Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 225 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
225
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
Tuần: 1 Tiết : 1+2 VĂN BẢN : TÔI ĐI HỌC S : G : A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh. - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. - Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình, man mác của Thanh Tịnh. B - Trọng tâm: Tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp của nhân vật “tôi”. C - Phương pháp: Tích hợp ngang. D - Chuẩn bị: E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - giáo viên hướng dẫn cách đọc cho học sinh? - Giáo viên nhận xét cách đọc. - Hướng dẫn học sinh đọc thầm phần chú thích - Nêu vài nét về tác giả Thanh Tịnh? - Giáo viên đưa nội dung tác giả lên đèn chiếu? - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ khó, đặc biệt là là từ số 2, 6, 7. - Xét về mặt thể loại văn bản, bài này thuộc thể loại văn bản nào? - Có thể gọi đây là văn bản nhật dụng, văn bản biểu cảm được không? - Dựa vào dòng hồi tưởng của nhân vật, tìm bố cục? nội dung mỗi đoạn là gì? - Gọi học sinh đọc 4 câu đầu? - Nỗi nhớ tựu trường của tác giả được khơi nguồn từ thời điểm? vì sao? - Tâm trạng của nhân vật tôi khi nhớ lại kỷ niệm cũ như thế nào? Tác giả sử dụng loại từ gì? Phân tích giá trị biểu cảm của 4 từ láy cảm xúc ấy? - Những cảm xúc đó có trái ngược, khác nhau không? Vì sao? - học sinh đọc - học sinh nghe, rút kinh nghiệm . - từng dạy học, viết báo… sáng tác đậm chất trữ tình. - Học sinh xem và ghi nhớ. - văn bản biểu cảm. - không thể gọi là văn bản nhật dụng vì nó có giá trị tư tưởng nghệ thuật. - 5 đoạn. - học sinh đọc. - Cuối thu – thời điểm khai trường. - cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc. - cảnh sinh hoạt: em bé rụt tè cùng mẹ đến trường. - Vì sự liên tưởng tương đồng, tự nhiên. - nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. - Cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. - không, vì nó nhằm diễn tả cụ thể tâm trạng khi nhớ lại và cảm xúc thực của “tôi”. - học sinh đọc? I – Đọc – chú thích: 1 – Đọc: 2 – Tìm hiểu tác giả: - Thanh Tịnh (1911-1988), tên Trần Văn Ninh. - Dạy học, viết văn, làm thơ. - Sáng tác mang đậm chất trữ tình, đằm thắm, trong trẻo. - “tôi đi học” in trong tập Quê mẹ - 1941. II – Tìm hiểu văn bản: 1 – nhân vật “tôi”: a) Khơi nguồn kỷ niệm: - Thời điểm: cuối thu - Thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc. - sinh hoạt: mấy em rụt rè cùng mẹ đến trường. - Tâm trạng: nao nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã. Từ láy: cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng. b) Khi đi cùng mẹ đến trường: - Thấy lạ. - Cảnh vật đều thay đổi. 1 - Gọi học sinh đọc đoạn 2? - Tác giả viết “Con đường này… đi học” Tâm trạng thay đổi đó cụ thể như thế nào? Những chi tiết nào trong cử chỉ, hành động, lời nói của “tôi” làm em chú ý? Vì sao? - Nhận xét những từ miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói của “tôi”. - Tác dụng của việc sử dụng động từ? - Giáo viên đọc đoạn văn 3 - Cho biết tâm trạng của “tôi” - Nhận xét cách tả và kể ở đây? - Vậy ý kiến của em như thế nào về tâm trạng đố của “tôi” - Tâm trạng nào của “tôi” buồn cười nhất? - Gọi học sinh đọc đoạn văn 4? - Khi nghe ông đốc đọc bản danh sách học sinh mới, “tôi” có tâm trạng như thế nào? - Lúc ấy “tôi” đã làm gì? Vì sao? - Có thể nói: chú bé này tinh thần yếu đuối hay không? - Gọi học sinh đọc đoạn cuối? - Tâm trạng của “tôi” khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên như thế nào? - Hình ảnh con chim con ấy có phải đơn thuần chỉ có ý nghĩa thực hay không? Vì sao? - Dòng chữ “tôi đi học” kết thúc truyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét cách kết thúc ấy? - Cho biết cảm nhận của em về thái độ, cử chỉ của những người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học? - Tìm và phân tích các hình ảnh so sánh được tác giả vận dụng trong truyện? - Tác dụng của hình ảnh so sánh ấy đối với tâm trạng nhân vật “tôi”? - Truyện sử dụng nét nghệ thuật đặc sắc nào? - Nội dung, chủ đề của tác phẩm là gì? - được tập làm người lớn, thấy tâm trạng mình trang trọng đứng đắn - cầm 2 quyển vở đã thấy nặng, ghì chặt, xóc lên, nắm cẩn thận. - động từ đúng chỗ. - người đọc hình dung dễ dàng tư thế, cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu. - lo sợ, bỡ ngỡ ước ao thầm vụng, chơ vơ, vụng về, lúng túng. - tinh tế và hay. - Sự cảm biến tâm trạng thích hợp quy luật tâm lý trẻ. - chơ vơ, vụng về… muốn bước nhanh mà sao toàn thân run, chân co chân duỗi, dềnh dàng. - lúng túng càng lúng túng hơn. - giúi đầu vào lòng mẹ khóc nức nở. - không, vì lạ lùng thấy xa mẹ là một tất yếu. - không, như một sự tình cờ mà có dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng - mở ra một không gian – trung gian, một tâm trạng, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dòng chữ thực hiện chủ đề truyện. - phụ huynh chuẩn bị chu đáo, cũng lo lắng hồi hộp; bao dung, giàu tình thương yêu; quan tâm dặc biệt đến các em. - học sinh làm bài tập. - Lòng tôi có sự thay đổi lớn. Trang trọng, đứng đắn. - Cử chỉ, hành động, lời nói: thèm, bặm, ghì, xệch, chúi, muốn,… Động từ: Ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu háo hức, hăm hở. c) Khi đến trường: - Lo sợ vẫn vơ, vừa bỡ ngỡ, vừa ước ao thầm vụng. - Chơ vơ, vụng về, lúng túng, ngập ngừng, e sợ. Tả, kể rất tinh tế và hay: Chuyển biến hợp quy luật tâm lý trẻ. d) Khi nghe gọi tên và rời tay mẹ vào lớp: - Lúng túng càng lúng túng hơn. - giúi vào lòng mẹ nức nở khóc. miêu tả tinh tế, so sánh hấp dẫn: sợ hãi. e) Khi ngồi vào chỗ và đón nhận tiết học đầu tiên: - Thấy mới lạ, hay hay. - lạm nhận. hồn nhiên trong sáng. - hình ảnh con chim non: có ý nghĩa thực và dụng ý nghệ thuật, có ý nghĩa tượng trưng. 2 – nhân vật những người lớn: - Phụ huynh: chuẩn bị chu đáo cho con, lo lắng, hồi hộp. - Ông đốc: từ tốn, bao dung, giàu tình thương yêu. Trách nhiệm, giàu tầm lòng đối với thế hệ tương lai. III – Tổng kết: (SGK) IV – luyện tập: (hướng dẫn học sinh thực hiện) 2 - Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. 4) Củng cố: - văn bản có sự kết hợp của các loại văn bản nào? - Vai trò của thiên nhiên trong truyện ngắn? 5) Dặn dò: - học bài, làm bài tập. - chuẩn bị “Trong lòng mẹ” - Thử ghi nhật ký về buổi tựu trường đầu tiên của em F - Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 3 4 Tu n: 1ầ Ti t : 3ế C P KHÁI QUÁT C A NGH A TẤ ĐỘ Ủ Ĩ Ừ NGỮ S : G : A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Thông qua bh, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. B - Trọng tâm: Nghĩa từ ngữ. C - Phương pháp: Tích hợp, thảo luận. D - Chuẩn bị: Bảng phụ. E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên cho học sinh quan sát sơ đồ ở sgk trên máy chiếu? - Nghĩa của từ động vật rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ: thú, chim, cá? Vì sao? - Nghĩa của từ thú rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ Voi, Hươu. - Nghĩa của từ Chim rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ Tu Hú, Sáo? - Nghĩa của từ Cá rộng hay hẹp hơn nghĩa của từ Cá Rô, Cá Thu? - Vì sao? - Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn nghĩa của những từ nào, đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ nào? - Vậy nghĩa của một từ có thể là gì? - Giáo viên đưa ra sơ đồ vòng tròn từ sơ đồ ở SGK để học sinh thấy được mối quan hệ bao hàm. - Từ sơ đồ vòng tròn đó, em cho biết: + Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi nào? Ví dụ? + Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi nào? Ví dụ? + Một từ ngữ có nghĩa rộng, đồng thời là nghĩa hẹp khi nào? - Giáo viên hướng dẫn học - học sinh quan sát mẫu. - rộng hơn. Vì động vật là nói chung, còn thú chim, cá là nói riêng tứng loài nhỏ. - Rộng hơn. - Rộng hơn. - Rộng hơn từ Voi, Hươu,Tu Hú, cá Rô,…nhưng hẹp hơn nghĩa của từ động vật. - Rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. - học sinh quan sát sơ đồ vòng tròn. - Phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. I – Bài học: * Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp: Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác. 1 – từ ngữ nghĩa rộng: (SGK) ví dụ: xe 2 – từ ngữ nghĩa hẹp: ví dụ: xe máy, xe ô tô, xe xích lô… II – luyện tập: 5 sinh làm bài tập? Bài 1 - Y phục: quần (quần đùi, quần dài); áo (áo dài, áo sơ mi) - Vũ khí: súng (súng trường, đại bác); bom (ba càng, bom bi) Bài 2: a) chất đốt; b) nghệ thuật; c) thức ăn; d) nhìn; e) đánh Bài 3: a) xe cộ: xe đạp, xe máy, xe hơi… b) kim loại: sắt, đồng, nhôm… c) hoa quả: chanh, cam, xoài chuối… d) họ hàng: họ nội, họ ngoại, bác, chú, cô, dì… e) mang: xách, gánh, khiêng… Bài 4: a) thuốc lào; b) thủ quỹ; c) bút điện; d) Hoa tai Bài 5: - Động từ có nghĩa rộng: Khóc - Động từ có nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi 4) Củng cố: gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: - học bài - viết một đoạn văn chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng từ ngữ nghĩa rộng, hẹp và ghi ra từ ngữ đó - chuẩn bị “Trường từ vựng” F - Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 6 Tu n: 1ầ Ti t : 4ế TÍNH TH NG NH T Ố Ấ V CH C A V N B NỀ Ủ ĐỀ Ủ Ă Ả S : G : A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh. - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình. B - Trọng tâm: Chủ đề và tính thống nhất về chủ đề văn bản. C - Phương pháp: Tích hợp, thảo luận, quy nạp. D - Chuẩn bị: Đọc lại văn bản “tôi đi học”. E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn bản “tôi đi học” và nêu câu hỏi thảo luận: + Văn bản miêu tả những sự việc đang xảy ra (hiện tại) hay đã xảy ra (hồi tưởng, kỷ niệm)? Đó là kỷ niệm nào?. + Tác giả viết văn bản này nhằm mục đích gì? - Giáo viên gọi đại diện nhóm lần lượt trả lời câu hỏi trên. - Nội dung các em tìm hiểu chình là chủ đề của văn bản. vậy chủ đề của văn bản đó là gì? - Vậy chủ đề của văn bản là gì? - Để biết được văn bản “tôi đi học” nói lên những kỷ niệm, tác giả đã bộc lộ ở những nội dung gì? - Để tái hiện những kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học, tác giả đặt nhan đề, văn bản, sử dụng từ ngữ, câu văn nào? - Để tô đậm cảm giác bỡ ngỡ, tâm trạng hồi hộp của nhân vật tôi trong buổi tựu trường ấy, tác giả sử dụng các từ ngữ, chi tiết nghệ thuật nào? - Từ sự phân tích trên cho biết: + Chủ đề của văn bản là gì? - Hồi tưởng, kỷ niệm về ngày đầu tiên đi học. - phát biểu ý kiến, bộc lộ cảm xúc của mình về một kỷ niệm sâu sắc thuở đi học. - học sinh trả lời khái niệm. - nhan đề, từ ngữ, các câu văn. - nhan đề: tôi đi học. - những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, đi học, 2 quyển vở… - các câu: hôm nay tôi đi học… xuống đất. trên đường đi học: con đường, … - trên sân trường: Ngôi trường… - trong lớp học: cảm giác khi xa mẹ. I – Bài học: 1 – Chủ đề của văn bản: Chủ đề là đối tượng, là vấn đề chính mà văn bản biểu đạt. 2 – Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: - văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không rời hay lạc sang chủ đề khác. - để viết hoặc hiểu một văn bản, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại. 7 + Thế nào là tính thống nhất về chủ đề văn bản? + Tính thống nhất về chủ đề được thể hiện ở những phương diện nào trong văn bản? + Làm thế nào để viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập luyện tập. - nhan đề, đề mục, các phần của văn bản, từ ngữ then chốt. - học sinh làm bài tập. II – luyện tập: Bài 1: - Nhan đề văn bản: rừng cọ quê tôi. - Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ. - Trật tự sắp xếp ấy không nên thay đổi. Vì nó đã hợp lý. - Câu trực tiếp nói về tình cảm giữa người dân sônh Thao với rừng cọ: Dù ai đi ngược về xuôi Cơm nắm lá cọ là người sông Thao. Bài 2: Ý b và d sẽ làm cho bài viết lạc đề. Bài 3: Nên bỏ câu c, h, viết lại câu b: con đường quen thuộc mọi ngày dường như bỗng trở nên mới lạ. 4) Củng cố: - Chủ đề là gì? - Để viết hoặc hiểu một văn bản ta cần làm gì? 5) Dặn dò: - học bài. - Chuẩn bị “bố cục của văn bản” - Thử viết đoạn văn nói lên cảm xúc của mình khi buổi đầu tiên vào học lớp 8? F - Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tu n: 2ầ Ti t :ế 5+6 V N B NĂ Ả : TRONG LÒNG MẸ ( Trích: Nh ng ngày th u ) - ữ ơ ấ Nguyên H ngồ S : G : 8 A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh. - Hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ - Bước đầu hiểu được văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự nguyệ, chân thành giàu sức truyền cảm. B - Trọng tâm: Tâm trạng và tình cảm đáng thương của bé Hồng C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận. D - Chuẩn bị: Tìm đọc tập truyện “những ngày thơ ấu” E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Phân tích tâm trạng nhân vật “tôi” trong văn bản tôi đi học? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng - Giáo viên hướng dẫn cách đọc, gọi học sinh đọc văn bản? từ khó. - Nhận xét cách đọc của học sinh. - Gọi học sinh đọc phần tác giả, tác phẩm? - Nêu vài nét về tác giả ? - Nêu vài nét về tác phẩm? - Văn bản thuộc thể loại gì? - So sánh với bố cục, mạch truyện và cách kể chuyện bài Trong lòng mẹ có gì giống, khác bài Tôi đi học? - Có thể chia đoạn trích thành 2 hay 3 đoạn? - Truyện kể về những nhân vật nào? - Gọi học sinh đọc lại đoạn 1? - Nhân vật bà cô được thể hiện qua những chi tiết nào? Tác giả dùng nghệ thuật gì? - Những chi tiết ấy kết hợp với nhau như thế nào và nhằm mục đích gì? - Trong cuộc gặp gỡ ấy tính cách và tâm địa bà cô thể hiện rõ qua phương diện nào? - Cử chỉ cười hỏi và nội dung câu hỏi của bà cô có phản ánh đúng tâm trạng và tình cảm của bà với mẹ bé Hồng không? - Vì sao em nhận ra điều đó? - Từ ngữ nào biểu hiện thực chất thái độ của bà? - Rất kịch nghĩa là gì? - Vì sao bà cô lại có thái độ và cách cư sử như vậy? - Bà muốn gì khi nói mẹ đang - học sinh đọc văn bản. - học sinh nghe, sữa chữa. - Nguyên Hồng tên Nguyễn Nguyên Hồng. Ông hướng ngòi bút về những người cùng khổ và yêu thương thắm thiết. - tiểu thuyết tự thuật. - học sinh trả lời - 2 hoặc 3 đoạn đều được. - bà cô, bé Hồng, người mẹ - học sinh đọc. - tả và kể. - không gian – thời gian, sự việc xảy ra. Bà cô chủ động cho cuộc gặp gỡ mục đích riêng - Lời nói, nụ cười, cử chỉ và thái độ. - Không. - ý nghĩa cay độc trong giọng nói và nét mặt của bà. - Rất kịch. - Giả dối, giả vờ. - Ác ý với mẹ bé Hồng. - Trêu chọc bé Hồng. I – Đọc – chú thích, tìm hiểu tác giả và tác phẩm : 1 – Đọc – chú thích: 2 – tác giả, tác phẩm: (SGK) II – Tìm hiểu văn bản: 1 – nhân vật bà cô: * Cử chỉ: - Cười nói rất kịch. * Lời nói: - dịu dàng, ngọt ngào, thân mật * Hành động: - Mắt long lanh nhìn chằm chặp. - Khuyên bảo, an ủi, khích lệ. Tả tinh tế: Chỉ là sự giả dối, thâm hiểm, độc ác. 9 “phát tài” và ngân dài tiếng “em bé” - Bé Hồng có nhận lời bà cô không? Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô lại hỏi gì? - Nét mặt và thái độ của bà thay đổi như thế nào? Điều đó thể hiện việc gì? - Lúc ấy bé Hồng làm gì? - Việc bà cô mặc kệ cháu cười dài trong tiếng khóc, vẫn cứ tươi cười kể các chuyện về mẹ Hồng, rồi đổi giọng, vỗ vai nghiêm nghị, tỏ ra xót thương anh trai, điều đó càng làm lộ rõ bản chất gì của bà cô? - Trong truyện cho thấy hoàn cảnh sống hiện tại của bé Hồng như thế nào? - Diễn biến tâm trạng của bé Hồng khi lần lượt nghe những câu hỏi và thái độ cử chỉ của bà cô như thế nào? Có thể phân chia để theo dõi và phân tích diễn biến ấy thành những bước hoặc đoạn như thế nào? - Khi thấy bóng người đàn bà, Hồng gọi thảng thốt và giả thiết mà tác giả đặt ra: nếu người đó không phải mẹ. ý kiến của em về tâm trạng bé Hồng lúc đó? Và hiệu quả nghệ thuật của phép so sánh ấy là gì? - Gọi học sinh đọc đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ trèo lên xe, nằm trong lòng mẹ? - Cử chỉ, hành động và tâm trạng của Hồng khi bất ngờ gặp đúng mẹ mình như thế nào? - Có thể nói đoạn văn này dễ dàng chuyển thành phim hay kịch nói. Ý kiến em như thế nào? - Vậy qua đó em thấy bé Hồng là một người như thế nào? - So sánh nét chung và riêng với tính chất trữ tình trong bài hồi ký Tôi đi học như thế nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ? - Vì sao xếp Tôi đi học và Trong lòng mẹ là hồi ký tự truyện? tìm những từ miêu tả về tiếng khóc của bé Hồng? Các từ đó có chung điểm gì, ta sẽ được học ở tiết sau. - Hướng dẫn học sinh làm - Mắt long lanh nhìn chằm chặp sự giả dối, độc ác, nhục mạ. - Im lặng cúi đầu, rưng rưng muốn khóc. - Độc ác, thâm hiểm. - Bố mất sớm, mẹ xa con, sống với bà cô. - Học sinh chia 3 bước: + Trước câu hỏi ngọt nhạt đầu tiên của bà cô. + Trước câu hỏi, lời khuyên. + Sau câu hỏi lại và câu chuyện về mẹ được kể rất kịch của bà cô. - Mừng, tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng, khao khát tình me. - So sánh - giả định hy vọng tột cùng – thất vọng cũng tột cùng. - Học sinh đọc. - Đồng ý được. - Giàu tình cảm, giàu tự trọng. - Học sinh tự rút ra so sánh. - Học sinh đọc ghi nhớ. - Vì tác giả kể lại thời thơ ấu của mình một cách chân thực. 2 – Nhân vật bé Hồng: a) Diến biến tâm trạng của Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô. - Hoàn cảnh: + Bố mất sớm. + Mẹ đi tha hương cầu thực. + Sống trong sự ghẻ lạnh, hắt hủi của họ hàng. Sống thiếu tình thương. Đáng thương. b) Diễn biến tâm trạng của Hồng: * Trong cuộc đối thoại với bà cô: - Im lặng, cúi đầu. - Lòng thắt lại. - Nước mắt ròng ròng, chan hòa đầm dìa. - Cổ nghẹn lại, khóc không ra tiếng. Miêu tả một cách nồng nhiệt, mạnh mẽ, lời kể sinh động. 3 – Tổng kết: (SGK) III – Luyện tập: * Viết đoạn văn ghi lại những ấn tượng, cảm nhận rõ nhất nổi bật của bản thân về mẹ của mình. 10 [...]... ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN S: G: A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn - Viết được các đoạn văn mặch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định B - Trọng tâm: Khái niệm đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn C - Phương pháp: Tích hợp, gợi tìm D - Chuẩn bị: Đọc lại văn bản... nhận biết đoạn văn? - Vậy theo em, đoạn văn là gì? - Giáo viên chốt lại: đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn 1 trong phần I? - Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn? - Gọi học sinh đọc đoạn văn 2? - Tìm từ ngữ chủ đề? - Ý nghĩa khái quát bao trùm cả đoạn văn là gì? - Câu nào trong đoạn văn chứa đựng... hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng 8 - Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (Thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông Giáo) : thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ B - Trọng tâm: Nhân vật lão Hạc C - Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận D - Chuẩn bị: Học sinh đọc văn bản và chuẩn bị phần... một bài văn - Xác định được ngôi kể thứ nhất, thứ ba - Xác định trình tự kể, tả: + Theo thời gian, không gian + Theo diễn biến của sự việc + Theo diễn biến của tâm trạng - Xác định cấu trúc của văn bản (3 phần), dự định phân đoạn và cách trình bày các đoạn văn - Thực hiện 4 bước tạo lập văn bản c) Đáp án – biểu điểm: - Điểm 8, 9: Bài văn có bố cục 3 phần Văn viết mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, thể... làm rõ cho chủ đề văn bản - Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề I – Bài học: 1 – Bố cục của văn bản: - Từ phân tích trên, cho biết: bố cục của văn bản? nhiệm vụ a) Bố cục của văn bản: của từng phần là gì? Là sự tổ chức các đoạn văn - Các phần của văn bản quan - Gắn bó, làm rõ cho chủ đề để thể hiện chủ đề hệ với nhau như thế nào? Văn bản thường có bố cục 3 - Phần thân bài văn bản Tôi đi -... Tiết : 18 30 TÓM TẮC VĂN BẢN TỰ SỰ S: G: A - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh Hiểu được thế nào là tóm tắc văn bản tự sự và nắm được cách thức tóm tắc một văn bản tự sự - Rèn luyện kỹ năng tóm tắc văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp xã hội nói chung B - Trọng tâm: Cách thức tóm tắc một văn bản tự sự C - Phương pháp: Gợi tìm, tích hợp D - Chuẩn bị: Chuẩn bị nội dung chính của một văn bản tự... E - Các bước lên lớp: - 1) Ổn định lớp: 18 2) Kiểm tra bài cũ: Bố cục của văn bản là gì? Gồm những phần nào? Nêu nhiệm vụ của các phần trong văn bản và cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài - Hoạt động của thầy - Gọi học sinh đọc văn bản trong SGK? - Văn bản trên gồm mấy ý? - Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? Nội dung các ý như thế nào? - Em thường... chỗ còn lúng túng, lộn xộn, văn viết chưa mạch lạc, bài văn chưa có cảm xúc - Điểm 1: Đối với bài văn chưa thực hiện đúng các yêu cầu nêu trên Văn viết vụng về, lời lẽ sơ sài Mắc rất nhiều lỗi - Điểm 0: Đối với bài vănbỏ giấy trắng hoặc lạc đề - Cộng từ 0,5 đến 1 điểm: Đối với bài văn biết vận dụng – kết hợp rất tốt 3 phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm), lời văn sáng sủa, hay, gây cảm xúc... Vậy theo em, thế nào là tóm tắc văn bản tự sự? - Học sinh suy nghĩ và lựa chọn câu trả lời đúng nhất ở mục I.2? - Yêu cầu học sinh đọc thầm mục II.1? - Văn bản tóm tắc đó kể lại nội dung của văn bản nào? - Dựa vào đâu em nhận ra điều đó? - Văn bản tóm tắc đó có nêu được nội dung chính của văn bản không? - Văn bản đó có gì khác so với văn bản ở SGKNV6 về độ dài, lời văn, số lượng nhân vật, sự việc…?... thức đã học ở tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắc văn bản tự sự Rèn luyện các thao tác tóm tắc văn bản tự sự B - Trọng tâm: Vận dụng kiến thức vào việc làm bài tập C - Phương pháp: Tích hợp D - Chuẩn bị: Học sinh đọc và tóm tắc văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao E - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Tóm tắc văn bản tự sự là gì? Nêu cách tóm tắc văn bản tự sự? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu . nhận biết đoạn văn? - Vậy theo em, đoạn văn là gì? - Giáo viên chốt lại: đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo lập văn bản. - Yêu. Đọc: 2 – Tìm hiểu tác giả: - Thanh Tịnh (1911-1 988 ), tên Trần Văn Ninh. - Dạy học, viết văn, làm thơ. - Sáng tác mang đậm chất trữ tình, đằm thắm, trong