1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dạy học tự chọn ở các trường trung học phổ thông huyện hạ lang, tỉnh cao bằng

132 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẾ MINH THOA QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẾ MINH THOA QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huệ THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Bế Minh Thoa i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Huệ, người hướng dẫn khoa học tận tình dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy, Cô cán Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin tri ân động viên, khích lệ ủng hộ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Bế Minh Thoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước .10 1.2 Các khái niệm đề tài 12 1.2.1 Quản lý nhà trường, quản lý dạy học 12 1.2.2 Dạy học tự chọn, quản lý dạy học tự chọn trường trung học phổ thông .14 1.3 Một số vấn đề dạy học môn tự chọn trường THPT .14 1.3.1 Vài nét chương trình giáo dục phổ thơng dạy học tự chọn chương trình 14 1.3.2 Dạy học tự chọn trường THPT 16 1.4 Nội dung quản lý dạy học tự chọn trường trung học phổ thông 23 1.4.1 Quản lý việc thực mục tiêu dạy học tự chọn 23 1.4.2 Quản lý việc thực nội dung chương trình dạy học tự chọn .23 1.4.3 Quản lý cách thức tổ chức thực nội dung, chương trình dạy học tự chọn .25 1.4.4 Quản lý giáo viên học sinh dạy học tự chọn .25 1.4.5 Quản lý việc kiểm tra đánh giá dạy học tự chọn 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học tự chọn trường trung học phổ thông 34 1.5.1 Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc chủ thể quản lý 34 1.5.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc đối tượng quản lý 34 1.5.3 Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc môi trường quản lý 35 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG 37 2.1 Khái quát chung khảo sát thực trạng 37 2.1.1 Mục tiêu, nội dung khảo sát 37 2.1.2 Đối tượng, địa bàn thời gian khảo sát .37 2.1.3 Công cụ phương pháp khảo sát 40 2.1.4 Cách thức xử lý số liệu khảo sát 40 2.2 Thực trạng dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 40 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên trung học phổ thông ý nghĩa dạy học tự chọn .40 2.2.2 Thực trạng nội dung dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 44 2.2.3 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tự chọn trường THPT địa bàn huyện Hạ Lang 46 2.2.4 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 48 2.2.5 Thực trạng sở vật chất, tran dạy học phục vụ dạy học tự g thiết bị chọn 49 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng .50 2.3.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học tự chọn giáo viên 50 2.3.2 Thực trạng quản lý việc thực nội dung, chương trình dạy học tự chọn 54 2.3.3 Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức dạy học tự chọn giáo viên 56 2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy tự chọn giáo viên hoạt động học tự chọn học sinh 58 2.3.5 Thực trạng việc quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo viên 62 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 64 2.5 Đánh giá chung ưu điểm hạn chế quản lý dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 67 2.5.1 Những kết đạt nguyên nhân 67 2.5.2 Những vấn đề tồn nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 69 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TỰ CHỌN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGHUYỆN HẠ LANG, TỈNH CAO BẰNG 70 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 70 3.2 Biện pháp quản lý dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng 71 3.2.1 Bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức dạy học tự chọn cho đối tượng liên quan 71 3.2.2 Phát huy vai trò tổ chuyên môn quản lý dạy học tự chọn .73 3.2.3 Tổ chức có hiệu hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn nghiệp vụ thực dạy học tự chọn theo quan điểm phân hóa cho đội ngũ giáo viên 75 3.2.4 Tổ chức hoạt động dạy học tự chọn theo đơn vị lớp, đảm bảo nhu cầu tự chọn môn học tự chọn chủ đề tự chọn học sinh 77 3.2.5 Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học xây dựng điều kiện hỗ trợ dạy học tự chọn .79 3.2.6 Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý dạy học tự chọn 83 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 85 3.4.1 Mục đích khảo sát 85 3.4.2 Đối tượng xin ý kiến đánh giá 85 3.4.3 Tiến trình thực phương pháp chuyên gia để xác định mức độ cần thiết khả thi biện pháp 85 3.4.4 Kết đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp 86 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHPH Dạy học phân hóa DHTC Dạy học tự chọn GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTrH Giáo dục trung học GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLDH Quản lý dạy học QLDHTC Quản lý dạy học tự chọn THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trưởng chuyên môn iv + Bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức dạy học tự chọn cho đối tượng liên quan + Phát huy vai trò tổ chun mơn quản lý dạy học tự chọn + Tổ chức có hiệu hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm thực dạy học tự chọn theo quan điểm phân hóa cho đội ngũ giáo viên + Tổ chức hoạt động dạy học tự chọn theo đơn vị lớp, đảm bảo nhu cầu tự chọn môn học tự chọn chủ đề tự chọn học sinh +Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học xây dựng điều kiện hỗ trợ dạy học tự chọn + Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS Các biện pháp chúng tơi đưa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có tính cần thiết tính khả thi cao Nếu thực đồng nâng cao chất lượng DHTC nhằm đạt mục tiêu DHTC trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng - Tạo điều kiện cho CBQL thường xuyên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ QL - Biên chế đúng, đủ số lượng giáo viên theo quy định Bộ GD&ĐT - Có kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng GV DHTC Xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ổn định lâu dài - Phân công số cán theo dõi, tập hợp đầy đủ hệ thống văn đạo DHTC, theo dõi tổ chức DHTC trường, phản ánh đề xuất với lãnh đạo vấn đề cần giải trường - Tổ chức nghiên cứu tài liệu Bộ, địa phương khác, tổ chức biên soạn, thẩm định tài liệu DHTC địa phương - Có chế độ sử dụng, đãi ngộ, khuyến khích, thu hút nhân tài 2.2 Đối với Hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Hạ Lang - Tổ chức tốt sinh hoạt chun mơn thường kì, sinh hoạt chun mơn cụm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên DHTC - Tham mưu với cấp quyền, Sở GD&ĐT xây dựng phòng học môn, cung cấp đầy đủ thiết bị đồ dùng dạy học - Tăng cường đạo đổi PPDH cho môn; đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học -Tổ chức hội nghị, hội thảo rút kinh nghiệm quản lý, đạo DHTC, bàn giải pháp khắc phục khó khăn để thực tốt việc DHTC theo quy định - Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn rút kinh nghiệm quản lý DHTC - Thực tốt công tác tuyên truyền đến GV, học sinh, cha mẹ HS xã hội mục đích, ý nghĩa DHTC - Định hướng cho HS lựa chọn môn học chủ đề tự chọn cho thiết thực nhằm củng cố, nâng cao kiến thức - Xây dựng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết DHTC nhà trường - Chuẩn bị sở vật chất cho DHTC bố trí đội ngũ GV - Báo cáo cấp quản lý tình hình thực DHTC 2.3 Đối với giáo viên dạy học tự chọn trường trung học phổ thông huyện Hạ Lang: - Sử dụng phương pháp dạy học, hình thức dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực dạy học tự chọn - Xác định rõ ràng lực cần hình thành cho học sinh học - Tăng cường sử dụng trang thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tự chọn - Mọi giáo viên nhận thức vai trò, nhiệm vụ mình, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực nghiêm túc biện pháp quản lý dạy học theo hướng phân hóa theo chủ trương nhà trường đề Không ngừng tự học, tự bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THPT trường PT có nhiều cấp học Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cức khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29 - NQ -TW, Nghị hội nghị Trung ương Khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo Lê Hoàng Hà, Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường trung học phổ thông, Luận án tiến sỹ, Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kế Hào (2011), Dạy học phổ thông thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo quốc gia khoa học giáo dục Việt Nam tập II Nguyễn Thị Hiền(2000), Quản lý hoạt động dạy học, Bài giảng lớp cao học K14, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội Bùi Văn Huệ, Tạp chí giáo dục số 12/2001-Đào tạo,bồi dưỡng giáoviên đáp ứng đổi giáo dục phổ thông 10 Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương,NXBGD, Hà Nội 11 Trần Kiểm (1997), Quản lí giáo dục nhà trường, Nxb Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 12 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục- Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia 15 Nguyễn Văn Lê (1997), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Vũ Quốc Long (2007, chủ biên), Giáo trình bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường trung học phổ thông, NXB Hà Nội 17 Nguyễn Văn Lộc (2007), “Một số ý kiến định hướng viết tài liệu dạy học chủ đề tự chọn mơn Tốn cho HS phổ thơng phân ban”, Tạp chí GD số 154 18 Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Võ Trung Minh (2005), Giáo dục môi trường thông qua hình thức tổ chức dạy học ngồi lên lớp môn TN XH, ĐHSP HN 20 Mai Văn Nam (2007), Mấy vấn đề suy nghĩ dạy học tự chọn - Thế giới ta, CĐ 59+60 21 Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình SGK phổ thơng 22 Đỗ Bích Ngọc (1992), Quản lý q trình giáo dục trường phổ thơng dân tộc nội trú Bài giảng trường cán quản lý giáo dục Đào tạo, Hà Nội 23 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1,2 NXB GD Hà Nội 24 Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Phú Tuấn, “Về dạy học tự chọn trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học giáo dục 25 Trần Hồng Quân (1996), “Về vai trò giáo viên vị trí hệ thống sư phạm”, Tạp chí Giáo viên & Nhà trường, (số 1) 26 Nguyễn Thị Tính (2014), Lý luận chung quản lý quản lý giáo dục, NXB Đại học Thái Nguyên 27 Trần Hoàng Tuý, Đổi phương pháp dạy học nhằm hình thành kĩ tự học hợp tác HS, chuyên đề GDTH- tập 11 28 Phạm Viết Vượng (2007), Phân hoá giáo dục đường tổ chức dạy học phân hoá, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học trường ĐHSP Hà Nội 29 P.V Zimin - M.I Kondakôp - N.I Saxerdơtơp (1985), “Những vấnđềquản lí trườnghọc”, Trường CBQLGD&ĐT TP HCM PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hố xin thầy/cơ vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào ô tương ứng phiếu khảo sát Câu 1:TheoThầy/cô ý nghĩa dạy học tự chọn TT Ý nghĩa DHTC góp phần phát triển lực cá nhân số lĩnh vực học tập, bồi dưỡng tài theo đặc điểm cấp THPT DHTC đáp ứng sở thích HS, nhu cầu GD tồn diện phát triển hứng thú học tập HS DHTC giúp HS phát triển kỹ năng: Hoạt động tập thể, kỹ sống phương pháp tự học DHTC phù hợp với xu thời đại DHTC để kiến thức học sinh nhuần nhuyễn hơn, rèn luyện kỹ năng, phát huy hứng thú học tập DHTC “phụ đạo”, “bồi dưỡng” thêm cho HS đỡ học thêm tràn lan Đồng ý Không đồng ý Câu 2: Theo thầy/cô việc thực nội dung DHTC trường thầy/cô TT Nội dung DHTC Tốt Trung Khá Yếu bình Chủ đề tự chọn mơn học Tốn, Vật lý, Hóa học Chủ đề tự chọn môn Sinh học Chủ đề tự chọn môn học Văn, Sử, Địa Các nội dung DHTC khác Câu 3: Thầy/cô cho biết việc sử dụng phương pháp DHTC Mức độ thực TT Sử dụng phương pháp Rất DHTC thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Không thưc Các phương pháp truyền thống Các phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt HS Kết hợp nhiều phương pháp Câu 4: Theo thầy/cô việc sử dụng hình thức tổ chức DHTC nhà trường đạt mức độ nào? TT Hình thức tổ chức Tốt Khá Trung bình Yếu DHTC theo lớp xen vào TKB Tổ chức hoạt động tham quan, tìm hiểu thực tế Các hình thức tổ chức DHTC khác Câu 5: Thầy/cô đánh giá thực trạng công tác Quản lý hoạt động dạy học tự chọn trường thầy/cô? Mức độ thực TT Quản lý hoạt động dạy học tư chọn Quản lý phân công giảng dạy phù hợp lực, sở trường GV Quản lý việc thực Kế hoạch dạy học tự chọn (chuẩn bị dạy, lên lớp) Xây dựng kế hoạch dạy học Tổ chức, đạo thực kế hoạch Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch dạy học Quản lý việc thực nội dung, chương trình dạy học tự chọn Xây dựng nội dung, chương trình dạy học Tổ chức, đạo, giám sát việc thực nội dung, chương trình dạy học Tổ chức đánh giá nội dung, chương trình dạy học Phát triển nội dung, chương trình dạy học phù hợp với thực tiễn Quản lý dạy lớp GV QL giấc lên lớp (có vào khơng…) QL việc thực nội dung lên lớp Quản lý sinh hoạt chuyên môn hồ sơ chuyên môn GV Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Mức độ thực TT Quản lý hoạt động dạy học tư chọn Tốt Khá Trung bình Yếu giáo viên Xây dựng, thống nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá nhà trường Kiểm tra, theo dõi việc thực Tổng kết, rút kinh nghiệm thường xuyên, định kỳ Câu 6: Để có sở đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý DHTC nhà trường nay, xin thầy/cô cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô tương ứng mà thầy/cô lựa chọn Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng I Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc chủ thể quản lý Khả năng, lực chủ thể quản lý Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch chiến lược Hệ thống văn đạo, hướng dẫn nhiệm vụ năm học Khả tổ chức hoạt động Khả tập hợp, vận động quần chúng Khả thu thập xử lý thơng tin Rất Ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởn g Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Khả nhạy bén giải tình Triển khai nhiệm vụ năm học hàng năm Tổ chức tra, kiểm tra, giám sát, tư vấn 10 Thực sách, chế độ đãi ngộ 11 Thực công tác thi đua, khen thưởng 12 Bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ quản lý II Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc đối tượng quản lý Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Trình độ lực, khả làm việc, tác phong Nhận thức đối tượng quản lý cơng việc Tính chấp hành, ý thức tổ chức kỷ luật Khả ứng dụng CNTT cơng việc Có trách nhiệm việc nâng cao chất lượng dạy học Biết quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, học sinh gia đình học sinh Tinh thần đoàn kết nội bộ, phê tự phê bình Rất Ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởn g Mức độ ảnh hưởng TT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng III Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc môi trường quản lý Các quy định Bộ GD&ĐT chương trình, SGK, kiểm định,… Các chế độ sách Mơi trường làm việc: sở vật chất, địa bàn dân cư, giao thông Sự quan tâm đạo lãnh đạo ngành giáo dục Sự quan tâm đạo lãnh đạo địa phương Tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Rất Ảnh Ít ảnh ảnh hưởng hưởng hưởn g PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP (Dành cho CBQL GV) Câu 1: Xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết giải pháp đề xuất cơng trình nghiên cứu cách đánh dấu x vào cột mà thầy/cô lựa chọn bảng TT Biện pháp quản lý Mức độ cần thiết Rất cần Cần Ít cần thiết Bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức dạy học tự chọn cho đối tượng liên quan Phát huy vai trò tổ chun mơn quản lý dạy học tự chọn Tổ chức có hiệu hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm thực dạy học tự chọn theo quan điểmhoạt phân hóa dạy cho học đội ngũ giáo Tổ chức động tự chọn theo đơn vị lớp, đảm bảo nhu cầu tự chọn môn học tự chọn chủ đề tự chọn học sinh Sử dụng hiệu quảcơ sở vật chất, thiết bị dạy học xây dựng điều kiện hỗ trợ dạy học tự chọn Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS thiết thiết Câu 2: Xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi giải pháp đề xuất cơng trình nghiên cứu cách đánh dấu X vào cột mà thầy/cô lựa chọn bảng Mức độ khả thi TT Biện pháp quản lý Rất khả thi Bồi dưỡng nhằm nâng cao nhận thức dạy học tự chọn cho đối tượng liên quan Phát huy vai trò tổ chun mơn quản lý dạy học tự chọn Tổ chức có hiệu hoạt động bồi dưỡng lực chuyên môn sư phạm thực dạy học tự chọn theo quan điểm phân hóa cho đội ngũ giáo Tổ chức hoạt động dạy học tự chọn theo đơn vị lớp, đảm bảo nhu cầu tự chọn môn học tự chọn chủ đề tự chọn học sinh Sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học xây dựng điều kiện hỗ trợ dạy học tự chọn Tổ chức lên lớp theo nhu cầu hứng thú học tập HS Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Khả thi Ít khả thi ... sở lý luận quản lý dạy học tự chọn trường Trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học tự chọn trường Trung học phổ thông huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Biện pháp quản lý dạy. .. sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý dạy học tự chọn trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng. .. 1.2.2 Dạy học tự chọn, quản lý dạy học tự chọn trường trung học phổ thông 1.2.2.1 Dạy học tự chọn Trong nhà trường, hoạt động dạy học hoạt động bản, đặc trưng cho trường học Dạy học tự chọn hình

Ngày đăng: 02/12/2019, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạmHàNội
Năm: 2010
3. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cức khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cức khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoahọc và Kỹ thuật
Năm: 1998
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29 - NQ -TW, Nghị quyết hội nghịTrung ương 8 Khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 29 - NQ -TW, Nghị quyết hộinghị
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
5. Lê Hoàng Hà, Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sỹ, Đại học Giáo dục- Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa ở trườngtrung học phổ thông
6. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, NxbGiáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1986
7. Nguyễn Kế Hào (2011), Dạy và học ở phổ thông trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về khoa học giáo dục Việt Nam tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học ở phổ thông trong thời kỳ đổi mới vàhội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 2011
8. Nguyễn Thị Hiền(2000), Quản lý hoạt động dạy học, Bài giảng lớp cao học K14, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2000
10. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương,NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đạicương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1999
11. Trần Kiểm (1997), Quản lí giáo dục và nhà trường, Nxb Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục và nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nxb Viện khoa họcgiáo dục
Năm: 1997
12. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2002
13. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục, NXB Đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Phan Văn Kha
Nhà XB: NXB Đại
Năm: 2007
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THPT và trường PT có nhiều cấp học Khác
9. Bùi Văn Huệ, Tạp chí giáo dục số 12/2001-Đào tạo,bồi dưỡng giáoviên đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w