Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 360 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
360
Dung lượng
22,3 MB
Nội dung
NGUYÊN VĂN MỦI NHÁ XUÃT BÁN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN VẮN MÙI AN TOAN SINH HỌC (T i lẩn thứ nhát) N H À X U Ấ T BẢN GIÁO DỤC VIỆ T NAM Công ty cổ phần sách Đại học • Dạy nghề - Nhà xuất Giáo dục Việt Naim giữ công bố tác phẩm - 0 /C X B /4 - 21 17/GD Mã số : K 4 y - D A I LỜI NĨI ĐẨU Cuốn sách "An tồn sinh học" giới thiệu hai nội dung an tồn sinh học phòng thí nghiệm an tồn sinh học sinh vật chuyển gen P hần M ột: Á n toàn sinh học phòng thí nghiệm, đề cập đến hướng dẫn an tồn sinh học, trang thiết bị phòng thí nghiệm, kỹ thuật vi sinh vật học cần thiết, an tồn sinh học phòng thí nghiệm vi sinh y học, tiêu chuẩn đánh giá an toàn sinh học động vật, an toàn điện, an toàn cháy nổ an tồn hố chất phòng thí nghiệm, cách đào tạo, tổ chức kiểm tra an toàn an ninh sinh học phòng thí nghiệm Phần Hai: An toàn sinh học sinh vật chuyển gen, để cập đến an tồn sinh học m trường, ADN tái tổ hợp an toàn sinh học, sinh vật biến đổi di truyền an tồn mơi trường, cơng nghệ sinh học an toàn thực phẩm chuyển gen Đôi tượng phục vụ sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, cán hộ giảng dạy trường Đại học, Cao đẳng cán nghiên cứu ì rung tâm Viện nghiên cứu có liên quan đến sinh học Ngồi ra, sách cung cấp số kiến thức mà xã hội dang quan tâm sinh vật chuyển gen an toàn mỏi trường, thực phẩm chuyển gen an toàri sức khoẻ người Cuốn sách chác chắn nhiều thiếu sót mong bạn đọc góp ý đê lần xuất sau sách hồn thiên Moi ý kiến đóng góp xin gửi Công ty cổ phần sách Đại học - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục - 25 Hàn Thuyên, Hà Nội Điện thoại (04) 8264974 Xin chân thành cảm ơn T Á C GIẢ MỤC LỤC PHẦN MỘT AN TỒN SINH HỌC PHỊNG THÍ NGHIỆM Chương I NHŨNG HUỐNG DẪN VỀ AN TOÀN SINH H Ọ C 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 N e uyên lý c h u n g Đ ánh giá mức độ nguy hiểm vi sinh v ậ t 12 P hòng thí nghiêm an tồn sinh học cấp độ 1và hay phòng thí nghiệm b in 13 Phòng thí Iìghiộm an tồn sinh học cấp độ hay phòng thí nghiêm cách l y 22 P hòng thi nghiệm an tồn sinh học cấp độ 26 Chương TR A N G THIẾT BỊ PHỊNG THÍ N G H IỆ M .29 2.1 T ủ an toàn sinh học (B SC ) 29 2.2 T ran g thiết bị an to n 36 Chương 3.1 3.2 3.3 3.4 C Á C KỸ THUẬT VI SINH VẬT HỌC CẦN T H IẾ T .42 C ác kỷ thuật phòng thí n g h iệ m .42 K ế hoạch đối phó nhừng thù tục tình trạng khẩn c ấ p .51 Sự tẩy u ế khử tr ù n g 54 Sơ vận chuyển chất lây n h iễm 64 Chương A N TỒN PHỊNG THÍ NGHIỆM VI SINH Y H Ọ C 68 4.1 Đ ánh giá rủi r o 68 4.2 C ác cấp độ an toàn sinh học khuyến cáo cho tác nhân gây nhiễm khuẩn động vật thí nghiệm bị nhiễm k h u ẩ n 73 4.3 Bản tổng kết tác nhân gây nhiễm 76 Chương C Á C TIÊƯ CHƯAN đ n h g i a n t o n s i n h h ọ c đ ộ n g v ậ t 123 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 C ác trang thiết bị làm việc với động vật phòng thí nghiệm 123 A n toàn sinh học động vật học cấp độ (A B S L -1: A nim al B iosety Level ) 124 A n tồn sinh học động vật cấp độ (ABSL - ) 126 A n toàn sinh học động vật cấp độ (ABSL - ) 129 A n toàn sinh học động vật cấp độ (A B S L -4 ) 133 A n toàn sinh học động vật không xương sông 136 Chương A N TOÀN ĐIỆN, AN TOÀN CHÁY N ổ VÀ AN TOÀN HOÁ CH ẤT 138 6.1 C ác hoá chất độc h i .138 6.2 C ác rủi ro khác phòng thí n g h iê m 140 Chương A N NINH SINH HỌC PHỊNG THÍ N G H IỆ M .149 7.1 C ác khái niêm vể an ninh sinh học phòng thí n g h iệ m 149 7.2 A n ninh phòng thí nghiệm hướng dẫn phán ứng khán cấp ch o phòng thí nghiêm nghicn cứu tác nhàn lựa chọn M ỹ 151 Chương Đ À O TẠO VÀ T ổ CHÚC AN TOÀN SINH HỌC P H Ò N G T H Í N G H IỆ M 160 8.1 N hân viên Hội đồng an toàn sinh h ọ c 160 8.2 A n toàn cho đội ngũ hỗ trợ 162 8.3 C ác chương trình đào tạ o 162 Chương DANH SÁCH KlỂM t r a a n t o n p h ò n g t h í n g h i ệ m .165 9.1 C ác thiết bị phòng thí nghiệm 165 9.2 C ác tiện nghi đê cất g iữ 165 9.3 C ác tiện nghi vộ sinh nhân v iê n 166 9.4 9.5 9.6 9.7 Sưởi thơng g ió 166 I lệ thống chiếu s n g 166 Các dịch v ụ 166 An tồn sinh học phòng thí n g h iệ m 167 9.8 Phòng chống cháy .167 9.9 Lưu giừ chất lỏng dễ bát l a 168 9.10 Các khí n é n khí hố lỏng 168 9.11 Hiểm hoạ vể diện 169 9.12 Bảo vệ cá nhân 169 Ị Sức khoê an toàn nhân viên 170 9.14 Các thiết bị phòng thí n g h iệ m 170 9.15 Các vật chất lây nhiễm : : 171 9.16 Hố chát chất phóng x 171 PHẨN HAI AN TOÀN SINII VẬT CHUYỂN GEN Chương 10 NGHỊ ĐỊNH TH Ư C A R TA G EN A VÀ AN TOÀN SINH H Ọ C 173 10.1 C ông ước đa dạng sinh học nghị định thư C artagena an toàn sinh học 173 10.2 Những vãn kiện quốc tế khác liên quan đến Nghị định thư 194 10.3 An toàn rủi ro sinh học 196 Chương 11 SINH VẬT BIÊN Đ ổ i GEN VÀ AN TOÀN SINH H Ọ C 208 11.1 úhg dụng kỹ thuật ADN tái tổ hợp 208 11.2 An toàn sinh hoc sinh vật biến đổi gen 214 11.3 ứng dung công nghiệp quy mô lớn 221 Chuovịỉ 12 SINH VẬT B IỂN Đ ổ i DI TRUYHN VÀ A N T O À N M Ô I T R U Ô N G 227 12.1 Đánh giá sinh vật biến đổi di truyền an lồn mơi trường .227 12.2 Đ ánh giá rủi ro thực vật biến dổi di tru y ề n 228 12.3 Các trường hợp nghièn cứu 231 12.4 Đánh giá an toàn mồi trường thực vật chuyến gen .233 12.5 Các vấn đề khoa học cần quan tâm thử nghiệm VI sinh vật ngồi mơi trường 234 12.6 Cây trổng chuyến sen môi trường 236 12.7 Vân đề môi trường với động vật biến đổi di truyển 247 12.8 Đánh giá ảnh hưởng sinh vật biên đổi gen tới môi trường 248 Chương Lì CƠNG n g h ị ; s i n h h ọ c v a n t o n T ỉỉự c PH A M 250 13.1 Khái niệm vé an toàn thực p h ấm 250 13.2 Những vấn đe cần quan tâm chuyển gen .250 13.3 Thực phẩm biến đổi gen từ động vật chuyển g e n 267 13.4 An toàn thực phẩm biến đổi g e n .271 13.5 Phương pháp đánh giá độ an toàn thực phẩm m i 277 13.6 Nhìrng lợi ích sức khoé cùa thực phẩm chuyên gen .294 13.7 Cây trồng biến đổi gen làm ỉhửc ãn cho dộng v ậ t .294 13.8 Các trích dản vân đề an toàn thực p h ẩ m 295 13.9 Các vấn đề tổn 296 13.10 Dán nhàn thực phẩm biến đổi gcn 299 Phụ iục 304 Tài liệu tham kháo 355 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ABSL Cấp độ an toàn sinh học động vật (Animal Biosaĩety Level) ACAV Uỷ ban vể virut gây bẹnh viêm năo từ động vật chân khớp Mỹ (Uỷ ban Arbovirus Mỹ) (American Committee on Arthropod Bome Viruses) AGP Uỷ ban tư vấn ihực hành miẻn dịch (Advisory Committee on Immunization Practices) ADN Axit deoxiribonucleic (Deoxyribonucleic acid) AEBC Uỷ ban CNSH mỏi trường nông nghiệp cúa Anh (United Kingdom Agriculture and Environment Biotechnology Conmission) AFP Protein chống đơng (Anúíreeze protein) AIA Thú tục thố thuận thơng báo trước (Advanced Iníormed Agrcement Pnocedure) AIDS Hội chúng suy giảm miẻn dịch mắc f)hái (Acquired Immuncxieíiciency Syndrome) ARN Axit ribonucleic (Ribonucleic acid) APHIS Dịch vụ tra sức khoẻ động, thực vật (Animal and Plant Health Inspection Service) ASHRACE Hiệp hội kỹ sư Mỹ vể làm nóng, làm lạnh điều hồ khơng khí (American Society of Heaỉing, Rcírcgeraũng and Air Gxiđitioning Engineers) ATCC Bảo tàng giống chuẩn Mỹ (American Type Culture Colỉection) BCG Vacxin chống lao giám độc lực chúng Mycobacterium bovis giám độc lực dùng vacxin chông vi khuẩn ỉao Mycobacterium tubereulesis (Bacilỉus Caỉmette - Guérin) BCH Trung tảm trdo đổi thơng tin an tồn sinh học (Biosety Cỉearing House) BSC Tú an tồn sinh học (Biosety Cabinct) BSE Bênh xốp não bò (bò diẽn) (Borine Spongiíorm Enccphalopathy) BSL Cấp độ an tồn sinh học (Biosety Level) BST Bơnh thuộc ổ bụng (Beỉly Spot and Tail) BSWG Nhóm cơng tác Ad hoc vể an toàn sinh học (Ad hoe VVorking Group on Biosety) Bt Vi khuẩn Bacìlỉus thuringiensis CBD Cơng ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity) CDC Trung tâm kiểm soát bênh (Center for Disease Control) CETBE Viêm truyén qua ve Trung Âu (Central European Tick Bome Encephalitis) CFR Mã số điéu khiên liên bang (Codc of Federal Regulation) CJD Bẻnh Creutzfcldt Jakob (bénh viẻm não tiểm ẩn) (Creutzfeldt Jakob Disease) CHO Buồng tníng chuột túi Trung Quốc (Chinese Hamster Ovary) CHV Herpesvirus khỉ đuôi dài (Cercopithecine Hepesvirus) CHV-1 Các cỊ}úng virut herpes khỉ đụồi dài A/PR/8/34 A/W/S33 dùng (le Ihiun kliâo (Cercopithecine Herpesvirus reíerencc strains A/P R/8/34 and AAV/S/33) CNPT-3 Vi khuẩn chịu áp lực caơ (Condicions Normal de Ftessio Tempenuura) CNS Hệ thần kinh trung ương (Central Neuvous System) COP Hội nghị bén tham gia Công ước Đa dạng sinh học (Coníerence of the Parties to the Convention on Biological Diversity) 4EPSPS Enzym fìdpyru\ylshikimatc -3phosplKiio synthase CryAB Protoxin-một loại proiein kết tinh cua Bacillus thuringiensis CSF Dịch não tuỷ (Cerebrospiral Fluid) CVS Tiơu chuẩn virut thứ thách kháiniệm nói vé nhân virut (virut thứ thách tê bào bị ức chê húi virut khác) (Chalỉenge Virus Standard) CWD Bệnh suy nhược mãn tính (Chromic Wasting Disease) DGR Các quy định hàng hoá nguy hicm (Dangerous Goods Regulalions) DHHS Bộ sức khoẻ dịch vụ người (Department of Heallli icl Hmnan Seviccs) DOT Bơ vận tái (Department of Transportation) ELISA Thứ nghiệm miễn dịch gán en/ym (Enzymc Linked Immunosorbent Assay) EPO TỔ chức báo vệ môi trường (Environmental Protection Orgiini/iUion) EUE Bệnh viêm động vật móng gc nhập nội (Exotic Ungulate Encephalopathy) FAO Tổ chức Nông Lương Licn hiệp quốc (Food and Agricalture Organizalion) PDA Cục quán lý thực phấm thuốc (Foods and Drugs Administration) FD&C Act Luật mỹ phám, thuốc ihực phẩm (Foods, Drugs and Comestic Act) FFI Bệnh ngú di truyén (Fatal Famiỉial Insomnia) FSE GILSP GM GMC GMO Bỏnh xồp mèo (Feline spongiíorm Encephaỉopathy) Thực hành dốt quy mô công nghiỌp (Good Industrial Large Scalc Pratice) Biến đổi di truyển (Genetically Modiíied) Nơng sán chuyên gen (Geneticalỉy Modiíied Crops) Sinh vật biến đổi di truyền hay sinh vật biến đổi gen (Genetically Modiíìed Organism) GMT Kỹ thuật vi sinh vật học cần thiết (Good Microbiology rganism Technique) GOX Enzyme Glucose Oxidase GUS P-Glucuronidase HEPA Lọc khơng khí đặc biệt hiộu cao (High-Efficiency Particulate Air) HBV Virut viôm gan B (Hepatitis B Virus) HCV Virut viêm gan c (Hepatitis c Virus) hGH Hormon sinh trưởng người (Human Growth Hormone) HIV Virut gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) HPS Hội chứng viêm phổi Hantavirus (Hantavirus Pulmonary Symdrome) HRC Cây kháng thuốc diệt cỏ (Herbicide Resistant Crop) HT Kháng thuốc diệt cỏ (Herbicide Tolerant) H V A C Sự làm nóng, thỏng điểu hồ khơng khí (Heating, Ventilation and Air conditioning) ỈACUC Uỷ ban chảm sóc sử dụng động vật thí nghiệm (lnst]tutKruiJ Animal Caru laxi Use Commitlee) IATA IBC ICAO ICCP ĨCSU IND IPM IPPC Hiệp hội Hàng khổng quốc tế (International AirTransport Association) Uỷ ban rủi ro sinh học cấp Viộn nghiên cứu (Insỉilutional Điohu/ard Cominittee) Tổ chức hàng không dân quốc tế (International Civil Aviation Organization) Hội đồng liên phu Nghị định thư Cartagena (ỉntergovermentaỉ Committee for the Cartagena Protocol) Uỷ ban quốc tế Hiệp hội khoa học (International Coucil of Sciencetiíĩc Unions) Thuốc dược điếu tra (Invcstigation New Drugs) Quản lý dịch hênh tổng hítp (Intergratcd Pcst Management) cỏng ước quốc tế báo vệ ihực vật (International Plant Protection Convenĩion) LCM Viôm màng lympho bào viêm màng đám rối màng mạch lympho bào (Lymphocytic Choriomeningitis) IXM Virnt Vimt gây viêm màng não Lympho bào (Lymphocytic Choriomeningitis Virus) LEAR oil Dầu có nồng độ axit eruxic thấp (Lovver Erucic Acid Repeseed Oil) LGV Viêm hạch bạch huyết hoa liẻu (Lymphogranuloma Venereun) LMOs Các sinh vật sông biến đổi hay sinh vật biến đổi gcn (Living Modified Organism) LMO FFD Sinh vật biến đổi gen định sứ dụng trưc tiếp làm thực phẩm, thức ăn chăn ni chế biến (Living Modiíìed Organization intended for Dircct use as Fotxi or Feed, or for Processing) MAFF Bộ nông, lâm thuỷ sán (Ministry of Agriculture Forestry and Fisheries) MMWR Thông báo tuần vế bệnh tứ vong (Morbidity and Mortality Weekly Report) NIH Viện Y tế quốc gia Hoa Kỳ (National ỉnstỉtutes of Health) NRC Hội nghiên cứu quốc gia Mỹ (United States National Research Coucil) OECD TỔ chức hợp tác phát triển kinh tế (C)rganizaũon for Economic Co operation and Deveỉopment) OIE Cơ quan quốc tế vé dịch động vật (The tìce International des Epizooties) OPV Vacxin Oral poliovinLs vacxin bại liệt uổng (Oral Poliovirus Vaccine) OSH A An toàn nghé nghiêp quái) lý sức khoẻ (O ccupational SaíeCy and H ealth Administration) PCR Phan ứng chuổi trùng hợp (Polymer Chain Reaction) PHS Dịch vụ y tế cổng đồng (Public Health Service) PLRV Virut khoai tây (Potato ỉcroỉl virus) PÍ>D Dản xuất protcin tinh (Puriíied Protein D erivative) PVỈ> Polyvinyl prolidon PVY (Polyvinyi pyrrolindone) Virut Y khoai tây RSvSE Vicm não sốt xuân hè Nga (Potato virus Y) SAD SALS (Russian Spring Summcr Encepỉìalolitis) Street A labana D íerin Tiểu ban an tồn phòng thí nghiêm Arbovirus (Subcommittee on Arbovirus Lxtboratory Saíety) SCID Thiếu hụi miẻn dịch phối hợp trầm trọng (Severe Combined Immunc Dcficicncy) SFV Virut tạo bọt (Simian Foamy Virus) SIV Virut gây suy giám miẻn dịch (Simian Immunođeíiciency Virus) SPS Các biện pháp vệ sinh kiểm tra dịch động, thực vật (Sanitary and Phytosanitary Measures) TSEs Bệnh xốp truyền nhiễm (Transmissible Spongiíòrm Encephaloputhy) UNEP Qiuơng trình mơi trưòng Liên hiệp quốc (United Nations Environment Prơgramme) USAMRIID Viện nghiên cứu y học quân đội Mỹ bệnh truyền nhiễm Arrny Medicaỉ Research Institutc for Iníectious Disease) USDA Bỏ Nỏng nghiệp Mỹ (U.S Department of Agricuỉture) (ư.s USDA/PHỈS/VS Bộ Nòng nghiệp Mỷ/Pỉụic vu kiểm tra sức khoe đồng vật thực vật/ Dịch vụ thú y (U.S Department of Agriculture/ Ammal and Pỉaĩil Health Inspection Seivicc/ Veterinary Services) VEE Virut viêm não ngựa Venezuelu (Vcnezuelan Equine Encepholomyclitis Virus) VNC Chuyển sang pha sòng khơng ni cấy đươc (Viable but Non Culturablc) v sv Virut gày viêm miệng mụn nước (Vesicular Stomatitis Virus) WHO Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization) WTO Tổ chức Thương mại giới (WorId Trade Organizalion) WMV Virut khám dưa hấu (Watcrmeỉon Mosaic Virus) ZYMV Virut khám vàng hí xanh (Zucchini Yelỉo\v Mosaic Virus) PHẨN MỘT AN TỒN SINH HỌC PHỊNG THÍ NGHIỆM Chương NHđNG HƯỚNG Dflh VỀ AN TOàN SINH HỌC 1.1 NGUN LÝ CHUNG An tồn sinh học (Biosety) phát triển thực sách quản lý hành chính, quy trình làm việc, thiết kế tiện nghi trang thiết bị an toàn để ngăn chặn lan truyền tác nhân sinh học tới nhân viên làm việc phòng thí nghiệm, người xung quanh môi trường 1.1.1 Giới thiệu Trong phần giới thiệu nguy hiểm từ sinh vậĩ truyền nhiễm theo nhóm nguy (các nhóm nguy l, 2, theo WHO) Sư phân loại nhóm nguy chì áp dụng cho cổng việc phòng thí nghiệm Các nhóm nguy bao gồm: Nhóm nguy 1: Một vi sinh vật khơng có khả gây bệnh cho người động vật (mức độ nguy hiểm cá nhân, cộng thấp khơng có) Nhóm nguy 2: Một tác nhân có thổ gây bệnh cho người động vật lại khó mối đe đoạ nghiêm trọng đến nhân viên phòng thí nghiệm, cộng đồng, vật nuôi hay môi trường Sự tiếp xúc phòng thí nghiêm gây nên nhiỗm khuẩn nguy hiểm có biện pháp phòng tránh, diều trị hữu hiệu nguy lan truyền bệnh lây nhiễm giới hạn (mức độ thấp với cộng đồn£, mức độ vừa phải cá nhân) Nhóm nguy 3: Một tác nhân thường gây bệnh nấm cho người động vật không truyền từ cá thể nhiểm bệnh sang cá thể khác Các biện pháp phòng tránh điều trị hữu hiệu có (mức độ nguy hiểm thấp dơi với cộng đồng, cao cá nhân) Nhóm nguy 4: Một tác nhân thường gây bệnh cho người động vát dẻ dàng truyền trực tiếp gián tiếp từ cá thể sang cá the khác, thường chưa có sẩn pháp phòn£ tránh điều trị hữu hiệu (mức dộ nguy hiểm cao cộng đồng cá nhàn) AT SINH HỌC A động tới mối trường ảnh hường thay đổi kiểu gen xảy tự nhiên đồi với giông trồng, thử nghiêm cần phải lặp lại Sô lirợng trồng làm mẫu cần tương xứng với thử nghiệm, với phương pháp phân tích đủ nhạy dặc hiệu dể phát biến đổi thành phần quan trọng Đánh giá chát trao dổi: 25 Một số trổng mang ADN tái tổ hợp bị biến đổi gây thay đổi mức độ cùa nhiều chất trao đổi khác thực phẩm Cần đưa đánh giá khả tích lũy chất trao đổi thực phẩm gây hại tới súc khỏe người Các đánh giá an tồn loại trồng tìòi hỏi kiểm tra thành phần hàm lượng chất trao đổi, biến đổi thành phần dinh dưỡng Khi thành phần bị biến đổi hàm lượng chất trao đổi xác định cần đưa đánh giá vể tác hại sức khỏe người, sử dụng phương pháp thông thường để xác định tính an tồn chất trao đổi (ví dụ phương pháp đánh giá an tồn thành phần hoá học thực phẩm người) Chế biến thực phẩm: 26 Những ảnh hường cùa q trình chế biến thực phẩm có nguồn gốc từ trồng mang ADN tái tổ hợp, bao gồm trình chế biến nhà, cần đánh giá Ví dụ, biến đổi tính bền nhiệt nội độc tố hay biến đổi vế ý nghĩa sinh học chất dinh dưỡng quan trọng xảy q trình chế biến Do cần cung cấp thơng tin mổ tả điều kiện chế biến sử dụng trình sản xuất thành phần thực phẩm từ trồng Ví dụ, trường hợp cải dầu, cần cung cấp thông tin quy trình tách chiết tinh chế cải dầu Biên dối thành phần dinh dưỡng: 27 Đánh giá khả biến đổi thành phần dinh dưỡng thiết yếu cần tiến hành dối với tất trồng mang ADN tái tổ hợp đé mục "Các phân tích thành phần dinh dưỡng thiết yếu" (compositional analyses of kcy components) Tuy nhiên thành phần dinh dưỡng thiết yếu cùa thực phẩm có nguồn gốc từ trổng mang ADN tái t ổ ‘hợp trải qua thay đổi chai lưang chức nâng nên thực phẩm phải cần thêm dánh giá kết cùa thay dổi liệu việc tiêu hoá chất dinh dưỡng có bị thay ilổi hay khơng trước đưa thực phẩm trờ thành nguồn thực phẩm 28 Thơng tin mơ hình sử dụng tiêu dùng biết loại thực phẩm sản phẩm từ dược dùng đê ước tính khả tiêu hố thực phẩm có nguổn gốc từ trồng mang ADN tái tố hợp Sừ dụng tiêu hoá binh u A ' S IN H H O C A 345 thường thực phẩm mức sử dụng thông thường tối đa để đánh giá giá trị dinh dưỡng chất dinh dưỡng bị biến đổi Việc dựa ước tính vé kha sử dụng thực phẩm mức cao bảo dảm rằng, khả anh hưởng dinh dưỡng không mong muốn phát Cần quan tâm đến đạc trimg sinh lý nhu cầu trao đổi chất nhóm người định trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho bú, người già, người mác bệnh mãn tính hay người miẻn dịch bị hư hại Cũng cán có đánh giá dinh dường thêm dựa vào phân tích ảnh hương chất dinh dưỡng nhu cầu ăn uống đối tượng Xác định chắn chất dinh dưỡng biến đổi giữ giá trị sinh học nhiệt thời gian chế biến bảo quản mức độ điểu quan trọng 29 Sử dụng lai giống trồng, bao gồm kỹ thuật với axit nucleic in vitro, để thay đổi hàm lượng chất dinh dưỡng trổng dán đến biến đổi mong đợi phận trồng, thay đổi toàn thành phẩn dinh dưỡng sản phẩm từ thay đổi tác động đến tình trạng dinh dưỡng người sử dụng thực phẩm Những biến đổi dinh dưỡng khơng mong đợi có tác động Mặc dù thành phần trồng mang ADN tái tổ hợp đánh giá an toàn cần xác định anh hưởng toàn thay đổi thành phần dinh dưỡng 30 Khi biến đổi dẫn đến sản phẩm thực phẩm, dầu cải chẳng hạn, có thành phần khác xa với thực phẩm thồng thường, cần sử dụng thực phẩm thông thường hay thành phần thực phẩm thơng thường (ví dụ thực phẩm thơng thường có thành phần gần với thành phần thực phẩm từ trồng mang ADN tái tổ hợp) làm đối tượng so sánh tương ứng để đánh giá ảnh hường dinh dưỡng thực phẩm 31 Do phương thức sử dụng thực phấm thay đổi theo đặc điểm địa lý văn hoá nên thay đổi dinh dưỡng loại thực phẩm định có ảnh hưởng đến vài nơi lớn nơi khác Một số trồng làm nguồn cung cấp chất dinh dường cho vài nhóm cư dàn Vì cần xác định rõ thành phần dinh dưỡng thành phần dân cư 32 Một số loại thực phẩm đòi hỏi phải có đánh giá phụ Ví dụ, nghiên cứu cho động vật àn thực phẩm chứng nhận cho thực phẩm có nguồn gốc từ trồng mang ADN tái tổ hợp thay đổi giá trị sinh học chất dinh dưỡng mong đợi, hay thành phần thực phẩm tó lợi cho sức khỏe người đòi hỏi phải có nghiên cứu dinh dưỡng khổng so sánh dược với thực phẩm thông thường Những loại thực phẩm có lợi cho sức khòe người dòi hòi phải có nghiên cứu dinh dưỡng, dộc tố chuyên biệt nghiên cứu tương ứng khác Nếu đặc điểm thực phẩm cho thấy dừ liệu có sẵn khơng đủ cho đánh giá hồn tồn an 846 44 AT SINHHOC B toài thi nghiên cứu dược thiết kế hợp lý dộng vật yêu cầu toài thực phám M ục 5: Những (lánh giá khác Khả tích lũy chất có ỷ nghĩa sức khỏe người: Một số trổng mang ADN tái tổ hợp biểu tính trạng (như tính kháig thuốc diệt cỏ) gián tiếp dẫn đến khả tích tụ thuốc trừ sâu, chấi trao đổi bị biến đổi chất độc, chất gây ô nhiễm hay chất khác gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Đánh giá an tồn cần tính đến khả tích lQy Cần áp dụng phương thơng thường để đánh giá an tồn chấi (ví dụ phương pháp đánh giá an toàn hợp chất sức khòe người) Vâ)ì đê sử dụng gen đánh dâu kháng thuốc kháng sinh : Để phát triển trồng mang ADN tái tổ hợp tương lai cần sử dụng cỹ thuật biến nạp khác để khơng có gen đánh dấu kháng thuốc kháng sinh tron’ tlnrc phẩm, dó kỹ thuật có sẵn dược chứng minh an toàn Chuyên gen từ trồng sản phẩm chúng sang vi sinh vật iưừng ruột hay tế bào người dược coi khả gặp cần nhiéư yếu tỏ phức tạp khó khăn dể xảy việc chuyển gen, nhiên khơỉg hồn tồn khơng tính đến khả Cần phân tích nhân tố sau đánh giá an toàn thực phẩm mang gen lánh dấu kháng thuốc kháng sinh: - Vấn để sử dụng tầm quan trọng thuốc kháng sinh nói đến tron' điều trị bệnh cho người động vật Một số thuốc kháng sinh loại thuốc điểu trị vài bệnh, ví dụ, vancomyxin sử dụng điều trị niiẻm tụ cầu khuẩn Do khồng nên sử dụng gen kháng thuốc kháng sinh làm gen đánh dấu trồng mang ADN tái tổ hợp - Liệu thực phẩm có mặt enzym hay protein gen đánh dấu kháig thuốc kháng sinh mã hoá có gây hại đến hiệu điều trị (bằng việc uống thuô; kháng sinh này) hay khồng (Đánh giá cho biết lượng thuốc kháng sinh uống ước tính bi phân huỷ xri enzym thực phẩm, có tính đến nhân tố 'liều lượng thuốc kháĩg sinh, lượng enzym thực phẩm điều kiện hệ tiêu hố ìhir điều kiện mơi trường kiềm hay trung tính, cactor enzym (ví dụ aTP) để enzym hoạt động nồng độ ước tính coíactor thực phẩm) Tính an tồn sản phẩm gen trường hợp cho sản phẩm biểu gen khác Nêu đánh giá từ liệu thỏng tin cho thấy có mặt gen đánh dấu kháng thuốc kháng sinh hay sản phẩm gen gầy rủi ro tới sức khỏe người gen dánh dấu hay sản phẩm gen khơng nên có mặt thực phẩm Thực phẩm không nên chứa gen kháng loại thuốc kháng sinh sử dụng điều trị y học Xem xét lại (lánh gi ú an tồn thực phẩm: Mục đích đánh giá an toàn thực phẩm đưa kết luận xem thực phẩm có an tồn giống thực phẩm thơng thường hay khơng, tính đến ảnh hưởng thay đổi thành phần hay giá trị dinh dưỡng tới chế độ ăn uống Tuy nhiên, đánh giá an toàn thực phẩm cần xem xét lại thông qua thông tin khoa học để cân nhắc lại kết luận đánh giá an toàn ban đầu PHỤ LỤC 11 Đánh giá khả nâng gây dị ứng Mục 1: Giới thiệu Tất protein biểu cày trồng mang ADN tái tổ hợp có mặt thực phẩm cuối cần đánh giá vể khả gây phản ứng dị ứng Điểu bao gồm đánh giá liệu protein biểu loại protein nguồn thực phẩm có khả cảm ứng dị ứng sô người hay không? Hiện nay, không thấy phương pháp kiểm tra xác định dựa vào để dự đoán phản ứng dị ứng người protein dược biểu hiện, cần sử dụng phương pháp đánh giá cho trường hợp, bước kết hợp kết với để đánh giá khả nãng gây dị ứng protein biểu Phương pháp sử dụng chứng từ vài loại thông tin liệu, khơng tiêu chuẩn riêng dự đoấn trước cách dầy đù Kết thúc đánh giá đưa kết luận khả protein trớ thành chất gây dị ứng M ục 2: Chiên lược đánh giá Các bước đánh giá khả gây dị ứng protein biểu xác định: nguồn protcin; giỏng quan 348 vể trình tự axit amin prein với dị ứng biết; tính chát cùa protein bao gồm (nhưng khòng hạn chê') khả bị enzym phân huỷ, tính bén nhiệt tính ổn định xử lý bàng axit hay enzym Vì khơng có phương pháp kiểm tra dự đốn khả phán ứng IgE người qua dường ăn uống nên bước xác định đặc điểm cùa protein biểu so sánh trình tự axit amin đặc tính lý hố cùa chúng với chất gây dị ứng biết Điếu đòi hỏi phải tách protcin từ cày trổng mang ADN tái tổ hợp tổng hợp, sản xuất protein từ nguổn khác, trường hợp hợp chất phải có cấu trúc, chức năng, dặc điểm sinh hoá lương đương với hợp chất dược tổng hợp từ trổng mang ADN tái tổ hợp Cần đặc biệt ý tới vấn đề lựa chọn vật chủ biểu biến đổi sau dịch mã tiến hành khác vật chủ khác (ví dụ: hệ thống sinh vật nhân chuẩn khác với sinh vật nhân sơ) ảnh hưởng đến khả gây dị ứng protein Việc xác định liệu nguồn protein có biết gây phản ứng dị ứng hay thuốc quan trọng Các gen tạo từ nguồn gây dị ứng biết xem mã hoá cho chất gây dị ứng trừ chứng khoa học chi điều khác Mục 3: Đánh giá ban đầu Mục 3.1 - Nguồn protein: Thỏng tin phần liệu hỗ trợ việc đánh giá an toàn thực phẩm có ngucn gốc từ cày trổng mang ADN tái tổ hợp cần mô tả bấĩ báo cáo khả gày dị ứng liên quan tới sinh vật cho Các nguồn gen gây dị ứng định nghĩi sinh vật mà có chứng khoa học đáng tin cậy khả gây dị ứng qua tiếp xúc, hô hấp, qua miệng thông qua trung gian IgE Nhũng hiểu biết nguồn protein cho phép xác định công cụ liệu hợp lv dc đánh giá khả nãng gây dị ứng Những hiểu biết bao gồm: huyết thani có sẵn dùng cho mục đích sàng lọc (screening purposes); loại, mức độ nghiêm trọng mức độ thường gặp phản ứng dị ứng; đặc điểm cấu trúc, trình tự axit amin; tính chất lý hố miễn dịch (khi có sán) protrin gây dị ứng biết từ nguồn proiein Mục 3.2 - Tương đồng vé trình tự axit amin: Mục đích so sánh tương đồng trình tự axit amin nhằm đánh giá nức độ giống cấu trúc protcin biểu với chất gây dị ứng dã biết Thông tin cho phép dự đốn liệu protein co khả gày dị ứng hay khỏng Đế tìm tương đồng trình tự axit 349 amin cần so sánh cấu trúc tất protein biểu với tất chất gây dị ứng biết Sử dụng thuật toán khác FASTA hay BLASTP để dự đốn tồn tương đồng cấu trúc Những phương pháp tìm kiếm bước đoạn axit amin giơng nằm liền có thê tiến hành xác dịnh trình tự có khả epitop tuyến tính (epitop liên tục, linear epitops) Kích thước axit amin liền cần dựa sở khoa học cách hợp lý để làm giảm nhừng kết âm tính sai (false negative result) hay dương tính sai (false positive result) Các phương pháp đánh giá tìm kiếm có giá trị sử dụng để tạo kết q có ý nghía sinh học Cần phân tích khả xảy phản ứng chéo protein biếu với chất gây dị ứng biết qua IgE đoạn axit amin (lớn 80 axit amin) hai loại protein giống 35%, có tiêu chuẩn khoa học đáng tin cậy khác (FAO/WHQ, 2001) Tất thơng tin từ so sánh trình tự tương protein biêu với chất gây dị ứng biết ghi lại cho phép đánh giá an toàn trường hợp Xác định tương đồng trình tự axit amin có hạn chê định Những so sánh chí giới hạn trình tự axit amin củạ chất gây dị ứng biết dựa liệu chung tài liệu khoa học Hạn chế phát epiton khồng liên tục (non - contiguos epitops) có thê tự liên kết đặc hiệu với kháng thể IgE Kết tương đồng âm tính rằng, protein khơng biểu chất dị ứng biết protein khơng có khả phản ứng chéo với chất gây dị ứng biết Nếu khơng thấy trình tự đặc biệt tương đồng cần phân tích với liệu khác dược vạch dựa phương pháp việc đánh giá khả gây dị ứng protein biểu Tiến hành nghiên cứu sâu cần Trường hợp kết tương đồng dương tính cho thấy protein biểu có thơ chất gày dị ứng Nếu phân tích protein cụ thể cần sử dụng huyết từ cá thể mẫn cảm với nguồn gây dị ứng xác định Mục 3.3 - Khả nâng kháng pepsin Đã quan sát thấy số chất gây dị ứng thực phẩm có kháng tiêu hố pepsin; tồn tương quan tính kháng pepsin với khả gây dị ứng Tính kháng protein, chống lại phân huỷ pepsin điểu kiện mơi trường thích hợp cho thấy cần tiến hành phân tích kỹ lưỡng để xác định khả protein biểu trờ thành chất 350 gây dị ứng Thiết lập protein bị phân huỷ pepsin hợp lý có giá trị có thê sõ làm tầng khà sử dụng quy trình Tuy nhiên cần tính đến trường hợp protein bị phân huỷ pepsin có thc chất gây dị ứng Mặc dù quy trình sử dụng phân huỷ pepsin cần thiết cần quy trình sử dụng enzym khác Những quy trình sử dựng en/ym khác Những quy trình sử dụng cung cấp nhĩmg bàng chứng tương ứng Mục 4: Sàng lọc huyết dặc hiệu (Specijìc serum screening) Đối với protein tạo từ nguồn gâv dị ứng dà biết hay protein có trình tự axit amin tương đồng với chất gây dị ứng biết cần tiến hành phân tích miễn dịch sử dụng huyết Các huyết từ cá thể (có ý nghĩa y học) dị ứng với protein sử dụng dể kiếm tra in vitro khả liên kết đặc hiệu protein với kháng lớp IgE Một vấn dề quan trọng cho đánh giá cần lượng huyết người với số lượng người đủ lớn Hơn nữa, chất lượng huyết phương pháp đánh giá phái dạt tiêu chuẩn kết kiểm định đáng tin cậy Đối với protcin tạo từ nguồn chưa biết có khả gây dị ứng hay khơng, hay protein khơng trình tự axit amin tương đồng với chất gay dị ứng biết đánh giá phương pháp sàng lọc huyết đính (targeted serum screening) Trong trường hợp protein biểu tạo nguồn gây dị ứng dã biết, kết âm tính phân tích miễn dịch in vitro khỏns đủ để đánh cần tiến hành kiểm định khác kiểm định da (skin test) quy trình ex vi vo Kết dương tính phân tích chi protein có khả chất gây dị ứng Mục 5: A7hừng dánh giá khác l Những đánh giá dối với protein biểu ánh hưởng trình chế biến thực phẩm góp phần đưa kết luận tổng nãng gây rủi ro tới sức khỏe người Cần tiến hành đánh giá chất loại thực phẩm có ý định sử dụng để xác định kiểu chế biến dược áp dụng, ảnh hưởng kiểu chế biến lên có mặt protein sản phẩm cuối ĩ Khi hiểu biết khoa học công nghệ phát triển, phương pháp cổng cụ khác dược sỉr dụng đánh giá khả gây dị ứng cùa protem biểu phần chiến lược đánh giá Những 351 phương pháp cần mang tính khoa học bao gồm: phương pháp sàng lọc huyết đích (targeted serum screening) (ví dụ đánh giá khả liên kết IgE huyết cá thể có phàn ứng dị ứng mang giá trị y học với loạt thực phẩm có liên quan; phát triển ngân hàng huyết quốc tế (niternational serum banks); mơ hình sử dụng động vật nghiên cứu; kiểm tra protein biểu với epitop tế bào T mầu cấu trúc liên quan tới chất gây dị ứng Chú thích: - Trong trường hợp có nhiều vi khuẩn tự nhiên kháng thuốc kháng sinh khả nãng chuyển gen từ vi khuẩn sang vi khuẩn khác cao khả nãng chuyển gen từ thực phẩm tiêu hoá sang vi khuẩn - Chiến lược đánh giá không áp dụng cho đánh giá liệu protein biểu cảm ứng khả mẫn cảm với gluten bệnh đường ruột khác hay không Các bệnh đường ruột đưa vào ưong Đánh giá gây dị ứng (protein), chương 42 cùa Hướng dẫn tiến hành đánh giá an tồn thực phẩm có nguồn gốc từ ADN tái tổ hợp Ngoài ra, chiến lược không áp dụng cho đánh giá thực phẩm ỏ sản phẩm gen bị ức chê phục vụ cho mục đích giảm khả gây dị ứng - FAO/WHO (2001) gợi ý việc chuyển từ xuống đoạn chứa axit amin giống nghiên cứu Trình tự peptit SÍT dụng so sánh bước nhỏ khả dương tính sai lớn, ngược lại trình tự pcptit lớn khả âm tính sai lớn, làm hạn chế việc sử dụng phương pháp so sánh - Phương pháp tóm tắt Từ điển dược phấm Mỹ (U.S Pharmacopoeia) (1995) dược sử dụng thiết lập mối tương quan (Aslvvood el al 1996) - Báo cáo cùa Hội dàm chung chuyên gia FAO/WHO khả gãy dị ứng cùa thực phẩm có nguồn gổc từ CNSH (2001): Mục "6.4 Tính kháng pepsin" - Theo Hội đàm chung chuyên gia FAO/WHO vể khả gây dị ứng cùa thực phẩm có nguồn gốc từ CNSH (Rome, Italy, 2001) cần nhát loại huyết phù hợp để xác định protein chất gây dị ứng với độ tin cậy 99% trường hợp chất gây dị ứng lớn Tương tự, cần 25 loại huyết phù hợp trường hợp chất gáy dị ứng nhỏ đê đạt dược độ tin cậy - Phương pháp ẹ.x vivo phương pháp kiêm định khả gáy dị ứng sử dụng 352 tế hao hay mô nuôi cấy từ người bị dị ứng (Báo cáo Hội đàm chunu chuyên gia FAO/WHO khả gây dị ứng thực phấm có nguồn gốc từ CNSÍỈ) PHỤ LỤC 12 Báo cáo đánh giá rủi ro (Kèm theo Quy chê quản lý an tồn sinh học dơi với sinh vật biển đối qcn; Síiti phẩm, hàng hố cỏ nguồn gốc từ sinh vật biến dổi gen ban lìủ/ilỉ theo Quyết ílịiìh sò: 212/2005/Q Đ -7T g ngày 26 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phu) M ục đích Mục đích việc đánh giá rủi ro nhằm xác định mối nguy hiểm tiềm ấn đánh giá mức độ thiệt hại dã xảy hoạt dộng liên quan tới sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen đôi với sức khỏe người, môi trường, việc bảo tồn sử dụng vững da dạng sinh học Kết đính giá rủi ro giúp cung cấp thơng tin cần thiết cho cư quan có thám quyền để ban hành định cho phép nghiên cứu khoa học, phát iriển cơng nghẹ, khảo nghiệm, phóng thích; sản xuất, kinh doanh, sử dụng; nhập khấu, xuất kháu, lưu giữ vận chuyển sinh vật biến đổi gen; sản phám hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Các nguyên tắc chung Đánh giá rủi ro áp (lụng phương pháp phòng ngừa chính, xác định mối nguy có the xảy hay mức độ thiệt hại có thê chấp nhận Việc đánh giá rủi ro cần dược thực cách khoa học minh bạch Đánh giá rủi ro cần phải dược thực trường hợp cụ thù, phụ ihuộc vào liên quan sinh vật biến đổi gen; sản phám, hàng hoa có nguồn gốc từ sinh vật biến dổi gcn với mục đích sử dụng, cách sử dụng môi trường tiếp nhận Nội dung Báo cáo đánh giá rủi ro cần phải dược bao gổm nội dung sau clã\ Xác định đặc tính cùa sinh vật biến đổi gen; sản phấm, hàng hoá to nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen gây ánh hưởng bất lợi dối với sức khoe người, môi trường, việc bảo tồn sử dụng bền vững da dạng sinh học Xác định loại rủi ro xảy ra, mức dộ phan ứng cùa mỏi trường tiếp nhận dối với sinh vật biến đổi gen; sản phấm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen Đánh giá hậu quả, mức độ thiệt hại loại rủi ro Khuyến nghị loại rủi ro chấp nhận hay quản lý dược Nốu thấy 45 AT s in h h ọ c A cần thiết, phải dề biện pháp quàn lý loại rủi ro biện pháp giảm thiểu hậu cùa chúng Tùy thuộc vào tìmg trường hợp cụ thể, việc đánh giá rủi ro phải tính đèn: - Thơng tin liên quan đến ý định sử dụng: bao gồm sử dụng sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen hay chí sứ dụng thay dổi so với sinh vật nhận chưa bị biến đổi; - Môi trường tiếp nhận: thông tin địa điểm, đặc điểm địa lý, khí hậu sinh thái mơi trường tiếp nhận; - Mồi trường tiếp nhận: thông tin tác động sinh vật biến dổi gen; sản phẩm, hàng hố có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen sứckhỏe người, môi trường, việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; - Các vấn đề kinh tế - xã hội khác có liên quan Ngày tháng năm Người đại diện cho tổ chức đánh ị»iấ riii ro (Ký, ghi rõ họ tên dóng dấu) 354 45 A ĩ S IN H H O C B TAI LIỆU THAM KHÁO CAC/GL 45, 2003 Hướng dẫn đánh gia an tồn thực phẩm có nguồn í>ổc từ trồng mang ADN tái tố hợp Cục bảo vệ Môi tnrờng tổ chức dịch phát hành, 2003 An tồn sinh học vù tììơi trường Tài liệu giới thiệu nghị định thư Cartagena An toàn sinh học Ban Thư ký cổng ước đa dạng sinh học Chương trình Mối trường Liên Hợp Quốc xuất tháng năm 2003 Cục Bảo vệ môi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 An toàn cho lỉgười tiêu dùng Các thực vật chuyển ge/ì có an tồn hay khơng? Trung tâm trí thức tồn cầu CNSH trổng, Pocket K N03, (http:/www.ISAAA.org) Cục Bảo vệ mòi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 Cây trổng chuyên gen Ví) mỏi trường Trung tàm trí thức toàn cầu, Pocket K N(,4 (http:/www.ISAAA.org) Cục Bảo vệ môi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 Hướng clchì giai thích Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học (từ IUCN - Báo cáo Luật Chính sách mồi trường số 46) Cục bảo vệ môi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 Kiên ihữc bỏ trợ công nghệ sinh học trồng Trung tâm trí thức tồn cầu CNSH trồng, Pocket K N(jl, Ocĩober 2000 (http://www.ISAAA.org) Cục Bảo vệ môi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 Nglỉị clịỉih thư Cartaqena an tồiì sinh học đính kèm cơng ước da (lạng sitìlì học tồn vùn phụ lục Hội thảo I Nội, 2/2004 Cục Bảo vệ môi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 Nlỉữ/ìg lợi ích dã dược ghi nhận chuyển gen Trung tâm trí thức tồn cầu CNSI Ỉ trổng, Pocket K N05 (http://www.ISAAA.org) Cục Bảo vệ môi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 Q & A Hỏi (táp chuyển gen, thông tin bỏ túi Trung tâm trí thức tồn cầu CNSII trổng, Pocket K N„l, October 2000 (http://www.ISAAA.org) 10 Cục Bảo vệ môi trường tổ chức dịch phát hành, 2004 sản phẩm câng nghệ sinh học thực phẩm (hiện bán thị trường) Trung tám trí thức tồn cầu, Pocket K N02 (http://www.ISAAA.org) 11 Lê Tiến Dũng, 2002 Phát lỉiện GMO thực phẩm Posted on Monđay 29 July (http://vietbiotech.com/article/) 12 Kler M.Ci.,2000 Phân tích trồng chuyển gen truyền thong cay trồng chuyến xen Argentina (http:// Saenzpe.inta.gov.ar/Noticia/EcoA/glol BT.html) 13 Phạm Quốc Hùng, 2002 Phỏng tránh phóng xạ au tồn hụt nhân Nxb ĐI I Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Mùi, 2006 Những vấn đẻ xã hội, đạo đức pháp luật CNSI/, Nxb Khoa học kỹ thuật 15 Quy chế: Quản lý an toàn sinh học dối với sinh vật biến doi i>en; saII phẩm, hàtìg lìũá cỏ nguồn gốc từ sinh vật biến dổi gen (Ban hành kem theo Quyêt định sỏ 212/2005/QĐ TTG ngày 26 tháng năm 2005 cùa Thu urỏìm Chính phù) ỉ Advisory Committee on Dangerous Pathogens, 1990 Guidaiice O/I the use, testing and maìnti nance o f laboratory and atiimaỉ /lexible /ilni isoliỉors, London, Health and Saíety Executive 17 American Socicty oĩ Heating, Reírigerating, and Air - Conditioning linginccrs, Inc., 1999 "Laboratories" In ASHRE Handbook Heating, Yentiluỉion, and Air - Conditioning Application, Chapter 18 Barkley W.E.1979 Safety considerations in the celỉ culture Laboratory Methods Enzymol» 58:6-54 19 Bartz J c , Kincaid A.E., Bessen R.A., 2003 Rapid prion neuroin\ ision following tongue iníection, Journal ofVirology\ 61: 159-166 20 Bellinger-Kavvahara c et al, 1987 Purified scrapie prions resist inactixation by u v irradiation, ỉournal ofVirology, 61: 159-166 21 British Slandards Institution, 1992 Microbiological sạfeĩy cabinets RecommendaỊion for'inỷormatỉon to be exchanged behveen purchaser, vendor and instaUcì mui recommendẳonsỊor iìỉstallioỉi, Ix>ndon 22 Bosque p J et al Prions in skeletal muscle, 2002 Proceedings of the National Academy of Science of the United State of America, 99:3812-3817 23 Buchanan B B., Gruissem w , Jones R L., 2000 Biochemistry and M olculm Biologỵ of Plants, American Society of Plant Physiologists Rockville, Maryland 24 Caputo J.L., 1998 Biosaíty proccdures in cell culture Journal of Tssue Culture Methods 11:233-237 25 Centcr for Disease Control and Prevention and National Institutes of Health 1999 Biosafety in Microbiologicơl and Biomedicaỉ laboratories, 4lh Hcliton, \Vashington, DC, U S - Department of Health and Human Service 26 Centers for disease Control, Office of Biosaíety, 1974 Classiíicatioi ol Etiologic Agcnts on the Basic of Hazards, 4,h Edition U.S Dcpartmcrt of Health, Education and Welfare, Public Health Service 27 Centers for Disease Control, 1988 Update: University Precautions loi prevention of Transmission of Human Immunodeíiciency Virus Hepatitis B Virus and Other Blood borne Pathogens in Healthcare Settirms MM VR, 37:377-382, 387, 388 28 Centers for Disease Control and Prevention, 1989 Ciuidelines foi Prevcntiou ol Transmission of Human Immunodeíiciency Virus and Hepatitis B \'im ; to ỉ Icalihcare and Public Safty NVorkcrs M\1WR 38 No.ív-6 29 Center for Disease control, 2001 Investigation of Human Health elíects Associated vvith potential exposure to genetically modiíied corn A report to the u s Pood and Drug Administration from thc Centers for Diease Control and Prevention (http://www.cdc.gov/nceh/ehhe) 30 Chrispels M.J and Sadava D.E., 2003 PUiììts geỉies and crop Bìoteclinoloạy, 2ntl edition, Jone and tartlett Publishers 31 Davidson W.L and Hummer K., 1960 B-Virus inílection in man Annals of the New York Academy of Science 85:9970-9979 32 Edmond R.T.D et al, 1997 A Case of Eỉx)la virus iníection Br Med J 2:541-544 33 European Council, 1998 Council Directive 8/81/EC of 26 October amending Directive 90/219/EEC on the contained use of genetically moditìed nicroorganisms Official ĩournal, 1998, L330:13-31 34 Furr A K., 2000 CRC hcmdbook o f laboratoty safety, 5lh edition Boca Raton, FL, CRC Press 35 Garner J s., 1996 Hospital Iníection Control Practices Advisory Committee, Guideline for isolation precautions in hospitals American Jouniaỉ o f Infection Control, 24:24-52, (hup://vvww.cdc.gov/ncidod/hip/isolat/isolat.html) 36 Glatzel M et al, 2003 Extra neural pathologic prion protein in sporadic Creutzfeld-Jokob disease, New Engỉand Journal of Mediciỉie, 349:1812-1820 37 Grizzle w E and Saral s Polt, 1998 Guidelines to avoid personnel Contamination by iníective agents in research laboratories that use human lissue Journam of Tissue Culture Methods 11:191-199 38 Health Canada, 1996 Laboratory biosafety manual, 2nd edition Otta\va Vlinister of Supply and ^Services Canada 39 International Air Transport Association, 2003 Iníectious substances shipping ịuidelines Montreal, (http://www.iata.org/ads/issg.html) 40 .amc c , 2(X)3 Prcview Global status of commerciaỉiied transgenic crops ISAAA International Service íor Acquisition of Agri-biotech Applications, N„ 30 -2003 41 Laboratory Centrc for Bisease Control, Health Canada., 1998 lỉifectiì conírol atidclines fo r hatìd \\ ctshing, cleaning, disinfection and steriliiatioỉì in hcalth iare, 1998 2nd edition Ottawa 42 Leifer B., Gorke D.J., ỉioume ỉ ỉ., 1970 Lassa fever, a new virus discase oí man from West Aírica II Repoet of a laboratory - acquired infecti(wì ireatcd viih plasma from a pcrson recently recovered from the disease Am J Trop Mcd I lycỉ 19:677-a 43 National Committee for Clinical Laboratory Standards (NCC1.S), 1997 IVotcctioiì cf I.aboratory workcrs from instrument biohazard and infcctious discasc transmitted by blcKHÌ, bodv íluids and tissue Approved guidelinc, Dcc 1997, NCCLSDoc M29 A (ISBN1) 44 National Research Council, 1989 Safe handling of iníectious agcnis In: Biosaíety in the Laboratory, Prudent Practices for the Handling and Disposal of Iníectious Materials, NRC, National Academy Press, Washington, D c Pg 13-33 45 National Research Council, 1995 Prudent Practices in the Laboratory: the Handling and Disposal of Chemicals National Academy Press, Washington, D.C 46 National Research Council, 1997 Occupational health and safety in the care and use o f research animals, Washington, D c, National Acaderny Press 47 National Sanitation Poundation, 2002 Class ỉ ỉ (laminar flo n ) biohaianỉs cabinetry Ann Arbor, MI, (NSP/ANSI 49-2002) 48 N ew York and Geneva, United Nations, 2003 Recom m endations on thc transport of dangerous goods, 13,h revised edition, (http://wwvv.unece.org/trans/danger/publi/unrec/revl3/13files_e.html) 49 OECD Publication Paris, 1986 Rccombinant DNA Saíety consideration 50 Richmond J.Y., 1994 "HỈV Biosa/etỵ: Guidelines and Regìỉlations" In (G.Schochetmar George I.R, Eds.), AIDS Testing, 2nJ edition (p 346-360) Springer-Verlag New York, Inc 51 Richmond J.Y., Quimby F, 1999 Consideration for working safcty vvith iníectious disease agents in research animals In: Zak o , Sande MA, eds Handbook of animaỉ models o f infectiony London, Academic Press, 69-74 52 Richmond J.Y., McKinney RW, 2002 Primary containmení fo r biohaz(ir(ls: selectioỉi, installation and use of biological safety cabinets, 2,ul cdition Washington, DC, United States Department of Health and Iluman Services/Centers for Disease Control and Prevention/National Institutcs of Health 53 Safar J et al, 1994 Prisons In: Richmond J.Y.t McKinney, eds Biosalety in microbiology and biomedical laboratories, 4,h edition Washington, DC, United States Department of Health and Human Services, 134-143 54 Springthorpe V.S., Stattar S.A., 1990 Chemical disiníection of vừus-contaiĩiiiiatcd surfaces CRC Critical Revievvs in Envừonmental Controỉ, 20:169-229 55 Standards Australia/Standards New Zealand, 2002 Saíety in laboratoricsmicrobiological aspects and containment íacilities Sydncy, Stanclards Australia International (Standard AS/NZS 2243.3:2002) 56 Standards Australia International Sydney, 1994 Biological safeíy cabincỉs biologicưl safetv cabinets (Class ỉ) Ịor personnel, environment and product protection (Standard AS 2252.2—1994) 57 Stanđards Australia International Sydney, 1994 Biologicưl safety cabinets laminar flow bioloẹical saỊety cabinets (Class II) for persoiinel, eỉivironment andproduct protection (Standard AS 2252.2-1994) 358 58 Toronto, Canadian Standards Association, 1995 Biological conĩaìỉinient cabinets (Cìưss ỉ and II): installatioìì and fie!d testiỉìg ((Standard Z316.3-95(R2000)) 59 Taylor DM et al, 1997 The effect of íòrmic acid on BSE and scrapie iníectiviiy in lìxed and uníixed brain-tissue Veterinary Microbiology, 58:167-174 60 Tzotzos E.T., 1995 Genetically modifiecl Organisms, A guide to Biosaíety, CAB international, Oxford, UK 61 u s Pocxl and Drugs Administration, 1994 FDA Consumcr: Food Allergies-Rarc but Risky(ưpdated, 1997) (http://www.cfsan.fda.gov/wdms/wh_alral.htmn) 62 u s Department of Health and Iluman Services Primary Containment of Biohazard: Seìecĩion lìistallation and Use of Biological Safety Cabinets (Washington: CìlX), 1995) 63 VVeissenbachcr M.C., et al, 1978 Unapparent iníections with Junin virus among Laboratory workers J Iníect Dis 137:309-313 64 World Health Organization, Geneva, 2004 Laboratory biosaíety manual 3rJ edition 65 World Health Organization, 1997 Saíety in health-care laboratories, Gcncva, (http://whqlibdoc.who.int/hq/1997AVHO_LAB_97.1.pdf) 66 Yarron s., 1991 Environmeníal assessmetìí of the Products of plưnỉ Bioteclmology, National Manager Plant Biosaíety office plant Health & Production Division, Canada ... sinh học, trang thiết bị phòng thí nghiệm, kỹ thuật vi sinh vật học cần thiết, an tồn sinh học phòng thí nghiệm vi sinh y học, tiêu chuẩn đánh giá an toàn sinh học động vật, an toàn điện, an toàn. .. sách "An tồn sinh học" giới thiệu hai nội dung an tồn sinh học phòng thí nghiệm an tồn sinh học sinh vật chuyển gen P hần M ột: Á n toàn sinh học phòng thí nghiệm, đề cập đến hướng dẫn an tồn sinh. .. độ 1, an toàn sinh học hán câp dộ an tồn sinh học ngăn chặn cấp dò ngăn chặn tối da an toàn sinh học cấp dộ Thứ bậc vể cấp độ an tơàn sinh học dựa phơi hựp đơi tượng, công cụ ngãn chặn trang thiết