1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM

48 177 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 344,83 KB

Nội dung

Qua thực tế giảng dạy Vật lí ở tr¬ường THCS nói chung, bộ môn Vật lí 9 nói riêng, tôi nhận thấy học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn lúng túng khi giải các bài tập Vật lí, điều này ít nhiều ảnh h¬ưởng đến chất l¬ượng dạy và học. Đặc biệt là những đối tượng học sinh yếu kém, khả năng nhận thức có hạn, lười biếng, chán học tâm lí học và làm bài tập đối phó, chưa yêu thích môn học. Từ những lí do trên vì vậy mà tôi đã suy nghĩ tìm tòi và mạnh dạn đưa ra chuyên đề “Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vận dụng định luật Ôm Vật lý 9” với mong muốn giúp các em định hướng bài tập, biết vận dụng kiến thức cơ bản, nắm được phương pháp giải bài tập đơn giản, biết cách trình bày bài toán khoa học từ đó tạo nên hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động của các em trong học tập, các em không còn ngại học môn Vật lí đồng thời hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu bộ môn Vật lí và nâng cao chất lượng môn học.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG LỚP :9 SỐ TIẾT : Vĩnh Yên, tháng 11 năm 2019 A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN CHUN ĐỀ Trong q trình giáo dục đào tạo tri thức cho học sinh qua cấp bậc, việc nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu mục tiêu hàng đầu, mối quan tâm lớn nghiệp giáo dục Có thể nói, vấn đề học sinh yếu nhà trường quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng Muốn vậy, người giáo viên khơng biết dạy mà phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu môn học nhà trường Đối với mơn Vật lí cần phụ đạo cho số học sinh bị kiến thức từ lớp Bên cạnh cần tạo hứng thú học tập mơn Vật lí cho học sinh để em tự khám phá tri thức, vận dụng kiến thức vào học có liên quan Mơn Vật lý trường phổ thơng, đặc biệt bậc THCS, tập Vật lý đóng vai trò quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm tập Vật lý hoạt động dạy học, cơng việc khó khăn Bài tập Vật lý giúp học sinh hiểu qui luật Vật lý, tượng Vật lý Thông qua tập dạng khác tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thức trở nên hoàn thiện trở thành vốn riêng học sinh, nên tập Vật lý gây hứng thú học tập cho học sinh Thầy cô giáo phải kết hợp tốt phương pháp dạy học để nâng cao hiệu giảng, tổ chức điều khiển để em tích cực chủ động học tập tiếp thu kiến thức Từ xây dựng lòng u thích mơn học, bồi dưỡng lực tự học học sinh Trong chương trình Vật lý THCS, tập Vật lí thường vấn đề không phức tạp, tập vật lí lại khâu quan trọng q trình dạy học Vật lí Qua thực tế giảng dạy Vật lí trường THCS nói chung, mơn Vật lí nói riêng, tơi nhận thấy học sinh gặp nhiều khó khăn lúng túng giải tập Vật lí, điều nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Đặc biệt đối tượng học sinh yếu kém, khả nhận thức có hạn, lười biếng, chán học tâm lí học làm tập đối phó, chưa u thích mơn học Từ lí mà tơi suy nghĩ tìm tòi mạnh dạn đưa chuyên đề “Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập vận dụng định luật Ôm - Vật lý 9” với mong muốn giúp em định hướng tập, biết vận dụng kiến thức bản, nắm phương pháp giải tập đơn giản, biết cách trình bày tốn khoa học từ tạo nên hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động em học tập, em khơng ngại học mơn Vật lí đồng thời hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu mơn Vật lí nâng cao chất lượng môn học THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NĂM HỌC 2018-2019 Thuận lợi - Đối với học sinh THCS, em bước sang tuổi thiếu niên, đa số phát triển tư nên hình thành ý thức xác định mục đích học tập tương đối cao - Học sinh nhận giúp đỡ từ nhiều phía: gia đình, nhà trường xã hội học tập từ bạn bè - Đội ngũ giáo viên phân công dạy chuyên ngành đào tạo, nhiệt tình, thân thiện quan tâm giúp đỡ học sinh đặc biệt học sinh yếu - Được quan tâm, phối hợp Ban giám hiệu đồn thể - Đặc thù mơn Vật lí gần gũi, vận dụng giải thích vấn đề, tượng thực tế Khó khăn - Đối tượng học sinh yếu có khác biệt cách nhận thức, đa phần hoàn cảnh gia đình, kinh tế, lười học thiếu quan tâm cha mẹ, Những điều ảnh hưởng nhiều đến vấn đề học tập học sinh, từ dẫn đến em chán nản việc học, hổng kiến thức - Học sinh chưa tự giác học, chưa có động học tập - Mơn Vật lý cấp THCS chưa học sinh coi trọng, cho mơn phụ - Mặt khác, phận học sinh ỷ lại, lười suy nghĩ, không chuẩn bị nhà, học lơ là, khơng tập trung, làm giảm khả tư học sinh Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu a Về phía học sinh Học sinh người học, người lĩnh hội tri thức nguyên nhân học sinh yếu kể đến đa số học sinh cá biệt, lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, khơng chuẩn bị bài, khơng làm tập, đến học cắp sách đến trường Còn phận nhỏ em chưa xác định mục đích việc học Chưa có phương pháp động học tập đắn b Về phía giáo viên - Giáo viên chưa quan tâm mức, chưa giúp đỡ kịp thời để em hổng kiến thức - Chưa động viên tuyên dương học sinh kịp thời HS có biểu tích cực hay sáng tạo dù nhỏ - Chưa tiếp cận tất đối tượng học sinh lớp, chưa theo dõi sát xử lý kịp thời biểu sa sút học sinh, giáo viên trọng vào em học sinh khá, giỏi coi chất lượng chung lớp - Do thời lượng tiết học mơn tuần ít, tập Vật lí quan trọng khơng có nhiều tập, luyện tập lớp, giáo viên chưa bố trí thêm thời gian phụ đạo, củng cố, vận dụng kiến thức để giải tập cho học sinh - Tốc độ giảng dạy kiến thức luyện tập nhanh khiến cho học sinh yếu khơng theo kịp c Về phía phụ huynh Còn số phụ huynh học sinh: - Thiếu quan tâm đến việc học tập nhà em, phó mặc việc cho nhà trường thầy - Gia đình học sinh gặp nhiều khó khăn kinh tế đời sống tình cảm khiến trẻ khơng tâm vào học tập Trên số nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng học sinh yếu mà thân trình giảng dạy nhận thấy Qua việc phân tích ngun nhân đó, xin đưa số biện pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh yếu sau: Một số biện pháp phụ đạo học sinh yếu 4.1 Biện pháp chung a Xây dựng mơi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực - Sự thân thiện giáo viên điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười,… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân - Giáo viên ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà làm cho học sinh thương u tơn trọng - Bên cạnh đó, giáo viên phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hồn thành dù việc nhỏ để khen ngợi, cho điểm cao để khuyến khích em b Phân loại đối tượng học sinh - Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh yếu với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ kém, khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát,… - Trong trình thiết kế học, giáo viên cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em học sinh yếu củng cố luyện tập phù hợp - Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể - Ngồi ra, giáo viên tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu biện pháp giúp đỡ lớp chưa mang lại hiệu cao Có thể tổ chức phụ đạo buổi tuần Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi em đến lớp đặn tránh tải, nặng nề c Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy, giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức - Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hoàn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập, tổ chức trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập học sinh Do nay, có số phụ huynh ln gò ép việc học em mình, áp đặt tải dẫn đến chất lượng không cao Bản thân giáo viên cần phân tích để bậc phụ huynh thể quan tâm mức Nhận quan tâm gia đình, thầy tạo động lực cho em ý chí phấn đấu vươn lên d Kèm cặp học sinh yếu - Tổ chức cho học sinh khá, giỏi thường xuyên giúp đỡ bạn yếu, cách học tập, phương pháp vận dụng kiến thức - Tổ chức kèm cặp, phụ đạo cho em Trong buổi này, giáo viên chủ yếu kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức giảng dạy lớp, thấy em chưa cần tiến hành ôn tập củng cố kiến thức để em nắm vững hơn, nói chuyện để tìm hiểu thêm chỗ em chưa hiểu chưa nắm để bổ sung, củng cố Hướng dẫn phương pháp học tập: học bài, làm bài, việc tự học nhà - Phối hợp với gia đình tạo điều kiện cho em học tập, đôn đốc thực kế hoạch học tập trường nhà 4.2 Biện pháp cụ thể a Lập danh sách học sinh yếu thông qua kiểm tra chất lượng đầu năm trình học tập lớp Ngay từ đầu năm, giáo viên phải lập danh sách học sinh yếu mơn mình, qua phần kiểm tra khảo sát đầu năm năm học trước để nắm rõ đối tượng học sinh, lập danh sách học sinh yếu ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết học thường xuyên gọi em lên trả lời, khen ngợi em trả lời đúng, … b Điểm danh học sinh buổi học Ghi nhận báo với giáo viên chủ nhiệm trường hợp học sinh bỏ học phụ đạo để có biện pháp khắc phục c Xác định kiến thức bản, trọng tâm cách ghi nhớ - Xác định rõ kiến thức trọng tâm, kiến thức (những kiến thức bản, có nắm kiến thức giải câu hỏi tập) tiết dạy cần cung cấp, truyền đạt cho học sinh - Đối với học sinh yếu không nên mở rộng, dạy phần trọng tâm, bản, theo chuẩn kiến thức kĩ năng, làm tập nhiều lần nâng dần mức độ tập sau em nhuần nhuyễn dạng tập - Nhắc lại kiến thức kiến thức bản, công thức cần nhớ cấp THCS mà em hổng, cho tập lý thuyết khắc sâu để học sinh nhớ lâu - Trong tiết dạy học lớp, giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đặc biệt ý đối tượng học sinh yếu Những tập cho học sinh yếu phải phù hợp với trình độ học sinh - Có khuyến khích động viên học sinh điểm số tạo động lực, hứng thú cho học sinh - Đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học kiểm tra đánh giá, đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá, tạo hứng thú học tập đồng thời đảm bảo khách quan, xác đánh giá chất lượng học sinh II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ Mục đích chuyên đề với mong muốn giúp em học sinh yếu nắm kiến thức vận dụng để định hướng phương pháp giải tập vận dụng phần định luật Ôm nhằm hạ thấp tỷ lệ học sinh yếu III CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Nội dung chuyên đề cấu trúc thành phần chính: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận kiến nghị CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ III CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THƠNG HĨA NỘI DUNG KIẾN THỨC I MỤC TIÊU II MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC III HỆ THỐNG KIẾN THỨC IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM) CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG LUYỆN THI HỌC SINH YẾU KÉM I DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MỘT ĐIỆN TRỞ II DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THƠNG HĨA NỘI DUNG KIẾN THỨC I MỤC TIÊU Kiến thức 1.2 Bài tập tự luận Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 6Ω, R2 = 3Ω mắc song song với vào hai điểm có hiệu điện 6V a) Tính điện trở tương đương cường độ dòng điện qua mạch bao nhiêu? b) Tính cường độ dòng điện qua điện trở? Tóm tắt R1 = Ω Giải a) Điện trở tương đương đoạn mạch mắc song song là: R2 = Ω Cường độ dòng điện qua mạch là: U = 6V a) Rtđ = ? b) I=? b) I1 = ? I2 = ? Cường độ dòng điện qua điện trở: Vì R1//R2 nên U1 = U2 = U = 6V I1 = I2 = I - I1 = - = 2(A) ĐS: a) Rtđ= 2Ω; I = 3A b) I1=1A; I2 = 2A R1 A1 1,2A Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ R1 = 10Ω, ampe Akế ampe kế A 1,8A a) Tính hiệu điện UAB đoạn mạch b) Tính điện trở R2 R2 A + R2 A B Tóm tắt Giải R1 = 10 Ω a) Vì R1//R2 nên: Hiệu điện hai đầu đoạn mạch AB là: IA1 = 1,2A IA = 1,8A a) UAB=? b) R2=? UAB = U2 = U1 = IA1.R1 = 1,2.10 = 12(V) b) Cường độ dòng điện qua R2 là: I2 = IA- IA1= 1,8-1,2 = 0,6(A) Điện trở R2 là: R2 = ĐS: a) UAB = 12V b) R2 = 20 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, R1 = 15Ω, R2 = 10Ω, vôn kế 12V a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính số ampe kế Tóm tắt: a) Điện trở tương đương đoạn mạch là: R1 = 15Ω; R2 = 10Ω; UV = 12V b)Cường độ dòng điện qua mạch là: a) RAB = ? b) IA = ?; IA1 = ?; IA2 = ? Vì R1 mắc song song với R2 nên U1 = U2 = UV = 12V IA2= IA - IA1= – 0,8 = 1,2(A) Vậy ampe kế mạch 2A, ampe kế 0,8A ampe kế 1,2A ĐS: a) RAB = 6Ω b) IA= 2A; IA1= 0,8A; IA2= 1,2A Bài tập tự luyện Công thức mạch điện có hai điện trở mắc song song? A U = U1 = U2 B U = U1 + U2 C U R1 = U R2 D U1 I = U I1 Chọn A Hướng dẫn: Hai điện trở mắc song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch hiệu điện hai đầu điện trở Đoạn mạch gồm R1 R2 mắc song song, hệ thức sau đúng? R1 I = A R2 I1 R1 I1 = B R2 I R1 U1 = C R2 U Chọn A Hướng dẫn: R1//R2 suy U1=U2  I1.R1=I2.R2  R1 U = D R2 U1 Hai điện trở R1 = 8Ω, R2 = 2Ω mắc song song với vào hiệu điện U = 3,2V Cường độ dòng điện chạy qua mạch là: A 1A B 1,5A C 2A D 2,5A Chọn C Hướng dẫn: - Tính Rtđ -Vận dụng định luật Ơm tính cường động dòng điện mạch Hai điện trở R1, R2 mắc song song với Biết R1 = 9Ω điện trở tương đương mạch Rtđ = 6Ω Thì R2 là: A R2 = Ω B R2 = Ω C R2 = Ω D R2 = 18Ω Chọn D Hướng dẫn: Vận dụng cơng thức tính điện trở tương đương cho đoạn mạch song song => => R2 Cho ba điện trở R1 = 30Ω; R2 = 20Ω; R3 = 12Ω mắc song song với điện trở tương đương RAB đoạn mạch là: A RAB = 1Ω B RAB = 24Ω C RAB = 6Ω Chọn: C Hướng dẫn: Điện trở tương đương điện trở song song: Thay số, suy RAB D RAB = 144Ω Hai điện trở R1 R2 mắc song song với nhau, R = 6Ω, dòng điện mạch có cường độ I = 1,2A dòng điện qua điện trở R có cường độ I2 = 0,4A Tính R2? Hướng dẫn: - Tính: I1 = I-I2 - Tính: U1 = I1.R1 - Vì R1//R2 nên U2 = U1 - Tính R2 ĐS: R2=12Ω Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, điện trở R1=6Ω ; R2= 3Ω dòng R1 I1 điện mạch có cường độ I=1,2A a Tính điện trở tương đương đoạn mạch I + b Tính hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch R2 I2 c Tính cường độ dòng điện qua điện trở Hướng dẫn a) Vì R1//R2 nên Rtđ= b) Tính U = I Rtđ c) Vì R1//R2 nên U1= U2 =U Tính I1 = I2 = I – I1 ĐS: a) Rtđ= b) U = 2,4V - c) I1 = 0,4A; I2 = 0,8A DẠNG 3: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH HỖN HỢP Tên gọi đại lượng Cường độ dòng điện Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song I = I1= I2 Hiệu điện U = U1+U2 Điện trở Rtđ= R1 +R2 I = I1+ I2 U = U1=U2 => Khi giải tập cho đoạn mạch hỗn hợp ta thực bước sau: B1 Phân tích đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song B2 Vẽ lại mạch điện B3 Viết cấu trúc mạch: từ đoạn mạch có cách mắc B4 Tính điện trở tương đương theo đoạn mạch nhỏ Áp dụng cơng thức tính U, I, R đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song * Phương pháp chung giải tập mạch điện hỗn hợp bước nhỏ ta coi mạch có hai điện trở mắc nối tiếp mắc song song mà không quan tâm đến điện trở thứ ba Sau ta đưa tốn dạng đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp song song Bài tập ví dụ Cho mạch điện hình vẽ: Ω Ω Ω Với: R1 = 30 ; R2 = 15 ; R3 = 10 UAB = 24V a) b) Tính điện trở tương đương mạch Tính cường độ dòng điện mạch Phân tích sơ đồ mạch điện Tóm tắt R1 = 30 R2 = 15 Ω Ω R3 = 10 b) I = ? a) Cấu trúc mạch R1 nt (R2// R3) => R1 nt R23 nên: Điện trở tương đương đoạn mạch R2 // R3 là: R23 = Ω UAB = 24V a) Rtđ=? Giải R R 15.10 = = 6(Ω) R2 + R3 15 + 10 Điện trở tương đương mạch là: Rtđ = R1 + R23 = 30 + = 36( Ω ) b) Cường độ dòng điện qua mạch chính: I= U AB 24 = ≈ 0,67( A) Rtđ 36 ĐS: a) Rtđ=36Ω b) I 0,67A Cho mạch điện hình vẽ: A B R1 R2 R3 Với R1 = Ω ; R2 = Ω ; R3 = Ω + - cường độ dòng điện qua mạch I = 2A a Tính điện trở tương đương mạch b Tính hiệu điện mạch A + R1 R2 Tóm tắt R1 = Ω R2 = R3 = Ω B A B R3 + R1 R23 Giải - a Cấu trúc mạch R1 // (R2nt R3) => R1 // R23 nên: Điện trở tương đương R2 R3 là: R23 = R2 + R3 = + = 6(Ω) Ω I = 2A a Rtđ= ? b UAB=? Điện trở tương đương mạch: Rtđ = R1.R23 6 = = 3(Ω) R1 + R23 + b Hiệu điện mạch: U AB = I Rtđ = 2.3 = 6(V ) ĐS: a Rtđ= 3Ω b UAB=6V Bài tập vận dụng Bài Cho mạch điện hình vẽ: Ω Ω Với: R1 = 20 ; R2 = 10 ; Ω R3=15 hiệu điện toàn mạch U = 24V a) Tính điện trở tương đương mạch b) Tính cường độ dòng điện mạch Hướng dẫn: a) Phân tích cấu trúc mạch điện: (R1//R2) nt R3 - Tính: R12= R1+R2 - Tính Rtđ= R12 + R3 b) Vận dụng định luật Ơm tính cường độ dòng điện tồn mạch I= Cho mạch điện hình vẽ: Với R1 = 10 Ω ; R2 = Ω ; R3 = A + Ω cường độ dòng điện qua mạch I = 0,25A R2 B - R1 R3 a Tính điện trở tương đương mạch b Tính hiệu điện mạch Hướng dẫn: a) Phân tích cấu trúc mạch điện: R1//(R2ntR3) Tính R23=R2+R3 Ta thấy (R1//R23) nên ta tính: Rtđ= b) Tính hiệu điện mạch: U=I.Rtđ - Ω ĐS: a) Rtđ= b) U = 1,25V III KẾT QUẢ Trước thực đề tài tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh lớp: 9B, 9D trường THCS Tô Hiệu số tập tương ứng với mức độ nội dung kiến thức lớp, kết thu sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Sl % Sl % Sl % Sl % 9B 34 0 8,83 19 55,88 12 35,29 9D 34 0 5,9 20 58,82 12 35,29 * Nhận xét: Đa số học sinh chưa nắm phương pháp giải tập vật lí, chưa biết phân tích đề bài, mạch điện, áp dụng công thức sai, chưa nắm đơn vị đại lượng vật lí Kĩ vận dụng tốn học vào vật lí yếu * Kết khảo sát sau thực chuyên đề Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém Sl % Sl % Sl % Sl % 9B 34 2,94 10 29,41 20 58,82 8,82 9D 34 2,94 17,65 22 64,71 14,71 * Nhận xét : Qua so sánh đối chứng kết thấy tỉ lệ điểm: trung bình tăng, tỉ lệ học sinh yếu giảm Chất lượng học sinh yếu nâng cao, đa số học sinh biết phương pháp giải tập vật lí: Biết tóm tắt đề kí hiệu, đơn vị đại lượng vật lí, biết phân tích cấu trúc mạch điện vận dụng cơng thức để tính tốn đại lượng vật lí C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Để khắc phục tình trạng học sinh yếu thân giáo viên phải vừa cố gắng nâng cao hiệu giảng dạy lớp vừa phải tăng cường phụ đạo giúp đỡ riêng em học sinh yếu theo thời khóa biểu nhà trường Vì tiết học lớp dù giáo viên cố gắng giảng dạy sát đối tượng đến đâu việc truyền thụ kiến thức cần phải tiến hành theo trình độ nhịp chung lớp Chuyên đề có tính áp dụng tương đối hiệu học sinh yếu chí áp dụng học sinh có học lực trung bình Để áp dụng chuyên đề đạt hiệu cao giáo viên phải có phương pháp giảng dạy tích cực, kích thích động cơ, hứng thú học tập cho học sinh trình giảng dạy phải khắc sâu kiến thức cho học sinh Giáo viên phải tích cực nghiên cứu tìm tòi tập liên quan, cách giải hay độc đáo phân loại dạng tập Giáo viên phải ln kiên trì, nhẫn nại khơng nản lòng trước chậm tiến học sinh, ln phát hiện, động viên kịp thời tiến học sinh dù nhỏ, giúp em có động lực, niềm tin vào thân vươn lên học tập đạt kết tốt Sự tiến học sinh động lực để giáo viên nhiệt huyết với nghề cố gắng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ học hỏi thay đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Qua thời gian thực chuyên đề nhận thấy học sinh hứng thú với môn học, tỷ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt, chất lượng mơn nâng lên, số điểm trung bình tăng qua kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ Bản thân tự nhận thấy phải cố gắng thật nhiều phương pháp giảng dạy Nhất thiết phải thường xun bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ tích lũy nhiều kiến thức, nhiều phương pháp dạy học tốt Rất mong góp ý q thầy để thân ngày hồn thiện cơng tác giáo dục ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Kiến nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh phối hợp nhà trường, để góp phần giáo dục ý thức học tập cho học sinh đặc biệt đối tượng học sinh yếu kém, nhằm hạ thấp tỉ lệ học sinh yếu kém, nâng cao chất lượng học tập học sinh Nên tổ chức hội thảo chun đề mơn Vật lí nhằm tạo điều kiện cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ PHỤ LỤC CHUYÊN ĐỀ: HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ III CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THƠNG HĨA NỘI DUNG KIẾN THỨC I MỤC TIÊU II MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC III HỆ THỐNG KIẾN THỨC IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (PHỤ ĐẠO HS YẾU KÉM) CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG LUYỆN THI HỌC SINH YẾU KÉM I DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MỘT ĐIỆN TRỞ II DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Sách giáo viên Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Sách tập Vật lí 9, Nhà xuất Giáo dục, 2005 Ơn tập kiểm tra Vật lí 9, Nhà xuất Hải phòng, 2005 Phương pháp giải Bài tập Vật lí 9, Nhà xuất Hải phòng, 2005 Bồi dưỡng lực tự học Vật lí 9, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Đổi phương pháp dạy giải tập Vật lí trung học sở - 400 tập Vật lí 9, Nhà xuất giáo dục, 2007 Ơn tập Vật lí 9, Nhà xuất trẻ, 1999 Vĩnh Yên, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Nguyễn Thị Thanh Minh Giáo viên viết chuyên đề Nguyễn Thị Thúy Hằng ... DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG LUYỆN THI HỌC SINH YẾU KÉM I DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MỘT ĐIỆN TRỞ II DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT... DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG LUYỆN THI HỌC SINH YẾU KÉM I ĐỊNH LUẬT ÔM CHO MỘT ĐIỆN TRỞ Dạng tập tính cường độ dòng điện U I= R 1.1 Bài tập. .. “Hướng dẫn học sinh phương pháp giải tập vận dụng định luật Ôm - Vật lý 9” với mong muốn giúp em định hướng tập, biết vận dụng kiến thức bản, nắm phương pháp giải tập đơn giản, biết cách trình

Ngày đăng: 02/12/2019, 14:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa Vật lí 9, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005 2. Sách giáo viên Vật lí 9, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005 3. Sách bài tập Vật lí 9, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vật lí 9", Nhà xuất bản Giáo dục, 20052. "Sách giáo viên Vật lí 9", Nhà xuất bản Giáo dục, 20053. "Sách bài tập Vật lí 9
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
4. Ôn tập và kiểm tra Vật lí 9, Nhà xuất bản Hải phòng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập và kiểm tra Vật lí 9
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải phòng
5. Phương pháp giải Bài tập Vật lí 9, Nhà xuất bản Hải phòng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải Bài tập Vật lí 9
Nhà XB: Nhà xuất bản Hải phòng
6. Bồi dưỡng năng lực tự học Vật lí 9, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực tự học Vật lí 9
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phốHồ Chí Minh
7. Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập Vật lí trung học cơ sở - 400 bài tập Vật lí 9, Nhà xuất bản giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy và giải bài tập Vật lí trung học cơ sở - 400 bài tậpVật lí 9
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
8. Ôn tập Vật lí 9, Nhà xuất bản trẻ, 1999Vĩnh Yên, ngày 01 tháng 11 năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn tập Vật lí 9", Nhà xuất bản trẻ, 1999
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w