Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
3,95 MB
Nội dung
H Ộ I BẢ O V Ệ T H IÊ N N H IÊ N V À M Ô I T R Ư Ờ N G V IỆ T NAM (V A C N E ) MỘT SỐ ĐIÈU CẦN BIẾT VỀ BIỂN ĐỔI KHÍ HẬU N gười biên soạn: G S T S K H T r n g Q u a n g H ọc Trường ban biến đổi khí hậu - V A C N E GS T S K H N guyễn Đức N gữ ủ y viên ban chấp hành - VACNE 1X NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ N Ộ I-2 1 MỤC LỤC M Ụ C L Ụ C LÒI GIỚI T H IỆ U 1.( 51 NÓI Đ À U G IẢI TH ÍCH T H U Ậ T N G Ũ 11 C Á C C H Ữ VIẾT T Ắ T 13 IM IÀN I: KHÁI Q U Á T VỀ BIẾN ĐĨI KHÍ HẬU T O À N C À U 15 I Trái dất khí hậu Trái đ ấ t 15 1.1 Trái đất hệ thống khí hậu Trái đ ấ t 15 1.2 Khí nhà kính v hiệu ứng nhà kính 21 1.3 Khái quát khí hậu Trái đ ấ t 29 II Biến đồi khí hậu tồn c ầ u 30 2.1 K hái niệm thời tiết khí h ậ u 30 2.2 Biến đổi khí hậu tồn cầu k h ứ 31 2.3 Biến đổi khí h ậu đại - N óng lên toàn c ầ u .33 III N gun nhân củ a biến đồi khí hậu tồn c ầ u 38 3.1 N guyên nhân củ a BĐKH thời kỳ địa chất 38 3.2 N guyên nhân cù a BĐKH đ i 39 IV Các kịch bàn biến đổi khí hậu tồn c ầ u 42 4.1 C ác kịch phát thài khí nhà kính (C O 2) tồn c ầ u 42 4.2 C ác kịch bàn nồng độ khí C O khí q u y ể n 45 4.3 Các kịch biến đổi yếu tố khí hậu tồn cẩu 46 V Biến đồi khí hậu khu vực châu Á Đ ông N am Á 48 5.1 Châu Á 48 5.2 Đông N am Á 52 Vỉ Một số đối tượng chịu tác động m ạnh m ẽ BĐKH -Í 58 6.1 Khái q u t 58 6.2 Tác động BĐKH đến hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh h ọ c 64 6.3 Tác động BĐ K H đến nông, lâm , ngư n g h iệ p 65 6.4 T ác động BĐKH đến dải ven biển hoạt động biển ven biển 69 6.5 Tác động BĐ K H đến tài nguyên nước 74 Các tác động tích cực B Đ K H 87 VII ứ n g phó với B Đ K H toàn c ầ u 87 7.1 Ban Liên Chính phủ Biến đổi khí h ậ u 87 7.2 Các công ước quốc t ế .89 7.3 Tình hình thực h i ệ n 91 PHẦN II: BIẾN Đ Ồ I KHÍ H Ậ U Ờ V IỆT N A M 97 I Khái quát đặc điểm khí hậu V iệt N a m 97 1.1 Đ iều kiện địa l ý 97 1.2 Điều kiện x 98 1.3 Hồn lưu khí q u y ể n 98 1.4 Đặc điểm khí hậu V iệt N a m 100 1.5 Các vùng khí hậu Việt N a m 110 II Biến đồi hậu V iệt N a m 114 2.1 Biến đổi cùa yếu tố khí hậu tượng thời tiết tiêu b iê u 14 2.2 Tình hình phát thải khí nhà kính Việt N a m 124 2.3 D ự tính lượng phát thài khí nhà kính năm , 2 , 134 2.4 C ác kịch bàn biến dồi khí hậu Việt N a m 136 III Tác động cùa biến đổi khí hậu dối với Việt N a m 140 3.1 N hận định c h u n g 141 3.2 Tác dộng cua biến dổi khí hậu tới lĩnh vực khu v ự c 145 3.3 Tác độne cù a biến đổi khí hậu tới khu v ự c 155 IV ứ n g phó với B Đ K H Việt N a m 159 4.1 Việt Nam tham gia Công ước Khung Liên Hợp Quốc BĐ KH 159 4.2 X ây dự ng triển khai C huơ ng trinh M ục tiêu Q uốc gia ứ n g phó với B Đ K H 160 4.3 N hững định hư ớng ứng phó với biến đồi khí h ậ u 168 PHÀN III: BẠN CÓ T H Ê LÀM GÌ ĐÊ G Ĩ P PHÀN G IẢ M N H Ẹ BIẾN ĐĨI KHÍ H Ậ U 177 I Sừ dụng lượng tiết kiệm, hiệu q u 177 1.1 Tiết kiệm điện sừ dụng gia đình, quan, xí nghiệp, trường h ọ c 177 1.2 Tiết kiệm lượng giao thông, vận t ả i 179 1.3 T ăng cư ng sừ dụn g nguồn lượng thân thiện với môi trư n g 180 II Tiết kiệm sử d ụ ng n c 180 III Đối với chất th i 181 IV Đối với thực p h ẩ m 18] V Tham gia trồng xanh để tạo cành quan lành tăng cường bể hấp thụ c a c b o n .182 C Ộ N G Ư Ớ C KHUNG CỦA LIÊN H Ợ P Q U Ố C VÈ BIẾN DỐI KHÍ H Ậ U VÀ NGHỊ ĐỊNH T H Ữ K Y O T O 183 Công ước khung cùa Liên H ọp Q uốc biến đổi khí hậu .7 1X3 Nghị định thư K y o to 200 LỜI GIỚ I THIỆU T năm 1988, bắt đầu hoạt động, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trườne V iệt Nam nhanh chóng nắm bắt tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu Các hội viên I lội viết nhiều tài liệu đăng tạp chí trình bày hội thảo khoa học nước Nội dung tài liệu đề cập rộ n g rãi đèn lĩnh vực khác biên đơi khí hậu, từ việc diều tra nghiên cứu đến quy hoạch, chiến lược vấn dề quan lý liên quan N hằm đáp ứng yêu cầu đông cộng đồng, Trung ương Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường V iệt N am giao B an Biến đổi khí hậu cùa Hội biên soạn tài liệu “ M ột số điều cần biết biến đồi khí hậu” Tài liệu G S.TSK H Trương Quang Học G S.TSK H N guyễn Đức N g ữ soạn thảo Trong tài liệu này, tác giả cập nhật nhùng thông tin tư liệu nhằm hồn chinh Tài liệu, để góp phần nâng cao nhận thức cộng d ồn g vấn đề xúc cùa thời đại - vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu.Tài liệu Hội đồng Khoa học kỹ thuật Hội nhiều hội viên n g góp ý kiến hồn thiện Hội xin trân trọng giới thiệu tài liệu đến bạn đọc nước Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường V iệt N am cảm ơn N hà xuất bàn K hoa học Kỹ thuật hồ trợ việc xuất sách Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt N am chịu trách nhiệm nội dung giữ bàn quyền tài liệu; trích dẫn từ tài liệii xin ghi rõ xuất xứ tài liệu: “Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam Một số điều cần biết biến đổi khí hậu Hà Nội, 2009” Các ý kiến góp ý xin gửi về: Hội Bảo vệ T hiên nhiên M ôi trường Việt N am , tầng Khách sạn C ơng Đ ồn, 14 Trần Bình T rọng Hà Nội Đ iện thoại: 04.39420280, Fax: 04.39420279, Email: vn@ vacne.org.v n X in trân trọng cảm ơn Hà Nội ngày 25 tháng năm 2011 C h ủ tịch H Ộ I B Ả O V Ệ T H IÊ N N H IÊ N VÀ M Ô I T R Ữ Ờ N G V IỆ T N A M TS N G U Y ỄN N G Ọ C SINH L Ờ I N Ó I ĐÀU Cuốn tài liệu “ Một sổ điều cần biết biến đổi khí hậu” dược biên soạn theo đặt hàng cùa Hội Bào vệ Thiên nhiên Mơi trường Việt Nam cho Ban Biến đơi khí hậu cùa Hội nhàm giới thiệu cách khái quát hệ thống kiến thức bàn nhât liên quan tới BĐKII toàn cầu Việt Nam T heo tinh thần đó, tài liệu biên soạn gồm ba phần: Phần I Khái quát BĐKH toàn cầu, giới thiệu Trái đất hệ thống khí hậu cùa Trái đất; biến đổi khí hậu tồn cầu khứ nay: nguyên nhân biến đổi khí hậu thời kỳ địa chất nay; kịch phát thải khí nhà kính biến đồi khí hậu; số đối tượng chịu tác động mạnh m ẽ biên đổi khí hậu biến đơi khí hậu khu vực châu Á Đ ông N am Á Phần II Biến đổi khí hậu Việt N am , có cấu trúc tương tự Phần điều kiện cụ thề Việt Nam Trong phần này, nội dung dặc điểm tự nhiên khí hậu, biến đơi khí hậu thời gian vừa qua, kịch phát thài khí nhà kính biến đổi khí hậu đến năm 0 tác động tiềm tàng cùa đến lĩnh vực vùng đất nước, tài liệu trình bày cố gắng V iệt Nam tham gia thực công ước quốc té biến đổi khí hậu, xây dựng triển khai “C hương trình m ục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” vừa Thù tướng phê duyệt ngày 02 tháng 12 năm 2008 vừa qua Phần IU Bạn làm để góp phần ngăn ngừa biến dồi khí hậu, khuyển cáo cho mồi người có thơ có hành độne thiết thực sống hàng ngày, gia dinh n h quan, để góp phần tích cực hưởng ứng lời kêu gọi ƯNEP nhân N gày Môi trường T hế giới năm "Trái dất cần chúna ta, liên kết chống lại biến đồi khí hậu!” Với cấu trúc nội dung vậy, tài liệu hy vọ n g góp phần vào việc phổ cập kiến thức biến đổi khí hậu cho cộng đồng tài liệu tham khảo tốt cho đô n g đáo bạn đọc hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học quản lý Trong trình biên soạn, tác giả nhận dộng viên chi đạo cùa đồng chí lãnh đạo 1ỉội Bào vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam đặc biệt Chú tịch Hội - TS N guyền N gọc Sinh, góp ý Hội đồng Khoa học cùa Hội đồng niíhiệp Các tác giả xin trân trọng cảm ơn Các tác già xin chân thành cảm ơn Bà Đ ỗ Thị Huyền, cán Chương trinh cùa Đại sứ quán Thụy Điển I Nội có góp ý cho đề cương thảo cung cấp m ột số tài liệu để biên soạn Tài liệu có sừ dụng số hình ánh đăng tài irang vveb khác để minh họa Các tác già xin chân thành cảm ơn tác già cùa hình ảnh Biến đổi khí hậu vấn đề tương đối mới, thời gian hạn hẹp trình độ có hạn tác giá ncn tài liệu không tránh khỏi thiếu sót Rất m ong lượng thứ đóng góp ý kiến bạn đ ọ c xa gần! Hà Nội, tháng năm 2011 C c tác giả 10 I hir ký Cơng ước dơ trình Hội niĩhị Bên xác nhận phê duyệt (Điều 3) Những cam kết cho thời kỳ dối với Bên thuộc Phụ lục I dược thiết lập sửa đồi Phụ lục B Nghị định thư này, xem xét Ihông qua I lội nghị Bên vào thời điếm năm trước két thúc thời kỳ cam kết dầu ticn (Điều 3) Mỏi Bèn thuộc Phụ lục I dưa vào kiểm kê hàng năm cùa m ình phát thải nhân tạo lừ nguồn khứ bế hàp thụ tất khí nhà kính nộp theo Nghị liên quan Hội nghị Bên đưa vào Thông báo quôc gia m inh để nộp thông tin bồ sung cần thiết cho việc chứng minh tuân thù cam kết cùa (Điều 7) Tất Bèn không đ a thêm cam kết cho Bên không thuộc Phụ lục lần khăng định cam kết tiếp tục đầy mạnh thực cam kết, nhằm dạt phát Iriền bền vừng theo C ơng ước theo sõ thiết lập chư ơng trình quốc gia nơi thích hợp ch n g trình khu vực nhằm cài tiến chất lượng yếu tố phát thái dịa phương, chuẩn bị cập nhật thường kỳ đạt kiểm kê quốc gia s ụ phát thãi nhân tạo từ nguồn khử bể hấp thụ tất khí nhà kinh khơng dược kiếm sốt Nghị dịnh thư Montreal, biện pháp giám nhẹ thích ứng với biên đồi khí hậu; thực hiện, cơng bố thường xuyên cập nhật chúng (Điểu 10) Hợp tác cung cấp tài thích họp cho việc chuyên giao tiếp cận với công nghệ lành mạnh với môi trường, kiến thức, tập quán trình thích hợp vứi biến đơi khí hậu, đặc biệt đổi với nước phát triển, bao gồm việc thiết lập sách chư ơng trình chuyển giao công nghệ 205 lành mạnh với môi trường thuộc sờ hữu công cộ n g lĩnh vực công cộng (Điều 10) H ợp tác đẩy mạnh mửc quốc tế v thích hợp, sừ dụng tổ chức có, phát triển thục ch an g trình giáo dục đào tạo, xây dựnti nănu lực quốc gia, tổ chức nhân lực, chuyên gia đặc biệt cho nước phát triển, tạo điều kiện mức quốc gia nhận thức tiếp cận củ a công ch ú n g với thông tin biến đồi khí hậu (Điều 10) 10 H ợp tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát triển hệ thống quan trắc, kho lưu trữ số liệu liên quan đến hệ thống hậu (Điều 10) 11 Các Bên nước phát triển Bên phát triển khác thuộc Phụ lục II C ông ước cung cấp nguồn tài m ới bổ sung để đáp ứng đầy đủ chi phí trí B ên nước phát triển chi việc thúc thực cam kết có theo Điều 4, m ục l(a ) Công ước (Điều II) 12 Các Bên nước phát triển Bên phát triển khác thuộc Phụ lục II cùa Cơng ước cung cấp nguồn tài cho việc chuyển giao công nghệ cần thiết cho Bên nước phát triên để đáp ứng đầy dù chi phí gia tăng trí để thúc ihực cam kết có theo Điều 4, mục C ơng ước trí Bên nước phát triển hay nhiêu thực thể quốc tế nêu Điều 11 cùa Công ước (Điều 11) 13 Các Bên nước phát triển Bên nuớ c phát triển khác thuộc Phụ lục II cùa Cơng irớc cung cấp Bên nước phát triển sử dụng nguồn tài cho việc thực Đ iều 10, thông qua kênh song phương, khu vực kênh đa phương khác (Điều II) 206 N h n g đ i ề u k h o n c ỏ l iê n q u a n đ c n q u y ề n v n g h ĩ a vu c u a Vict N am • • Diều 10, Diều 11, Điều 12 nêu 2.5 C ch ế p h t triẻ n Nghị định thư Kyơto thuộc Công ước Khung cùa Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu đưa ba chế họp tác tài mềm dẽo tạo điều kiện để Bẽn Phụ lục I thực cam kết cùa họ C ác c« chế là: - C chế Cùng thực (JI, Điều 6) giữ a B ê n P h ụ lục - C chế Phát triển (CDM, Điều 12) làm dễ dàng việc thực biện pháp họp tác làm giảm phát thải giừa Bên Phụ lục I không thuộc Phụ lục I - C chế Buôn bán phát thải quốc tế (IET, Điều ỉ 7) Có khác biệt quan trọng cấu trúc m ục đích chế JI IET chi liên quan đến quốc gia thuộc Phụ lục I, yếu nước phát triển, CD M lại có liên quan đến cà nước không thuộc Phụ lục I, chủ yếu nước phát triển, người bán lượng phát thải chứng nhận CD M JI chế dựa dự án, IET lại dựa mục tiêu CDM nhẩm giúp nước không thuộc Phụ lục I đạt phát triển bền vững giúp nước phát triển đạt tuân thủ cam kết cùa mình, hai chế đơn giản chi hướng tới việc giâm chi phi đáp ứng cam kết Kyoto Các điều kiện Nghị định thư Kyoto cho CD M bao gồm nhiều điều kiện chi tiết hai chế Trong chế này, CD M dược xếp vào loại ưu tiên “ Bắt đầu ngay” 207 2.5.1 N ộ i (lung Nội dung CD M xác định Nghị định thu Kyoto trình bày C c đ iề u k h o ả n c ủ a N g h ị đ ị n h t h K y o t o c h o c chê p h t t r i ê n Đ e m ục Điều k h o ả n Mục đích Hỗ trợ Bẽn khơng thuộc Phụ lục thực phát triển bền vừng dóng góp cho mục tiêu cuối Công ước (Diều 12-2); hỗ trợ Bên thuộc Phụ lục thực cam kết cùa họ Điều Tham gia Sự tham gia, từ Bẽn thuộc không thuộc Phụ lục I, bao gồm tồ chức tư nhân và/hoặc Nhà nước (chủ thể dirơc Ban chấp hành CDM hướng dẫn) (Điều 129) Đơn vị mua bán Lượng giảm phát thải chứng nhận (CER) hoạt động cùa dự án đem lại (Điều 12-3a 3b) Ảnh hưởng tới số lượng ấn định cùa Bên Phụ lục I Lượng CER thu từ Bên khác sè bổ sung vào số lượng ấn định người mua (Diều 3-12) C chế phát triển (C D M ) sê chủ đề quản lý chi đạo COP/MOP Ban chấp hành CDM giám sát (Điều 12-4) Các yêu cầu Việc giảm bót phát thải phải tồ chức đe tiếp COP/MOP chi định chứng nhận Họ ng nhận theo nhận CER tiêu chí sau: tham gia tình nguyện cùa Bên cỏ liên quan; lợi ích thực tế đo đếm lâu dài; có quan ìệ với việc giảm nhẹ biến đơi khí hậu; việc giảm bớt Dhát thải phần bổ sung so với trường họp chưa có loạt động dự án xác nhận (Điẽu 12-5a, b c) 208 Thời gian Lượng C E R nhận từ ngày tháng năm 2000 tới ỉ tháng 12 nâm 2007 cỏ thê giúp thực cam két giai đoạn đâu tiên (Diêu 12-10) Tài trợ C chế phát triển sạclì hỗ trợ để xếp việc tài trợ hoạt động đá chứng nhận dự án cần thiết (Điều 12-6) Một phần lài chung thu từ hoạt động đà phe duyệt cùa dự án sử dụng đê trang trải chi phí hành hỗ trợ nước phát triển, nơi dễ bị tác động bất lợi cùa biến đơi khí hậu, nhằm đáp ứng chi phí cho việc thích ứng (Điêu 12-8) V iệc giảm phát thài phải phần bổ sung tạo Xác định phẩn bồ sung so với trường hợp hoạt động đă xác nhận (Điều 12-5c) Hỗ trợ Lirợng CER có thề dùng để đóng góp vào phần giảm định lượng Bên vào cam kẽt cắt giảm theo Điều (12-3b) ỉ lấp thụ Điểu 12 nói tới việc giảm phát thải (12-3b, 12-5c) 2.5.2 Điểu kiện tham gia CDM Hai yếu tố quan trọng để C D M công nhận là: đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững yêu cầu bô sung C D M coi công cụ quan trọng để hướng đầu tư nước vào nước phát triển để tăng cường phát triên bền vững 2.5.3 Các yêu cầu phát triển bền vững dự án CDM Điều 12 yêu cầu hoạt động d ự án C D M góp phần vào phát triển bền vững quốc gia chủ nhà, không đưa cách “ phát triển bền vững”, m giao quyền cho nước 209 chủ nhà xác định ưu tiên phát triển bền vững minh xác định dự án CD M có giúp cho tăng cường phát triển bền vững hay không Tuy nhiên, phải thừa nhận nhiều quốc gia không thuộc Phụ lục I cần phải xây dựng lực đế phát triển cách tiếp cận họ CD M yêu cầu phát triển bền vững C ác quốc gia chủ nhà định dự án cho dự án C D M , thủ tục phê duyệt kiểm soát chấp thuận N ếu xây dựng chiến lược quốc gia phát triển bền vững xác định dự án CD M có hiệu thu hút đầu tư khuôn khổ CDM 2.5.4 Các yêu cầu bỗ sung d ự án CDM Theo Đ iều 12-5 Nghị định thư, yêu cầu bổ sung phải chứng m inh việc giảm phát thải phải thực, đo có lợi lâu dài để giảm nhẹ biến đổi khí hậu Lượng giảm phải lượng bổ sung so với lượng giảm khác d ự án C D M công nhận Y cầu đặt loạt vấn đề lý luận kỹ thuật củ a C D M xác định đư ờng sở (baseline), giám sát (monitoring) xác nhận (certiíication) Các vân đề định q trình hình thành chu trình dự án CD M hệ thống tổ chức quốc tế nước để thực thi CDM 2.5.5 N hihĩg quy tắc tham gia CDM - Các B ên không thuộc Phụ lục I tham gia CD M , nếu: + Đ ó m ột B ên cùa Nghị định th (đã phê chuẩn Nghị định thư Nghị định thư có hiệu lực); + T ham gia tự nguyện; + C ác B ên tham gia vào C D M định m ột tổ chức quốc gia CD M ; 210 - Các Bên thuộc Phụ lục I tham gia C D M , nếu: + Dó m ột Bên cùa Nuhị định thư; + Đỏ Bên sửa đồi Nghị định thư cho phù họp; Dã trình báo cáo kiềm kê phát thải tương ứng cung cấp thông tin "b ô sung" khác cần thiết để xác định cho phù hợp 2.5.6 Các vấn đề kỹ thuật cùa CDM L ợ n g g iảm p h t th ải đ ợ c xác n h ậ n (C E R ) N hư trinh bày trên, chi tiêu giảm phát thải đem trao đối qua chế linh hoạt, C D M , phải lượng giảm phát thái khí nhà kính xác nhận (CER) Sự hữu “ vật trao đổi” tờ chứng nhận quan quốc tế có thẩm quyền lượng CER Chính hữu phi vật thể m đòi hỏi m ộl qui trình thẩm định, theo dõi cấp chứng nhận cách chặt chẽ bới tô chức quôc tê tương ứng Đ n g CO' sở (baseline) C ác Bên C ông ước cố gắng đề trí với q trình chuấn bị hướng dẫn cho việc vạch đường sờ C D M phù họp với yêu cầu cùa Nghị định thư, giảm phát thãi có tính bổ sung, chứng nhận, m ang lại lợi ích có thực, lâu dài có thề tính đổi với việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu Các hướng dẫn đườntỉ sở quan trọng chúng giúp tạo đường sở phù hụp làm cho nhà phát triên d ự án phát triển đường sờ theo m ột cách đáng tin cậy, rõ ràng mục tiêu Chúng cho phép tổ chức tác nghiệp chi định kiểm tra đường sở cách thích hợp rõ ràng Một vài hạng mục dự án có đặc điềm chung phương pháp luận đề vạch đường sờ, có phương pháp xác định 211 đườne sờ xác Các Bên thống ràng dường sờ xác định dựa c a sở: - D ự án đặc trưng sứ dụng yếu tố d ự án tổng hạp; - Lựa chọn đầy dù cách tiếp cận, phương pháp, già thiết, thônu số, ncuồn số liệu yếu tơ - Xem xót sách quốc gia/ngành, cãi cách, nguồn lực địa phương, kế hoạch phát triển lượng, trạng kinh tế lĩnh vực có dự án - Các đơn vị giảm phát thải có ngồi hoại động d ự án - C ó xcm xét đến khơng chấn sừ dụng nhiều giá thiết họp lý đề diều chỉnh đường sờ T ín h họp pháp Các Bên có quyền hợp pháp dể chuyền giao nhận giảm phát thải phải đáp ứng tiêu chí sau: - Phải Bên cùa Nghị định thư Kyoto - Phải xác định số lượng phát thải ấn định theo thồ thức tính tốn quy định - C ó hệ thống đánh giá nguồn bể hấp thụ khí nha kính nhân tạo khơng Nghị dịnh thư Montreal kiểm sốt - Đ ã c ó d ă n g k ý q u ố c gia - C ó trình báo kiểm kê khí nhà kính năm gần Đối với thời kỳ cam kết thứ kiểm kê khí nhà kính nước Phụ lục I - C u ng cấp thông tin bổ sung lượng ấn định N gồi ra, m ột số cơng nghệ chưa đạt thỏa thuận 212 chung đề dược công nhận cơng nghệ CD M Dó cơng nghệ diện hạt nhân, thủy diện lớn Chi có cơng nghệ sử dụng lượng tái lạo lượng mặt trời, lượng gió, lượng sinh khối, địa nhiệt, thúy điện nhò, lượng thúy triều, biogas, tăng hiệu sứ dụng lượng coi công nghệ CDM Trong thời gian cam kết dầu tiên, dự án trồng rừng tái tạo rừng dược coi dự án CDM Tuy nhiên, lượng giảm phát thải từ "bc chứa" chi cho phép tối đa tới 100 triệu cacbon Trong CD M chi cho phép d ự án trồng rừng tái tạo rừng khối lượng chúng phái 1% phát thải năm sờ cùa nước thuộc Phụ lực I Các dự án bão tồn rừng, phục hồi dất thối hóa chống sa mạc hóa khône công nhận C D M thời kỳ cam kết đầu, lại tài trợ từ Quỳ Thích ứng Nơng nghiệp lĩnh vực có lượng phát thải lớn Phát thải mêtan có thê giảm cách thay đơi chế dộ tưới tiêu, d ự án giảm nhà kinh nòng nghiệp lại chưa đuợc cơng nhận C D M giai doạn cam kết 2.5.7 Quy trìnli dự án CDM Các bước thục chu trình d ự án diễn giải sau: N gười xây dựng dự án đề xuất đề cương dự án Ngoài phần cùa m ột đề cương dự án bình thường, có xác định biên d ự án, đánh giá phát thài sờ (cái cỏ thề xảy m khơng có d ự án) kế hoạch giám sát Người xây dự ng d ự án ước tính khối lượng C ER sỡ thực m ột chương trình dựa vào đường sở Ớ m ức đề cương, xem xét tài bao gồm việc tính tốn chi phí 213 cho phát thải C Ơ tương đương so sánh với giá trị thị trường trung bình CER N gười xây dựng dự án nhận dược phê duyệt Chính phủ nước nhà cơng nhận d ự án C D M V iệc phê duyệt dự án phụ thuộc vào nhu cầu phát triển bồn vừng cùa nước chù nhà bao gồm xem xét kinh tế xã hội môi trường Một tồ chức tác nghiệp độc lập (do Ban chấp hành CDM ùy nhiệm) thẩm định dự án theo tiêu chuẩn C D M (chăng hạn kiểm tra việc phê duyệt Bên tham gia cấp, hiệu đính phương pháp luận đường sở sừ dụng, kế hoạch giám sát chấp nhận được) N gười xây dựng dự án sau sè đăng ký d ự án với Ban chấp hành CDM Việc đăng ký dự án gần bước tự động, m ức có ý kiến phán đối (thi dụ từ tồ chức phi phù hay cơng chúng), dự án vi phạm nguyên tắc Điều 12 (đặc biệt phát triển bền vững) N guời xây dựng d ự án thực dự án, giám sát phát thải từ dự án theo kế hoạch giám sát phê duyệt, có khả tồ chức tác nghiệp phải tiến hành chức giám sát Một tổ chức tác nghiệp kiểm chứng lượng giảm phát thải từ dự án bàng cách tiến hành đánh giá cách độc lập việc thực d ự án theo cách thức giám sát trí Dựa vào việc kiềm chứng này, tổ chức tác nghiệp chứng thực số lượng giảm phát thải đưực xác nhận từ d ự án Người xây dựng dự án gửi công nhận lên Ban chấp hành C D M , sau Ban chấp hành phát hành lượng giảm phát thâi xác nhận sau trừ chi phí cho việc quản lý 214 cho Q uỹ Thích ứng dược yêu cầu Điều 12 Ban chấp hành gan m ã số cho lượng phát thài giảm xác nhặn “ phát hành" chúng tới quan đăng kiêm quôc gia cùa Bên sở hữu chúng, Bên có thổ chuyển chúng tới tài khốn cùa người xây dựng dự án C Á C PIIỤ L Ụ C C Ủ A N G H Ị Đ ỊN H T H Ư K Y O T O (K P) P h u luc A Các kh i nhà kinh Cacbon điơxit (C O 2) M êtan (CH4) Ơ xit nitơ (N ị O) HyđroAuorocacbon (H FC S) Períluorocacbon (PFCS) Sunphur hexaíluorit (SF