Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
477,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHM H NI NễNG VN NGOAN HIệN TƯợNG SONG NGữ TRONG VĂN HọC TRUNG ĐạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Vn học Việt Nam Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2019 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS LÃ NHÂM THÌN TS NGUYỄN MINH HOẠT Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN PHẠM HÙNG Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN THỊ CHIẾN Phản biện 3: PGS.TS DƢƠNG TUẤN ANH Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng họp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vào hồi … … ngày … tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Thƣ viện Quốc Gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Về khoa học Hiện tượng song ngữ tượng phổ biến văn học trung đại nhiều nước, phương Đông phương Tây Ở phương Đông, nước Triều Tiên/ Hàn Quốc, Nhật Bản với việc sử dụng ngôn ngữ địa việc sử dụng tiếng Hán sáng tác văn chương Ở nước phương Tây Anh, Pháp, Ý, Đức văn học trung đại có tượng sử dụng tiếng Latinh song hành với ngôn ngữ địa Hiện tượng song ngữ làm nên đặc điểm riêng văn học trung đại Việt Nam - thành phần văn học viết gồm hai thành phần văn học chữ Hán văn học chữ Nôm Nghiên cứu tượng song ngữ nghiên cứu đặc điểm lớn văn học trung đại Việt Nam Từ tượng song ngữ hiểu sâu chất, quy luật phát triển văn học Việt Nam thời trung đại từ quan điểm văn học, quan điểm thẩm mĩ đến ngôn ngữ nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật… Nhiều tác giả văn học trung đại Việt Nam, có nhiều tên tuổi lớn sáng tác chữ Hán chữ Nôm như: Trần Nhân Tông, Nguyễn Trãi, , Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến… Qua tượng song ngữ hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm vị trí đóng góp họ văn học nước nhà Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam vừa tượng mang tính đặc thù văn học dân tộc thời trung đại, vừa mang tính phổ quát, tính quốc tế Trong bối cảnh văn học nước khu vực Triều Tiên/ Hàn Quốc Nhật Bản – nước chịu ảnh hưởng văn hóa chữ Hán thời trung đại hay lịch sử văn học nước phương Tây từ sau đế quốc Tây La Mã sụp đổ đến trước thời kỳ Phục hưng tồn tượng song ngữ văn học Vì vậy, đề tài luận án góp thêm cách nhìn văn học trung đại Việt Nam cộng đồng văn học khu vực quốc tế 1.2 Về thực tiễn Đề tài có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại Việt Nam nói chung đặc điểm, đặc trưng văn học, vấn đề thể loại, ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam tác gia lớn sáng tác song ngữ trường phổ thông, cao đẳng đại học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án “Hiện tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam” theo hướng nghiên cứu phổ biến nay, hướng nghiên ciện tượng song ngữ thể loại văn học nội sinh như: truyện thơ, ngâm khúc, hát nói 4.2 HIỆN TƢỢNG SONG NGỮ VỚI NGƠN NGỮ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 4.2.1 Quá trình phát triển tƣợng song ngữ văn học trung đại Việt Nam từ phƣơng diện ngôn ngữ 20 Ở mục này, chúng tơi khái qt q trình phát triển tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam từ phương diện ngôn ngữ thành hai quy luật: Thứ nhất, tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam phương diện ngôn ngữ từ sáng tác chữ Hán chủ yếu, tiếp đến sử dụng chữ Nôm sáng tác cuối việc sáng chữ Nơm giữ vai trò ưu thế; Thứ hai, tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam phương diện ngôn ngữ từ yếu tố Hán với ngôn ngữ sách vở, bác học, đậm tính chất tao nhã, uyên bác đến yếu tố Nôm với ngôn ngữ gần đời sống, tự nhiên bình dị 4.2.2 Vấn đề xử lí yếu tố ngoại nhập nội sinh phƣơng diện ngôn ngữ tƣợng song ngữ Ở phần này, người viết phân tích ngơn ngữ Hán văn học trung đại Việt Nam với việc sử dụng chữ Hán, điển cố thi liệu Hán học tác phẩm văn chương số tác giả song ngữ tiêu biểu; Đồng thời phân tích ngơn ngữ dân tộc văn học trung đại Việt Nam số tác giả song ngữ tiêu biểu với việc sử dụng lớp từ Việt ngôn ngữ văn học dân gian thành ngữ, tục ngữ, ca dao, sử dụng ngữ, thường xem thành phần ngơn ngữ bình dân; Cũng phân tích mối quan hệ qua lại ngơn ngữ Hán ngôn ngữ dân tộc xét theo hai chiều ảnh hưởng từ Hán sang Việt từ Việt sang Hán TIỂU KẾT Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam thể sâu sắc phương diện thể loại phương diện ngôn ngữ Sự phát triển thể loại nhìn từ tượng song ngữ có diễn tiến: từ thể loại tiếp thu với ngơn ngữ Hán, qua thể loại dân tộc hóa với việc sử dụng tiếng Việt – chữ Nôm, đến thể loại văn học nội sinh với vị trí ưu thắng tiếng Việt – chữ Nôm Hiện tượng song ngữ thể loại viết văn biền ngẫu gồm hịch văn tế thể loại văn biền ngẫu khác biểu, chiếu, cáo viết hoàn tồn chữ Hán Ở thể loại văn xi, tượng song ngữ xảy thể loại truyện truyền kỳ thể loại văn xuối khác viết chữ Hán Hiện tượng song ngữ phát triển mạnh mẽ thể loại văn vần thơ, phú, truyện thơ ngâm khúc Trong 21 đó, thơ thể loại biểu rõ mạnh tượng sáng tác song ngữ Hán Nôm với hình thành phát triển thơ Nơm Đường luật - thể loại dân tộc hóa thành cơng lịch sử văn học trung đại Việt Nam Quá trình vận động phát triển tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam giai đoạn cuối đánh dấu phát triển thể loại văn học nội sinh truyện thơ, ngâm khúc hát nói Ở thể loại này, chữ Nơm hồn tồn chiếm ưu thế, tác phẩm viết chữ Hán ít, thể loại tự văn vần thể loại truyện thơ Đồng thời tác phẩm sáng tác chữ Nơm từ Hán Việt xuất với tần số không nhiều Trên phương diện ngôn ngữ, tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam có tồn song song ngơn ngữ Hán ngôn ngữ dân tộc (chữ Nôm) Các yếu tố ngôn ngữ Hán bao gồm từ ngữ Hán, điển cố thi liệu Hán học Trong đó, ngôn ngữ dân tộc với ngữ, tục ngữ, thành ngữ ca dao Các yếu tố Hán Nôm ngôn ngữ không tồn độc lập mà có tác động ảnh hưởng lẫn Tất nhiên ảnh hưởng theo chiều từ Hán sang Nôm mạnh mẽ so với chiều ngược lại từ Nôm sang Hán KẾT LUẬN Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam tượng vừa có tính đặc thù vừa có tính phổ quát Hiện tượng song ngữ đặc trưng tiêu biểu văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, tượng mang tính phổ qt, văn học nước khu vực chịu ảnh hưởng văn hóa chữ Hán Triều Tiên/ Hàn Quốcvà Nhật Bản có tượng vừa sáng tác ngơn ngữ vay mượn (chữ Hán) vừa sáng tác ngôn ngữ địa (chữ Ydu, Hangul Hàn Quốc/Triều Tiên, chữ Kana văn học Nhật Bản) Cần lưu ý rằng, ngôn ngữ vay mượn (chữ Hán) tử ngữ tức chữ Hán văn ngôn sinh ngữ (chữ Hán bạch thoại) Tương tự thế, số nước phương Tây Anh, Pháp, Ý, Đức,… có tượng vay mượn tiếng Latinh (cũng tử ngữ) để sáng tác văn học bên 22 cạnh ngôn ngữ địa Nghiên cứu tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam chưa thật nhiều chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống toàn diện tượng song ngữ Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam hình thành sở lịch sử, xã hội định, lịch sử hình thành văn học viết chữ Hán nước nhà bước vào thời kỳ độc lập tự chủ lâu dài Niềm tự hào ý thức dân tộc dân nước có truyền thống văn hóa truyền thống lịch sử thơi thúc hệ cha ông sử dụng chữ Nôm vào sáng tác văn học từ kỷ XIII Đây dấu mốc thời gian xuất hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam Hiện tượng dựa tiền đề tư tưởng, văn hóa thẩm mĩ mang ảnh hưởng Nho giáo, xã hội phong kiến, ý thức dân tộc Những sách ngơn ngữ triều đại phong kiến việc trì địa vị độc tơn thống chữ Hán sách khuyến khích sử dụng chữ Nơm coi trọng chữ Nôm số triều đại lịch sử yếu tố góp phần cho tồn song song hai phận văn học viết chữ Hán văn học viết chữ Nơm Cùng với đó, thân chữ Nơm, trình vận động phát triển cho thấy ưu điểm hạn chế trình sáng tác Do đó, với tư cách ngơn ngữ dân tộc chữ Nôm đủ sức đánh bật chữ Hán để thay vào vị trí độc tơn thống Tuy nhiên chữ Nôm chiếm ưu định giai đoạn cuối với xuất thể loại văn học nội sinh Bất kỳ tượng có q trình hình thành, vận động, biến đổi phát triển với quy luật riêng Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam song ngữ bất bình đẳng Khi viết vấn đề lớn lao, quốc gia, dân tộc, “chở đạo”, “nói chí”, đề tài cao cả, tao nhã người ta thường sử dụng chữ Hán Trong đó, người ta thường lựa chọn chữ Nơm để viết vấn đề giản dị, thông tục, đời thường Văn học sáng tác chữ Hán coi trọng mang tính thống Ngược lại, văn học chữ 23 Nơm có bị coi nhẹ, chí có không coi sáng tác văn chương đích thực mà sáng tác để giải trí, mua vui Tuy nhiên, với tác gia lớn văn học trung đại Việt Nam Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,… văn học sáng tác chữ Nôm coi sáng tác văn chương đích thực Những tác giả ln có tìm tòi sáng tạo, cách tân dụng tâm sâu sắc tác phẩm viết ngôn ngữ dân tộc Nhiều tác phẩm họ liệt vào hàng kiệt tác Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam chia làm ba giai Giai đoạn mở đầu, từ kỷ X – XIV với sáng tác chữ Hán văn ngôn chủ yếu Đến cuối kỉ XIII, lịch sử văn học ghi nhận việc sử dụng chữ Nôm vào sáng tác văn chương Kể từ đây, văn học Việt Nam trung đại Việt Nam tồn song song hai phận văn học: phận viết ngôn ngữ vay mượn chữ Hán phận viết ngôn ngữ dân tộc chữ Nôm Giai đoạn hai, từ kỷ XV – XVII, giai đoạn phát triển nở rộ tượng song ngữ với việc Việt hóa thành cơng thể thơ Đường luật Giai đoạn xuất nhiều thi tập lớn viết chữ Nôm Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi; Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức; Bạch Vân quốc ngữ thi tập Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Giai đoạn cuối, từ kỷ XVIII – hết kỷ XIX, giai đoạn phát triển đỉnh cao tượng song ngữ với ưu thắng tiếng Việt, chữ Nôm Trong mối quan hệ ảnh hưởng qua lại, tượng song ngữ thể rõ loại hình tác giả Trong văn học trung đại Việt Nam có loại hình tác giả vừa sáng tác chữ Hán vừa sáng tác tiếng Việt – chữ Nôm Tiêu biểu số phải kể đến tên tuổi Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du Nguyễn Khuyến Tác giả song ngữ có đặc điểm như: Loại hình tác giả song ngữ với xuất thân nho học khoa bảng; Loại hình tác giả song ngữ gắn với bối cảnh lịch sử, xã hội buổi giao thời; Loại hình tác giả song ngữ gắn với kiểu nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật; Loại hình tác giả song ngữ với tư tưởng, quan điểm nghệ thuật nho gia Nghiên cứu loại hình tác giả song ngữ cho thấy 24 đa dạng thống nhận thức tình trạng song ngữ văn học trung đại Việt Nam Sự đa dạng đem đến nhiều kiểu tác giả loại hình tác giả song ngữ như: Nguyễn Trãi với kiểu tác giả song ngữ trữ tình - trị; Nguyễn Bỉnh Khiêm với kiểu tác giả song ngữ trữ tình - triết lí; Nguyễn Du với kiểu tác giả song ngữ trữ tình – tự Nguyễn Khuyến với kiểu tác giả song ngữ trữ tình – trào phúng, liên văn Trong thống nhận thức tình trạng song ngữ cho thấy tác giả coi sáng tác chữ Hán chữ Nôm sáng tác nghệ thuật đích thực Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam biểu phương diện thể loại ngôn ngữ Trên phương diện thể loại, tượng song ngữ xuất văn học chức văn học nghệ thuật với mức độ quy mô không giống Ở văn học chức năng, có tượng song ngữ chủ yếu thể loại hịch, văn tế kệ Trong đó, thể loại văn học chức khác cáo, chiếu, biểu, văn sách, điều trần, tấu, sớ,… hầu hết sáng tác chữ Hán Ở thể văn xuôi tự Tân biên truyền kỳ mạn lục Nguyễn Thế Nghi ông dịch chữ Nôm từ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ lại sáng tác chữ Hán Ở thể loại trữ tình nghệ thuật, thơ Nơm Đường luật lên tượng mạnh mẽ với thành tựu rực rỡ nội dung nghệ thuật Bên cạnh đó, tượng song ngữ xuất thể loại phú, thể loại Việt hóa thành công Các thể loại văn học nội sinh diễn ca lịch sử, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói có biểu hiện tượng song ngữ Ở phương diện ngôn ngữ, tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam vừa có tồn độc lập ngôn ngữ Hán ngôn ngữ dân tộc đồng thời hai ngôn ngữ có mối quan hệ qua lại với Từ nghiên cứu tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam mở hướng nghiên cứu mới, đề tài Ví dụ vấn đề riêng tượng song ngữ tác giả cụ thể, thể loại cụ thể nhóm tác giả, nhóm thể loại hay giai đoạn văn học Cũng hướng đến nghiên cứu so sánh tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam với nước khu vực chí khái quát lên thành tượng mang tầm giới khơng phải khơng có sở 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nông Văn Ngoan (2016), “Đặc trưng thi pháp thể loại phú văn học Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên (16), tr 73 -76 Nông Văn Ngoan (2017), “Hiện tượng sáng tác song ngữ số tác gia tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên (23), tr 117-119 Nông Văn Ngoan (2017), “Thể loại văn học trung đại Việt Nam nhìn từ tượng song ngữ”, Kỉ yếu hội thảo Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 108 -112 Nông Văn Ngoan (2018), “Hiện tượng song ngữ văn học Nhật Bản thời trung đại Việt Nam”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tây Nguyên (28), tr 115-118 Nơng Văn Ngoan (2018), “Loại hình tác giả song ngữ văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (405), tr 83-86 Nông Văn Ngoan (2018), “Hiện tượng song ngữ văn học trung đại nước Việt Nam, Triều Tiên/ Hàn Quốc Nhật Bản góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3), tr.98-108 Nơng Văn Ngoan (2018), “Chính sách ngơn ngữ nhà nước phong kiến Việt Nam nhìn từ tượng song ngữ”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1), tr.74-80 ...ổi phát triển với quy luật riêng Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam song ngữ bất bình đẳng Khi viết vấn đề lớn l...ẾT LUẬN Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam tượng vừa có tính đặc thù vừa có tính phổ qt Hiện tượng song ngữ đặc trưng tiêu biểu văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, tượng mang t... Qua tượng song ngữ hiểu sâu sắc tác giả, tác phẩm vị trí đóng góp họ văn học nước nhà Hiện tượng song ngữ văn học trung đại Việt Nam vừa tượng mang tính đặc thù văn học dân tộc thời trung đại,