1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng định luật Ôm để làm một số dạng bài tậpChương I. Điện học

27 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 391,63 KB

Nội dung

Trong quá trình giảng dạy bộ môn Vật lý, người thầy không những phải hướng tới mục tiêu là giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩxảo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để cho học sinh có khả năng tiếp cận và chiếm lĩnh những nội dung kiến thức mới, khắc sâu thêm kiến thức cũ đã được học mà còn giúp học sinh biết đưa kiến thức Vật lý đã học vào đời sống, vào thực tiễn.

MỤC LỤC Mục Phần I I II Phần II: I II Nội dung MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Thực trạng Thuận lợi Khó khăn Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu Chất lượng giáo dục môn vật lý nhà trường Đối tượng học sinh áp dụng chuyên đê Dự kiến số tiết dạy NỘI DUNG Các dạng tập vận dụng định luật Ôm Điện trở dây dẫn- Định luật Ôm Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ôm Dạng 1: Điện trở dây dẫn- Định luật Ôm Kiến thức Phương pháp giải Bài tập ví dụ Bài tập vận dụng Dạng 2: Đoạn mạch nối tiếp Kiến thức Phương pháp giải Bài tập ví dụ Bài tập vận dụng Dạng 3: Đoạn mạch song song Kiến thức Phương pháp giải Bài tập ví dụ Bài tập vận dụng Dạng 4: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản Kiến thức Phương pháp giải Bài tập ví dụ Bài tập vận dụng Phần III KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 2 3 4 4 5 5 5 6 10 10 10 11 13 14 14 15 16 18 20 20 20 22 24 26 27 CHUYÊN ĐỀ PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM MÔN VẬT LÝ Tác giả chuyên đề: Lê Sơn Chung Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS Tuân Chính Tên chuyên đề: “Vận dụng định luật Ôm để làm số dạng tậpChương I Điện học” PHẦN I MỞ ĐẦU I Lý chọn chuyên đề: Nhiệm vụ trọng tâm trường học là: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, bồi dưỡng giáo dục học sinh thành người tốt, thành người có ích cho xã hội Đối với học sinh bậc THCS, em đối tượng người học nhạy cảm việc đưa phương pháp dạy học theo hướng đổi cần thiết thiết thực Để khơi dậy kích thích nhu cầu tư duy, khả tư tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo phù hợp với đặc điểm môn học đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh? Trước vấn đề người giáo viên cần phải khơng ngừng tìm tịi khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp phương pháp dạy học học cho phù hợp với kiểu bài,từng đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng tư chủ động, sáng tạo Bên cạnh đó, vấn đề học sinh yếu xã hội quan tâm tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này, để đưa giáo dục đất nước ngày phát triển toàn diện người giáo viên phải biết tìm tịi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Vấn đề nêu khó khăn với khơng giáo viên ngược lại, giải điều góp phần xây dựng thân giáo viên phong cách phương pháp dạy học đại giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức Môn Vật lý THCS mơn học nói khó học, khó hiểu với nhiều học sinh học sinh từ mức trung bình trở xuống lại có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tư học sinh học tập, đời sống thực tiễn khoa học kĩ thuật với kiến thức mơn Trong q trình giảng dạy môn Vật lý, người thầy phải hướng tới mục tiêu giúp học sinh nắm kiến thức bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩxảo thái độ động học tập đắn học sinh có khả tiếp cận chiếm lĩnh nội dung kiến thức mới, khắc sâu thêm kiến thức cũ học mà giúp học sinh biết đưa kiến thức Vật lý học vào đời sống, vào thực tiễn Từ thực tế chất lượng mơn Vật lý Trường THCSTn Chính nói riêng tồn huyện nói chung tỷ lệ học sinh yếu cịn cao Vì thế, Tơi thiết nghĩ việc tìm ngun nhân có biện pháp giúp đỡ đối tượng học sinh để em tiến lên mức đạt yêu cầu có kết cao học tập nói chung mơn Vật lý nói riêng việc làm cần thiết Nếu làm điều nâng dần chất lượng giảng dạy nói chung mơn Vật lý nói riêng, đồng thời làm cho em thích học, thích đến trường, yêu trường yêu lớp hơn.Trong năm qua suy nghĩ để tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục tỷ lệ học sinh yếu cao Một nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu em chưa có định hướng, chưa phân loại dạng tập phương pháp làm tập cho dạng cụ thể Chính lí tơi chọn chun đề:“Vận dụng định luật Ôm để làm số dạng tập Chương I: Điện học” để phụ đạo học sinh yếu II Thực trạng: Thuận lợi: - Được quan tâm đạo sát sao, chặt chẽ BGH nhà trường - Giáo viên nhiệt tình, tận tụy với học sinh - Có đủ phịng học, có thời gian để bồi dưỡng phụ đạo cho em học sinh - Cơ học sinh ngoan ngoãn, lễ phép - Các em ảnh hưởng đến kinh tế thị trường nên đạo đức, lối sống giản dị, sáng Khó khăn: - Một số phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em, cịn khốn trắng cho nhà trường - Qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy đa số học sinh yếu học sinh cá biệt, vào lớp không chịu ý chuyên tâm vào việc học, nhà không học bài, không chuẩn bị bài, đến học cặpsách đến trường, nhiều học sinh cịn khơng biết ngày học mơn - Một phận khơng học sinh lại khơng xác định mục đích việchọc - Với vùng nơng thơn, sống người dân cịn khó khăn em ngồi thời gian học trường nhà em phải phụ giúp thêm gia đình nên nhiều thời gian học nhà Bên cạnh số bậc phụ huynh nghĩ học sinh đến trường, học giáo viên giảng đủ mà chưa ý đến việc tự học học sinh - Một số phận học sinh cha mẹ làm thuê, phải làm cơng việc nhà, chăm sóc em nhỏ… - Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp dưới, từ lên lớp lớn hơn, học kiến thức có kiên quan đến kiến thức cũ học sinh quên hết việc tiếp thu kiến thức trở thành điều khó khăn em Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém: Học sinh chưa tự giác học, chưa có động học tập, chưa có tâm học tập Mất kiến thức từ lớp Nhiều học sinh đuối sức học tập, không theo kịp bạn sinh chán học, sợ học Khả phân tích tổng hợp, so sánh cịn hạn chế, chưa mạnh dạn học tập hiểu chưa sâu, nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin Khả ý tập trung vào giảng giáo viên khơng bền, lười suy nghĩ, cịn trơng chờ thầy giải giúp, trình độ tư duy, vốn kiến thức lớp hạn chế, chưa biết phát huy khả Khả học tập học sinh khác nhau, độ tuổi lớp trình độ em chênh lớn Một số học sinh học thất thường, ham chơi, la cà quán xá Học sinh chưa có phương pháp học tập khoa học, hầu hết học thụ động, lệ thuộc vào loại sách giải (chép tập vào khơng hiểu cả), học vẹt, chưa có khả vận dụng kiến thức, Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu nhiều quan tâm tới nguyên nhân: “Học sinh chưa phân loại dạng tập phương pháp làm tập dạng cụ thể ” Chính tơi chọn chuyên đề: “Vận dụng định luật Ôm để làm số dạng tập Chương I Điện học”ở môn Vật lý lớp để phụ đạo học sinh yếu môn 4.Chất lượng giáo dục môn vật lýcủa nhà trường: Kết thi vào lớp 10 THPT mơn Vật lý năm học 2019-2020 - Điểm trung bình thi vào lớp 10 THPT: 7,4 (cao so với tỉnh 0,21điểm) Đứng thứ 10/30 trường huyện Đứng thứ 28/147 trường tỉnh - Tỉ lệ học sinh có điểm trung bình trở lên là: 90,7% (xếp thứ 10/30 huyện) - Tỉ lệ học sinh có điểm yếu kém: 9,3% (tỉ lệ cao) 5.Đối tượng học sinh áp dụng chuyên đề: Học sinh lớp Dự kiến số tiết dạy: tiết PHẦN II NỘI DUNG I Các dạng tập vận dụng định luật Ôm Dạng 1: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm Dạng 2: Đoạn mạch mắc nối tiếp 3.Dạng 3: Đoạn mạch mắc song song Dạng 4: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản II.Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ôm Dựa vào nội dung kiến thức tập vận dụng định luật Ôm chuyên đề chia thành bốn dạng Với dạng chia thành hai loại tập: Bài tập định tính tập định lượng Bài tập định tính có tầm quan trọng đặc biệt nhiều tập tính tốn giải phải thơng qua tập định tính Để giải tập định tính địi hỏi học sinh phải phân tích chất tượng vật lý Với đối tượng học sinh yếu nên chuyên đề chọn tập định tính đơn giản để phụ đạo cho học sinh, làm tập học sinh cần vận dụng hai khái niệm hay định luật giải dạng tập với mục đích giúp em củng cố, trau dồi kiến thức tạo hứng thú học tập cho học sinh Bài tập định lượng: Là dạng tập muốn giải đựơc phải thực loạt phép tính Vì học sinh yếu chuyên đề chọn tập đơn giản nhằm mục đích giúp học sinh củng cố kiến thức biết vận dụng kiến thức học để làm tập * Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ôm: + Bài tập định tính Phương pháp giải ta chia thành bước sau: - Bước 1: Tìm hiểu đề bài, nắm vững giả thiết tập - Bước 2: Phân tích tượng - Bước 3: Xây dựng lập luận suy luận kết - Bước 4: Kiểm tra kết tìm + Bài tập định lượng Phương pháp giải ta chia thành bước sau: + Bước 1: Tìm hiểu đề - Đọc kỹ đề tốn - Biểu diễn đại lượng vật lý ký hiệu, chữ quen dùng quy ước sách giáo khoa - Xác định điều “cho biết” hay cho điều “phải tìm” hay ẩn số tập Tóm tắt đầu - Vẽ sơ đồ mạch điện ( có ) + Bước 2: Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm + Bước 3: Vận dụng cơng thức học để giải tốn - Trình bày có hệ thống, chặt chẽ lập luận lơgíc để tìm mối liên hệ điều cho biết điều phải tìm - Lập cơng thức có liên quan đến đại lượng cho biết, đại lượng cần tìm + Bước 4: Kiểm tra kết tìm Dạng 1: Điện trở dây dẫn - Định luật Ôm Kiến thức cần nhớ a Định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây I = đó: U đo vơn (V) I đo ampe (A) R đo ôm (Ω) b Điện trở dây dẫn xác định công thức: Phương pháp giải a Các bước giải tập vận dụng định luật Ôm: - Thực theo bước trình bày phần: Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ôm b Các cơng thức cần nhớ đểlàm tập: -Tính cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn +Áp dụng cơng thức: I = - Tính hiệu điện hai đầu vật dẫn + Từ công thức: I =suy U=I.R - Tính điện trở vật dẫn + Từ cơng thức: I =suy R = - Cách xác định cường độ dòng điện hiệu điện dựa vào bảng giá trị U,I(hoặc cặp giá trị tương ứng U,I) + Cách 1: Áp dụng tính chất tỉ lệ thuận: + Cách 2: Tính điện trở vật dẫn R = sau tính cường độ dịng điện hiệu điện phải tìm c Những ý phụ đạo học sinh yếu kém: - Học sinh cần hiểu rõ chất định luật Ơm: Cường độ dịng điện phụ thuộc vào hai đại lượng hiệu điện điện trở dây dẫn - Hướng dẫn cụ thể cơng thức tính hiệu điện điện trở suy từ hệ thức định luật Ơm - Hướng dẫn ơn tập cho học sinh tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để áp dụng vào làm tập - Biết xác định cặp giá trị tương ứng - Chỉ sai lầm học sinh thường mắc phải: + Nhớ sai công thức + Hiểu sai nghĩa câu ví dụ tăng thêm 5V hiểu sai hiệu điện 5V Bài tập ví dụ a Bài tập định tính Với đối tượng học sinh yếu chủ yếu tập chung vào tập định tính đơn giản học sinh cần vận dụng định luật Ôm học tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch giải dạng tập nhằm củng cố, khắc sâu định luật Ôm Mặt khác để học sinh ghi nhớ kiến thức phụ đạo học sinh ta cho học sinh làm nhiều tập loại Ví dụ 1.Hệ thức định luật Ohm là: R= U I I= R U I= U R A B C D U = I.R Đáp án: C Ví dụ 2.Phát biểu sau nói mối liên hệ cường độ dịng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn đó? A Cường độ dịng điện chạyqua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn B Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn C Cường độ dòng điện chạyqua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn D Cường độ dịng điện chạyqua dây dẫn khơng tỉ lệ với hiệu điện hai đầu dây dẫn Đáp án: B b Bài tập định lượng Ví dụ: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 25V cường độ dịng điện chạy qua 0,5A a) Tính điện trở dây dẫn b) Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng thêm 5V cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn lúc bao nhiêu? c) Muốn cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,3A hiệu điện phải bao nhiêu? Giải: + Hướng dẫn học sinh phương pháp giải: - Bước1: Tìm hiểu đề: Đầu cho biết đại lượng Cho: U = 25V, I = 0,5A nào? u cầu tìm đại lượng nào? Tính: Tóm tắt đại lượng kí a) R=? hiệu đơn vị đo đại lượng b) U tăng thêm 5V I’=? đó? c) I tăng thêm 0,3V U1 =? - Bước 2:Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm Tính điện trở dây dẫn theo cơng a) R = thức nào? Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây b) dẫn tăng thêm 5V hiệu điện U’ = U+5 đặt vào hai đầu dây lúc =25+5=30V bao nhiêu? Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn lúc theo cơng thức nào? I’= Khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,3A cường c)I1 = I+0,3 độ dịng điện chạy qua dây dẫn lúc = 0,5+0,3=0,8V bao nhiêu? Tính hiệu điện đặt vào hai đầu dây dây dẫn lúc theo công thức U1 = I1 R = 0,8.50 = 40V nào? - Bước 3: Vận dụng công thức học để giải toán Học sinh vận dụng kết bước để làm - Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết luận + Trình bày lời giải: Tóm tắt: Cho: U = 25V, I = 0,5A Tính: a) R=? U b) U tăng thêm 5V I’=? c) I tăng thêm 0,3V U1 =? I R a) Điện trở dây dẫn là: R = Thay số: R = b) Khi U tăng thêm 5V hiệu điện lúc là: U’ = U+5 =25+5=30V Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc là: I’= c) Khi I tăng thêm 0,3A cường độ dòng điện lúc là: I1 = I+0,3 =0,5+0,3 =0,8V Hiệu điện lúc là: U1 = I1 R = 0,8.50 = 40V Bài tập vận dụng Bài Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω 0,6A Khi hiệu điện hai đầu điện trở là: A 3,6V B 36V C 0,1V D 10V Bài Mắc dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện 3V cường độ dịng điện qua là: A 36A B 4A C.2,5A D 0,25A Bài Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Dây dẫn có điện trở A 3Ω B 12Ω C.0,0833Ω D 1,2Ω Bài Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 24V cường độdịng điện chạy qua 1A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chạy qua bao nhiêu? Bài5 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 30V cường độ dịng điện chạy qua 0,3A a) Tính điện trở dây dẫn b) Khi hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng thêm 10V cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn lúc bao nhiêu? Bài Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 16V cường độ dịng điện chạy qua 0,8A a) Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 20V cường độ dịng điện chạy qua bao nhiêu? b) Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn giảm lần cường độ dịng điện chạy qua bao nhiêu? Bài7 Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn 1,2A mắc vào hiệu điện 48V a) Muốn cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,4A hiệu điện phải bao nhiêu? b) Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn tăng lên lần hiệu điện phải bao nhiêu? Bài Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 18V cường độ dịng điện chạy qua 0,3A Hãy điền trị số cịn thiếu (giá trị hiệu điện cường độ dòng điện) vào bảng sau: Hiệu điện U(V) ? ? 24 48 60 ? ? Cường độ dòng điện I(A) 0,2 0,1 ? ? ? 0,05 1,5 Bài Một bóng đèn xe máy lúc thắp sáng có điện trở 5Ω cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 2A a) Tính hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn b) Nếu sử dụng đèn với hiệu điện 20V cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn bao nhiêu? Bài 10 Cho điện trở R Khi mắc điện trở vào hiệu điện 60V dịng điện chạy qua có cường độ 2A a) Xác định giá trị R b) Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm 0,4A so với trường hợp hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở bao nhiêu? Dạng Đoạn mạch mắc nối tiếp Kiến thức cần nhớ + Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: - Cường độ dịng điện có giá trị điểm: I = I1= I2 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện hai đầu điện trở thành phần: U = U1 + U2 - Điện trở tương đương đoạn mạch tổng hai điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 - Hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó: Phương pháp giải a Các bước giải tập vận dụng định luật Ôm: - Thực theo bước trình bày phần: Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ôm b.Các cơng thức cần nhớ đểlàm tập: b.1 Tính điện trở tương đương đoạn mạch: + Áp dụng công thức: Rtđ = R1+R2 b.2 Tính cường độ dịng điện mạch: 10 điện trở nào? Vì R1 mắc nối tiếp với R2 nên: Tính hiệu điện hai đầu điện I = I1 = I2 trở ? Hiệu điện hai đầu điện trở là: U1 = I1.R1 = 9,6 V ; U2 = I2.R2 = 6,4V - Bước 3: Vận dụng cơng thức học để giải tốn Học sinh vận dụng cơng thức có bước để làm - Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết luận +Trình bày lời giải: Tóm tắt: Cho: R1 = 24Ω, R2 = 16Ω, R1 nt R2 Tính: a) Rtđ = ? b) Biết UAB =16V I = ? U1 = ? U = ? a) Vì R1 mắc nối tiếp với R2 nên điện trở tương đương R 12 đoạn mạch là: R12 = R1 + R2 = 24 + 16 = 40 (Ω) U 16 I= = = 0,4A R12 40 b) Cường độ dịng điện đoạn mạch là: Vì R1 mắc nối tiếp với R2 nên:I = I1 = I2 Hiệu điện hai đầu điện trở là: U1 = I1.R1 = 9,6V ; U2 = I2.R2 = 6,4V Bài tập vận dụng Bài 1.Cho hai điện trở R1= 10Ω R2 = 6Ω mắc nối tiếp Điện trở tương đương R12 đoạn mạch nhận giá trị giá trị sau đây: A R12 = 3,75Ω.B.R12 = 10Ω.C R12 = 16Ω.D R12 = 60Ω Bài 2.Người ta chọn số điện trở loại 2Ω 4Ω để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng 16Ω Trong phương án sau đây, phương án sai? A Chỉ dùng điện trở loại 2Ω B Dùng điện trở 4Ω điện trở 2Ω C.Chỉ dùng điện trở loại 4Ω D Dùng điện trở 4Ω điện trở 2Ω Bài 3.Hai điện trở R1= 5Ω R2=10Ω mắc nối tiếp Cường độ dịng điện qua điện trở R1 4A Thơng tin sau sai? 13 A Điện trở tương đương mạch 15Ω B Cường độ dòng điện qua điện trở R2 2A C Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V D Hiệu điện hai đầu điện trở R1 20V Bài Cho hai điện trở R1, R2 ampe kế mắc nối tiếp vào hai điểm A B a) Vẽ sơ đồ mạch điện b) Cho R1 = 10Ω , R2 = 20Ω , ampe kế 0,5A Tính hiệu điện đoạn mạch AB Bài Cho hai điện trở R = 20Ω,R2 = 40Ω mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện U hiệu điện hai đầu điện trở R2 60V Tính cường độ dịng điện qua R2, cường độ dòng điện mạch hiệu điện U Bài Cho mạch điện gồm ba điện trở mắc nối tiếp Biết R = 5Ω, R2 = 10Ω, R3 = 15Ω Hiệu điện hai đầu đoạn mạch 60V a) Tính điện trở tương đương mạch dịng điện qua mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài Hai điện trở R1 = 15Ω R2 = 30Ω mắc nối tiếp đoạn mạch a) Tìm điện trở tương đương đoạn mạch b) Phải mắc nối tiếp thêm vào đoạn mạch điện trở R để điện trở tương đương đoạn mạch 55Ω? Bài Một điện trở R = 16Ω mắc vào hiệu điện U = 24V a) Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở b)Để cường độ dịng điện qua R giảm lần, người ta mắc nối tiếp với R điện trở R’ Tính R’ Bài Cho đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp Biết R = R2 = 12 Ω, R3 = Ω Hiệu điện hai đầu điện trở R2 16,8V a) Tính điện trở tương đương mạch b) Tính cường độ dịng điện qua mạch c) Tính hiệu điện hai đầu điện trở R1 R2 Bài 10 Hai bóng đèn sáng bình thường có điện trở tương ứng R = 7,5Ω R2 = 4,5Ω Dòng điện chạy qua hai đèn có cường độ định mức I = 0,8A Hai đèn mắc nối tiếp với nhau.Tínhhiệu điện đoạn mạch Dạng 3: Đoạn mạch song song 1.Kiến thức cần nhớ + Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: - Cường độ dịng điện chạy qua mạch tổng cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ: I = I1 + I2 14 - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch song song hiệu điện hai đầu đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 - Điện trở tương đương tính theo cơng thức: + - Cường độ dịng điện chạy qua điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: Phương pháp giải a Các bước giải tập vận dụng định luật Ôm: - Thực theo bước trình bày phần: Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ơm b.Các cơng thức cần nhớ đểlàm tập: 1 = + R td R1 R -Tính điện trởtương đươngcủa đoạn mạch: U U I1 = I = R1 R2 -Tính cường độ dịng điện * Tính cường độ dòng điện đoạn mạch rẽ: , * Tính cường độ dịng điện mạch chính: + Cách 1: - Tính điện trở tương đương đoạn mạch U R - Áp dụng công thức định luật Ôm: I = + Cách 2: - Tính cường độ dòng điện đoạn mạch rẽ: I1, I2 - Tính cường độ dịng điện mạch chính: I = I1 + I2 - Tính hiệu điện thế: * Hiệu điện hai đầu điện trở: + Cách 1: -Áp dụng công thức: U1 = I1.R1, U2 = I2.R2 + Cách 2: - Áp dụng công thức: U = U1 = U2 * Hiệu điện hai đầu đoạn mạch: + Cách 1: - Tính hiệu điện hai đầu điện trở - Áp dụng công thức: U = U1 = U2 + Cách 2: -Tính điện trở tương đương đoạn mạch - Áp dụng công thức: U = I.R 15 c Những ý phụ đạo học sinh yếu kém: - Học sinh cần nhớ, hiểu rõ công thức đoạn mạch son song - Giải thích rõ cho học sinh mắc song song - Tìm số ampe kế tính cường độ dịng điện qua - Tìm số vơn kế tính hiệu điện hai đâu vơn kế - Chỉ sai lầm học sinh thường mắc phải: + Nhớ sai công thức + Nhầm công thức đoạn mạch nối tiếp + Nhầm cơng thức tính điện trở tương đương ví dụ: R12 = , + Nhầm hiệu điện mạch với hiệu điện hai đầu điện trở tính tốn ví dụ: I1, Bài tập ví dụ a Bài tập định tính Bài tập định tính đơn giản: Học sinh cần vận dụng hai công thức định luật Ômtrong đoạn mạch gồm hai ba điện trở mắc song song giải dạng tập nhằm củng cố, khắc sâu công thức hay định luật Ơmtrong đoạn mạch mắc song song Ví dụ Cơng thức mạch điện có hai điện trở mắc song song? U R1 = U R2 U1 I = U I1 A U = U1 = U2 B U = U1 + U2 C D Đáp án: A Ví dụ Các công thức sau công thức công thức tính điện trở tương đương hai điện trở mắc song song ? A R = R1 + R2 B.R= 1 = + R R1 R2 C Đáp án: C b Bài tập định lượng Ví dụ:Cho mạch điện có sơ đồ hình bên điện trở R1 = 18Ω,R2 = 12Ω Vôn kế 36 V a)Tính điện trở tương đương R12 đoạn mạch b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở dòng điện mạch D R = 16 1 + R1 R2 R1 R2 R1 − R2 chính, từ cho biết số ampe kế + Hướng dẫn học sinh phương pháp giải: - Bước1: Tìm hiểu đề: Đầu cho biết đại lượng Cho: R1 = 18Ω, R2 = 12Ω, U = 36V, nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào? R1 // R2 Hai điện trở mắc với Tính: a) R12 = ? nào? b) I1 = ? I2 = ? I = ? Số ampe Tóm tắt đại lượng kí kế ? hiệu đơn vị đo đại lượng đó? - Bước 2:Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm Hai điện trở mắc với nào? R1 // R2 Ta tính trở tương đương R 12 đoạn mạch nào? RR 18.12 R12 = = = 7,2Ω Tính cường độ dòng điện mạch R1 + R 18 + 12 nào? Muốn tính cường độ dịng điện qua Cường độ dòng điện mạch là: U 36 điện trở ta cần biết hiệu điện I= = = 5A R 12 7,2 hai đầu điện trở nào? Ta tìmhiệu điện hai đầu điện trở 1,2 nào? Tính cường độ dịng điện qua Vì R1// R2 nên U = U1 =U2 =36V điện trởnhư nào? Cường độ dòng điện qua R1 là: I1 = U1 36 = = 2A R1 18 Xác định số ampe kế Cường độ dòng điện qua R2 là: nào? U 36 I2 = = = 3A R 12 Xác định cường độ dòng điện qua điện trở sơ đồ: Số ampe kế A là: I =5A Số ampe kế A1 là: I1 = 2A Số ampe kế A2 là: I2 =3A 17 - Bước 3: Vận dụng cơng thức học để giải tốn Học sinh vận dụng cơng thức có bước để làm - Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết luận + Trình bày lời giải: Tóm tắt: Cho: R1 = 18Ω, R2 = 12Ω, U = 36V, R1 // R2 Tính: a) R12 = ? b) I1 = ? I2 = ? I =? Số ampe kế ? Vì R1 // R2 nên điện trở tương đương đoạn mạch là: RR 18.12 R12 = = = 7,2Ω R1 + R 18 + 12 Vì R1// R2 nên U = U1 =U2 =36V I= Cường độ dòng điện mạch là: U 36 = = 5A R12 7,2 I1 = U1 36 = = 2A R1 18 I2 = U 36 = = 3A R 12 Cường độ dòng điện qua R1 là: Cường độ dòng điện qua R2 là: Số ampe kế A là: I =5A Số ampe kế A1 là: I1 = 2A Số ampe kế A2 là: I2 =3A Bài tập vận dụng Bài Khi mắc R1 R2 song song với vào hiệu điện U Cường độ dòng điện chạy qua mạch rẽ : I = 0,5 A , I2 = 1,5A Thì cường độ dịng điện chạy qua mạch : A 0,75 A B 1A C 1,5A D 2A Bài Một mạch điện gồm hai điện trở R R2 mắc song song với Khi mắc vào hiệu điện U cường độ dịng điện chạy qua mạch : I = 1,2A cường độ dòng điện chạy qua R I2 = 0,5A Cường độ dòng điện chạy qua R1 : A I1 = 0,6A B I1 = 0,7A C I1 = 1,2A D I1 = 1,7A Bài Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương mạch : A Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 9Ω C.Rtđ = 6Ω D Rtđ = 18Ω 18 Bài Cho mạch điện có sơ đồ hình bên Hiệu điện UAB = 48V Biết R1 = 16Ω ,R2 = 24 Ω a) Tính điện trở tương đương R12 đoạn mạch b) Tính số Ampe kế cường độ dòng điện qua điện trở Bài Cho mạch điện có sơ đồ hình bên điện trở R1 = 20Ω,R2 = 30Ω Ampe kế A 3A a)Tìm số vơn kế b) Tìm số am pe kế A1,A2 ? Bài Cho mạch điện có sơ đồ hình bên điệntrở R1 = 6Ω, Ampe kế A A , Ampe kế A2 0,4A a) Tìm số am pe kế A1 b) Tính U1, U2 R2 c)Tìm số vôn kế Bài Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 9Ω , R2 = 18Ω R3 = 24Ω mắc vào hiệu điện U = 3,6V sơ đồ hình bên a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tìm số am pe kế A A1 ? Bài Hai điện trở R1 = 4Ω R2 = 6Ω mắc song song với a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Biết cường độ dòng điện mạch 0,5A Tính cường độ dịng điện qua R1 R2 Bài Một đoạn mạch gồm điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 6Ω R3 = 4Ω mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện U cường độ dịng điện qua mạch 3A 19 a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính hiệu điện U Bài 10 Một đoạn mạch gồm điện trở R1 = 12Ω; R2 = 10Ω R3 = 15Ω mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện U cường độ dịng điện qua R1 0,5A a) Tính hiệu điện U b) Tính cường độ dịng điện qua R2; R3 qua mạch Dạng 4: Đoạn mạch hỗn hợp đơn giản Kiến thức cần nhớ Hai loại đoạn mạch hỗn hợp đơn giản thường gặp: + Loại 1: Mạch điện mắc hình vẽ : R1 nt( R2//R3) R1 A I I1 R23 I23 C B + Loại 2: Mạch điện mắc hình vẽ: (R1 nt R2)//R3 R1 R2 R12 I12 A I B I3 R3 R3 Phương pháp giải a Các bước giải tập vận dụng định luật Ôm: - Thực theo bước trình bày phần: Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ôm b Cách làm tập cho hai loại đoạn mạch hỗn hợp đơn giản thường gặp: Loại 1:Mạch điện mắc hình vẽ : R1 nt( R2//R3) R1 R23 A I I1 I23 C Các điện trở sơ đồ mạch điện mắc sau: R1 nt( R2//R3) 20 B + Điện trở tương đương đoạn mạch tính sau: - Tính điện trở tương đương đoạn mạch song song 1 R R = + ⇒ R 23 = R 23 R R R2 + R3 - Tính điện trở tương đương đoạn mạch: RAB = R1 + R23 + Tính cường độ dịng điện mạch chính: U I = AB R AB - Áp dụng công thức: I = I1 = I2 + I3 + Tính cường độ dịng điện qua điện trở: U I1 = R1 - Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là: I1 = I - Cường độ dòng điện qua điện trở R23 là: I23=I -Tính hiệu điện U23 = I23.R23 - Vì R2 song song R3 ta có U2=U3=U23 U U I = I3 = R2 R3 - Cường độ dòng điện qua điện trở R2, R3 là: ; Loại 2: Mạch điện mắc hình vẽ: (R1 nt R2)//R3 R1 R2 A B R3 R12 I12 A I B I3 R3 Các điện trở sơ đồ mạch điện mắc sau: (R1 nt R2)//R3 + Điện trở tương đương đoạn mạch tính sau: - Tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp R12 = R1+ R2 R R R AB = 12 R12 + R - Tính điện trở tương đương đoạn mạch: + Tính cường độ dịng điện mạch chính: U I = AB R AB - Áp dụng công thức: I = I12 + I3 + Tính cường độ dịng điện qua điện trở: 21 I3 = U3 U = R3 R3 I12 = U R12 - Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là: - Cường độ dòng điện qua điện trở R12là: - Cường độ dòng điện qua điện trở R1, R2 là: I1=I2=I12 + Tính hiệu điện - Vì R1 nối tiếp R2 ta có I1=I2=I12 - Hiệu điện thếgiữa hai đầu điện trở R1, R2 là: U1=I1R1 , U2= I2R2 - Vì R12 song song R3 nên U3 = U = U12 c Những ý phụ đạo học sinh yếu kém: - Chỉ rõ điện trở mắc sơ đồ - Vẽ lại sơ đồ mạch điện cho học sinh dễ hiểu, dễ hình dung - Khi vận dụng cơng thức tính cần nêu rõ lý -Hình thànhcác bước tính đại lượng phải tìm ví dụ tính R tđ đoạn mạch loại1ta tính R23 = sau tính Rtđ = R1 + R23 - Chỉ sai lầm học sinh thường mắc phải: + Nhớ sai công thức + Không xác định điện trở mắc với sơ đồ để chọn công thức cho + Nhầm công thức tính điện trở tương đương ví dụ: R123= + Nhầm tính dịng điện qua điện trở lại thay điện trở khác tính tốn ví dụ: I1, Bài tập ví dụ a Bài tập định tính Bài tập định tính đơn giản:Học sinh cần nhớ cơng thức định luật Ơm đoạn mạch nối tiếp, song song trình tự thực tính tốn giải dạng tập Ví dụ :Cho mạch điện gồm ba điện trở R1, R2, R3 mắc hình vẽ Điện trở đoạn mạch AB là: A R = R1 + R2 B.R = R1 + R3 C R = R1 + R23 D R = R1.R23 Đáp án: C b Bài tập định lượng Ví dụ: Cho mạch điện hình vẽ Biết UAB = 60V , R1 = 18Ω , R2 = 30Ω, R3 = 20Ω a)Tính điện trở đoạn mạch AB 22 b)Tính cường độ dòng điện qua điện trở + Hướng dẫn học sinh phương pháp giải: - Bước1: Tìm hiểu đề: Đầu cho biết đại lượng Cho: U = 60V, R1 = 18Ω, R2 = 30Ω, nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào? R3 = 30 Ω Ba điện trở mắc với Tính: a) RAB = ? nào? b) I1 = ? I2 = ? I3 = ? Tóm tắt đại lượng kí hiệu đơn vị đo đại lượng đó? - Bước 2:Phân tích mạch điện, tìm cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm Ba điện trở mắc với a) nào? Ba điện trở mắc sau: R1 nt( R2//R3) Muốn tính điện trở tương đương mạch AB ta cần tính điện Tính R23 trở nào? R R 20.30 R 23 = = = 12Ω HD: Vẽ lại sơ đồ để HS nêu cách R + R 20 + 30 làm? Tính trở tương đương RAB đoạn Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + R23 = 18 + 12 = 30Ω mạch nào? b) Vì R1 nối tiếp với R23 nên I1 = I23 = I Em có nhận xét I, I1 , I23? HD: Vẽ lại sơ đồ, biểu diễn dòng Cường độ dòng điện đoạn mạch AB điện sơ đồ để HS nhận xét Vậy tính cường độ dịng điện qua R1 R23bằng cách ? Ta tính U23 khơng? Nếu tính nào? Ta tính U2, U3 khơng? Nếu tính Tính cường độ dịng điện qua R2 R3như nào? U AB 60 = = 2A R AB 30 là: I = Hiệu điện đoạn mạch CB U CB = I23.R23 = 2.12 = 24V Vì R2 R3 mắc song song nên U2 = U3 = UCB Cường độ dòng điện qua điện trở R2 , R3là: U 24 U 24 I = CB = = 0,8A ; I3 = CB = = 1,2A R 30 R 20 - Bước 3: Vận dụng công thức học để giải toán Học sinh vận dụng công thức kết bước để làm - Bước 4: Kiểm tra, biện luận kết luận + Trình bày lời giải: 23 Tóm tắt: Cho: U = 60V, R1 = 18Ω, R2 = 30Ω, R3 = 30Ω Tính: a) RAB = ? b) I1 = ? I2 = ? I3 =? Các điện trở mạch mắc sau: R1 nt( R2//R3) R1 R23 A I I1C I23 R 23 = B R R 20.30 = = 12Ω R + R 20 + 30 a)Vì R2 R3 mắc song song nên Điện trở đoạn mạch AB RAB = R1 + R23 = 18 + 12 = 30Ω U AB 60 = = 2A R AB 30 b) Cường độ dịng điện đoạn mạch AB là: I = Vì R1 nối tiếp với R23 nên I1 =I23 =I =2A Cường độ dòng điện qua điện trở R1 I1 = 2A Hiệu điện đoạn mạch CB UCB = I23.R23 = 2.12 = 24V Vì R2 R3 mắc song song nên U2 =U3 =UCB Cường độ dòng điện qua điện trở R2 , R3 là: U 24 U 24 I = CB = = 0,8A ; I3 = CB = = 1,2A R 30 R 20 Bài tập vận dụng Bài Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = 5Ω , R2 = 10Ω, R3 = 15Ω Điện trở đoạn mạch AB là: A R = 15Ω B R = 30Ω C R = 18,3 Ω D R = 11Ω R1 Bài Cho mạch điện hình vẽ Biết R1 = 10Ω , R2 = 20Ω, R3 = 30Ω Điện trở đoạn mạch AB là: A R = 7,5Ω B.R = 15Ω C R = 20Ω D R = 30Ω 24 R2 R3 Bài3 Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ bên Biết R1 = 6Ω; R2 = 30Ω R3 = 15Ω Hiệu điện hai đầu AB 24V a) Tính điện trở tương đương mạch điện b) Tính cường độ dịng điện qua điện trở c) Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài Cho mạch điện hình vẽ Biết R = 3Ω; R2 = 6Ωvà R3 = 18Ω Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện U cường độ dịng điện qua mạch điện 1,5A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính hiệu điện hai đầu điện trở Bài Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ bên Biết R1 = 10Ω, R2 = 10Ω R3 = 15Ω Hiệu điện hai điểm AB 24V Tính cường độ dịng điện qua điện trở hiệu điện hai đầu điện trở Bài Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ bên Biết R1 = 20Ω,R2 =10Ω, R3 = 30Ω a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch K K đóng b) Nếu UAB= 60V Hãy tính cường độ dịng điện qua điện trở K mở K đóng Bài 7.Một mạch điện có sơ đồ hình vẽ bên Ampekế A1 1,5A, ampekế A2 1,0A Các dây nối ampekế có điệntrở khơng đáng kể Tính cường độ dòng điện qua R0? R1 R2 R3 R1 K A R3 mở R1 R0 A1 A2 R2 25 R2 PHẦN III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Khi chưa áp dụng: Học sinh gặp nhiều khó khăn giải tập vận dụng định luật Ơm, khơng biết phải giải tập nào, thường nhầm lẫn cơng thức, tốn đoạn mạch mắc hỗn hợp Khi áp dụng chuyên đề: Sau thời gian vận dụng, thấy phương pháp thực có hiệu quả, học sinh hiểu phân loại dạng tập làm số dạng tập vận dụng định luật Ôm cho loại đoạn mạch, qua góp phần nâng cao chất lượng Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực giải số dạng tập Học sinh tự tin hơn, ham học khơng cịn sợ học Giúp giáo viên khơng ngừng tìm tịi, sáng tạo phương pháp làm dạng tập giải tập phù hợpvới đối tượng học sinh, từ nhằm nâng cao trình độchun mơn nghiệpvụcủa người giáo viên Trên biện pháp nhỏ việc: “Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật Ôm để làm tập Chương I Điện học”.Trong chuyên đề đề cập tới số dạng tập mà học sinh thường gặp khó khăn vận dụng định luật Ôm trongChương I - Vật lý để phụ đạo, tơi mong muốn đồng chí tiếp tục bổ sung thêm cho chuyên đề phong phú Đối với thân cố gắng để chuyên đề tốt nhất, nhiên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót mong góp ý đồng chí đồng nghiệp để chuyên đề đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Tuân Chính, ngày 11tháng 11 năm 2019 Người thực 26 Lê Sơn Chung TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý -NXBGD Năm 2005 - Sách tập vật lý - NXBGD năm 2005 - Sách giáo viên Vật lý - NXBGD năm 2005 - Tài liệu tập huấn bồi dưỡng chu kỳ - Sách thiết kế giảng vật lý THCS - Sách tham khảo vật lý THCS + Phương pháp giải tập vật lý + Tổng ôn tập kiểm tra vật lý 27 ... “Hướng dẫn học sinh vận dụng định luật Ôm để làm tập Chương I Điện học? ??.Trong chuyên đề đề cập tới số dạng tập mà học sinh thường gặp khó khăn vận dụng định luật Ôm trongChương I - Vật lý để phụ... em chưa có định hướng, chưa phân loại dạng tập phương pháp làm tập cho dạng cụ thể Chính lí tơi chọn chun đề:? ?Vận dụng định luật Ôm để làm số dạng tập Chương I: Điện học? ?? để phụ đạo học sinh yếu... tính Vì học sinh yếu chuyên đề chọn tập đơn giản nhằm mục đích giúp học sinh củng cố kiến thức biết vận dụng kiến thức học để làm tập * Phương pháp làm tập vận dụng định luật Ôm: + Bài tập định

Ngày đăng: 02/12/2019, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w