A PHẦN I : Lý thuyết 1. Tên chuyên đề bồi dưỡng: MODULE 40: PHỐI HỢP VỚI GIA ĐÌNH ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 2. Lý do chọn chuyên đề : Vì Gia đình giữ vai trò quan trọng trong giáo dục trẻ mầm non. 1: Giáo dục gia đình có những điểm mạnh: Đó là tính xúc cảm cao, tính linh hoạt, tính thiết thực, sụ thích ứng nhanh nhạy giữa yêu cầu của cuộc sống và đối tượng giáo dục là con cái của chính họ; vì thế, giáo dục gia đình ảnh hưởng rất lớn đến hình thành phát triển nhân cách của trẻ; điều đó khẳng định: Giáo dục giữa gia đình là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục chung. 2: Kết quả chăm sóc và giáo dục trẻ phụ thuộc một phần rất lớn vào việc kết hợp giáo dục của trường mầm non và gia đình. Đây là sự kết hợp hai chiều, cùng chung một mục đích. Mối quan hệ giữa gia đình với nhà trường là mối quan hệ bình đẳng, hợp tác và chặt chẽ, có thể coi đó là con đường cơ bản chính, thống nhất chung về mục đích, lợi ích và phương pháp giáo dục để giúp trẻ phát triển toàn diện. Gia đình phối hợp nhà trường sẽ đem đến nhiều thuận lợi cho việc giáo dục trẻ, vì thế, nhất thiết gia đình phải sác định rõ: phối hợp chặt chẽ với trường mầm non, sự phối hợp đó là điều kiện cơ bản để làm tốt việc giáo dục của nhà trường và việc giáo dục của gia đình, là yếu tố đảm bảo tính thống nhất giáo dục, là biện pháp để cùng với nhà trường thục hiện tốt mục tiêu giáo dục trẻ. 3: Gia đình và nhà trường như là hai người bạn đồng hành cùng chí hướng, cùng chung mục đích và chỉ như thế mới có thể giúp trẻ hình thành, phát triển toàn diện về mọi mặt và thành công trong cuộc sống. Nếu gia đình không đồng hành cùng nhà trường trong giáo dục trẻ thì kết quả giáo dục cuối cùng khó mà đạt tốt như mong muốn. Để góp phần nâng cao chất luợng giáo dục trẻ ở trường mầm non, nhà trường và nhóm lớp cần tạo điều kiện để gia đình có thể tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau, phối hợp cùng nhà trường thục hiện tốt, đầy đủ các nội dung giáo dục đối với trẻ.Vì vậy tôi lựa chọn chuyên đề 40: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non 3. Một số khái niệm liên quan : Gia đình là tế bào tự nhiên của xã hội, là một cuộc sống môi trường xã hội vĩ mô. Gia đình có ý nghĩa đặc biệt có vai trò quan trọng đối với cuộc sống và sự phát triển của trẻ mầm non, là môi trường đảm bảo sự giáo dục và truyền lại cho trẻ những giá trị văn hóa truyền thống. Giáo dục gia đình là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp giáo dục chung 4. Mục tiêu cần đạt sau khi bồi dưỡng Phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục trẻ mầm non nhằm những mục đích sau: Phối hợp giữa nhà trường với gia đình nhằm tuyên truyền, phổ biến kiến thức giáo dục trẻ mầm non sâu rộng tới các gia đình trẻ. Gia đình là môi trường xã hội đầu tiên, gần gũi nhất của trẻ. Việc phải tuyên truyền, phổ biến kiến thức về giáo dục trẻ mầm non tới các thành viên trong gia đình trẻ, nhất là những người trục tiếp chăm sóc giáo dục trẻ là việc làm vô cùng cần thiết và quan trọng. Thực tế, còn nhiều cha mẹ trẻ (nhất là ờ những vùng nông thôn, vùng xa xôi hẻo lánh, vùng đồng bào dân tộc thiểu số) chưa hiểu biết nhiều về kiến thức và phương pháp giáo dục trẻ theo khoa học; hơn ai hết, cán bộ quản lí giáo dục và giáo viên mầm non cần phải tuyên truyền, phổ biến tới cha mẹ trẻ và những người thân gần gũi trẻ những kiến thức về chăm sóc giáo dục trẻ mầm non để nâng cao hiểu biết của các thành viên trong gia đình trẻ nhằm nuôi dạy trẻ tốt, giúp trẻ phát triển toàn diện. Phối hợp với gia đình trẻ để thống nhất về nội dung và phương pháp giáo dục trẻ. Nội dung và phương pháp giáo dục trẻ cần có sự thống nhất giữa nhà trường và gia đình thì mới có kết quả giáo dục trẻ tốt nhất. Sự thống nhất giữa nhà trường và gia đình về nội dung giáo dục trẻ giúp trẻ thu nhận kiến thức một cách nhanh chóng và bền vững, trên cơ sở đó hình thành và phát triển các kĩ năng, kỉ xảo cần thiết. Thống nhất về phuơng pháp giáo dục trẻ giữa nhà trường và gia đình sẽ không nên những phản ứng tiêu cực ở trẻ và làm cho sự phát triển của trẻ được tốt hơn. Phối hợp giữa nhà trường với gia đình góp phần nâng cao chất lương chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện. Phối hợp với gia đình trẻ cùng thực hiện giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non được phê duyệt của Bộ Giáo dục và Đào tạo; nội dung của chương trình nhằm giáo dục phát triển trên toàn diện theo các lĩnh vực phát triển của trẻ. Nhà trường phối hợp với gia đình để các nội dung giáo dục trẻ được thường xuyên điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện thêm cho phù hợp với phát triển của mỗi cá nhân trẻ, giúp cho tất cả các trẻ đề được giáo dục một cách tốt nhất, hướng đến chuẩn bị tốt cho trẻ khi học xong mẫu giáo có thể vững vàng bước vào tiểu học. Phối hợp nhà trường với gia đình nhằm nâng cao trách nhiệm của gia đình và tăng cường mối quan hệ để tránh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của phụ huynh đối với các hoạt động giáo dục của nhà trường. Thực tế cho thấy còn không ít phụ huynh cũng chưa hiểu hết về tầm quan trọng cũng như trách nhiệm của gia đình trong việc phối hợp với nhà trường để giáo dục trẻ, một số phụ huynh còn phó mặc toàn bộ việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường; nhận thức chưa đúng này ảnh hưởng không tốt đến kết quả giáo dục trẻ. 5. Hình thức bồi dưỡng : Tự nghiên cứu tài liệu, trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp để học tập thêm một số kỹ năng phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non 6. Kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng Thời gian học: Bắt đầu từ 20102019 Thời gian hoàn thành ngày 16112019 7. Quá trình bồi dưỡng: Tự nghiên cứu tài liệu Học và viết bài thu hoạch Thực hành tại nhóm lớp giảng dạy Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh để giáo dục trẻ mầm non 8. Những kết quả (kiến thức, kỹ năng, nhận thức…) đạt được sau bồi dưỡng a. Kiến thức: Liệt kê được mục đích việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình trẻ trong hoạt động giáo dục của nhà trường. Phân tích được nội dung của việc phối hợp giữa nhà trường với gia đình trẻ trong hoạt động giáo dục của nhà trường. Nêu và phân tích được các hình thức phối hợp trường mầm non với gia đình để giáo dục trẻ Nêu và phân tích được các phương pháp phối hợp trường mầm non với gia đình để giáo dục trẻ.
BÀI THU HOẠCH Module 39: Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Họ tên: Phạm Thị Huyền Trang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường Mầm non Hoàng Văn Thụ I LÝ THUYẾT Tên chuyên đề bồi dưỡng: Module 39: Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Lý chọn chuyên đề: Như biết trẻ em niềm tự hào lớn gia đình, chủ nhân tương lai đất nước, tảng vững cho xã hội Việt Nam “ Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” Để đạt điều việc chăm sóc giáo dục trẻ phải có chung tay góp sức nhà trường, gia đình xã hội Nhưng trước phát triển mạnh mẽ không ngừng kinh tế nhiều bậc phụ huynh có thời gian để quan tâm đến cái, trẻ hay thu giao tiếp với giới bên ngồi Điều làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển nhận thức, tình cảm phát triển tồn diện trẻ, đặc biệt hầu hết trẻ vốn kỹ sống Vì việc giáo dục kỹ sống cho trẻ điều cần thiết để giúp trẻ khám phá giới tâm hồn cách có định hướng, khiến trẻ biết quý trọng thân, nuôi dưỡng giá trị sống tảng hình thành kỹ sống tích cực trẻ, giúp trẻ cân sống bốn lĩnh vực : Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ, tinh thần, từ xây dựng cho trẻ kỹ sống hòa nhập với giới xung quanh Ở lứa tuổi trẻ cần có tác động khác đến kỹ sống trẻ Chăm sóc giáo dục trẻ từ lứa tuổi mầm non sở giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần, tảng giúp cho trình học tập lâu dài trẻ sau Là giáo viên trực tiếp đứng lớp tuổi nhận thức đặc biệt lứa tuổi giảng dạy lớp mẫu giáo 3-4 tuổi việc giáo dục kỹ sống giúp trẻ nâng cao lực để tự lựa chọn giải pháp khác mà định phải xuất phát từ trẻ, học phải gần gũi với sống, nội dung phải xuất phát từ nhu cầu kinh nghiệm trẻ, trẻ cần có điều kiện để cọ sát, ý kiến khác nhau, trao đổi kinh nghiệm, tập tành, thực hành áp dụng Trẻ phải thảo luận theo nhóm, theo cặp, phải động não, sắm vai, tranh luận phân tích tình huống, trẻ phải biết thích nghi, thể cảm xúc, có khả hòa nhập, tự giải vấn đề cách tự lập Đó tiền đề gieo mầm hạt giống nhằm hình thành kỹ sống cho trẻ Qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc, ý nghĩa vai trò quan trọng kỹ sống phát triển trẻ lựa chọn học tập modul 39: " Giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo" Một số khái niệm liên quan: - Kĩ sống: Có thể coi hành động tích cực, có liên quan đến kiến thức thái độ, trực tiếp hướng vào hoạt động cá nhân, tác động vào người khác, hướng vào hoạt động làm thay đổi môi trường xung quanh, giúp cá nhân ứng phó có hiệu với yêu cầu, thách thức sống hàng ngày - Giáo dục kĩ sống: Là trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan với kiến thức thái độ, giúp cá nhân ý thức thân, quan hệ xã hội, gaio tiếp, thực cơng việc, ứng phớ có hiệu với yêu cầu, thách thức sống hàng ngày, thông qua mối quan hệ liên nhân cách điều kiện sống cụ thể, - Mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo: mong đợi nhà giáo dục giá trị sống kĩ sống tương ứng mà trẻ đạt Mục tiêu cần đạt sau bồi dưỡng: *Mục tiêu chung: - Nắm vấn đề chung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - Có kĩ giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - Tích cực tìm hiểu thực hành giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo * Mục tiêu cụ thể: - Về kiến thức: + Nêu vấn đề khái quát chung giáo dục kĩ sống + Mô tả trình hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo + Giải thích nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo + Xác định mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ + Trình bày nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - Về kỹ năng: + Thực hành phương pháp, hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo + Xây dựng điều kiện giáo dục kĩ sống nhóm/ lớp + Lập kế hoạch giáo dục kĩ sống cho trẻ + Đánh giá kết giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - Về thái độ: + Tích cực tìm hiểu giáo dục kĩ sống + Tích cực, chủ động giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo Hình thức bồi dưỡng: - Bồi dưỡng qua phương pháp nghiên cứu thực tiễn tham khảo tài liệu, qua trang mạng thơng tin điện tử Tìm đọc tham khảo phương pháp, tình huống, trò chơi, làm đồ chơi giáo dục kĩ sống cho trẻ có sách báo, tạp chí mầm non - Bồi dưỡng qua dự thăm quantiết dạy kĩ sống đồng nghiệp, trường bạn - Đọc nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 3- tuổi - Tham gia đợt kiến tập chương trình chuyên đề phòng tổ chức Kế hoạch bồi dưỡng/ tự bồi dưỡng: - Để giáo dục kĩ sống cho trẻ thật tốt đòi hỏi giáo viên phải có kế hoạch chi tiết cụ thể theo hệ thống định - Tìm hiểu chương trình khối lớp mẫu giáo phụ trách lên kế hoạch cụ thể, chi tiết từ đầu năm học, tháng, tuần - Qua tự bồi dưỡng thân, học hỏi đồng nghiệp xem phương tiện thông tin nắm vững phương pháp giáo dục kĩ sống - Lên kế hoạch phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu phế thải, sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho chủ đề Quá trình bồi dưỡng/ tự bồi dưỡng: - Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống với việc hình thành phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ Biết vai trò nhiệm vụ việc giáo dục kỹ sống cho trẻ lớp Bản thân khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Biết thực hoạt động nội dung giáo dục trẻ nói chung giáo dục kỹ sống cho trẻ nói riêng sở hướng dẫn chương trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch Nhiệm vụ năm học trường, tổ chuyên môn cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ - Bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu chất lượng dạy học nhà trường đề Giáo viên cần nhận xác định kỹ sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non - Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động - Kết hợp phương pháp dùng trò chơi tạo tình - Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời - Phối kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục kỹ sống cho Những kết quả: Sau bồi dưỡng xong modul thân tôi: - Về kiến thức: + Nêu vấn đề khái quát chung giáo dục kĩ sống + Mơ tả q trình hình thành kĩ sống cho trẻ mẫu giáo + Giải thích nguyên tắc giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo + Xác định mục tiêu giáo dục kĩ sống cho trẻ + Trình bày nội dung giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - Về kỹ năng: + Thực hành phương pháp, hình thức giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo + Xây dựng điều kiện giáo dục kĩ sống nhóm/ lớp + Lập kế hoạch giáo dục kĩ sống cho trẻ + Đánh giá kết giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo - Về thái độ: + Tích cực tìm hiểu giáo dục kĩ sống + Tích cực, chủ động giáo dục kĩ sống cho trẻ mẫu giáo II VẬN DỤNG THỰC TIÊN Mơ tả q trình vận dụng kết bồi dưỡng: * Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày - Những thời điểm chế độ sinh hoạt hàng ngày, bao gồm việc trả trẻ đón trẻ, điểm danh, trò chuyện sáng, học, ăn, ngủ Giáo viên kết hợp việc làm hàng ngày với phương tiện giáo dục kĩ sống đặc trưng cho trẻ mẫu giáo cách tự nhiên vbaf thực tế theo nội dung thực chế độ sinh hoạt ngày trẻ khơng thời gian, trẻ lại thường xun thực hành kĩ sống phư hợp với u cầu cơng việc Ví dụ: Khi trả trẻ đón trẻ: Cho trẻ thực hành kỹ chào thành viên nhà trường, tạm biệt bố mẹ cách bình tĩnh, vui vẻ, mặc cởi áo khoác, quàng khăn, giày/dép, tự cởi/mặc, gấp cất quần áo, đồ dùng cá nhân nơi quy định, tự vào lớp mà khơng cần có bố mẹ hay giáo dắt Khi điểm danh: Cơ cho trẻ tập kỹ đếm bạn có mặt ngày hơm nay, mạnh dạn nói lên tên Khi trò chuyện đầu giờ: Cơ cho trẻ tập thực hành kỹ lắng nghe bạn nói, tự tin trước đám đông, biết tham gia khởi đầu, tiếp nối kết thúc trò chuyện Trong lúc học, lúc chơi, lúc lao động: Cơ trò chuyện, giải thích, đóng vai để làm mẫu, cho trẻ quan sát, tập, thực hành kỹ hợp tác, vượt khó, kiên trì/có trách nhiệm, sáng tạo, mạo hiểm, ham hiểu biết Khi cho trẻ ăn: Cô làm mẫu để trẻ quan sát, tập, thực hành kỹ sống cầm thìa, tự ăn cơm, cách ăn ăn, cám ơn cô bác nhà bếp, mời cô, mời bạn dùng cơm, lau bàn, xếp ghế sau ăn xong Khi cho trẻ ngủ: Cô hướng dẫn tập cho trẻ kỹ trải cất chăn, ga, gối, đệm, ngủ trở dậy giờ, vui vẻ khơng mè nheo - Các hình thức giáo dục tiến hành với trẻ, cặp, nhóm lớn nhỏ, lớp * Thơng qua hoạt động có chủ đích Giáo viên cần tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực trẻ, thường xuyên tổ chức họat động giáo dục chăm sóc giáo dục trẻ cách thích hợp Qua hoạt động học có chủ đích, giáo viên giúp trẻ phát triển đồng lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, tình cảm - xã hội thẩm mỹ Phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú, chủ động khám phá tìm tòi, biết vận dụng vốn kiến thức, kỹ vào việc giải tình khác Ví dụ: Khi kể chuyện “Ba cô gái” giáo viên đặt câu hỏi gợi mở như: Nếu hay tin mẹ ốm, làm gì? Gợi mở cho trẻ tính tò mò, nhận thức hành động sai nhân vật…Từ trẻ rút học cho thân Hoạt động vui chơi: Trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động, biết thể thân mình, có nhóm bạn chơi với Qua hoạt động vui chơi cháu biết đoàn kết chơi chung với bạn, có trách nhiêm với nhóm chơi mình, biết thân thành viên nhóm, tn thủ quy tắc chơi Ví dụ: Cháu tham gia hoạt động ngồi trời chăm sóc góc thiên nhiên: Biết chăm sóc tưới nước cho cây, nhặt vàng Cô giáo, cha mẹ cần dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống, biết cách sử dụng đồ dùng ăn uống; trẻ dạy cách sử dụng đồ dùng chức cách xác thục.Việc thực học, sinh hoạt hàng ngày trẻ lớp bữa cơm gia đình Như qua ăn, trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn cơm gọn gàng, không làm rơi vãi cơm, không ngậm thức ăn lâu miệng, không vừa ăn vừa chơi, vừa ăn vừa nói chuyện, hay lại lung tung,… Việc giáo dục kỹ sống lồng ghép vào hoạt động ngày lớp Ví dụ: Cô dạy cháu bỏ rác vào thùng rác, không vứt rác bừa bãi, không vứt rác ao, hồ, sơng, suối, ngồi đường Thấy rác tự giác nhặt Qua ngủ, cháu biết nằm ngủ ngắn, khơng nói chuyện, khơng làm ồn chọc phá bạn… Qua tiết dạy kĩ sống tiết/1 tuần cô lựa chọn nội dung phù hợp với tiết dạy, soạn với mục tiêu cụ thể thực theo mực tiêu đề Tạo tình cụ thể để trẻ biết xử lý, tích hợp trò chơi, hát, câu đố để trẻ hiểu nắm kĩ sống cô muốn truyền thụ qua tiết học, qua trẻ ứng dụng qua sống hàng ngày trẻ * Kết hợp phương pháp dùng trò chơi tạo tình Trẻ học kỹ cách tham gia vào trò chơi Thơng qua trò chơi, giúp cháu có tự tin, biết phối hợp chơi bạn có trách nhiệm với nhóm chơi Nên tơi tìm cho trẻ chơi nhiều trò chơi như: Cho trẻ chơi trò chơi sắm vai: Trẻ đóng vai thành viên gia đình, biết tự phân vai chơi cho nhau: Ba mẹ chăm sóc cái, mẹ nấu ăn Hay: Chơi đóng vai giáo: Cơ dạy học, cho ăn… Thông qua hoạt động trẻ giao tiếp với vai khác, trẻ quan sát cách đối xử với trẻ khác nào, xảy xung đột cá nhân, trẻ nhận kết từ cách ứng xử mình.trẻ thể vai sống (gia đình, bác sĩ, thợ may…) Khi đóng vai trẻ hòa nhập vào xã hội thu nhỏ, biết thân thể vai có ứng xử hành động phù hợp Hoặc trò chơi có luật như: Trò chơi vận động, trò chơi dân gian, giúp trẻ có hợp tác với nhóm chơi, biết phối hợp đồn kết chơi với Qua tơi giáo dục cháu kỹ sống như: Nhường nhịn, chia sẻ, mạnh dạn, tự tin thể Ngồi trò chơi tơi thường tạo tình huấn cho trẻ xử lý để tập tính nhanh nhẹn, bình tĩnh tìm giải pháp đắn Ví dụ: Tơi hơ: “Cháy! Cháy rồi! ” Và quan sát xem trẻ có biểu hành động nào, sau tơi kỹ xử lý có cháy nổ, Từ đó, qua nhiều tình khác trẻ rút cho kỹ xử lý nhạy bén Và thân ln hướng cho cháu tham gia vào hoạt động mang tính tập thể như: Lao động nhặt rác sân trường, tham gia văn nghệ, tham gia vào lễ hội,…Tạo niềm vui, tính mạnh dạn cách tự nhiên Đây phương pháp có hiệu dễ “ngấm” Bởi qua trò chơi trẻ có thái độ, hành vi tích cực, kỹ ứng xử đắn, phù hợp, nâng cao tinh thần trách nhiệm tập thể Và đặc biệt trò chơi giúp cho trẻ tăng cường khả giao tiếp với bạn, với cô, với người lớn dần mang đến tự tin, mạnh dạn cho trẻ * Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời Vì đặc điểm trẻ mầm non ln có tính bắt chước nên người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đặc biệt phải đảm bảo an toàn cho trẻ Nên người lớn cần sử dụng lời nói rõ ràng, câu hỏi gợi mở phối hợp cử chỉ, điệu phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với mơi trường xung quanh, bộc lộ, chia sẻ cảm xúc với người khác lời nói hành động cụ thể Bên cạnh lời nói khích lệ, nêu gương, khuyến khích hành vi, lời nói tốt trẻ, giáo cần tuyên dương khen thưởng trẻ kịp thời Chẳng hạn học tạo hình, tun dương trẻ vẽ đẹp, hoàn thành sản phẩm, ý tưởng sáng tạo bé chơi, cô tuyên dương trẻ thể tốt vai chơi Giáo viên cần sử dụng hình thức khen thưởng, lúc, kịp thời Biểu dương trẻ chính, khơng lạm dụng Cần tun dương khuyến khích trẻ để trẻ tự hào, tự nhận biết hành động vừa làm tiếp tục phát huy Như trẻ biết giúp đỡ người khác, nhặt rơi trả lại cho người đánh mất,… Thể thái độ đồng tình chưa đồng tình người lớn trước việc làm, hành vi, cử trẻ Từ đưa nhận xét, tự nhận xét tình hay hồn cảnh cụ thể Người lớn khơng sử dụng hình phạt làm ảnh hưởng đến phát triển tâm - sinh lí trẻ Ví dụ: Khi trẻ đánh bạn, tỏ thái độ khơng đồng tình giải thích cho trẻ biết khơng đánh bạn, hành vi sai Dạy cháu biết xin lỗi bạn, biết yêu thương chia sẻ bạn * Phối kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục kỹ sống cho trẻ: Qua lần họp phụ huynh, bảng tuyên truyền lớp, đón trẻ, trả trẻ qua sổ liên lạc, giáo viên tuyên truyền đến cha mẹ trẻ kết giáo dục mình, trao đổi thơng tin hai chiều với bậc cha mẹ vấn đề có liên quan đến trẻ, đến lớp, thơng tin sức khỏe, học tập, lĩnh hội kỹ sống,… ngược lại bậc cha mẹ ghi chép yêu cầu, đề nghị, thông tin cần trao đổi với giáo viên Thống số quy ước giáo viên phụ huynh việc chăm sóc giáo dục kỹ sống cho trẻ: Một số yêu cầu cần thực dạy trẻ kỹ sống: Điều cần làm trước hết người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối xử công với trẻ đảm bảo an toàn cho trẻ Việc học trẻ ln đựơc người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin vào lực thân chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều Nhân cách ý chí tình cảm trẻ hình thành thơng qua chơi, chơi để lớn lên Vì thế, người lớn cần tạo hội để trẻ chơi, từ giúp trẻ tìm nhiều cách học khác nhau, kinh nghiệm trẻ nhận trò chơi tảng tạo nên hăng hái học tập lâu dài trẻ, trẻ nhận rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa Đồng thời, trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ cần biết lập kế hoạch chơi, sáng tạo với cách chơi cố gắng đạt mục đích kỹ để sống làm việc sau Thường xuyên mà người lớn tìm tòi cách hăng hái nhiều cách, trao đổi với trẻ thông tin mà giáo, cha mẹ tìm thấy cho trẻ thấy học lúc vừa vui, vừa thử thách Tham gia vào việc giáo dục không nên để tốn nhiều thời gian khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ tốn thời gian cho trẻ thấy cha mẹ coi trọng giá trị việc giáo dục.Việc tham gia mức độ khơng quan trọng thời gian thật đáng giá đầu tư cần thiết cho tương lai trẻ Kể chuyện cho trẻ hàng ngày phương pháp “mưa dầm thấm lâu”: Cô giáo, cha mẹ dành thời gian ngày để kể cho trẻ nghe câu chuyện, dành thời gian trò chuyện với trẻ chuyện kho báu dân tộc, kể chuyện cổ tích đường ngắn nhất, đơn giản hiệu giáo dục nhân cách cho trẻ Để hình thành phát triển trẻ thói quen, nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết khơng có tập luyện mà cần thống cách thức phương thức gia đình trường, lớp mầm non Chỉ có kiên trì, nhẫn nại, đồng cả, quan tâm, ý giúp đỡ quý báu người lớn giúp trẻ vượt qua khó khăn, trở ngại, tạo bầu khơng khí thân ái, đầm ấm cần thiết bữa ăn Một số yêu cầu cần tránh dạy trẻ kỹ sống: Khơng hạ thấp trẻ: Cứ lần nói lời hạ thấp khả trẻ phá vỡ suy nghĩ tích cực thân trẻ Khơng nên tạo cho trẻ thói quen kiêu ngạo không nên lăng nhục trẻ Không dọa nạt trẻ: Người lớn cần nhớ lần doạ nạt trẻ làm cho trẻ sợ hãi căm giận ngừơi lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi trẻ tiến triển tốt Khơng bắt trẻ hứa hẹn: Vì hứa hẹn doạ nạt khơng có ý nghĩa trẻ trẻ cắn rứt khơng làm tròn lời hứa trẻ phát triển cảm giác hối lỗi Không bao bọc trẻ cách thái qúa làm cho trẻ yếu đuối: Cha mẹ thường không đánh giá khả trẻ, cho trẻ nhỏ khơng làm điều cả, nên làm thay cho trẻ tất cả, dẫn đến tính ỷ lại trông chờ, không chịu tự giác lao động dù cơng việc đơn giản vừa sức trẻ Nên nhớ: Đừng làm mà trẻ làm Khơng nên yêu cầu trẻ phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận bên khơng tạo điều kiện phát triển tính tự lập, sáng tạo việc suy nghĩ tìm cách giải vấn đề Không yêu cầu điều không phù hợp với lứa tuổi trẻ ảnh hửơng khơng tốt đến phát triển tính nhận thức trẻ Khơng nên giáo huấn nhiều dần làm cho trẻ nghĩ trẻ ngừơi có tội, làm nảy sinh tính tự ti, đánh giá tiêu cực thân sau Không tước đoạt trẻ quyền làm trẻ con, trẻ làm trẻ thật đừng mong đợi trẻ người giống người lớn người lớn mong muốn, không nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so với khả tiếp nhận não Hãy gíup trẻ lớn dần lên thân trẻ Khơng thúc giục trẻ, không biến thời gian tiếp nhận thức ăn cho việc thực nhiệm vụ giáo dục Sự nóng giận người lớn sai sót trẻ làm trẻ ăn ngon, hứng thú đồ ăn, mà gây cản trở nghiêm trọng cho trẻ việc hình thành thói quen ăn uống có văn hóa Thường xuyên kết hợp với phụ huynh việc chăm sóc, giáo dục trao đổi tìm hiểu tâm sinh lí trẻ để giáo dục kỹ sống cho trẻ tốt Hướng dẫn rèn kỹ cho trẻ lúc nơi, qua hoạt động ngày Ví dụ: Qua đón trẻ, nhắc cháu biết chào ba mẹ học, cất đồ dùng nơi quy định Kết vận dụng: Sau học tập modul 39 thân thấy kết rõ rệt: - Được ôn lại nắm kiến thức giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non - Tôi biết rõ giáo dục kĩ sống cho trẻ lứa tuổi mầm non vấn đề cần thiết cấp bách phụ thuộc vào môi trường giáo dục môi trường sống trẻ - Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống với việc hình thành phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ Biết vai trò nhiệm vụ việc giáo dục kỹ sống cho trẻ lớp Bản thân khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Biết thực hoạt động nội dung giáo dục trẻ nói chung giáo dục kỹ sống cho trẻ nói riêng sở hướng dẫn chương trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch Nhiệm vụ năm học trường, tổ chuyên môn cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ - Bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu chất lượng dạy học nhà trường đề Giáo viên cần nhận xác định kỹ sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non Đối với kết trẻ: + Học sinh lớp động, mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước đám đông + Phần lớn trẻ có thói quen lao động tự phục vụ, rèn luyện kỹ tự lập; kỹ nhận thức; kỹ vận động thô, vận động tinh, kỹ tự kiểm sốt thân, phát triển óc sáng tạo, thơng qua hoạt động hàng ngày sống trẻ + Ngồi trẻ học hơn, gặp khó khăn đến lớp, có kỹ lao động tự phục vụ, xếp bàn ăn, tự chuẩn bị khăn ăn, xếp gối trải chiếu…biết cô cất đồ chơi gọn gàng sau chơi lau chùi kệ góc Đánh giá hiệu quả: * Ưu điểm: Với biện pháp nêu giúp xác định rõ mục tiêu tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho trẻ Bản thân thực hoạt động nội dung giáo dục trẻ nói chung giáo dục kỹ sống cho trẻ nói riêng sở hướng dẫn chương trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch Nhiệm vụ năm học trường, tổ chuyên môn cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Trẻ tham gia cách hứng thú, tích cực hoạt động Qua phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ, trẻ thấy yêu thích đến lớp học, giáo thấy tự tin nhiệt tình say mê yêu nghề * Tồn tại: Việc giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non vơ quan trọng.Vì trình độ nhận thức tiếp thu cháu khác nhau, hoàn cảnh sống gia đình cháu khơng đồng qua trình thực thân nhận thấy muốn thực tốt việc cha mẹ trẻ giáo viên cần có lòng tâm, bền bỉ, thường xuyên nỗ lực cố gắng, phải tận tâm, tận lực Và phải cố gắng gương để trẻ học theo Bài học kinh nghiệm Qua q trình học tập modul 39 tơi rút số kinh nghiệm sau: - Tôi nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục kỹ sống với việc hình thành phát triển kinh nghiệm sống, nhân cách cho trẻ Biết vai trò nhiệm vụ việc giáo dục kỹ sống cho trẻ lớp Bản thân khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Biết thực hoạt động nội dung giáo dục trẻ nói chung giáo dục kỹ sống cho trẻ nói riêng sở hướng dẫn chương trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch Nhiệm vụ năm học trường, tổ chuyên môn cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trẻ - Bản thân cần nhận xác định kỹ sống cần thiết để giáo dục cho trẻ mầm non - Giáo dục kỹ sống thông qua hoạt động - Kết hợp phương pháp dùng trò chơi tạo tình - Động viên, khuyến khích, nêu gương, khen thưởng kịp thời - Phối kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Trên số hoạt động mà thực thời gian qua Bằng cách này, thấy trẻ lớp tơi có phần mạnh dạn, tự tin có kỹ cần thiết cho thân Trẻ tiến rõ rệt Rất mong góp ý ban giám hiệu, cấp quản lý giáo dục, bạn bè đồng nghiệp để kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, mang lại kết cao công tác Kiến nghị, đề xuất - Khơng có kiến nghị, đề xuất ... Được ôn lại nắm kiến thức giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non - Tôi biết rõ giáo dục kĩ sống cho trẻ lứa tuổi mầm non vấn đề cần thiết cấp bách phụ thu c vào môi trường giáo dục môi trường sống trẻ... cho trẻ có sách báo, tạp chí mầm non - Bồi dưỡng qua dự thăm quantiết dạy kĩ sống đồng nghiệp, trường bạn - Đọc nghiên cứu kỹ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non 3- tuổi - Tham gia đợt... dục trẻ nói chung giáo dục kỹ sống cho trẻ nói riêng sở hướng dẫn chương trình giáo dục mầm non, vào kế hoạch Nhiệm vụ năm học trường, tổ chuyên môn cá nhân tự xây dựng nhằm đảm bảo nâng cao chất