Mo dun 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HS CÁ BIỆT, HSG, HSY

6 267 1
Mo dun 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HS CÁ BIỆT, HSG, HSY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mo dun 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HS CÁ BIỆT, HSG, HSY BÀI THU HOẠCH BDTX MÔ ĐUN 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA HS CÁ BIỆT, HSG, HSY Họ và tên: ………………………………………………………. Chủ nhiệm và dạy lớp: ……………………. Trường: …………………………………. Huyện: …………………………………….. Tỉnh: ………………………………… Câu 1: (3 điểm) Đc hãy nêu một số đặc điểm tâm lí của học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành và học sinh hoàn thành tốt, học sinh năng khiếu. Trả lời Đặc điểm của học sinh cá biệt : Đối với những học sinh cá biệt luôn luôn có tính hiếu động, thích tìm tòi và luôn gây sự chú ý cho người khác ở bất kỳ nơi nào, thời điểm nào. Trước hết chúng ta nên nói đến tính cách của trẻ là sự kết hợp độc đáo giữa đặc điểm tâm sinh lý của trẻ với điều kiện hoàn cảnh sống nhất định. Biểu hiện của trẻ là nhanh nhẹn , hoạt bát cùng với sự nghịch ngợm, bất ổn định kèm theo , bên cạnh đó học tập có thể là học yếu hoặc trung bình, vì các em đó trong lớp ít chú ý hoặc thậm chí không chú ý khi cô giáo giảng bài, luôn quậy phá các bạn ngồi bên cạnh, gây mất trật tự trong lớp. Biểu hiện về mặt thái độ của trẻ với chung quanh và bản thân, những đứa trẻ hiếu động này thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt. Biểu hiện của trẻ là ham hoạt động, ham hiểu biết, linh hoạt, thường vui vẻ, vô tư , cảm xúc của trẻ bất ổn định, rung cảm nhưng không sâu , nhanh nhớ, mau quên. Biểu hiện rõ nét nhất của đặc tính này là bất cứ điều gì hấp dẫn , thích thú vừa sức thì các em sẽ làm ngay, tập trung chú ý rất tích cực, càng trong học tập thì đòi hỏi phải kiên trì, chịu khó động não để làm bài, chiếm lĩnh kiến thức thì các em đâm ra chán nản, ít chú ý hoặc không chú ý nên kết quả học tập thấp. Đặc điểm tâm lí của học sinh chưa hoàn thành Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến học sinh chưa hoàn thành trong học tập ở học sinh tiểu học + Do hoàn cảnh gia đình. + Do mất căn bản. + Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ chuyên cần. Đặc điểm tâm lí của học sinh hoàn thành tốt, học sinh năng khiếu. 1. Em đó phải có óc suy nghĩ trừu tượng. Nghĩa là học sinh có khả năng nắm bắt những khái niệm ngôn ngữ học và toán học cao hơn và có khả năng bàn luận những vấn đề phức tạp như đạo đức học, luân lí và tôn giáo, gia đình. Em đó hay hỏi kiểu : Mẹ ơi tại sao mào con gà trống lại có màu đỏ??? 2. Học sinh đó có tài đặc biệt như khả năng thực hiện các phép tính toán học trong đầu, hoặc hiểu được các khái niệm như toán nhân trước khi được dạy ở trường. Có nghĩa là tiếp cận bài nhanh, học đâu hiểu đấy . Hay nói leo ra vẻ biết trước một chút. Đôi khi có vẻ tinh tướng với bạn cùng lớp. Ta đây biết trước nhá. Thưa các thầy cô và các bà mẹ đừng buồn vì điều này cho rằng cháu không khiêm tốn. Hầu hết các em nhỏ ở tuổi này bộc lộ theo kiểu như vậy . Đôi khi giáo viên như tôi thấy khó chịu nhưng vui vì đó là đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Khi sang cấp Trung học cái kiểu này tự mất đi. 3. Em đó phải có khả năng tập trung cao độ vào một hoạt động nào đó với thời gian dài. Đại đa số trẻ cùng lứa khả năng của các em chú ý rất kém. Thường thì các em chỉ tập trung trong vòng 20 phút trở về là tốt . Nhưng riêng các em kiểu này có khả năng tập trung gấp đôi. Khi chú ý cái gì. Các em kiểu này rất say sưa, cắn bút, làm mọi cách để ra kết quả. Dù kết quả đó có sai. 4. Các em dạng học sinh năng khiếu văn luôn có vốn từ phong phú và hiểu được nhiều từ không đặc trưng dành cho những trẻ cùng tuổi. Do vậy những bài văn của các em viết rất lạ. Ngay kể cả những em có năng khiếu Toán chẳng hạn, tuy văn các em này viết không hay cho lắm nhưng rất chặt chẽ về dùng từ đặt câu, về viết câu theo mẫu, cảm xúc, cách nghĩ khác người thì…. Thật độc đáo..... Chỉ cần một vài câu văn hay là ta đã thấy em đó có năng khiếu rồi. Còn hay hơn nữa thì cần vai trò của các cô thầy giáo dục và bồi dưỡng và phát triển. 5. Em đó thường là người đầu têu, bày trò, phân việc cho các cuộc chơi của bạn bè em đó. Cứ quan sát các em chơi là biết. Em đó có khả năng lãnh đạo. Nghĩa là em học sinh đó thường tổ chức các hoạt động nhóm trong giờ học, phân công nhiệm vụ, bày trò chơi khi đi với các trẻ khác, thích báo cáo kết quả của nhóm. 6. Em đó cũng hay bảo thủ, cứ cho là mình làm đúng. Thường tìm ra cách giải khác hay hơn chẳng hạn, dài hơn , ngô nghê hơn cách giải thầy cô, sách giáo khoa. Em đó luôn tin tưởng vào những ý kiến và các việc đã làm của mình. Điều này rất quan trọng cho giáo viên khi đãi cát tìm vàng, lựa chọn đội ngũ học sinh giỏi .Tố chất này tôi cho là cần phải có ở trẻ khi vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi. Vì đề thi, vấn đề cuộc sống luôn thay đổi em đó phải biết thích ứng. 7. Em đó luôn thực hiện tốt các môn học khác. Chả có cớ gì học sinh giỏi mà lại không biết vẽ. Những năm qua, theo kinh nghiệm, hầu hết các em học sinh giỏi đều hoàn thành tốt các môn học. ( Cái này nói ngoài: Bực cái , có học sinh năng khiếu cô nào cũng tranh về câu lạc bộ , đội tuyển của mình mà bồi dưỡng vì em đó vừa hát hay, vẽ đẹp , học giỏi,….Nhưng cũng cần để cho em đó chơi nhá.) 8. Em đó có tính sáng tạo; nghĩa là, thích kể chuyện, vẽ hoặc âm nhạc, văn nghệ. 9. Em đó cần có óc khôi hài và nhanh trí. 10. Em đó thích chơi và làm bạn với những trẻ lớn hơn Và thích nói chuyện với người lớn. Nhạy cảm với tình cảm của người khác. 11. Em đó có khả năng ghi nhớ các sự việc một cách dễ dàng và có thể nhớ lại và kể lại những sự việc đó vào những lúc thích hợp. Câu 2: (5 điểm) Tại lớp đc chủ nhiệm, giảng dạy có bao nhiêu học sinh thuộc các nhóm học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành? Đc đã vận dụng nội dung bồi dưỡng vào giáo dục học sinh như thế nào? Trả lời Tại lớp tôi chủ nhiệm, giảng dạy có 3 học sinh thuộc các nhóm học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành. Tôi đã vận dụng nội dung bồi dưỡng vào giáo dục học sinh cụ thể như sau: + Một là phải nắm được đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể của từng gia đình học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành. Để từ đó cảm thông, tránh sự xúc phạm vô tình đến các em và đồng thời tạo nhiều điều kiện hơn để các em phát huy học tập và rèn luyện. + Hai là phải tìm hiểu, khai thác những điểm tốt và điểm yếu cơ bản nhất của học sinh để tác động làm thay đổi tính cách của học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành. + Ba là phải hiểu những suy nghĩ và những điều học sinh muốn. Có như vậy mới giúp các em tháo gỡ được những điểm yếu của mình để đạt được điều mình mong muốn chính đáng. + Bốn là gắn bó với các em bằng tình cảm, bằng tình thương yêu. Phải dành tình cảm yêu thương học sinh thực sự, cố gắng giúp các em vượt qua những biến cố, vấn đề xảy trong quá trình sống, trở thành vết thương tâm lý. Thuyết phục học sinh bằng lời lẽ có lý, có tình, bằng tình cảm và phép tắc, khen, chê đúng lúc; tìm cách tác động lên nhận thức và tình cảm của học sinh thông qua trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt. + Năm là cần có nề nếp kỷ cương để học sinh tự nhận thức, tự khép mình trong những nội quy, quy chế chặt chẽ nhưng luôn được dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp. + Sáu là luôn tuân theo tập thể và cống hiến cho tập thể; luôn gắn lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, chính là một trong những chuẩn mực, điều kiện để giáo dục học sinh. + Bảy là cần tạo không khí thực sự dân chủ, thầy và trò cùng thảo luận, điều gì chưa thông suốt thì hỏi, bàn cho thông suốt. Dân chủ, nhưng trò phải kính thầy, thầy phải quý trò. + Tám là đưa những học sinh đó tham gia các hoạt động tập thể, vui chơi, thăm quan du lịch… qua đó hiểu thêm học sinh, gắn bó các em với tập thể. + Chín là không nên chỉ mời cha mẹ học sinh khi thấy cần thiết hay xảy ra sự cố trong trường học, lớp học mà nên xem việc gặp gỡ, trao đổi này là chuyện bình thường. Từ sợi dây gắn kết đó, giáo viên sẽ thuận lợi hơn trong việc tổ chức vận động gia đình, sau đó là các đoàn thể xã hội cùng phối hợp, thống nhất nội dung, mục đích, biện pháp giáo dục học sinh... + Mười là giờ sinh hoạt của lớp mình phụ trách thường bắt đầu bằng tỉ lệ chuyên cần, tóm tắt kết quả học tập và rèn luyện cả lớp trong tuần của hội đồng tự quản lớp. Thông qua sổ ghi đầu bài, sổ cờ đỏ của liên đội trường, sổ trực tuần của lớp trực tuần, các giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá từng học sinh; nhắc nhở, động viên tinh thần các em cố gắng hơn. + Mười một là luôn dạy các em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với mọi người xung quanh. Có những hôm tôi không nói gì cả mà chỉ kể cho các em nghe một câu chuyện trong sách, báo, internet mình sưu tầm được để các em tự rút ra bài học cho mình. + Mười hai là phân công các bạn học khá hơn kèm cặp, cùng làm các bài tập ở nhà hoặc tập viết chính tả, tranh luận các từ sai. Hàng ngày giáo viên cần giúp đỡ các em trong học tập, giảng lại những bài mà các em chưa hiểu, giúp các em hoàn thành các bài tập bằng tự lực bản thân. Khi giảng bài thường chú ý và hỏi bài đến các đối tượng này, để theo dõi việc hiểu bài của các em mà giảng chậm hoặc giảng lại. Câu 3: ( 2 điểm) Đưa ra giải pháp thực hiện sau khi bồi dưỡng mô đun này? Biện pháp thực hiện giúp học sinh cá biệt: Đối với những trẻ nghịch ngợm, hay nói chuyện riêng, sau mỗi lần giảng bài xong, hoặc các em đã làm xong bài tập, các em không biết làm gì nên hay trêu chọc các bạn gây mất trật tự trong lớp Cô giáo nói không nghe, theo tôi cần giáo dục các em như sau : + Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động của các em + Thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời + Khích lệ khi em có tinh thần tập thể và lòng vị tha + Không nên phê bình , trách phạt + Không nên sỉ nhục , xúc phạm đến các em + Tránh hình thức áp đặc doạ dẫm , buột các em phải làm theo … vì điều đó sẽ không đem lại kết quả gì. + đặc biệt Giáo viên không nên để các em có thời gian rỗi. + Kết hợp giữa ba môi trường Giáo dục Gia đình – Nhà trường và Xã hội Biện pháp khắc phục giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành: a. Xây dựng động cơ học tập cho học sinh yếu chính là xác định học sinh hiểu học để làm gì? Vì sao phải học? b. Người ta phân chia động cơ học tập của học sinh ra thành nhiều loại như sau: + Động cơ mang tính xã hội: học để sau này góp phần xây dựng đất nước,xây dựng quê hương. + Động cơ mang tính cá nhân: học vì lợi ích riêng của mình ,muốn hơn người, muốn sau này có vị trí cao trong xã hội… + Động cơ bên trong:xuất phát từ chính việc học, nghĩa là học để nắm được kiến thức, vận dụng nó vào thực tế một cách khoa học. + Động cơ bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt , muốn thầy cô và cha mẹ vui lòng… Có động cơ học tập đúng đắn nghĩa là động cơ xuất phát từ chính việc học, học sinh học tập để có kết quả tốt . Do vậy sẽ tạo cho học sinh yêu thích việc học,có hứng thú trong học tập.Động cơ tạo nên động lực học đó chính là thành tố quan trọng trong cấu trúc hoạt động học tập của học sinh. Biện pháp với HS khá giỏi, năng khiếu. Rà soát phát hiện đi đôi với bồi dưỡng. GV Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh. Phân loại học sinh ngay trong tháng 8. Tập hợp và nắm số liệu học sinh giỏi. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học. Việc bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên trong mỗi bài, mỗi chương. Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết. Phải biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Từ đó mà phát triển nâng dần kiến thức cao hơn. Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh khá giỏi cách học, phương pháp học, chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng và ý thức tự giác học tập. Thường xuyên kiểm tra định kỳ. Qua kiểm tra để thấy được học sinh còn hổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp. Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng. Việc kết hợp giáo dục giữa giáo viên và gia đình là một điều không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi. Rà soát Phát hiện đi đôi với bồi dưỡng. GV Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh. Phân loại học sinh ngay trong tháng 8. Tập hợp và nắm số liệu học sinh giỏi. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học. Việc bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên trong mỗi bài, mỗi chương. Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết. Phải biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Từ đó mà phát triển nâng dần kiến thức cao hơn. Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh khá giỏi cách học, phương pháp học, chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng và ý thức tự giác học tập. Thường xuyên kiểm tra hàng tháng, định kỳ. Qua kiểm tra để thấy được học sinh còn hổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp. Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng. Việc kết hợp giáo dục giữa giáo viên và gia đình là một điều không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi.

BÀI THU HOẠCH BDTX MÔ ĐUN ĐẶC ĐIỂM CỦA HS CÁ BIỆT, HSG, HSY Họ tên: ……………………………………………………… Chủ nhiệm dạy lớp: …………………… Trường: ………………………………… Huyện: …………………………………… Tỉnh: ………………………………… Câu 1: (3 điểm) Đ/c nêu số đặc điểm tâm lí học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành học sinh hoàn thành tốt, học sinh khiếu Trả lời *Đặc điểm học sinh cá biệt : - Đối với học sinh cá biệt ln ln có tính hiếu động, thích tìm tòi ln gây ý cho người khác nơi nào, thời điểm -Trước hết nên nói đến tính cách trẻ kết hợp độc đáo đặc điểm tâm sinh lý trẻ với điều kiện hoàn cảnh sống định - Biểu trẻ nhanh nhẹn , hoạt bát với nghịch ngợm, bất ổn định kèm theo , bên cạnh học tập học yếu trung bình, em lớp ý chí khơng ý cô giáo giảng bài, quậy phá bạn ngồi bên cạnh, gây trật tự lớp - Biểu mặt thái độ trẻ với chung quanh thân, đứa trẻ hiếu động thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân linh hoạt Biểu trẻ ham hoạt động, ham hiểu biết, linh hoạt, thường vui vẻ, vô tư , cảm xúc trẻ bất ổn định, rung cảm không sâu , nhanh nhớ, mau quên Biểu rõ nét đặc tính điều hấp dẫn , thích thú vừa sức em làm ngay, tập trung ý tích cực, học tập đòi hỏi phải kiên trì, chịu khó động não để làm bài, chiếm lĩnh kiến thức em đâm chán nản, ý không ý nên kết học tập thấp * Đặc điểm tâm lí học sinh chưa hồn thành Có ngun nhân dẫn đến học sinh chưa hoàn thành học tập học sinh tiểu học + Do hồn cảnh gia đình + Do + Chưa nhận thức nhiệm vụ học tập hay nói thơng thường học sinh lười học, không chăm chuyên cần * Đặc điểm tâm lí học sinh hồn thành tốt, học sinh khiếu 1 Em phải có óc suy nghĩ trừu tượng Nghĩa học sinh có khả nắm bắt khái niệm ngơn ngữ học tốn học cao có khả bàn luận vấn đề phức tạp đạo đức học, luân lí tơn giáo, gia đình Em hay hỏi kiểu : Mẹ mào gà trống lại có màu đỏ??? Học sinh có tài đặc biệt khả thực phép tính tốn học đầu, hiểu khái niệm tốn nhân trước dạy trường Có nghĩa tiếp cận nhanh, học đâu hiểu Hay "nói leo" vẻ biết trước chút Đơi "tinh tướng" với bạn lớp Ta biết trước nhá Thưa thầy cô bà mẹ đừng buồn điều cho cháu không khiêm tốn Hầu hết em nhỏ tuổi bộc lộ theo kiểu Đôi giáo viên tơi thấy khó chịu vui đặc điểm tâm lí lứa tuổi Khi sang cấp Trung học kiểu tự Em phải có khả tập trung cao độ vào hoạt động với thời gian dài Đại đa số trẻ lứa khả em ý Thường em tập trung vòng 20 phút trở tốt Nhưng riêng em kiểu có khả tập trung gấp đơi Khi ý Các em kiểu say sưa, cắn bút, làm cách để kết Dù kết có sai Các em dạng học sinh khiếu văn ln có vốn từ phong phú hiểu nhiều từ không đặc trưng dành cho trẻ tuổi Do văn em viết lạ Ngay kể em có khiếu Tốn chẳng hạn, văn em viết không hay cho chặt chẽ dùng từ đặt câu, viết câu theo mẫu, cảm xúc, cách nghĩ khác người thì… Thật độc đáo Chỉ cần vài câu văn ta thấy em có khiếu Còn hay cần vai trò thầy giáo dục bồi dưỡng phát triển Em thường người đầu têu, bày trò, phân việc cho chơi bạn bè em Cứ quan sát em chơi biết Em có khả lãnh đạo Nghĩa em học sinh thường tổ chức hoạt động nhóm học, phân cơng nhiệm vụ, bày trò chơi với trẻ khác, thích báo cáo kết nhóm Em hay "bảo thủ", cho làm Thường tìm cách giải khác hay chẳng hạn, dài , ngô nghê cách giải thầy cô, sách giáo khoa Em ln tin tưởng vào ý kiến việc làm Điều quan trọng cho giáo viên đãi cát tìm vàng, lựa chọn đội ngũ học sinh giỏi Tố chất tơi cho cần phải có trẻ vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi Vì đề thi, vấn đề sống ln thay đổi em phải biết thích ứng Em ln thực tốt mơn học khác Chả có cớ học sinh giỏi mà lại vẽ Những năm qua, theo kinh nghiệm, hầu hết em học sinh giỏi hồn thành tốt mơn học ( Cái nói ngồi: Bực , có học sinh khiếu cô tranh câu lạc , đội tuyển mà bồi dưỡng em vừa hát hay, vẽ đẹp , học giỏi,….Nhưng cần em chơi nhá.) Em có tính sáng tạo; nghĩa là, thích kể chuyện, vẽ âm nhạc, văn nghệ Em cần có óc khơi hài nhanh trí 10 Em thích chơi làm bạn với trẻ lớn Và thích nói chuyện với người lớn Nhạy cảm với tình cảm người khác 11 Em có khả ghi nhớ việc cách dễ dàng nhớ lại kể lại việc vào lúc thích hợp Câu 2: (5 điểm) Tại lớp đ/c chủ nhiệm, giảng dạy có học sinh thuộc nhóm học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành? Đ/c vận dụng nội dung bồi dưỡng vào giáo dục học sinh nào? Trả lời - Tại lớp tơi chủ nhiệm, giảng dạy có học sinh thuộc nhóm học sinh cá biệt, học sinh chưa hồn thành - Tơi vận dụng nội dung bồi dưỡng vào giáo dục học sinh cụ thể sau: + Một phải nắm đặc điểm, hồn cảnh cụ thể gia đình học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành Để từ cảm thơng, tránh xúc phạm vơ tình đến em đồng thời tạo nhiều điều kiện để em phát huy học tập rèn luyện + Hai phải tìm hiểu, khai thác điểm tốt điểm yếu học sinh để tác động làm thay đổi tính cách học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành + Ba phải hiểu suy nghĩ điều học sinh muốn Có giúp em tháo gỡ điểm yếu để đạt điều mong muốn đáng + Bốn gắn bó với em tình cảm, tình thương yêu Phải dành tình cảm yêu thương học sinh thực sự, cố gắng giúp em vượt qua biến cố, vấn đề xảy trình sống, trở thành vết thương tâm lý Thuyết phục học sinh lời lẽ có lý, có tình, tình cảm phép tắc, khen, chê lúc; tìm cách tác động lên nhận thức tình cảm học sinh thơng qua trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng việc tốt + Năm cần có nề nếp kỷ cương để học sinh tự nhận thức, tự khép nội quy, quy chế chặt chẽ dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp + Sáu tuân theo tập thể cống hiến cho tập thể; ln gắn lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, chuẩn mực, điều kiện để giáo dục học sinh + Bảy cần tạo khơng khí thực dân chủ, thầy trò thảo luận, điều chưa thơng suốt hỏi, bàn cho thơng suốt Dân chủ, trò phải kính thầy, thầy phải quý trò + Tám đưa học sinh tham gia hoạt động tập thể, vui chơi, thăm quan du lịch… qua hiểu thêm học sinh, gắn bó em với tập thể + Chín khơng nên mời cha mẹ học sinh thấy cần thiết hay xảy cố trường học, lớp học mà nên xem việc gặp gỡ, trao đổi chuyện bình thường Từ sợi dây gắn kết đó, giáo viên thuận lợi việc tổ chức vận động gia đình, sau đoàn thể xã hội phối hợp, thống nội dung, mục đích, biện pháp giáo dục học sinh + Mười sinh hoạt lớp phụ trách thường bắt đầu tỉ lệ chuyên cần, tóm tắt kết học tập rèn luyện lớp tuần hội đồng tự quản lớp Thông qua sổ ghi đầu bài, sổ cờ đỏ liên đội trường, sổ trực tuần lớp trực tuần, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá học sinh; nhắc nhở, động viên tinh thần em cố gắng + Mười dạy em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người xung quanh Có hơm tơi khơng nói mà kể cho em nghe câu chuyện sách, báo, internet sưu tầm để em tự rút học cho + Mười hai phân công bạn học kèm cặp, làm tập nhà tập viết tả, tranh luận từ sai Hàng ngày giáo viên cần giúp đỡ em học tập, giảng lại mà em chưa hiểu, giúp em hoàn thành tập tự lực thân Khi giảng thường ý hỏi đến đối tượng này, để theo dõi việc hiểu em mà giảng chậm giảng lại Câu 3: ( điểm) Đưa giải pháp thực sau bồi dưỡng mô đun này? * Biện pháp thực giúp học sinh cá biệt: Đối với trẻ nghịch ngợm, hay nói chuyện riêng, sau lần giảng xong, em làm xong tập, em khơng biết làm nên hay trêu chọc bạn gây trật tự lớp Cô giáo nói khơng nghe, theo tơi cần giáo dục em sau : + Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động em + Thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời + Khích lệ em có tinh thần tập thể lòng vị tha + Khơng nên phê bình , trách phạt + Khơng nên sỉ nhục , xúc phạm đến em + Tránh hình thức áp đặc doạ dẫm , buột em phải làm theo … điều khơng đem lại kết + đặc biệt Giáo viên khơng nên để em có thời gian rỗi + Kết hợp ba mơi trường Giáo dục Gia đình – Nhà trường Xã hội * Biện pháp khắc phục - giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành: a Xây dựng động học tập cho học sinh yếu xác định học sinh hiểu học để làm gì? Vì phải học? b Người ta phân chia động học tập học sinh thành nhiều loại sau: + Động mang tính xã hội: học để sau góp phần xây dựng đất nước,xây dựng quê hương + Động mang tính cá nhân: học lợi ích riêng ,muốn người, muốn sau có vị trí cao xã hội… + Động bên trong:xuất phát từ việc học, nghĩa học để nắm kiến thức, vận dụng vào thực tế cách khoa học + Động bên ngồi: Học muốn có điểm tốt , muốn thầy cha mẹ vui lòng… Có động học tập đắn nghĩa động xuất phát từ việc học, học sinh học tập để có kết tốt Do tạo cho học sinh u thích việc học,có hứng thú học tập.Động tạo nên động lực học thành tố quan trọng cấu trúc hoạt động học tập học sinh * Biện pháp với HS giỏi, khiếu - Rà sốt phát đơi với bồi dưỡng GV Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh Phân loại học sinh tháng Tập hợp nắm số liệu học sinh giỏi - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu năm học - Việc bồi dưỡng phải tiến hành thường xuyên bài, chương - Với học sinh giỏi phải biết khơi dậy em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết Phải biết nắm kiến thức Từ mà phát triển nâng dần kiến thức cao - Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh giỏi cách học, phương pháp học, trọng việc tự học, tự bồi dưỡng ý thức tự giác học tập - Thường xuyên kiểm tra định kỳ Qua kiểm tra để thấy học sinh hổng chỗ để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp - Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng Việc kết hợp giáo dục giáo viên gia đình điều thiếu việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi - Rà soát Phát đôi với bồi dưỡng GV Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh Phân loại học sinh tháng Tập hợp nắm số liệu học sinh giỏi - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi từ đầu năm học - Việc bồi dưỡng phải tiến hành thường xuyên bài, chương - Với học sinh giỏi phải biết khơi dậy em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết Phải biết nắm kiến thức Từ mà phát triển nâng dần kiến thức cao - Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh giỏi cách học, phương pháp học, trọng việc tự học, tự bồi dưỡng ý thức tự giác học tập - Thường xuyên kiểm tra hàng tháng, định kỳ Qua kiểm tra để thấy học sinh hổng chỗ để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp - Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng Việc kết hợp giáo dục giáo viên gia đình điều thiếu việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi ... nhóm học sinh cá biệt, học sinh chưa hồn thành - Tơi vận dụng nội dung bồi dưỡng vào giáo dục học sinh cụ thể sau: + Một phải nắm đặc điểm, hoàn cảnh cụ thể gia đình học sinh cá biệt, học sinh... thác điểm tốt điểm yếu học sinh để tác động làm thay đổi tính cách học sinh cá biệt, học sinh chưa hoàn thành + Ba phải hiểu suy nghĩ điều học sinh muốn Có giúp em tháo gỡ điểm yếu để đạt điều mong... việc cách dễ dàng nhớ lại kể lại việc vào lúc thích hợp Câu 2: (5 điểm) Tại lớp đ/c chủ nhiệm, giảng dạy có học sinh thuộc nhóm học sinh cá biệt, học sinh chưa hồn thành? Đ/c vận dụng nội dung

Ngày đăng: 03/12/2019, 21:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan