1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hinh 9 chuong 1

32 378 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 629 KB

Nội dung

Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày dạy: 21/8/2009 Tiết 1 Đ1. MộT Số Hệ THứC Về CạNH Và ĐƯờng cao trong tam giác vuông I- Mục tiêu : - Nhận biết đợc các tam giác vuông đồng dạng. - Nắm lại kiến thức về tam giác vuông đồng dạng, vận dụng nó để tìm và chứng minh đợc các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Nắm và hệ thống đợc các định lí về hệ thức lợng và đờng cao trong tam giác vuông. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hìn, hớng thú học môn toán cho học sinh. II Chuẩn bị : - Nội dung bài dạy, thớc thẳng III. tiến trình dạy học I. ổ n định và kiểm tra bài cũ: - Giới thiệu chơng trình hình học 9, chơng trình của chơng I. - Các loại đồ dùng học tập cần thiết và các yêu cầu đối với môn học. 2- Bài mới: 1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài học, các khái niệm của tam giác vuông. -Cho học sinh nhìn vào hình gọi tên các khái niệm: BC = a; AC = b; AB = c; AH = h; CH = b'; BH = c'; -Trong bài này chúng ta sẽ đi tìm hiểu các mối quan hệ giữa Các khái niệm trên. 2-Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Hoạt động của GV + HS GHi bảng -Trên hình ta có hai tam giác nào đồng dạng với nhau ? - ABC ~ HAC ta suy ra điều gì? -Tơng tự ABC ~ HBA ta suy ra điều gì? -Từ đây ta suy ra điều gì giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền? Ví dụ : Cho học sinh đọc đề ví dụ 1. -Gọi học sinh lên bảng c/m đ/l Py ta go -Ta suy ra đ/l Pytago là hệ quả của định lí 1 -GV vẽ hình bài tập 1 trang 68 SGK lên bảng? -Ta vận dụng kiến thức nào để giải bài toán này? - Gọi học sinh lên bảng trình bày! - Nhận xét, đánh giá, sửa sai. - ABC ~ HAC; ABC ~ HBA. -Do đó: suy ra AC 2 = BC.HC, tức là b 2 = a.b'. Tơng tự ta suy ra c 2 = a.c' Định lí: (SGK) Trong ABC vuông tại A, ta có b 2 = a.b', c 2 = a.c' . -(Học sinh lên bảng trình bày lời chứng minh) 3- Hoạt động 4 : Một số hệ thức liên quan tới đờng cao - Gọi học sinh lên bảng trả lời câu ?1 Học sinh lên bảng trả lời câu ?1. Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn a b' b c' c h h c b a BC AC AC HC = 20 12 x y yx 8 6 Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 - HBA ~ HAC ta suy ra điều gì? - Từ đây ta suy ra địmh lí nào ? - GV cho HS đọc VD2 SGK ghi tóm tắt lên bảng -Bài toán đã cho biết những yếu tố nào ? -Muốn tìm chiều cao của cây ta phải làm nh thế nào ? Chiều cao của cây là bao nhiêu? - GV vẽ hình bài tập 2 trang 68 SGK lên bảng? - Ta vận dụng kiến thức nào để giải bài toán này? - Gọi học sinh lên bảng trình bày - Nhận xét, đánh giá, sửa sai. -Ta suy ra ta có h 2 = b'.c' -Học sinh phát biẻu định lí? -Định lí: (SGK) - ADC vuông tại D, có BD là đờng cao, biết BD = 2,25(m) BA = 1,5(m) -Theo định lí 2 ta có BD 2 = AB.BC Tức là BC = 3,375(m). Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875(m) - Học sinh quan sát và trình bày cách chứng minh hình. - Trớc tiên ta phải tính đợc chiều cao. - Từ đó áp dụng định lí Py ta go để tìm x,y - Học sinh lên bảng trình bày 3- Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các định lí 1-2. - Nhắc lại hớng chứng minh hai định lí trên. iv. h ớng dẫn học ở nhà : - Xem lại định lí 1-2; - Làm bài tập 1, 2 SBT trang 89 V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . . . Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn HC HA HA HB = 4 1 y x Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn:25/8/2009 Ngày dạy: 28/8/2009 Tiết 2 Đ1. MộT Số Hệ THứC Về CạNH Và ĐƯờng cao trong tam giác vuông (TT) I- Mục tiêu : - Nhận biết đợc các tam giác vuông đồng dạng - Nắm lại kiến thức về tam giác vuông đồng dạng, vận dụng nó để tìm và chứng minh đợc các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Nắm và hệ thống đơc các định lí về hệ thức lợng và đờng cao trong tam giác vuông. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tạo hứng thú học môn toán cho học sinh. II Chuẩn bị : GV: Nội dung bài dạy, thớc thẳng, eke HS: Ôn tập các hệ thức đã học, làm các bài tập đợc giao III. tiến trình dạy học I. ổn định và kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh làm bài tập 1, 2 SBT trang 89? -Nhận xét, đánh giá, sửa sai. 2- Bài mới: Hoạt động 1: Định lí 3 Hoạt động của GV + HS GHi bảng Làm thế nào để chứng minh đợc định lí 3? Gọi học sinh lên bảng trình bày chứng minh bằng miệng định lí 3 - Gọi học sinh lên bảng làm chứng minh định lí 3 bằng tam giác đồng dạng? - ABC ~ HBA vì sao hai tam giác này đồng dạng. -Từ ABC ~ HBA suy ra điều gì -Hãy phát biểu thành lời hệ thức trên - Từ hệ thức này ta có thể tính những đại l- ợng nào trong tam giác? - Định lí 3: (SGK) ABC ~ HAC suy ra Suy ra: AC.AB = BC.HA tức là b.c = a.h 2-Hoạt động 2: Định lí 4 Hãy đọc nội dung định lí 4 - Dựa định lí 3 hớng dẫn học sinh suy ra định lí 4 nh SGK? Từ đây ta suy ra hệ thức nào? Cho học sinh đọc lại định lí 4. Từ ah = bc a 2 h 2 =b 2 c 2 (b 2 +c 2 ) h 2 = b 2 c 2 Từ đó ta có Định lí 4 (SGK) Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn a b' b c' c h h c b a AC BC HA AB = 22 22 2 1 cb cb h + = 222 111 cbh += Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 Cho học sinh đọc ví dụ 3 ở ví dụ này đã cho biết những đại lợng nào? Vậy ta có thể áp dụng hệ thức nào đây? Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm GV gọi HS đọc phần chú ý và có thể em cha biết. Ví dụ 3 222 8 1 6 11 += h h 2 = 2 22 10 8.6 h=4,8 (cm) 3- Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại các định lí 3- 4. - Nhắc lại hớng chứng minh hai định lí trên. - Cho học sinh làm các bài tập 3- 4 SGK trang 69 Bài tập 3: -Ta tìm y trong bài 3 nh thế nào ? từ đây làm thế nào để tìm x? Hãy viết tất cả các hệ thức đã học dựa vào đó để biết nên áp dụng hệ thức nào cho phù hợp với bài toán. -Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm. Bài tập 4: -Ta tìm x trong bài 4 nh thế nào ? từ đây ta tìm y nh thế nào ? - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm. - Đáp số: y = 20 ; x = 4. iv. h ớng dẫn học ở nhà : -Xem lại định lí 1-2, 3, 4; -Làm bài tập 5, 6, 7, 8, 9 SGK trang 9-10; 3, 4, 5, 6 SBT trang 90 V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . . . . Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn Hình 7 hình 6 2 1 7 5 x y y x 8 6 h h c b a Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 6/9/2008 Ngày dạy: 10/9/2008 Tiết 3 luyện tập I- Mục tiêu : - Nắm chắc kiến thức các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Vận dụng các kiến thức này vào giải đợc các bài tập trong SGK. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học. - Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc. II Chuẩn bị : - nội dung bài dạy, thớc thẳng, compa. III. tiến trình dạy học 1-Hoạt động 1: (5 phút) ổn định và kiểm tra bài cũ: - Nêu các định lí về quan hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông đã học ? - Làm bài tập 3 SBT ? II-Bài mới: Hoạt động 2: (37 phút) Tổ chức luyện tập Hoạt động của GV + HS GHi bảng - HS tìm hiểu Bài 5 (SGK) trang 69? -Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì ? - Làm nh thế nào để tính đợc BH ? ta tính HC, AH dựa vào hệ thức nào ? - Gọi học sinh lên bảng trình bày? - Nhận xét, đánh giá, sửa sai. - HS tìm hiểu bài 6 SGK trang 69? - Bài toán cho biết gì và yêu cầu tìm gì? Ta tìm cạnh nào trớc, áp dụng hệ thức nào để tìm AB, AC 2 HS lên bảng làm -Dựa vào tính chất nào của đờng trung tuyến để c/m tam giác là vuông ? Nhắc lại - Gọi học sinh lên bảng trình bày? -Nhận xét, đánh giá, sửa sai GV hớng dẫn HS làm Cách 1: -Tam giác ABC có đờng trung tuyến OA ứng với cạnh BC bằng một nửa cậnh ấy, do đó tam giác ABC vuông tại A.Vì vậy Bài 5 (SGK) Theo Pytago ta có BC 2 = AB 2 +AC 2 =3 2 +4 2 BC= 5 cm -Ta có AB 2 = BH.BC BH= AB 2 : BC = 3 2 :5 BH=1,8 cm . CH = BC- BH =5 - 1,8 = 3,2 cm . Ta có AH.BC =AB.AC, suy ra AH =( AB.AC):BC=(3.4):5 =2,4 cm Bài 6: BH +CH = BC=1+2=3 AB 2 = BH.BC=1.3 Bài 7 : I F E D H C B A o x a b b a x o Bài 8 Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn 4 3 H C B A 2 1 H C B A 6 63.2. 3 2 = === = AC BCHCAC AB Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 AH 2 =BH.CH hay x 2 =a.b Cách 2: -Tam giác DEF có đờng trung tuyến OD ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh ấy, do đó tam giác DEF vuông tại D. Vì vậy DE 2 =EI.EF hay x 2 =a.b - HS tìm hiểu bài 9 SGK trang 69 -Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì? a)-Làm thế nào để chứng minh tam giác DIL vuông cân? -Hai tam giác ADI và CLD có bằng nhau không? Ta suy ra đợc điều gì ? - Làm bài tập 7 trang 91 SBT. - Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng trình bày ? Bài 9 SGK trang 69 a)-Hai tam giác vuông ADI và CLD bằng nhau . Suy ra DI =DL tam giác DIL vuông cân. Bài tập 7 trang 91 SBT. Ta có iv. h ớng dẫn học ở nhà (3 phút) - Xem lại kiến thức các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. - Tiếp tục làm bài tập 9b SGK trang 69. Và bài tập từ 1-5 trang 90 SBT V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn 30 H C B A L D C B A K 9 4 x y 2 x x y 25 36 30 .36 30 6 5 ~ 22 2 === = = == CH AH BH AHCHBHkhi CH CHCH AH CA HB CAHABH Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: Ngày dạy: luyện tập (tiếp theo) thừa I- Mục tiêu : -Nắm chắc kiến thức các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Vận dụng các kiến thức này vào giải đợc các bài tập trong SGK. -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học. -Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc. II Chuẩn bị : - nội dung bài dạy, thớc thẳng, compa. III. tiến trình dạy học 1-Hoạt động 1: ổn định và kiểm tra bài cũ Làm bài tập 1, 2 trang 89 SBT ? - Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài làm? - Nhận xét, đánh giá, sửa sai. H1: a) H1: b) 2-Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Hoạt động của GV + HS GHi bảng HS tìm hiểu bài 8 SGK trang 69 -Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì? - HS tìm hiểu bài 9 SGK trang 69 -Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì? a)-Làm thế nào để chứng minh tam giác DIL vuông cân? -Hai tam giác ADI và CLD có bằng nhau không? Ta suy ra đợc điều gì ? b) Làm thế nào để chứng minh không đổi? Thay bằng gì? -DC là gì của tam giác DKL? Từ đây suy ra điều gì? - Làm bài tập 7 trang 91 SBT. - Bài toán cho biết gì và yêu cầu làm gì ? Bài 8 a) Hình 10 b) Hình 11 a) x = 6. b) Các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x = 2; y = c)x =9; y = 15 Bài 9 SGK trang 69 a)-Hai tam giác vuông ADI và CLD bằng nhau . Suy ra DI =DL tam giác DIL vuông cân. b)Ta có Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn 16 14 y x y x 7 5 22 11 DKDI + 22 11 DKDI + 22 11 DKDL + 9 4 x y 2 x x y 16 12 x y 8 Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 - Gọi học sinh lên bảng trình bày ? = Vì DC là đờng cao của tam giác DLK nên suy ra : (Không đổi) Bài tập 7 trang 91 SBT. Ta có iv. h ớng dẫn học ở nhà : -Xem lại kiến thức các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. -Làm tiếp các bài tập từ 6,8-15 SBT trang 90-91 . V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn 2 1 DC = 22 11 DKDI + 25 36 30 .36 30 6 5 ~ 22 2 === = = == CH AH BH AHCHBHkhi CH CHCH AH CA HB CAHABH Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 Ngày soạn: 8/9/2008 Ngày dạy: 15/9và 16/9/2008 Tiết 4, 5 Đ 2 tỉ số lợng giác của góc nhọn I- Mục tiêu : -Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn, nắm đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc và độ lớn của góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông. -Tính đợc tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt. -Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau, -Biết dựng một góc khi biết một trong những tỉ số lợng giác của nó. -Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan. -Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa, thớc kẻ, eke. II Chuẩn bị : GV: Nội dung bài dạy, compa, thớc kẻ, eke HS: Đọc trớc bài học, thớc thẳng, ê ke, com pa. III. tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1. (10 phút) kiểm tra bài cũ: - Hai tam giácvuông ABC và NMP có các góc nhọn B và M bằng nhau. Hỏi hai tam giác đó đồng dạng với nhau không ? nếu có hãy viết hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng? 2. Bài mới: Hoạt động của GV + HS GHi bảng Tiết 4 Hoạt động 2 Khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn: (37 phút) - Giới thiệu các khái niệm cạnh đối, cạnh kề? - Qua bài kiểm tra ta rút ra kết luận gì về độ lớn của góc nhọn trong tam giác vuông? - Kết luận nh SGK - ?1 - Gọi học sinh lên bảng trình bày -Nhận xét, đánh giá, sửa sai. Giới thiệu nh SGK 1. Khái niệm tỉ số l ợng giác của một góc nhọn a) Mở đầu: (18 phút) a) Khi có khi vuông cân tại A nên góc B = 45 o -GV vẽ hình hình 14 lên bảng? Hớng dẫn học sinh nh SGK? -GV giới thiệu định nghĩa tỉ số lợng giác và ghi lên bảng ? Gọi học sinh phát biểu định nghĩa tỉ số lợng giác ? - Qua đó ta nhận xét gì về tỉ số lợng giác của một góc nhọn - ?2 SGK tr 73? b) Định nghĩa (19 phút) Cạnh kề Sin = Huyen Doi Cos = Huyen Ke tg = Ke Doi Cotg = Doi Ke Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn Cạnh đối Cạnh kề Cạnh kề Cạnh đối C B A 1 45 === AC AB ACABABC o ABCACAB AC B == 1 A o 45 = Cạnh đối Giáo án HìNH 9 Năm học 2009-2010 - Cho học sinh vẽ hình tam giác ABC vuông tại A hãy, nêu các tỉ số lợng giác của góc B và C ? GV gọi 2 học sinh lên bảng làm. -Nhận xét, đánh giá, sửa sai. - Cho học sinh áp dụng vào làm các ví dụ? -Làm ví dụ 1, 2: - Gọi học sinh lên bảng trình bày ? - Nhận xét, đánh giá, sửa sai. - Cho học sinh làm bài tập 10 SGK trang 76? - Gọi học sinh lên bảng trình bày ? - Nhận xét, đánh giá, sửa sai. Nhận xét: Tỉ số lợng giác của một góc nhọn luôn d- ơng, ta có sin < 1, cos < 1. ?2 Tiết 5 Hoạt động 3: Dựng góc biết tỉ số lợng giác của nó: (17 phút) - ví dụ 3 ? -Làm ví dụ 3: -Ta có tg = tỉ số các cạnh trong tam giác vuông (cạnh đối và cạnh kề) nh thế nào ? -Gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày ? Học sinh đọc đề thảo luận cách chứng minh -Nhận xét, đánh giá, sửa sai. -Làm ví dụ 4 : -GV ghi đề bài ?3 SGK tr 74 lên bảng? - Gọi học sinh lên bảng trình bày ? -Chú ý:(SGK) -Cho học sinh đọc chú ý SGK. v í dụ 3 - Dựng góc vuông xOy Trên lấy một đoạn 1 đơn vị 1 -Trên tia Ox lấy AO = 2; trên tia Oy lấy OB = 3.Góc OBA = góc cần dựng. Thật vậy , tg = v í dụ 4 -Học sinh trình bày cách dựng và chứng minh cách dựng góc Hoạt động 4: Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau: (20 phút) - ?4 SGK tr 74? Sin =cos; Sin =cos Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn 3 2 2 3 y x B AO 3 2 . == OB OA ABtg O 1 x 2 1 N O y M Sin 45 =sin B = AC BC = 2 2 ; cos 45 =cos B= AB BC = 2 2 ; tg 45 =tg B= AC AB =1 cotg 45 =cotg B= AB AC =1 Ví dụ 2: sin 60 =sin B = AC BC = a 3 2a = 3 2 cos 60 =cos B= AB BC = 1 2 tg 60 =tg B= AC AB = 3 cotg 60 =cotg B= AB AC = 3 3 45 a 2 a a A C B 60 a 3 a 2a C A B [...]... sin 46 12 ' = 0,7 218 Ví dụ 3: tìm tg 52 018 ' tg 52 018 ' =1, 293 8 - Học sinh thực hành tìm các giá trị tg khác Ví dụ 4: tìm cotg 8032' cotg 8032' = 6,665 - Học sinh thực hành tìm các giá trị cotg khác - Chú ý SGK Bài 18 : a sin 40 012 0,6455 b.cos 520 54 0,6032 c.tg 63036 2, 015 4 d cotg 25 018 2 ,11 55 Bài 20: a sin 700 13 0 ,93 80 b.cos 250 32 0 ,90 23 c tg 43 010 0 ,93 80 d cotg 32 015 1, 58 49 0 b) Tìm số đo của... tra tiết 19 môn hinh học 9 Nhận biết Tnkq Tnkq Tl Vận dụng Tnkq Tl Tổng Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Chủ đề Tl Thông hiểu 5 1 3 3 Hệ thức lợng trong tam giác vuông 2 2 4 1 1 1 2 1 1 3 Tỉ số lợng giác 1 1 1 1 Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc 4 4 1 2 2 4 7 10 Tổng I Phần trắc nghiệm: (4,0 điểm) Học sinh khoanh vào ý trả lời đúng trong từng câu hỏi sau đây Câu 1 (1, 0 điểm):... Năm học 20 09- 2 010 =3,458 : N MN = LM: cos 510 =2,8 : 0,6 293 =4,4 49 - Nhận xét: (SGK) Nhận xét: (SGK) + Gv cho HS nêu lại định lý và các hệ thức Bài 27: (8 phút) của định lý a) B = 90 0 C = 600 ; c = b.tgC + GV phân HS thành 4 nhóm làm bài tập 27 = 10 .tg300 5,774(cm) SGK trang 88 L b 10 a= = 11 ,547(cm) ) 0 sin B 51 2,8 M sin 60 b) B = 90 C = 450; b = c = 10 (cm) a = 10 2 14 ,14 2 (cm) c) C= 90 0 B = 550;... = sin2 ; phút) c) ta có sin2 + co s2 = 1 GV cho các nhóm thảo luận bài 81 SBT trang nên 1+ sin2 + cos2 =2 10 2.(9a) d) 1 Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn S Giáo án HìNH 9 Năm học 20 09- 2 010 Kiểm tra 15 phút Ma trận thiết kế bài kiểm tra 15 ' môn hình học 9 hk i Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tnkq 1 4 B 2 2 1 1 4 1 5 6 4 10 3 4 4 Thì cos B sẽ bằng: 3 4 C 4 3 D Một giá trị khác Câu 2: Cho SinA =... 260 : tg 18 0 : cotg 750 Câu 7: a)Tính đợc D BD= BH 2 + DH 2 = 12 2 + 16 2 = 400 = 20 ( 0.5 điểm) BC = BH 2 + CH 2 = 12 2 + 9 2 = 225 = 15 ( 0.5 điểm) 2 2 2 2 b) Chỉ ra đợc BD + BC = 20 +15 = 625 = 252 = (16 + 9) 2 = (DH + HC )2 = DC2 (0.5điểm) Suy ra theo định lý Py- ta -go tam giác BDC vuông tại B c)Tính đợc SinC = 12 3 = = 0.6 20 5 suy ra C = 370 Do B + C = 18 00 B = 14 30 SinD = 12 6 = = 0.857 14 7 ... -Nhận xét, đánh giá, sửa sai -Cho học sinh làm bài tập 11 ,12 SGK -Gọi học sinh lên bảng trình bày -Nhận xét, đánh giá, sửa sai Năm học 20 09- 2 010 tg =cotg; cotg =tg A B C Định lí:(SGK) y = 14 ,7 17 Chú ý: SGK y 30 Bài 12 (SGK) Sin 600 = cos 300 cos 750.= Sin 15 0 Sin 520 30 = cos 37030 Cotg 820 = tg 80 tg 800= Cotg 10 0 Bài 11 : Theo pi ta go: AB = 15 (dm) Sin B = 3/5; cos B = 4/5 Tg B =3 /4; cotg B =... trong phần luyện tập SGK trang 98 -Làm các bài tập từ 52 đến 59 SBT trang 96 -97 -98 V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày soạn: 8 /10 /2008 Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn Giáo án HìNH 9 Năm học 20 09- 2 010 Ngày dạy: 10 /10 /2008 Tiết 12 -13 luyện tập I- Mục tiêu: - Vận... IB=IK.tg (500 +15 0)=380.tg 650 814 ,9 (m) B IA = IK tg 500 = 380.tg 500 452 ,9( m) Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là: AB = IB IA 814 ,9 - 452 ,9 = 362(m) 30 m Hoạt động của GV + HS 1) Dạng bài toán có nội dung thực tế: (20 phút) GV chia HS thành 2 nhóm thảo luận làm bài tập 38, 43 SGK trang 95 -96 Đại diện hai nhóm trình bày Hạ Đức Yên 650 Trờng THCS Đông văn C A Giáo án HìNH 9 Năm học 20 09- 2 010 GV gợi ý... AH, AB, AC, BC ? B Biểu điểm: Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng cho 1. 5 điểm 9 4 B Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A H C Phần tự luận (4 điểm) a) Tìm đúng AH, AB, AC, BC mỗi ý cho 1 điểm AH =6 AC = 3 13 AB = 2 13 BC = 13 iv hớng dẫn học ở nhà: (3 phút) Ôn tập lại lý thuyết, làm các bài tập từ 91 -96 SBT trang 10 3 Ôn tập tiết sau kiểm tra 1 tiết - Yêu cầu HS viết các hệ thức để tìm cạnh trong tam giác... nhau, bảng các góc đặc biệt - Làm bài tập 13 -17 SGK.và các bài tập trong SBT trang 92 -93 V Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Hạ Đức Yên Trờng THCS Đông văn Giáo án HìNH 9 Năm học 20 09- 2 010 Ngày soạn :14 /9/ 2008 Ngày dạy :18 /9/ 20 09 Tiết 6 luyện tập I- Mục tiêu: - Vận dụng . Trờng THCS Đông văn 16 14 y x y x 7 5 22 11 DKDI + 22 11 DKDI + 22 11 DKDL + 9 4 x y 2 x x y 16 12 x y 8 Giáo án HìNH 9 Năm học 20 09- 2 010 - Gọi học sinh. Giáo án HìNH 9 Năm học 20 09- 2 010 Ngày soạn: 16 /8/20 09 Ngày dạy: 21/ 8/20 09 Tiết 1 1. MộT Số Hệ THứC Về CạNH Và ĐƯờng cao trong

Ngày đăng: 16/09/2013, 12:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động của GV + HS GHi bảng - hinh 9 chuong 1
o ạt động của GV + HS GHi bảng (Trang 3)
Hoạt động của GV + HS GHi bảng - hinh 9 chuong 1
o ạt động của GV + HS GHi bảng (Trang 5)
-Gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài làm? - hinh 9 chuong 1
i hai học sinh lên bảng trình bày bài làm? (Trang 7)
Hoạt động của GV + HS GHi bảng - hinh 9 chuong 1
o ạt động của GV + HS GHi bảng (Trang 9)
-Cho học sinh vẽ hình tam giác ABC vuông tại A hãy, nêu các tỉ số lợng giác của góc B và C ? GV gọi 2 học sinh lên bảng làm. - hinh 9 chuong 1
ho học sinh vẽ hình tam giác ABC vuông tại A hãy, nêu các tỉ số lợng giác của góc B và C ? GV gọi 2 học sinh lên bảng làm (Trang 10)
-Rèn luyện kĩ năng dựng hình. - hinh 9 chuong 1
n luyện kĩ năng dựng hình (Trang 12)
Hoạt động của GV + HS GHi bảng - hinh 9 chuong 1
o ạt động của GV + HS GHi bảng (Trang 19)
Hoạt động của GV + HS GHi bảng - hinh 9 chuong 1
o ạt động của GV + HS GHi bảng (Trang 21)
Hoạt động của GV + HS GHi bảng - hinh 9 chuong 1
o ạt động của GV + HS GHi bảng (Trang 23)
GV cho 1 HS vẽ hình nêu phơng pháp làm và trình bày - hinh 9 chuong 1
cho 1 HS vẽ hình nêu phơng pháp làm và trình bày (Trang 29)
Ma trận thiết kế bài kiểm tra 15' môn hình học 9 h ki - hinh 9 chuong 1
a trận thiết kế bài kiểm tra 15' môn hình học 9 h ki (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w