thầy cô, gia đình và bạn bè xung quanh.

Để có thể hoàn thành được bài báo cáo này, lời đầu tiền em xin cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tê Huế, các thầy cô khoa Tài chính – Ngân hàng, đặc biệt là thầy Nguyễn Tiến Nhật, là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập

Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các phòng ban của Ngân hàng TMCP cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá trình thực tế tại Ngân hàng.

Cuối cùng, em xin cảm ơn các anh chị phòng giao dịch Thành Nội, đã tận tình giúp đỡ, cung cấp những thông tin, số liệu để em hoàn thành tốt bài báo cáo.

Bài báo cáo được thực hiện trong 3 tháng, bước đầu đi vào thực tế, vì kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình thực tế, làm bài báo cáo này em không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy

cô cũng như của công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i

DANH MỤC BẢNG ii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Kết cấu của khóa luận .3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 4

1.1 Sơ lược về ngân hàng thương mại .4

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 4

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường 4

1.1.3 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại .5

1.2 Khái niệm về thẩm định tín dụng ngân hàng .6

1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng .6

1.2.2 Khái niệm về thẩm định tín dụng ngân hàng .6

1.2.3 Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng ngân hàng .7

1.3 Quy định và quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam .7

1.3.1 Cơ sở pháp lý- quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp .7

1.3.2.Nội dung thẩm định 10

1.4 Thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa 23 Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa 23

1.4.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa 24

1.4.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 25

1.4.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TD KHÁCH HÀNG DN NHỎ VÀ VỪA TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ .28

2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế 28

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 28

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý .29

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 .30

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn .30

2.1.3.2 Hoạt động cho vay .34

2.1.3.3 Kết quả kinh doanh .36

2.2 Thực trạng công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 39

2.2.1 Trường hợp liên quan đến quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp phát sinh trong quá trình hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế 39

2.2.2 Kết quả đạt được .55

2.3 Đánh giá công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế .59

2.3.1 Những thành công đã đạt được .59

2.3.1.1 Nội dung và quy trình thẩm định .59 Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

2.3.1.2 Phương pháp thẩm định .60

2.3.1.3 Tổ chức thẩm định .60

2.3.2 Những mặt hạn chế .63

2.3.3 Nguyên nhân 63

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÀU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ 68

3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế .68

3.1.1 Định hướng chung 68

3.1.2 Định hướng cho công tác thẩm định TD DN .69

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế .69

3.2.1 Nhóm giải pháp từ phía ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam .69

3.2.1.1 Giải pháp nâng cao chất lượng thông tin .69

3.2.1.2 Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 70

3.2.1.3 Xây dựng chính sách khách hàng riêng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa 72 3.2.1.4 Giải pháp xây dựng chiến lược khách hàng .74

3.2.1.5 Những giải pháp hỗ trợ thẩm định .75

3.2.1.6 Giải pháp về tổ chức điều hành công tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa .76

3.2.1.7 Giải pháp về công nghệ – trang thiết bị và phương tiện .77

3.2.2 Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp nhỏ và vừa .78

3.2.2.1 Doanh nghiệp cần có sự phối hợp tích cực, hiệu quả trong quá trình vay vốn ngân hàng .78 Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 7

3.2.2.2 Nâng cao năng lực tài chính 79

3.2.2.3 Nâng cao khả năng xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư 79

3.2.2.4 Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, minh bạch các báo cáo tài chính 79

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .80

3.1 Kết luận .80

3.2 Hạn chế của đề tài .80

3.3 Hướng phát triển đề tài 80

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

- DNNVV: doanh nghiệp nhỏ và vừa

- NHTƯ: ngân hàng trung ương

- BIDV: ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

- CIC: trung tâm thông tin tín dụng

- TSĐB: tài sản đảm bảo

- DNTN: doanh nghiệp tư nhân

- CT TNHH: công ty trách nhiệm hữu hạn

- APEC: diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương

- SXKD: sản xuất kinh doanh

- DADT: dự án đầu tư

- QLRR: quản lý rủi ro

- VLĐ: vốn lưu động

-Trường Đại học Kinh tế HuếEBIT: thu nhập trước lãi và thuế

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1.Đánh gia các chỉ tiêu tài chính của khách hàng 13

Bảng 1.2 Phân loại quy mô doanh nghiệp theo khu vực 24

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của BIDV Thừa Thiên Huế 2015-20017 .31

Bảng 2.2.Tình hình cho vay của BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 .34

Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 37

Bảng 2.4.Báo cáo kết quả kinh doanh của DNNTN Anh Vinh năm 2014-2016 .43

Bảng 2.5.Phân tích về sản lượng và doanh thu của DNTN Anh Vinh .44

Bảng 2.6.Tình hình quan hệ tại các TCTD khác của DNTN Anh Vinh .45

Bảng 2.7 Bảng cân đối kế toán của DNTN Anh Vinh năm 2014-2016 46

Bảng 2.8.Phân tích các chỉ số tài chính của DNTN Anh Vinh .47

Bảng 2.9 Phương án kinh doanh năm 2017 của DNTN Anh Vinh .50

Bảng 2.10.Kết quả thẩm định tín dụng DNNVV tại BIDV Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017 55

Bảng 2.11 Tình hình của các doanh nghiệp không đủ điều kiện vay vốn tại BIDV Thừa Thiên Huế .56

Bảng 2.12.Tình hình cho vay DNNVV của BIDV Thừa Thiên Huế 58

Bảng 2.13.Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng ngắn hạn/ bảo lãnh 61

Bảng 2.14 Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng trung dài dạn 61

Bảng 2.15 Giới hạn tín dụng theo nhóm khách hàng 62

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn 32

Biểu đồ 2.2.Tình hình huy động vốn theo đối tượng khách hàng 33

Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn 35

Biểu đồ 2.4.Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng 36

Biểu đồ 2.5.Tình hình Kết quả kinh doanh BIDV Thừa Thiên Huế 39

Biểu đồ 2.6.Tăng trưởng tín dụng DNNVV tại BIDV Thừa Thiên Huế 57

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Chiếm hơn chín mươi bảy phần trăm tổng số doanh nghiệp trong khu vực,doanh nghiệp nhỏ và vừa được xem là một trong những động lực tăng trưởng củanền kinh tế, do đó chính phủ cần ban hành các chính sách kinh tế nhằm hỗ trợ cácdoanh nghiệp tăng cường năng lực cạnh tranh và tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.Đây chính là một trong bốn mục tiêu của APEC 2017 đã được Phó Thủ tướng, Bộtrưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh nêu ra tại phiên khai mạc Hội thảo về các

ưu tiên của năm APEC 2017

Điều này cũng khẳng định vai trò hết sức quan trọng của các doanh nghiệpnhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam Vì vậy rất cần có các giải pháp hỗ trợ tàichính, giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận được nguồn vốn, tăng cường nănglực cạnh tranh để đóng góp xứng đáng vào nền kinh tế đất nước Một trong giảipháp được lựa chọn và ưu tiên hàng đầu hiện nay để phát triển các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng là tiếp cận ngày càng hiệu quả nguồntín dụng ngân hàng

Việc ra quyết định cấp tín dụng hiện nay phụ thuộc rất lớn vào công tác thẩmđịnh khách hàng Quá trình thẩm định tín dụng không những giúp đảm bảo việc cấptín dụng phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,cung cấp nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, mở rộng được quy mô doanhnghiệp mà còn giúp ngân hàng thu hồi nợ vay đúng hạn, tạo được lợi nhuận, hạnchế thấp nhất rủi ro xảy ra, đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng

Trên cơ sở nhận thức sự cần thiết của công tác thẩm định cho vay và xuấtphát từ những trải nghiệm trong quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và

Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế tôi đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu

quy trình thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

2 Mục tiêu nghiên cứu.

• Mục tiêu chung: Nghiên cứu về quy trình thẩm định tín dụng KH DNNVVtại ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế, và dựatrên kết quả nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết các hạn chếcòn tồn tại trong quy trình thẩm định tín dụng

- Đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hoàn thiện quy trình công tác thẩmđịnh tín dụng khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư vàPhát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế

3 Đối tượng nghiên cứu.

- Quy trình thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngânhàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế

4 Phạm vi nghiên cứu.

- Về không gian: tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chinhánh Thừa Thiên Huế

- Về thời gian: nghiên cứu trong giai đoạn 2015-2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

5 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp thu thập thông tin, số liệu: thu thập các báo cáo tài chính, báokết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ…để xử lý, thống kê vàtính toán các chỉ số, số liệu liên quan

- Phương pháp phân tích , so sánh số liệu qua các năm để đưa ra các nhậnđịnh, đánh giá

- Phương pháp tổng hợp: tổng hợp những kết quả phân tích trên nhằm đưa racác giải pháp, kiến nghị để nâng cao hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa ThiênHuế

6 Kết cấu của khóa luận.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt và danh mục tài liệu thamkhảo, bài khóa luận được chia làm ba chương:

Chương 1: Tổng quan về thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa

Chương 2: Nghiên cứu quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa ThiênHuế

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh ThừaThiên Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG ĐỐI

VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1 Sơ lược về ngân hàng thương mại.

1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại

Luật các Tổ chức TD do Quốc hội khóa 12 thông qua vào ngày 16 tháng 06năm 2010, định nghĩa:

“Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiệntoàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan như: nhận tiền gửi:cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản”

Luật này còn định nghĩa: “Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp đượcthành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạtđộng kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thực hiện một, một sốhoặc tất cả các hoạt động ngân hàng”

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường.

• Ngân hàng thương mại giúp cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộngsản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trường để mở rộng được quy mô sản xuất đòi hỏi DNphải có một lượng vốn lớn để đổi mới thiết bị và công nghệ lạc hậu, áp dụng nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại Trong điều kiện đó, NHTM một mặt đáp ứngđầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn thiếu hụt, cung cấp dịch vụ thanh toán và các dịch

vụ khác nhằm hỗ trợ các DN thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh

• Các NHTM một mặt góp phần hình thành, duy trì và phát triển nền kinh tếtheo một cơ cấu ngành và khu vực nhấp định Mặt khác, các NHTM góp phần điềuchỉnh ngành, khu vực khi xuất hiện sự phát triển mất cân đối hoặc khi cần có sựthay đổi cho phù hợp với yêu cầu của thi trường

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

• NHTM làm cầu nối giữa NHTƯ với nền kinh tế để thực hiện các chínhsách tiền tệ NHTM là chủ thể chịu tác động trực tiếp các công cụ thực thi chínhsách tiền tệ của NHTƯ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc,thị trường mở Đồng thời,NHTM cũng đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các tác động của chínhsách tiền tệ đến nền kinh tế.

• NHTM có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế đối ngoại của quốcgia, thông qua các nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu của NH, quan hệ thanh toángiữa các DN trong nước và nước ngoài có thể giao thương dễ dàng

1.1.3 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại.

• Hoạt động tạo lập nguồn vốn

Đây là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu của NHTM Nó đảmbảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM NHTM thường huy động vốnnhàn rỗi thông qua các hình thức: nhận tiền gửi, phát hành trái phiếu NH, đi vay,…

• Hoạt động sử dụng và khai thác nguồn vốn

Sử dụng và khai thác nguồn vốn và hoạt động chủ yếu và quan trọng nhấtcủa NHTM Hướng cơ bản của hoạt động này là cho vay ngắn hạn và cho vay trungdài hạn

Hoạt động ngân quỹ là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với kháchhàng, nó bao gồm nghiệp vụ ngân quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các NH khác và NHTƯ,tiền trong quá trình thu nhận

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

- Hoạt động ủy thác và đại lý liên quan đến hoạt động NH, kể cả việc quản lýtài sản, vốn đầu tư của các tổ chứ, cá nhân theo hợp đồng.

- Hoạt động kinh doanh bảo hiểm

- Các hoạt động khác như bảo quản hiện vật quý hiếm, giấy tờ có giá,…

- Cung cấp hoạt động giao dịch, thanh toán

- Hoạt động internet banking, dịch vụ tin nhắn…

1.2 Khái niệm về thẩm định tín dụng ngân hàng.

1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đivay, trong đó các NH, các tổ chức TD là bên cho vay cũng có thể là bên đi vay Bêncho vay chuyển giao tạm thời quyền sử dụng tài sản cho bên đi vay trong thời gianthỏa thuận, bên đi vay có nghĩa vụ hoàn trả lại vô điều kiện đầy đủ vốn và lãi chobên cho vay khi đến thời hạn thanh toán.( Nguyễn Minh Kiều, 2011)

TD NH gồm ba nội dung sau:

- Có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người

1.2.2 Khái niệm về thẩm định tín dụng ngân hàng.

Thẩm định tín dụng được xem là “việc sử dụng các công cụ và kỹ thuật phântích nhằm kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một phương án hoặc dự

án mà khách hàng xuất trình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định tín dụng” theo (Nguyễn Minh Kiều, 2011)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

1.2.3 Mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng ngân hàng.

Mục đích của thẩm định TD là ra quyết định cho vay Để tránh sai lầm trongquyết định cho vay thì thẩm định TD cần đạt được những mục tiêu sau:

• Đánh giá được mức độ tin cậy của phương án sản xuất hoặc dự án đầu tư

mà KH đã lập và nộp cho NH khi làm thủ tục vay vốn

• Phân tích và đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay

• Giảm xác suất gặp phải trường hợp cho vay một dự án tồi hoặc từ chối chovay dự án tốt

Thẩm định TD nhằm đưa ra cái nhìn tổng quát về KH từ đó NH có thể dựđoán được các khả năng có thể xảy ra, từ đó đưa ra những quyết định cho vay hay

từ chối cho vay và những điều kiện đi kèm khi cho vay

1.3 Quy định và quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.

1.3.1 Cơ sở pháp lý- quy trình cấp tín dụng doanh nghiệp.

• Cơ sở pháp lý

Là một NH thương mại kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận, hoạt động củaBIDV nằm trong khuôn khổ pháp luật, quy định của NH Nhà nước và định hướngphát triển của BIDV Hoạt động TD đối với các DNNVV và công tác thẩm định TDcũng cần tuân thủ theo những quy định chung đó Các văn bản mới nhất của Chínhphủ và của NHNN tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động thẩm định TD và các quy địnhcủa BIDV đối với DNNVV bao gồm:

- Luật các tổ chức TD số 47/2010/QH12 về việc thành lập, tổ chức, hoạtđộng, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể tổ chức TD; việc thành lập, tổ chức,hoạt động của chi nhánh NH nước ngoài, văn phòng đại diện của tổ chức TD nướcngoài

- Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàntrong hoạt động của tổ chức TD

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

- Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ra ngày31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức TD đối với khách hàng;

và Quyết đinh 127/2005/QĐ-NHNN ra ngày 03/02/2005 về việc sửa đổi, bổ sungmột số điều của Quy chế cho vay của tổ chức TD đối với khách hàng

- Thông tư số 13/2010/TT-NHNN của NH Nhà nước Việt Nam: Quy định vềcác tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức TD

- Quyết định 296/1999/QĐ-NHNN của thống đốc NHNN ra ngày25/08/1999 về giới hạn cho vay đối với khách hàng của các tổ chức TD

- Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động chovay của tổ chức TD, chi nhánh NH nước ngoài đối với khách hàng và Quyết định312/QĐ-NHNN ngày 14/03/2017 về việc đính chính Thông tư 39/2016/TT-NHNNngày 30/12/2016

- Quyết định số 350/QĐ-BIDV ngày 14/03/2017 ban hành Quy chế cho vayđối khách hàng của Hội đồng quản trị NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam về việcban hành Quy chế cho vay đối với khách hàng

- Quyết định số 350/QĐ-BIDV ngày 14/03/2017 của HĐQT về Quy chế bảolãnh

- Nghị định số 163/2006/NĐ- CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giaodịch bảo đảm; Quyết định số: 8955/QĐ-PC ngày 31/12/2014 của Tổng Giám đốc

NH Đầu tư và Phát triển Việt Nam Quy định về Giao dịch bảo đảm; Quyết định số:8956/QĐ-PC ngày 31/12/2014 của Tổng Giám đốc NH Đầu tư và Phát triển ViệtNam Quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền thực hiện giao dịch bảo đảm

- Quy định số 4633/BIDV-QLTD ngày 30/06/2015 của Tổng Giám đốc Quy địnhquy trình cấp TD đối với khách hàng tổ chức

- Quyết định 11324 /QĐ-BIDV ngày 30/12/2016 về Phân cấp thẩm quyền phánquyết TD đối với các cấp điều hành

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

- Thông tư 02/2013/ TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc phân loại tài sản có, mứctrích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi

ro trong hoạt động của tổ chức TD, chi nhánh NH nước ngoài

- Quyết định 081/ QĐ-HĐQT ngày 15/01/2014 của Hội đồng Quản trị NH TMCPĐầu tư và phát triển Việt Nam ban hành quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ vàgia hạn bảo lãnh

• Quy trình cấp TD DNNVV tại BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế bao gồm cáccông việc được thực hiện theo trình tự sau: (9 bước)

Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu vay vốn và phỏng vấn KH

Bước 2: Kiểm tra hồ sơ, thủ tục và các điều kiện vay vốn ban đầu

Bước 3: Đối chiếu với các quy định, chính sách TD hiện hàng của nhà nước và củaBIDV

Bước 4: Xem xét xếp hạng TD DN

Bước 5: Thu thập thông tin về KH và khoản vay từ CIC và các nguồn thông tinkhác

Bước 6: Lập báo cáo đề xuất TD đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án, phương

án vay vốn và khả năng hoàn trả nợ gốc và lãi vay khi đến hạn của KH

Bước 7: Thẩm định rủi ro

Bước 8: Trình phê duyệt và xét duyệt cho vay dựa trên báo cáo đề xuất TD và báocáo thẩm định rủi ro( nếu có)

Bước 9: Thông báo kết quả thẩm định và xét duyệt cho vay cho KH và những đối

Trang 20

1.3.2.Nội dung thẩm định.

 Kiểm tra hồ sơ

CBTD phải kiểm tra tính xác thực của bộ hồ sơ vay vốn thông qua cơ quanphát hành ra chúng hoặc qua các kênh thông tin khác ( đi thực tế, phỏng vấn trựctiếp, thông qua mạng internet, CIC, các đối tác của KH, các NH có quan hệ TD vớiKH…) qua đó đánh giá tư cách của KH

• Kiểm tra hồ sơ pháp lý: CBTD phải kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý, hợp lệcủa các giấy tờ, văn bản trong hồ sơ pháp lý gồm: giấy chứng nhận đăng ký kinhdoanh, quyết định thành lập DN, giấy phép hành nghề, biên bản góp vốn, danh sáchthành viên, các tài liệu liên quan đến quản lý vốn, tài sản, điều lệ hoạt động kinhdoanh của DN, quyết định bổ nhiệm Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc,

Kế toán trưởng và các giấy tờ liên quan khác

• Kiểm tra hồ sơ vay vốn và hồ sơ đảm bảo tiền vay:

- Đối với danh mục hồ sơ vay vốn gồm: giấy đề nghị vay vốn, kế hoạch sảnxuất kinh doanh, dự án/ phương án vay vốn; biên bản nghị quyết của Hội đồng quảntrị; tài liệu khác chứng minh nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ…Ngoài ra CBTDcần kiểm tra sự phù hợp của ngành nghề kinh doanh ghi trong Giấy đăng ký kinhdoanh với ngành nghề hiện tại của DN, từ đó xem xét sự phù hợp với phương ánkinh doanh mà DN cung cấp cho NH

- Đối với danh mục hồ sơ đảm bảo tiền vay gồm: Giấy tờ sở hữu của tài sảnbảo đảm tiền vay; giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản…Trong trường hợp bảo lãnhbằng tài sản hình thành từ vốn vay thì phải có giấy cam kết thế chấp tài sản hìnhthành từ vốn vay, trong đó yêu cầu KH phải nêu rõ quá trình hình thành tài sản đó.Trường hợp bảo lãnh bằng tài sản bên thứ ba, cầm thẩm định nội dung cam kết bằngtài sản của bên thứ ba để khách hàng vay vốn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

- Những thay đổi trong cơ chế quản lý.

- Những thay đổi về công nghệ hoặc thiết bị

- Những thay đổi về sản phẩm

- Lịch sử về các quá trình liên kết, hợp tác, giải thể

- Loại hình kinh doanh của công ty hiện nay là gì

- Khía cạnh chính trị và xã hội đằng sau các hoạt động kinh doanh này

- Điều kiện địa lý (địa lý kinh tế)

Những thông tin này được dùng để đánh giá chung về khả năng hiện tại cũngnhư tính cạnh tranh của công ty trong tương lai Đây là điều cần thiết để biết liệucông ty có thể đứng vững trước những thay đổi bên ngoài cũng như khả năng mởrộng hoạt động

• Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý:

- Khách hàng vay vốn là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự không?(Pháp nhân Việt Nam phải được công nhận theo Điều 84, 86… Bộ luật dân sự vàcác quy định khác của Pháp luật Việt Nam)

- Khách hàng là DN có vốn nhà nước có thẩm quyền vay vốn theo quy địnhcủa pháp luật, các giới hạn về huy động vốn (đi vay) của DN do Nhà nước nắm giữ

Trang 22

- Khách hàng vay vốn là công ty hợp danh có hoạt động theo luật DN?Thành viên công ty có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự?

- Điều lệ, quy chế tổ chức của khách hàng vay vốn có thể hiện rõ về phươngthức tổ chức, quản trị, điều hành?

- Giấy phép đầu tư, chứng nhận đăng ký doanh nghiêp, giấy phép hànhnghề, giấy phép xuất nhập khẩu có còn hiệu lực trong thời hạn cho vay?

- Khách hàng vay vốn là đơn vị hạch toán phụ thuộc có giấy uỷ quyền vayvốn của pháp nhân trực tiếp?

- Mẫu dấu, chữ ký

• Mô hình tổ chức, bố trí lao động của DN:

- Quy mô hoạt động của DN

- Số lượng lao động, trình độ lao động, cơ cấu lao động trực tiếp hay giántiếp

- Tuổi trung bình, thời gian công tác trung bình, mức thu nhập trung bình

- Chính sách và kết quả tuyển dụng

- Chính sách tăng lương, thưởng

- Hiệu quả sản xuất: Doanh thu, lợi nhuận trên đầu người, hiệu quả của giátrị gia tăng

- Trình độ kỹ thuật, trình độ học vấn, kinh nghiệm và lĩnh vực của các kỹ sưchính trong DN

- Tình hình đầu tư vào công tác nghiên cứu và phát triển về doanh số và thiết

bị, phát triển các sản phẩm mới, kiểu dáng, mẫu mã, hợp tác công nghệ

• Quản trị điều hành của Ban lãnh đạo:

- Danh sách Ban lãnh đạo, tuổi, sức khoẻ, thời gian đã đảm nhiệm chức vụ

- Trình độ chuyên môn

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

- Kinh nghiệm, cách thức quản lý, đạo đức của người lãnh đạo và ban điềuhành.

- Khả năng nắm bắt thị trường

- Uy tín của lãnh đạo trong và ngoài DN

- Đoàn kết trong lãnh đạo và trong DN

- Ai là người ra quyết định thực sự của DN

- Những biến động về nhân sự lãnh đạo của công ty

- Khả năng nắm bắt thị trường, thích ứng hội nhập thị trường

- Ban quản lý có khả năng ra các quyết định dựa vào các thông tin tài chínhkhông?

- Việc ra quyết định có phải được tập trung vào một người và cách thức quản

lý của họ hay không?

Chỉ tiêu này cho biết khả năng

DN có thể đáp ứng các khoản

nợ ngắn hạn bằng tài sản lưuđộng và đầu tư ngắn hạn Nếu tỷ

số thanh khoản hiện thời nhỏhơn 1 thì kết luận khả năngTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

thanh toán của DN rất thấp, DNkhông đủ tài sản để đảm bảo chitrả nợ vay.Nếu tỷ số thanhkhoản hiện thời lớn hơn 1 thì cóthể kết luận khả năng thanh toáncủa DN là tốt, DN có đủ tài sảnlưu động đảm bảo trả nợ vay.

Do đặc điểm ngành sxkd có ảnhhưởng đến việc duy trì tỷ sốthanh khoản hiện thời nên ngoài

so sánh với 1, chúng ta còn phải

so sánh với tỷ số thanh khoảnbình quân của ngành để hiểu kỹhơn về khả năng thanh toán hiệnthời của DN

2 Khả năng thanh

toán nhanh

= (Tài sản ngắn Hàng tồn kho)/ Nợ ngắnhạn

hạn-Chỉ tiêu này cho biết khả năngthanh khoản đối với các khoản

nợ ngắn hạn của dn bằng tài sảnlưu động (không kể hàng tồnkho)

3 Khả năng thanh

toán tức thời

= (Tiền và các khoảntương đương tiền)/ Nợngắn hạn

Chỉ tiêu này cho biết khả năngthanh toán tức thời đối với cáckhoản nợ ngắn hạn bằng tiền vàcác khoản tương đương tiền

II Chỉ tiêu hoạt động

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 25

4 Vòng quay

vốn lưu động

= Doanh thu thuần/ Tài sảnngắn hạn bình quân

Chỉ tiêu này cho biết hiệu suất

sử dụng tài sản lưu động của

DN, cụ thể là cứ 1 đơn vị tài sảnlưu động sử dụng trong kì tạo rabao nhiêu đơn vị doanh thuthuần

5 Vòng quay

hàng tồn kho

= Giá vốn hàng bán/ Hàngtồn kho bình quân

Chỉ tiêu này cho biết hàng tồnkho quay được bao nhiêu vòngtrong một chu kỳ kinh doanh đểtạo ra doanh thu

Chỉ tiêu này cho biết trong một

kỳ kinh doanh, để đạt đượcdoanh thu thì DN phải thu baonhiêu vòng

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1đơn vịTSCĐ sử dụng trong kỳ có thểtạo ra bao nhiêu đơn vị doanhthu

III Chỉ tiêu đòn bảy tài chính.

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọngtổng tài sản được tài trợ bằng nợcủa DN Tỷ số nợ so với tổngtài sản này chỉ nên biến động từ

0 đến dưới 1 Nếu bằng hoặcTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

lớn hơn 1 thì cho thấy toàn bộgiá trị tài sản của công ty không

đủ để trả nợ và có thể dẫn đếnphá sản nếu các chủ nợ đòi nợcùng một lúc

Chỉ tiêu này cho biết tỷ trọng nợdài hạn và vốn chủ sở hữu mà

DN sử dụng để tài trợ cho tổngtài sản của nó

1 thì cho thấy DN quá phụthuộc vào vốn vay và như vậyrủi ro của DN dồn hết cho NHgánh chịu

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp,

cứ 1 đơn vị doanh thu thuầntrong kỳ thì tạo ra bao nhiêuđơn vị lợi nhuận gộp

12 Lợi nhuận từ = (Lợi nhuận thuần từ hoạt Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đơnTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

vị doanh thu thuần thu đượctrong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vịlợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh.

15 EBIT/ Chi

phí lãi vay

= (Lợi nhuận trước thuế +Chi phí lãi vay)/ Chi phílãi vay

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả

sử dụng đòn cân nợ của DN, cứ

1 đơn vị chi phí lãi vay bỏ ratrong kỳ tạo ra bao nhiêu đơn vịlợi nhuận trước thuế và lãi vay

(Nguồn: tác giả tự tổng hợp)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

 Phân tích ngành.

- Ngành nghề kinh doanh được phép hoạt động: Kiểm tra sự phù hợp vềngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh với ngành nghề kinh doanh hiện tại vàphù hợp với dự án, phương án dự kiến vay vốn

- Xem xét ngành nghề kinh doanh/phương hướng hoạt động của khách hàng

có phù hợp với chiến lược, chính sách TD của NH TMCP Đầu tư & Phát triển ViệtNam/của Chi nhánh không, lưu ý các giới hạn TD theo ngành kinh tế, khu vực, chinhánh

- Các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu của DN: Cơ cấu về doanh thu, lợi nhuậntheo từng loại sản phẩm

- Vị thế và danh tiếng của khách hàng trên thị trường: Vị thế, thị phần củatừng loại sản phẩm trên thị trường, Khả năng cạnh tranh, các đối thủ cạnh tranh chủyếu trên thị trường

- Chiến lược kinh doanh trong thời gian tới

- Chính sách khách hàng

- Các khách hàng, đối tác quan hệ giao dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của DN (liên quan đến các sản phẩm đầu vào, đầu ra hoặc cácmối liên hệ về vốn)

 Thẩm định phương án SXKD/ Doanh thu

• Thẩm định mục đích vay vốn: Kiểm tra mục đích vay vốn của DN có phùhợp với đăng ký kinh doanh hay không, kiểm tra tính hợp pháp của mục đích vayvốn, có kinh doanh ngành nghề mà pháp luật cấm không

• Thẩm định phương án vay vốn: việc thẩm định phương án vay vốn nhằmmục tiêu:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

- Đưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của phương ánkinh doanh, khả năng tài trợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc phánquyết TD.

- Làm cơ sở xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, dự kiến tiến độ giảingân, mức thu nợ hợp lý, các điều kiện cho vay, tạo tiền đề cho KH hoạt động cóhiệu quả nhằm đảm bảo mục tiêu đầu tư của NH, thu đủ nợ gốc và lãi đúng hạn

- CBTD phải phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiếp phương án SXKD/ DAĐTcủa DN

Một số chỉ tiêu sử dụng khi thẩm định phương án vay vốn:

 Chỉ tiêu hiện giá ròng( NPV)

Gía trị hiện tại ròng của một dự án đầu tư là số chênh lệch giữa giá trị hiệntại của các luồng tiền ròng kỳ vọng trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầutư

Nếu dự án có NPV ≥ 0 thì về mặt tài chính dự án có thể chiu đựng đượctrong vòng đời của dự án

Nếu dự án có NPV < 0 thì về mặt tài chính dự án không hiệu quả

Để xác định NPV dự án, căn cứ nội dung dự án, nhu cầu vốn đầu tư, nguồnvốn, kế hoạch tài chính của dự án, người thẩm định cần tính toán xác định các tiêuchí sau:

- Vòng đời của dự án

-Thời gian xây dựng

- Tiến độ tiếp nhận vốn dự án qua các năm…

- Cơ cấu vốn và lãi suất của từng nguồn…

- Khấu hao cơ bản qua từng năm trong vòng đời dự án…

- Lãi vay vốn cố định

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

- Lợi nhuận ròng sau thuế

NPV =∑Trong đó:

- CFi: là dòng tiền của dự án

Dòng tiền vào bao gồm: khấu hao cơ bản + lãi tiền vay vốn cố định + lợinhuận ròng theo các năm

Dòng tiền ra bao gồm: vốn đầu tư bỏ vào các năm theo tiến độ tiếp nhận vốn

- r: là lãi suất chiết khấu ( thường xác định là lãi suất bình quân của cácnguồn vốn tham gia vào dự án)

- i: là thời gian vòng đời dự án

 chỉ tiêu suất sinh lời nội bộ(IRR)

Suất sinh lời nội bộ đo lường tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của dự án khi dự án phảigánh chịu lãi suất chiết khấu cao nhất(IRR) IRR là lãi suất chiết khấu mà ở đó NPV

= 0

IRR chính là suất sinh lời thực tế của dự án đầu tư Một dự án đầu tư đượcchấp nhận khi IRR lớn hơn hoặc bằng suất sinh lợi yêu cầu( suất chiết khấu) suấtsinh lợi yêu cầu được chọn ở đây chính là chi phí sử dụng vốn trung bình WACC

Sử dụng chỉ tiêu IRR để đánh giá dự án đầu tư có ưu điểm là có tính đến thờigiá tiền tệ, có thể tính IRR mà không cần biết suất chiết khấu và có tính đến toàn bộngân lưu Tuy nhiên nhược điểm của IRR là một dự án có thể có nhiều IRR nênkhông biết chọn IRR nào hoặc khó khăn trong việc xếp hạng các dự án loại trừ nhau

có quy mô hoặc thời điểm khác nhau

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

 Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn( PP):

Thời gian hoàn vốn là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chi phíđầu tư ban đầu cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn làthời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu hay còn gọi

là ngưỡng thời gian hoàn vốn công thức tính thời gian hoàn vốn như sau:

PP = Vốn đầu tư/ Thu nhập ròng hàng nămTrong đó:

Vốn đầu tư = Vốn cố định + nhu cầu vốn lưu động

Thu nhập ròng hàng năm = lãi ròng + khấu hao + lãi vay + thu hồi NCVLĐ.Chúng ta thấy rằng một trong những khiếm khuyết của tiêu chuẩn thời gianhoàn vốn không chiết khấu là nó đã bỏ qua tính chất giá trị tiền tệ theo thời gian vàtiêu chuẩn thời gian hoàn vốn có chiết khấu sẽ khắc phục nhược điểm này

- Phương pháp xác định thời gian thu hồi vốn có chiết khấu: PBP có chiếtkhấu là khoảng thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư ban đầu được tính theodòng tiền đã được chiết khấu về hiện tại.Công thức tính hoàn toàn giống với PBPkhông chiết khấu, nhưng dòng tiền để tính đã được chiết khấu về hiện tại

DPP = n +| |Trong đó : n là số năm để dòng tiền tích lũy của dự án < 0

 Thẩm định rủi ro

Mỗi loại rủi ro đều có các biện pháp giảm thiểu rủi ro, những biện pháp này

có thể do Chủ đầu tư phải thực hiện - đối với những vấn đề thuộc phạm vi điềuchỉnh, trách nhiệm của Chủ đầu tư; hoặc do NH phối hợp với Chủ đầu tư cùng thựchiện - đối với những vấn đề mà NH có thể trực tiếp thực hiện hoặc có thể yêu cầu,can thiệp Tuỳ theo từng dự án cụ thể với những đặc điểm khác nhau mà CBTD cầntập trung phân tích đánh giá và đưa ra các điều kiện đi kèm với việc cho vay để hạnTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

chế rủi ro, đảm bảo khả năng an toàn vốn vay, từ đó NH có thể xem xét khả năngtham gia cho vay để đầu tư dự án.

Các điều kiện đảm bảo tiền vay là :

- Giá trị tài sản bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ bảo đảm

- Tài sản dùng làm bảo đảm phải tạo ra được ngân lưu

- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản đó khi DNkhông trả được nợ

Mỗi loại tài sản sẽ có cách thức thẩm định khác nhau Trong đó, bất động sản

là loại hình tài sản phức tạp, và khó khăn nhất trong thẩm định tài sản đảm bảo Đốivới động sản: máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển, chứng khoán,… việc địnhgiá sẽ căn cứ vào giá trị mua trên hợp đồng mua bán hàng hóa, giá trị nhập khẩuhàng hóa, giá trị còn lại của động sản đó

 Chấm điểm TD và xếp hạng TD KH

- Chấm điểm TD của KH dựa vào trung tâm thông tin TD CIC

- Xếp hạng TD KH dựa vào hệ thống xếp hạng TD nội bộ của BIDV

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

 Lập báo cáo đề xuất TD để xét duyệt khoản vay.

Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập báo cáo

đề xuất TD Báo cáo đề xuất TD là tài liệu dưới dạng văn bản trong đó phải nêu rõ,

cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vayvốn của KH cũng như các ý kiến đề xuất đối với các kiến nghị của KH

Theo quy định của BIDV thì báo cáo thẩm định TD cần phải có các mục sau:

- Biện pháp bảo đảm tiền vay

- Đánh giá rủi ro và các biện pháp phòng ngừa

- Chính sách TD của BIDV

- Đề xuất của bộ phận quản lý KH

- Phê duyệt của cấp thẩm quyền

1.4 Thẩm định tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa.

1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Theo nghị định về trợ giúp phát triển DN nhỏ và vừa số 56/2009/NĐ-CP củachính phủ ban hành ngày 30/6/2009 thay thế cho nghị định số 90/2001 NĐ-CP ,điều 3 của nghị định này định nghĩa như sau: “ DN nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh

đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ,nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sảnđược xác định trong bảng cân đối kế toán của DN) hoặc số lao động bình quân năm(tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)” cụ thể như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 34

Bảng 1.2 Phân loại quy mô doanh nghiệp theo khu vực.

Quy mô

Khu vực

DN siêu nhỏ

Số lao động

Tổng nguồn vốn

Số lao động

Tổng nguồn vốn

20 tỷ đồngtrở xuống

từ trên 10người đến

200 người

từ trên 20 tỷđồng đến 100

tỷ đồng

từ trên 200người đến

20 tỷ đồngtrở xuống

từ trên 10người đến

200 người

từ trên 20 tỷđồng đến 100

tỷ đồng

từ trên 200người đến

300 ngườiIII Thương

mại và dịch

vụ

10 ngườitrở xuống

10 tỷ đồngtrở xuống

từ trên 10người đến

50 người

từ trên 10 tỷđồng đến 50 tỷđồng

từ trên 50người đến

100 người

( Nguồn: tác giả tổng hợp)

1.4.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa

Các DNNVV chiếm số lượng lớn và có vai trò quan trọng đối với nền kinh tếnước ta, do đó việc nắm rõ các đặc điểm của DNNVV rất cần thiết với các cơ quanhoạch định chính sách, quản lý kinh tế và cả các NHTM,sau đây là những đặc điểmcủa DNNVV:

- Đa dạng về loại hình sở hữu: DNNVV tồn tại và phát triển ở mọi loại hình

DN khác nhau: DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN nhà nước, DN tư nhân, công tyTNHH, Công ty cổ phần,…

- Là những DN có quy mô vốn và lao động nhỏ: đây thường là các DN khởi

sự từ khu vực kinh tế tư nhân có vốn và lao động ít Đặc điểm này khiến cácDNNVV gặp khó khăn trong quá trình hoạt động của mình

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

- Tính năng động và linh hoạt cao: các DNNVV có tính năng động và linhhoạt cao trước những biến động của thị trường Vì các DN này có nguồn vốn banđầu thấp và sử dụng ít lao động cũng như tận dụng nguồn lực tại chỗ Do đó cácDNNVV dễ dàng chuyển đổi loại hình DN và thậm chí là giải thể DN.

- Tồn tại và phát triển ở hầu hết các lĩnh vực, các thành phần kinh tế: thươngmại dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng…

- Chu kì sản xuất kinh doanh ngắn: DNNVV có số vốn đầu tư ban đầu thấpnên chu kỳ sản xuất kinh doanh khá ngắn dẫn đến khả năng thu hồi vốn nhanh tạođiều kiện cho DN kinh doanh hiệu quả

- Không có lợi thế kinh tế theo quy mô : Hiệu quả kinh tế theo quy mô làmcho DN giảm chi phí sản xuất và kinh doanh dễ dàng hơn so với các đối thủ, nhờ đókhả năng cạnh tranh trên thương trường thông qua chính sách giá là một ưu thế CácDNNVV không thể cạnh tranh dựa trên chi phí, mà cần tập trung vào chiến lượckhác biệt và khai thác chênh lệch giá thông qua giảm chi phí vận chuyển và tạo sựthuận lợi trong bán hàng hơn là cạnh tranh trực diện với các DN lớn

- Công nghệ lạc hậu, khó tiếp cận và đổi mới công nghệ sản xuất tiên tiến:Các DNNVV thường gắn với công nghệ lạc hậu và thủ công

- Thiếu thông tin thị trường, yếu trong hội nhập và khó tham gia chuỗi thịtrường của các ngành hàng

1.4.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.

- Các DNNVV đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế: Khu vựcDNNVV luôn giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế dù khi nền kinh tế rơi vàokhủng hoảng Sự đóng góp này của các DNNVV là đáng kể, và các nhà nghiên cứukinh tế cũng như các nhà quản lý đều thống nhất cần phải trợ giúp khu vực DNNVV

là nền tảng để phát triển kinh tế và ổn định xã hội

- Các DNNVV giải quyết một số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, làmtăng thu nhập cho người lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo Đồng thời cũnghuy động được các nguồn lực khác trong dân cư

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 36

- Các DNNVV góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trường:Tính linh hoạt của của các DNNVV đã tạo ra tính năng động của nền kinh tế Việcchuyển đổi nhanh chóng nhằm lấp các khoảng trống của thị trường đã nói lên vai trò

ổn định kinh tế của các DNNVV

- Góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế, đặc biệt với khuvực nông thôn: Các DNNVV thường chọn các ngách của thị trường, nên khả năngbao phủ rất lớn Ngoài ra, các DNNVV tạo điều kiện để chuyển đổi kinh tế nôngthôn và tạo điều kiện để phụ nữ tham gia quản lý Tại Việt Nam, kinh tế nông thônViệt Nam đã dịch chuyển sang công nghiệp chế biến và dịch vụ phục vụ nôngnghiệp ngày càng phát triển Đây chính là điều kiện để chuyển dịch kinh tế nôngthôn góp phần chuyển dịch nền kinh tế cả nước

- Các DNNVV là nơi ươm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rènluyện các nhà DN, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh Nhiều nhà nghiêncứu cho rằng vì hiệu quả theo qui mô không tồn tại, nên các DNNVV không phải làđộng lực của nền kinh tế, nhưng nếu DNNVV là nơi để nhà DN nhỏ làm quen vớimôi trường kinh doanh, dám nghĩ lớn và chịu nghiên cứu học hỏi thì DNNVV sẽ trởthành cái nôi để ươm mầm cho các doanh nhân

1.4.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

- TD NH là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ các DNNVV phát triển Trong nền kinh tếthị trường, bất cứ ai cũng muốn đồng vốn, tài sản của mình có thể tạo ta lợi nhuận.Những người có vốn nhàn rỗi thì sẵn sang cho vay để kiếm lãi, những DN thì luôntìm kiếm vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh , tăng thu nhập Với tư cách là trunggian tài chính thì NH có thể giải quyết mâu thuẫn đó Với hoạt động cấp TD củamình, NH đã giúp cho các DNNVV có cơ hội để tiếp cận nguồn vốn nhằm mở rộngsản xuất kinh doanh

- TD NH góp phần tăng nguồn vốn, nâng cao khả năng cạnh tranh củaDNNVV Xu hướng hiện nay của các DN này là tăng cường liên doanh, liên kết, tậptrung vốn đầu tư và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnhtranh Tuy nhiên để có một lượng vốn đủ lớn đầu tư cho sự phát triển trong khi vốn

tự có lại hạn hẹp, khả năng tích luỹ thấp thì phải mất nhiều năm mới thực hiệnTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

được Và khi đó cơ hội đầu tư phát triển không còn nữa Như vậy có thể đáp úngkịp thời, các DNNVV chỉ có thể tìm đến TD NH Chỉ có TD NH mới có thể giúp

DN thưc hiện được mục đích của mình là mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh

- TD NH góp phần đảm bảo cho hoạt động của các DNNVV nhỏ được liêntục Trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi các DN luôn cần phải cải tiến kỹ thuật thayđổi mẫu mã mặt hàng, đổi mới công nghệ máy móc thiết bị để tồn tại đứng vững vàphát triển trong cạnh tranh Trên thực tế không một DN nào có thể đảm bảo đủ100% vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Vốn TD của NH đã tạo điều kiện chocác DN đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị cải tiến phương thứckinh doanh Từ đó góp phần thúc đẩy tạo điều kiện cho quá trình phát triển sản xuấtkinh doanh đựơc liên tục

- TD NH góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của DNNVV Khi sửdụng vốn TD NH các DN phải tôn trọng hợp đồng TD phải đảm bảo hoàn trả cả gốclẫn lãi đúng hạn và phải tôn trọng các điều khoản của hợp đồng cho dù DN làm ăn

có hiệu quả hay không Do đó đòi hỏi các DN muốn có vốn TD của NH phải cóphương án sản xuất khả thi Không chỉ thu hồi đủ vốn mà các DN còn phải tìm cách

sử dụng vốn có hiệu quả, tăng nhanh chóng vòng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợinhuận phải lớn hơn lãi suất NH thì mới trả được nợ và kinh doanh có lãi Trong quátrình cho vay NH thực hiện kiểm soát trước, trong và sau khi giải ngân buộc DNphải sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả

- TD NH góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNNVV Trong nềnkinh tế thị trường hiếm DN nào dùng vốn tự có để sản xuất kinh doanh Nguồn vốnvay chính là công cụ đòn bẩy để DN tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn Đối với cácDNNVV do hạn chế về vốn nên việc sử dụng vốn tự có để sản xuất là khó khăn vìvốn hạn hẹp vì nếu sử dụng thì giá vốn sẽ cao và sản phẩm khó được thị trườngchấp nhận Để hiệu quả thì DN phải có một cơ cấu vốn tối ưu, kết cấu hợp lý nhất lànguồn vốn tự có và vốn vay nhằm tối đa hoá lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻnhất

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TD KHÁCH HÀNG DN NHỎ VÀ VỪA TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.

2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Thừa Thiên Huế.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế của tỉnh Thừa Thiên Huế về hoạt động NH, NHBIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theoquyết định số 69/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của NHNN và công văn số621CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND tỉnh về việc cho phép BIDV đặt chinhánh tại Thừa Thiên Huế Là một đơn vị thành viên (Chi nhánh cấp I) của BIDV,được thành lập vào giai đoạn toàn hệ thống BIDV đã chuyển hướng mạnh mẽ sanghoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp, vừa cho vay theo kế hoạch, chỉ định củaNhà nước, vừa tự huy động vốn để cho vay và tự chịu trách nhiệm, tự trang trải.Trong những năm đầu thành lập, trong điều kiện khó khăn mọi mặt từ cơ sở vậtchất, điều kiện phương tiện làm việc đến môi trường hoạt động kinh doanh, BIDVchi nhánh Thừa Thiên Huế đã hoàn thành nhiệm vụ phục vụ đầu tư phát triển, cùngcác DN bạn góp phần xây dựng cơ sở, nền móng ban đầu cho sự phát triển kinh tế -

xã hội sau này của Tỉnh Thừa Thiên Huế

Các hoạt động chính của chi nhánh:

• Huy động vốn và thanh toán:

- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn

- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn đa dạng, phong phú

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TD KHÁCH HÀNG DN NHỎ VÀ VỪA TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.

2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Thừa Thiên Huế.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế của tỉnh Thừa Thiên Huế về hoạt động NH, NHBIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theoquyết định số 69/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của NHNN và công văn số621CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND tỉnh về việc cho phép BIDV đặt chinhánh tại Thừa Thiên Huế Là một đơn vị thành viên (Chi nhánh cấp I) của BIDV,được thành lập vào giai đoạn toàn hệ thống BIDV đã chuyển hướng mạnh mẽ sanghoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp, vừa cho vay theo kế hoạch, chỉ định củaNhà nước, vừa tự huy động vốn để cho vay và tự chịu trách nhiệm, tự trang trải.Trong những năm đầu thành lập, trong điều kiện khó khăn mọi mặt từ cơ sở vậtchất, điều kiện phương tiện làm việc đến môi trường hoạt động kinh doanh, BIDVchi nhánh Thừa Thiên Huế đã hoàn thành nhiệm vụ phục vụ đầu tư phát triển, cùngcác DN bạn góp phần xây dựng cơ sở, nền móng ban đầu cho sự phát triển kinh tế -

xã hội sau này của Tỉnh Thừa Thiên Huế

Các hoạt động chính của chi nhánh:

• Huy động vốn và thanh toán:

- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn

- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn đa dạng, phong phú

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TD KHÁCH HÀNG DN NHỎ VÀ VỪA TẠI NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ.

2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- chi nhánh Thừa Thiên Huế.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế.

Xuất phát từ nhu cầu thực tế của tỉnh Thừa Thiên Huế về hoạt động NH, NHBIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế được cấp giấy phép thành lập và hoạt động theoquyết định số 69/QĐ-NH5 ngày 27/03/1993 của NHNN và công văn số621CV/UBND ngày 14/07/1993 của UBND tỉnh về việc cho phép BIDV đặt chinhánh tại Thừa Thiên Huế Là một đơn vị thành viên (Chi nhánh cấp I) của BIDV,được thành lập vào giai đoạn toàn hệ thống BIDV đã chuyển hướng mạnh mẽ sanghoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp, vừa cho vay theo kế hoạch, chỉ định củaNhà nước, vừa tự huy động vốn để cho vay và tự chịu trách nhiệm, tự trang trải.Trong những năm đầu thành lập, trong điều kiện khó khăn mọi mặt từ cơ sở vậtchất, điều kiện phương tiện làm việc đến môi trường hoạt động kinh doanh, BIDVchi nhánh Thừa Thiên Huế đã hoàn thành nhiệm vụ phục vụ đầu tư phát triển, cùngcác DN bạn góp phần xây dựng cơ sở, nền móng ban đầu cho sự phát triển kinh tế -

xã hội sau này của Tỉnh Thừa Thiên Huế

Các hoạt động chính của chi nhánh:

• Huy động vốn và thanh toán:

- Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn

- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều kỳ hạn đa dạng, phong phú

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 39

- Huy động trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi với các loại kỳ hạn.

Dịch vụ thanh toán là một trong những thế mạnh của NHTMCP ĐT và PTViệt Nam Chi nhánh Huế trên địa bàn

- Mở tài khoản miễn phí, thủ tục nhanh gọn

- Chuyển tiền thanh toán trong và ngoài nước nhanh chóng an toàn với cáckênh thanh toán hiện đại, chuyển tiền thanh toán quốc tế

- Cung cấp các dịch vụ hiện đại: Homebanking, Internetbanking, ATM, POS,

…và các dịch vụ thanh toán khác

• Nghiệp vụ TD:

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng Việt Nam đồng và ngoại tệđối với các thành phần kinh tế trong phạm vi cho phép cụ thể

- Cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất, kinh doanh theo hạn mức

TD thường xuyên hoặc theo món

- Cho vay hỗ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ đầu tư

- Cho vay phục vụ nhập khẩu nguyên liệu, vật tư sản xuất, thi công…

- Cho vay theo hạn mức TD, dự phòng để mở L/C

- Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu , chiết khấu bộ chứng từ

- Cho vay cầm cố bằng các giấy tờ có giá

- Cho vay hỗ trợ DN vừa và nhỏ

- Cho vay đồng tài trợ các dự án

- Cho vay mua ôtô, nhu cầu nhà ở, chứng minh tài chính…

2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý.

Với phương châm hoạt động hiệu quả, Chi nhánh Thừa Thiên Huế đã tổchức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, nhằm đảm bảo mọi hoạtTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

nhẹ, tiết kiệm chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Hiệnnay, chi nhánh đã có một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ cao, năng động vànhiệt tình được phân bố vào các phòng ban Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của chinhánh được thể hiện dưới sơ đồ sau:

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015-2017.

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.

Huy động vốn là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng, phản ánhmột phần hiệu quả hoạt động của ngân hàng Đồng thời, ảnh hưởng đến kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng Dưới đây là bảng thể hiện tình hình huy độngvốn của BIDV Huế giai đoạn 2015-2017

Phòng tổ chức hành chính

Phòng quản lý rủi ro

Phòng Kế hoạch Tài chính

Phòng quản trị TD

Phòng quản lý

và dịch

vụ kho

Phòng giao dịch KH

Phó giám đốc

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngày đăng: 21/07/2018, 00:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7.T TS. Nguyễn Minh Kiều, 2011 “Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng”, Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội
9.Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam http://bidv.com.vn/ Link
1.Báo cáo tài chính trong giai đoạn 2015-2017 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Huế Khác
2.Hồ sơ vay vốn của DNTN Anh Vinh Khác
3.Luận văn tốt nghiệp các khóa 44,46 Khác
4.Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 16/06/2010 Khác
5.Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 số 47/200/QH12 của Quốc hội Khác
6.Nghị định về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa số 56/2009/NĐ-CP của chính phủ ban hành ngày 30/6/2009 Khác
8.Tạp chí ngân hàng, Thị trường tài chính tiền tệ Khác
10.Các website: Vnecomony.vn, gov.vn, thuvienphapluat.vn, tinhuyhue.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w