1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh ninh bình tt

29 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG THƠN CỦA TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Mã sơ :62.34.04.10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2019 Cơng trình hoàn thành trường Đại học Thương Mại Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Bùi Xuân Nhàn PGS,TS Bùi Hữu Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp trường họp Trường Đại học Thương Mại Vào hồi….giờ…ngày… tháng…năm… Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc Gia - Thư viện trường Đại học Thương Mại PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Sau 30 năm thực đổi kinh tế, với nhiều chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước ban hành nhằm tập trung nguồn lực thực phát triển q trình chuyển dịch CCKTNT, giải hài hòa tốn “Tam nơng”, đến thu kết thắng lợi Sau 10 năm thực Nghị Trung ương khóa X, “Thu nhập người dân nông thôn tăng 3,49 lần Năm 2008 thu nhập bình quân 9,15 triệu đồng đến năm 2017 đạt 32 triệu đồng/người/năm, 78% bình quân chung nước Kết giảm nghèo chưa bền vững, nhiều nơi tỷ lệ hộ nghèo cao 30%” Tỉnh Ninh Bình tỉnh thuộc khu vực đồng sông Hồng thực đẩy mạnh chuyển dịch CCKTNT với nhiều sách đặc thù nhằm cụ thể hóa chủ trương, sách Nhà nước việc thúc đẩy KTNT phát triển Trong giai đoạn 10 năm (2008 - 2017), tốc độ tăng trưởng bình qn ngành nơng nghiệp (theo nghĩa rộng) đạt 6%/năm; ngành công nghiệp xây dựng đạt 18%/năm; ngành dịch vụ đạt 9,7%/năm Cơ cấu ngành NN chuyển dịch theo hướng giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản dịch vụ; công nghiệp tiểu thủ công nghiệp chuyển dịch theo hướng phát triển mạnh ngành mạnh hiệu kinh tế cao Mặc dù vậy, trình chuyển dịch CCKTNT địa bàn tỉnh Ninh Bình diễn chậm, chưa khai thác hết lợi thế, tiềm sẵn có Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, phân tán Công nghệ sản xuất lạc hậu, suất lao động thấp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng theo yêu cầu sản xuất Mức sống người dân cải thiện đa số mức thấp.Tình trạng thiếu việc làm nơng thơn ngày gia tăng, tốc độ thị hóa nhanh, thiếu đất canh tác, dịch bệnh diễn biến phức tạp Điều cho thấy chất lượng chuyển dịch CCKTNT tỉnh chưa cao, thiếu ổn định bền vững Nhằm góp phần giải vấn đề trên, cần có nghiên cứu lý luận, tìm hiều kinh nghiệm thực tiễn đồng thời phải có phân tích đánh giá thực trạng; từ tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất giải pháp hoàn thiện CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình” làm luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế vừa có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.Các cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch Ở nước ngoài, nghiên cứu Arthus Lewis (1950) với cơng trình “Lý thuyết phát triển kinh tế” Walter W Rostow (1960) “Các giai đoạn phát triển kinh tế” Johnston B.F., Mellor J.W (1961),“The role of agriculture in econmic development” Harry T.Oshima (1986),“Tăng trưởng kinh tế nước Châu Á gió mùa” Chenery H.(1988), “Structural transformation”, Syrquin M (1998), “Pattens of structural change Kanaga Raja (2016), “United nations: Rural economic transformation Central to LDCS”, Fisher T Allen G.B (1935),“The Clash of Proges and Security” Locke J.M., Richard M (1996), “Remaking the Italian Economy”; Frenkel S (1988), “Containning Dualism through Corporatism: Changes in Contemporaty Indusrial Relations in Australia”; Streeck W (1988), “Industrial Relations in West Germany”, Uma Lele (2017), “How technology is transforming the lives of India's farmers” Spreng D (1993), “Possibilities for substitution between energy, time and information” Ben belton, Mateusz J.Filipski, Chaoran Hu, Aung tun oo, Aung htun (2017), “Rural transformation in central Myanmar: Results from the rural economy and agriculture dry zone community survey” … Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi khẳng định q trình chuyển dịch CCCKT hay chuyển dịch CCKTNT nói riêng phải trải qua giai đoạn định, đòi hỏi phải có thời gian phải qua bước phát triển tích lũy định lượng, đến độ định có biến đổi chất Ở nước, nghiên cứu Lê Đình Thắng (1998) với sách “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn” Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999)], “Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới” Lê Quốc Sử (2001), “Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH - HĐH từ kỷ XX sang kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức” Phạm Ngọc Dũng (2001), “Sự chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, thực trạng giải pháp” Phạm Hùng (2002), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH - HĐH” Nguyễn Trần Quế (2004), “Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỷ 21” Phan Công Nghĩa (2007), “Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế - nghiên cứu thống kê cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế” Bùi Tất Thắng (2011), “Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế xây dựng nông thôn mới” Trần Anh Tuấn (2013), “Nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển Bắc bộ” Minh Huệ (2014), “Chuyển dịch cấu kinh tế, Kinh tế Việt Nam 2013 - 2014 Việt Nam giới”…Các cơng trình nghiên cứu vào phân tích trình bày luận khoa học chuyển dịch CCKT chuyển dịch CCKTNT nói riêng theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng CNH, HĐH; mối quan hệ chuyển dịch CCKT với tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta hay vùng lãnh thổ Ở cấp độ địa phương, có số cơng trình nghiên cứu chuyển dịch CCKT chuyển dịch CCKTNT nói riêng tiêu biểu như: Nguyễn Trọng Thừa (2012), “Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Hải Dương theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh nay” Mai Văn Tân (2014), “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Nga (2014), “Chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 – 2012” Trịnh Kim Liên cộng (2016), “Chuyển dịch cấu nông nghiệp ngoại thành Hà nội theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh phát triển bền vững”…Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước đưa lý luận chung chuyển dịch CCKT chuyển dịch CCKTNT nói riêng, từ vận dụng để phân tích thực trạng chuyển dịch CCKT vùng, địa phương thời kỳ định đưa phương hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT nhanh 2.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn R.Barker,C.P.Timmer,V.B.Tolentino,R.E.Evenson,AmmarSiamw alla,P.stangel,Caba Csaki,V.W Ruttan (1991)trong sách “Ảnh hưởng sách nơng nghiệp: Kinh nghiệm nước Châu Á Đông Âu, gợi ý Việt Nam” Frans Elltis (1994),“Chính sách nơng nghiệp nước phát triển”, Nghiên cứu Ngân hàng giới (World Bank, 1993) [45], “Sự thần kỳ Đơng Á, tăng trưởng kinh tế sách cơng” N.Stauber (2001),Ph.D., “Why Invest in Rural America- And How? A Critical Public Policy Question for the 21st Century” Phạm Bảo Dương (2013) với “Đổi khuyến nông: Kinh nghiệm quốc tế gợi ý sách cho Việt Nam”.Lê Đình Thắng, Phạm Văn Khơi (1995), “Đổi hồn thiện số phát triển nơng nghiệp, nơng thơn” Nguyễn Tiến Dĩnh (2003), “Hồn thiện sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà nội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Đinh Thị Nga (2011), “Chính sách kinh tế lực canh tranh doanh nghiệp”, Nguyễn Mạnh Hùng (2014), “Đánh giá sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2013” Nguyễn Ngọc Sơn (2014), “Kinh tế Việt Nam 2013 định hướng sách năm 2014” Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng - Những vấn đề bản, Vũ Tuấn Anh (2014), “Một số sách quản lý sử dụng đất đai Tây Nguyên”, Dương Ngọc Hào (2014), “Về sách ưu tiên vốn cho chương trình nơng nghiệp nơng thơn” Nguyễn Văn Kiên (2016) [33], “Chính sách quản lý nước kinh nghiệm trồng lúa thích ứng với khơ hạn Ô - xtrây - li -a” 2.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan sách chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình thời gian gần Nguyễn Chí Bính (2012), “Phát triển HTX nơng nghiệp, yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn - từ kinh nghiệm Hàn Quốc”, Nguyễn Chí Bính (2012), “Q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Ninh Bình từ năm 1992 đến nay: Kinh nghiệm giải pháp, Đỗ Thị Thu Hương, Trần Đình Thao (2013), “Chính sách phát triển sở hạ tầng nơng thơn xây dựng nơng thơn tỉnh Ninh Bình” Phạm Văn Bái (2014), “Chính sách huy động vốn cho phát triển giao thơng nơng thơn tỉnh Ninh Bình” 2.4 Khoảng trống nghiên cứu Hầu hết cơng trình nghiên cứu nước hay nước tác giả từ trước đến nay, giải số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT hay chuyển dịch CCKTNT nói riêng, đề cập vai trò tầm quan trọng sách kinh tế có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chuyển dịch CCKT chuyển dịch CCKTNT quốc gia địa phương Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách thận trọng đầy đủ sở lý luận, kinh nghiệm thực tiễn thực CS chuyển dịch CCKTNT cách toàn diện phạm vi địa phương cấp tỉnh góc độ nghiên cứu chuyên ngành Quản lý kinh tế Mặt khác, tỉnh Ninh Bình có khơng cơng trình, viết nghiên cứu KTNT, chuyển dịch CCKTNT…song chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện CS chuyển dịch CCKT khu vực nông thôn tỉnh Ninh Bình Đây coi “khoảng trống nghiên cứu” cần tiếp tục nghiên cứu, mà cụ thể cần nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện đẩy đủ mặt lý luận thực tiễn; giải pháp hoàn thiện CS chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh nước ta Mục đích, nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu luận án 3.1.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu LA đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài LA gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn CS chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017, qua rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn đến làm sở để đề xuất số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình Thứ ba, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3.3.Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, LA đặt câu hỏi nghiên cứu sau: Một là, nội dung CS chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh gì? Hai là, nhân tố ảnh hưởng tiêu chí sử dụng để đánh giá CS chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh? Ba là, thực trạng CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình thời gian qua? Bốn là, cần có giải pháp kiến nghị để hoàn thiện CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030? Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu luận án 4.1.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài LA vấn đề lý luận thực tiễn CS chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh 4.2.Phạm vi nghiên cứu : Về không gian: LA tập trung nghiên cứu phạm vi huyện gồm: H Nho Quan, H Gia Viễn, H.Hoa Lư, H Yên Khánh, H Yên Mô, H.Kim Sơn xã Ninh Nhất, xã Ninh Phúc, xã Ninh Tiến (thuộc TP Ninh Bình), xã Đơng Sơn, xã Quang sơn xã Yên Sơn (thuộc TP Tam Điệp) Về thời gian: Đối với liệu thứ cấp: Nghiên cứu CS chuyển dịch CCKTNT nơng tỉnh Ninh Bình từ năm 2008 đến năm 2017 Đối với liệu sơ cấp: Tác giả tiến hành vấn sâu diễn văn phòng làm việc cán quản lý cấp huyện, cán quản lý DN, HTX nơi hộ nông dân, thời gian diễn 45 phút thực từ tháng - tháng 6/2017 Đối với phiếu điều tra khảo sát, quy mô khảo sát ngẫu nhiên với 500 phiếu phát hộ nông dân;165 phiếu DN, HTX Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng - tháng 10/2017 Về nội dung nghiên cứu: LA tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng,tiêu chí đánh giá CS chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh tập trung CS chủ yếu gồm: (1) CS đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nơng thơn, (2) Chính sách chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao, (3) Chính sách đầu tư, hỗ trợ vốn phục vụ sản xuất kinh doanh khu vực nơng thơn, (4) Chính sách phát triển sở hạ tầng nông thôn (5) Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017, từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện CS thời gian tới Chủ thể nghiên cứu LA CS đặc thù địa phương cấp tỉnh việc cụ thể hóa thực triển khai chủ trương, CS chuyển dịch CCKTNT Trung ương Phương pháp nghiên cứu luận án 5.1.Quy trình nghiên cứu : Để đánh giá thực trạng CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình, LA xây dựng quy trình nghiên qua sơ đồ sau: Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Kết nghiên cứu Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu đề tài luận án (Nguồn: Tác giả tự xây dựng) 5.2 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu LA sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện có vào số tiêu chí: loại hình kinh kế hộ nơng dân (áp dụng với đối tượng hộ nơng dân); loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã (áp dụng với đối tượng DN, HTX hoạt động khu vực nơng thơn) tỉnh Ninh Bình 5.3 Phương pháp thu thập liệu: LA sử dụng nghiên cứu gồm có vấn sâu cá nhân vấn định lượng trực tiếp 5.4 Công cụ xử lý liệu: LA sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để phục vụ cho việc phân tích kết nghiên cứu 5.5 Phương pháp phân tích liệu Đánh giá độ tin cậy thang đo: LA sử dụng hệ số Cronbach’s alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo, bước phân tích đánh giá thực nghiên cứu định lượng sơ Sau đánh giá độ tin cậy thang đo, LA sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp phân tổ thống kê để phân tích quy mơ, cấu tượng nghiên cứu; phương pháp phân tích thống kê mơ tả để đánh giá thực trạng CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình Những đóng góp chủ yếu đề tài luận án 6.1.Về mặt lý luận LA hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận CS chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh Ngồi ra, LA phân tích kinh nghiệm thực tiễn sách chuyển dịch CCKTNT số địa phương cấp tỉnh nước (gồm tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc tỉnh ShiZouka, Nhật Bản) nước (tỉnh Thanh Hóa) Từ rút học kinh nghiệm giúp cho sách chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình hồn thiện thực tốt thời gian tới 6.2.Về mặt thực tiễn Trên sở tổng quan sách chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh, LA vận dụng mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu định tính định lượng thơng qua kết điều tra khảo sát, vấn sâu để thực phân tích thực trạng 05 sách chuyển dịch CCKTNT chủ yếu tỉnh Ninh Bình thời gian từ năm 2008 đến năm 2017 LA tiến hành phân tích, đánh giá sách chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình thơng qua tiêu chí gồm: tính phù hợp, tính hiệu lực tính hiệu xây dựng xác lập phần lý luận Đồng thời, LA đưa kết luận ưu điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn đến ưu điểm hạn chế sách, luận thực tiễn quan trọng để luận án đưa đề xuất giải pháp hồn thiện sách thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án kết cấu làm chương, bao gồm: Chương 1: Một số sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn địa phương cấp tỉnh Chương 2: Thực trạng sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp hồn thiện sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Chương MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Trong giai đoạn từ năm 2008 - 2017, KVNT tỉnh Ninh Bình cấu ngành kinh tế có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành NN, tăng tỷ trọng ngành CN, xây dựng DV (xem biểu đồ 2.1) Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo vùng a Vùng đồi núi, bán sơn địa: Địa hình vùng chủ yếu đồi núi, bán sơn địa đại hình núi đá vôi đất trũng, nhiều đầm hồ.Vùng trọng điểm phát triển lâm nghiệp, công nghiệp lâu năm (chè), ăn chăn nuôi gia súc b Vùng đồng nội địa: Đây vùng có địa hình đồng bằng, có tiềm lợi sản xuất lúa, công nghiệp hàng năm (đậu, lạc, đỗ tương, ) rau đậu, chăn nuôi lợn gia cầm c.Vùng đồng ven biển: Đây vùng đồng phù sa màu mỡ, địa hình phẳng, có lợi tiềm phát triển trội y trồng lúa, cói, sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi gia cầm nuôi trồng thủy sản Đặc biệt, sản xuất chế biến cói, nghề thủ cơng từ ngun liệu cói nuôi trồng thủy sản ven biển hoạt động kinh tế đặc trưng vùng 2.1.3.3.Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo thành phần kinh tế Bảng 2.4: Tỷ trọng (%) sô lượng DN phân theo loại hình kinh tế KVNT tỉnh Ninh Bình Tổng 1.DN Nhà nước 2.DN tư nhân 3.DN có vốn đầu tư NN Năm 2008 100 2,2 97,2 0,6 2013 2014 2015 2016 2017 100 1,3 97,4 1,3 100 1,3 97,3 1,4 100 0,9 97,6 1,5 100 0,7 97,8 1,5 100 0,6 97,8 1,6 (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn từ nguồn[11],[12]) Xu hướng chuyển dịch cấu thành phần kinh tế KVNT tỉnh Ninh Bình giảm tỷ trọng thành phần kinh tế nhà nước, tăng mạnh thành phần kinh tế tư nhân Trong cấu thành phần kinh tế KVNT tỉnh, DN tư nhân chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 97%; đứng thứ hai DN nhà nước tỷ trọng có xu hướng giảm qua năm (năm 2008 chiếm 2,2% giảm xuống 0,6% năm 20017); DN có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tỷ trọng nhỏ xấp xỉ từ 0,6 - 1,5% (xem bảng2.4 ) Điều cho thấy KVNT chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư nước vào sản xuất, kinh doanh KVNT tỉnh 2.2 Phân tích thực trạng thực sơ sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn chủ yếu tỉnh Ninh Bình thời gian qua 2.2.1 Chính sách đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn 2.2.2 Chính sách chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao 2.2.3 Chính sách đầu tư hỗ trợ vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh khu vực nơng thơn 2.2.4 Chính sách phát triển sở hạ tầng nơng thơn 2.2.5 Chính sách đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn 2.3 Đánh giá sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh Ninh Bình theo tiêu chí sách 2.3.1.Về tính phù hợp Kết vấn chuyên gia nhận định “Các sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn tỉnh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương” cho thấy hầu hết chuyên gia cho CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh tương đối phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước nói chung Về phía đối tượng thụ hưởng CS: Hộ nông dân, DN HTX nhận định mức độ phù hợp sách chuyển dịch CCKTNT tương đối phù hợp 2.3.2 Về tính hiệu lực Kết điều tra khảo sát Hộ nông dân, DN HTX cho thấy thời gian qua đối tượng tiếp cận CS chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình mức trung bình, điều thể tính hiệu lực CS chưa cao 2.3.3 Về tính hiệu So sánh mục tiêu kết đạt sách giai đoạn 2008 – 2017 cho thấy sách có khả đạt mục tiêu đặt năm 2020 tương đối cao, đồng thời sách góp phần tích cực mang lại hiệu kinh tế cho hộ nông dân, DN HTX hoạt động địa bàn nông thôn đồng thời góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình theo hướng phù hợp, hiệu 2.4 Đánh giá chung sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh Ninh Bình 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân 2.4.1.1.Ưu điểm Một là, CS tỉnh góp phần thực thúc đẩy chuyển dịch CCKTNT theo hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ nơng thơn, Hai là, CS góp phần làm cấu lao động nơng thơn có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động làm việc ngành nông nghiệp sang ngành phi nông nghiệp Ba là, CS đất đai tỉnh đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ người sử dụng đất; giúp họ yên tâm, ổn định sản xuất nâng cao hiệu sử dụng đất Bốn là, CS góp phần hình thành sở, vùng chuyển sản xt trồng, vật ni có suất, chất lượng tốt có giá trị kinh tế cao; giúp người dân nông thôn cải thiện thu nhập làm giàu mảnh đất quê hương Năm là, CS đầu tư hỗ trợ vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh khu vực nông thôn tạo điều kiện mở rộng phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống; giúp người dân nông thôn mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất Bốn là, CS phát triển sở hạ tầng nông thơn góp phần tạo điều kiện cho sở hạ tầng nông thôn đầu tư cải thiện đáng kể, đáp ứng yêu cầu sản xuất, lại, lưu thơng hàng hóa; tạo điều kiện thu hút DN đầu tư phát triến vào khu vực nông thôn Sáu là, CS đào tạo nghề tạo việc làm cho người lao động nông thôn giúp người học nghề tiếp cận kiến thức lĩnh vực đào tào, biết cách làm ăn, tăng suất lao động, có hội dễ dàng chuyển đổi nghề nghiệp, góp phần ổn định sống giảm nghèo bền vững khu vực nông thôn 2.4.1.2 Nguyên nhân Thứ nhất, tỉnh Ninh Bình quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước, Chính phủ, phối hợp giúp đỡ có hiệu Bộ, ngành Trung ương Thứ hai, tỉnh Ninh Bình ln chủ động bám sát theo quan điểm, chủ trương, CS Đảng Nhà nước vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn thời kỳ Kịp thời ban hành nhằm cụ thể hóa CS Đảng, Nhà nước, Chính phủ, thực điều chỉnh, bổ sung CS cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Thứ ba, trình triển khai thực CS, có phối hợp hiệu UBND tỉnh, huyện, xã cấp, ngành với đồng thuận người dân nông thôn; CS thực vào sống, mang lại kết thiết thực, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống thành thị nông thôn, hay vùng, địa phương nhóm dân cư Thứ tư, công tác tuyên truyền CS tăng cường, tạo chuyển biến tích cực nhận thức cán bộ, đảng viên người dân nông thôn; tạo đồng tình, đồng thuận, chủ động tham gia tích cực, huy động nguồn lực đóng góp người dân trí tuệ, cơng sức tài Thứ năm, CS thực thời gian qua thể chủ trương đúng, phù hợp với tâm tư, nguyện vọng cán bộ, đảng viên người dân nông thôn; tầng lớp dân cư khu vực nông thôn hưởng ứng tích cực tham gia 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế Thứ nhất, chinh sách đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn: Tiến độ thực cấp GCN quyền sử dụng đất sau tiến hành DDĐT diễn chậm chạp Tình trạng sử dụng đất khơng mục đích, đất để hoang hóa sử dụng đất khơng có hiệu Thứ hai, sách chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao: Quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, diện tích ni trồng manh mún, khơng tập trung điều làm cho việc đầu tư chăm sóc cây/con ni gặp nhiều khó khăn Số lượng sở chế biến, bảo quản hàng nông sản ít, quy mơ nhỏ Chất lượng mặt hàng nơng sản tỉnh khơng đồng đều, an tồn thực phẩm nhiều hạn chế chưa kiểm tra, đánh giá trước đưa thị trường, chưa tạo niềm tin cho người tiêu dùng Thứ ba, CS đầu tư hỗ trợ vốn phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh khu vực nông thôn: Mức đầu tư cơng cho phát triển NN, NT có tăng lên theo năm, song tỷ trọng đầu tư cho thấp có xu hướng giảm Tỷ lệ ứng dụng KHCN đại, vào sản xuất thấp Ứng dụng cơng nghệ cao gặp khó khăn nguồn lực tài chính, kinh nghiệm tổ chức sản xuất thị trường tiêu thụ sản phẩm Đối với CS hỗ trợ vốn phục vụ sản xuất điều chỉnh theo hướng ngày tạo hội dễ dàng tiếp cận vốn hộ dân, DN HTX song thực tế họ gặp phải khó khăn định vay vốn như: điều kiện vay vốn, tài sản đảm bảo, phương án sản xuất phải hiệu quả, lực quản lý Thứ tư, sách phát triển sở hạ tầng nông thôn: CS phát triển sở hạ tâng nông thôn chưa thực tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho trình phát triển ngành nghề nông thôn Việc đầu tư phát triển sở hạ tầng nơng thơn gặp nhiều khó khăn thiếu vốn đầu tư cho xây dựng, sửa chửa, tu bổ, nâng cấp Thứ năm, sách đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn Việc xây dựng kế hoạch, khảo sát dạy nghề cho lao động nông thôn số đơn vị, sở dạy nghề chưa sát với tình hình thực tế, chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chưa thực gắn liền với nhu cầu phát triển thị trường, nhu cầu doanh nghiệp, thị trường xuất 2.4.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, CS đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nông thôn: Việc cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau DDĐT gặp khó khăn, diễn chậm.Thủ tục giao đất, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng đất dự án đầu tư sử dụng đất nơng nghiệp phức tạp, thời gian giải lâu Công tác dự báo nhu cầu sử dụng đất địa phương chưa thực tốt Công tác quản lý đất đai chưa thực chặt chẽ, hiệu quả, để xảy tình trạng lấn chiếm đất đai, tranh chấp, khiếu kiện, đất để hoang hóa sử dụng khơng hiệu Thứ hai, CS chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao: Cơng tác khảo sát, dự báo thị trường chưa quan tâm trọng, sản xuất chưa gắn với thị trường, sản phẩm chưa gắn với nhu cầu thị trường Ngồi ra, chi phí mua giống, giá vật tư đầu vào, ngày công lao động có xu hướng tăng giá hàng nông sản lên, xuống thất thường Thứ ba, CS đầu tư hỗ trợ vốn phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh: Đối với đầu tư địa bàn nơng thơn tỉnh Ninh Bình bất cập, hạn chế cấp, ngành địa phương chưa thực coi trọng ưu tiên đầu tư công cho phát triển nông thôn đặc biệt sản xuất ứng dụng công nghệ cao, cơng nghệ Đầu tư nơng nghiệp thực dàn trải, chưa tập trung nhiều vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh giống vây/con ni có lợi thế, có chất lượng có giá trị kinh tế cao Đối với CS vốn tín dụng NN, NT, hộ nơng dân, DN, HTX gặp khó khăn việc vay vốn do: Thủ tục vay vốn phức tạp Thứ tư, CS phát triển sở hạ tầng nơng thơn: Kinh phí hỗ trợ chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển sở hạ tâng nơng thơn, kinh phí cho huyện, xã triển khai chưa liên tục để hoàn thành mục tiêu đề Thêm vào đó, cơng tác thơng tin, tuyên truyền chưa tăng cường đặc biệt tuyên truyền cấu vốn đầu tư cho xây dựng phát triển sở hạ tầng nông thôn điều kiện mới, để người dân hiểu, tự giác tự nguyện tham gia Thứ năm, CS đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn: Nhận thức số lãnh đạo quyền, hội, đoàn thể cấp huyện cấp xã cơng tác đào tạo nghề hạn chế, thụ động, q trình triển khai, tổ chức thực mang tính phong trào.Việc lựa chọn nghề để dạy địa phương chưa gắn với mục tiêu phát triển kinh tế khai thác nghề mạnh, tiềm địa phương Công tác tuyên truyền, phổ biến sách cấp xã, huyện chưa sâu sát, chưa làm cho người LĐNT nhận thức lợi ích tham gia đào tạo nghề Một số địa phương chưa thực vào cuộc, chưa coi trọng công tác dạy nghề cho LĐNT địa phương dẫn đến việc đạo, hướng dẫn hiệu Cán quản lý, giáo viên dạy nghề thiếu, chưa bố trí cán chuyên trách làm công tác dạy nghề cấp huyện Một số sở dạy nghề chưa thực động, nhạy bén để bắt kịp với yêu cầu ngành nghề, trình độ đào tạo yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực DN thực tiễn địa phương Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG THƠN CỦA TỈNH NINH BÌNH 3.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3.1.1 Quan điểm chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn tỉnh Ninh Bình 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh Ninh Bình Mục tiêu cụ thể đổi với số tiêu kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2020 - 2025 xác định sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân theo đầu người khu vực nông thôn cần đạt 6,5% Giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thủy sản tăng 2%/năm, nơng nghiệp tăng 1,2 %/năm; lâm nghiệp tăng 8%/năm, thủy sản tăng 10%/năm Giá trị sản xuất CN, TTCN xây dựng tăng bình quân 16%/năm; dịch vụ tăng bình quân 10%/năm Cơ cấu theo giá trị sản xuất ngành nông - công nghiệp dịch vụ : 10% - 48% - 42% Thu nhập bình qn theo đầu người khu vực nơng thơn đạt 50 triệu đồng/người/năm Giá trị sản xuất canh tác đạt 150 triệu đồng Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 80% Kim ngạch xuất đạt 900 triệu USD Tỷ lệ xã đạt tiêu chí Nơng thơn 100% Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nơng thơn theo chuẩn nghèo đa chiều 6,5% (xem bảng 2.9) Bảng 2.9: Dự báo số tiêu kinh tế - xã hội khu vực nông thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2020 - 2025 ST T 2.1 + + + 2.2 2.3 Chỉ tiêu Đơn vị Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân theo đầu người Tốc độ tăng GTSX bình quân hàng năm (theo giá so sánh 2010), đó: Nông nghiệp - Lâm - thủy sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Công nghiệp,TTCN - XD Dịch vụ Cơ cấu kinh tế (theo giá trí sản xuất, giá hành) % Mục tiêu giai đoạn 2020 - 2025 6.5 % % % % % % % % 1.2 10 16 10 + + + 10 11 12 13 Nông - lâm - thủy sản Công nghiệp, TTCN - XD Dịch vụ Thu nhập bình qn theo đầu người nơng thơn % 10 % 48 % 42 Triệu 50 đồng Giá trị sản xuất canh tác Triệu 150 đồng Kim ngạch xuất Triệu 900 USD Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo % Trên 85 Mỗi năm giải việc làm Lao động Trên 18.000 Tỷ lệ ứng dụng cơng nghệ sinh học, giới hóa % Trên 90 sản xuất nông nghiệp Các xã địa bàn huyện nông thôn đạt % 100 tiêu chí nơng thơn Tỷ lệ hộ dân nơng thôn dùng nước hợp vệ % 100 sinh nước Tỷ lệ xã thực tốt việc thu gom, xử lý % 100 rác thải địa bàn nông thôn tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn ( nghèo đa % 4,5 chiều) (Nguồn: Tác giả tổng hợp tính tốn từ nguồn[75]) 3.1.3 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030 3.2 Giải pháp hồn thiện sách chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030 3.2.1 Hồn thiện sách đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nơng thơn tỉnh Ninh Bình Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật đất đai sách đất đai Nhà nước tỉnh đến toàn thể người dân địa bàn, đảm bảo sử dụng đất đai theo quy định pháp luật sử dụng có hiệu Thứ hai, trọng công tác quy hoạch sử dụng, quản lý đất đai, khuyến khích tích tụ ruộng đất tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực giao đất, cho thuê, chuyển nhượng đất đai ngày có hiệu Thứ ba, thực đẩy nhanh cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạo điều kiện yên tâm sản xuất, kinh doanh cho người dân địa bàn Thứ tư, thực công tác bồi thường, hỗ trợ thỏa đáng đảm bảo lợi ích cho người dân diện đất nông nghiệp bị Nhà nước thu hồi Thứ năm, tăng cường công tác, kiểm tra giám sát việc quản lý, sử dụng đất đai, phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp sai phạm đất đai địa bàn Thứ sáu, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất 3.2.2 Hồn thiện sách chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao tỉnh Ninh Bình Thứ nhất, Tỉnh Ninh Bình cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin sách phương tiện thơng tin đại chúng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán khuyến nông viên xã, huyện Thứ hai, sở lợi so sánh vùng tỉnh, cần xác định đầu tư tập trung phát triển giống trồng/vật ni chất lượng cao có hiệu kinh tế Thứ ba, cần đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, hỗ trợ công nghệ kĩ thuật, trang thiết bị cho hệ thống sở, trại sản xuất cung ứng giống trồng/vật nuôi có, đảm bảo tiêu chuẩn, có đủ điều kiện sản xuất giống tốt, bệnh đáp ứng nhu cầu sản xuất địa phương tỉnh lân cận Thứ tư, xây dựng mối liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm hàng nông sản; đặc biệt hộ nông dân với doanh nghiệp sở ký kết hợp đồng kinh tế đảm bảo bao tiêu sản phẩm Thứ năm, cần xây dựng ban hành CS hỗ trợ, khuyến khích chuyển đổi cấu trồng/vật ni có giá trị kinh tế cao hộ nông dân để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh Thứ sáu, cần tăng cường công tác nghiên cứu khoa học giống, chọn, nhân giống chế biến giống 3.2.3 Hoàn thiện sách đầu tư hỗ trợ phục vụ sản xuất, kinh doanh khu vực nông thôn tỉnh Ninh Bình Thứ nhất, tăng cường đầu tư đẩy mạnh ứng dụng KHCN vào sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ khu vực nông thôn Muốn vậy, cần thực hiện: Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao việc thực đa dạng hóa nguồn vốn thơng qua chế thu hút quỹ đầu tư, tổ chức, cá nhân, loại hình doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp Đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, nông thôn cần phải mang tính trọng điểm, tránh đầu tư dàn trải; tập trung nguồn lực đầu tư vào chương trình, dự án khả thi, đem lại giá trị gia tăng cao cho sản phẩm nông nghiệp sản xuất địa bàn tỉnh đồng thời phát huy lợi so sánh tỉnh điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng v.v; sàng lọc dự án triển khai chậm không hiệu Chú công tác dự báo nhu cầu thị trường cho sản phẩm nông nghiệp địa bàn Cần hồn thiện chế, sách thu hút đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao cho phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế địa phương để sách trở thành “bà đỡ” thực cho nơng nghiệp có nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghệ sạch; tạo điều kiện để không doanh nghiệp mà hộ sản xuất tiếp sức Quan tâm đầu tư phát triển ngành khoa học cơng nghệ nói chung Trung tâm ứng dụng tiến khoa học, công nghệ nói riêng để làm nòng cốt cho phát triển khoa học công nghệ tỉnh, trước mắt tập trung phục vụ phát triển nông nghiệp Tăng cường mối liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nơng) Trong đó, nhà nước xác định ban hành chế, sách thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo hành lang pháp lý để nhà nông, nhà doanh nghiệp nhà khoa học liên kết có hiệu Thứ hai, tăng cường nguồn vốn cho vay phát triển sản xuất, kinh doanh tạo chế thuận lợi thủ tục, lãi suất, mức vay thời gian vay phù hợp với đối tượng vay vốn, đảm bảo vốn vay sử dụng có hiệu khu vực nông thôn Để thực cần tập trung vào vấn đề sau: Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu nguồn vốn đầu tư (vốn ngân sách, vốn tín dụng ) phát triển kinh tế xã hội nơng thơn tỉnh; từ xác định ngành, địa phương (huyện, xã) đầu tư hiệu hay hiệu để có sách điều chỉnh đầu tư cho phù hợp HTNH, TCTD địa bàn cần tiếp tục cải cách, đổi quy trình cho vay, đơn giản thủ tục vay vốn, nâng cao khả thẩm định để rút ngắn thời gian giải cho vay, tạo điều kiện cho hộ nông dân, DN HTX địa phương tiếp cận vốn mà đảm bảo an toàn vốn vay Thực hỗ trợ hộ nông dân, DN tiếp cận vốn vay thuận tiện, dễ dàng thông qua việc tăng cường thông tin rõ ràng, cụ thể chi tiết vốn vay, điều chỉnh lãi suất thấp xuống nâng lượng vốn cho vay trung hạn dài hạn đồng thời kéo dài thêm thời gian cho vay khoản vay trung dài hạn dự án nông nghiệp 3.2.4 Hồn thiện sách phát triển sở hạ tầng nơng thơn tỉnh Ninh Bình Về hệ thống thủy lợi: Tiếp tục nâng cấp, cải tạo củng cố hệ thống tưới tiêu, kênh mương nội đồng đảm bảo cung cấp đủ nguồn nước phục vụ sản xuất Về hệ thống giao thông nông thôn: Thực quy hoạch đồng hệ thống giao thông nông thôn, đảm bảo thuận lợi cho việc vận chuyển, lại lưu thơng hàng hóa; quy hoạch mạng lưới vận tải hàng hóa địa bàn tỉnh liên tỉnh Về hệ thống chợ nông thôn: Thực quy hoạch, bố trí lại hệ thống chợ nơng thơn cho phù hợp với Quy hoạch phát triển mạng lưới chợ địa bàn tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Về hệ thống điện: Thực nâng cấp, bảo trì thường xuyên hệ thống điện nông thôn; đảm bảo cung cấp đủ đáp ứng yêu cầu sản xuất cụm CN, khu CN, khu sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi tập trung quy mô lớn dân sinh Về hệ thống thông tin liên lạc, bưu viễn thơng: Cần thực đầu tư phát triển đồng hệ thống internet, thương mại điện tử, bưu viễn thơng…để tạo điều kiện cho hộ nông dân, DN,HTX khu vực nông thôn cập nhật thông tin, kiến thức, khoa học kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh doanh Về hệ thống xử lý rác thải: Tỉnh cần có biện pháp nhằm xử lý tốt vấn đề rác thải sản xuất nuôi trồng khu vực nơng thơn theo hướng đảm bảo an tồn vệ sinh môi trường sức khỏe cho người dân 3.2.5 Hồn thiện sách đào tạo nghề tạo việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình Nâng cao nhận thức cấp, ngành vai trò cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đẩy mạnh công tác tuyên truyền đào tạo nghề phương tiện thông tin đại chúng cho người dân Tiếp tục thực chế khuyến khích, thu hút người lao động nơng thơn tích cực tham gia đào tạo nghề địa bàn tỉnh Thực đào tạo, bồi dưỡng thu hút đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề tham gia tích cực dạy nghề đại bàn huyện/xã: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề phát triển mạng lưới sở dạy nghề cấp huyện/xã: Thực tăng cường công tác quản lý, tra kiểm tra hoạt động dạy nghề sở, trung tâm dạy nghề cấp huyện địa bàn tỉnh Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ địa phương (cấp thôn/xã/huyện) với doanh nghiệp sở, trung tâm đào tạo nghề để đào tạo nghề thực cầu nối liên kết nhu cầu học nghề người lao động với nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp 3.3 Một sô kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương Cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Luật Đất đai năm 2013, Luật ngân sách nhà nước, Luật Đầu tư, luật khác Tiếp tục quan tâm, bố trí phân bổ vốn đầu tư cho tỉnh Ninh Bình Tạo điều kiện cho DN đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn tỉnh Ninh Bình tiếp cận nguồn vốn vay ODA vốn vay ưu đãi nước 3.3.2 Đối với Bộ, ngành liên quan Tiếp tục nghiên cứu chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ cho tỉnh Ninh Bình việc phát triển kinh tế nơng thơn Cần sửa đổi điều chỉnh lãi suất, thời gian, hạn mức cho vay đảm bảo phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh đối tượng Tăng thêm nguồn kinh phí hỗ trợ học nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Ninh Bình KẾT LUẬN Ngày nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại khơng hội, thuận lợi mà có khó khăn, thách thức tác động trực tiếp gián tiếp đến chuyển dịch CCKTNT nước nói chung địa phương cấp tỉnh nói riêng Do đó, thân địa phương cấp tỉnh cần chủ động nắm bắt thời lựa chọn cho hướng phù hợp nhằm giải khó khăn, thách thức đặt chuyển dịch CCKTNT; góp phần thực thành cơng nghiệp CNH - HĐH đất nước Hay nói cách khác, địa phương cấp tỉnh cần ban hành thực sách chuyển dịch CCKTNT sở khai thác tiềm năng, mạnh vùng, địa phương (về đất đai, người, vốn, khoa học công nghệ ) tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển dịch CCKT nơng thơn Luận án góp phần hệ thống hóa vấn đề sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn sách chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh nước (tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc tỉnh ShiZhouka, Nhật Bản) nước (tỉnh Thanh Hóa); làm rõ khái niệm, mục tiêu nội dung 05 sách chuyển dịch CCKT nông thôn chủ yếu địa phương cấp tỉnh Đồng thời xây dựng tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sách chuyển dịch CCKTNT địa phương cấp tỉnh Luận án phân tích đánh giá thực trạng sách chuyển dịch CCKT nơng thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2008 đến năm 2017; đánh giá ưu điểm, hạn chế sách thời gian qua Trên sở quan điểm, mục tiêu định hướng chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình đến năm 2025, tầm nhìn 2030 với việc hạn chế, tìm hiểu nguyên nhân; làm sở để đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách chuyển dịch CCKTNT tỉnh Ninh Bình thời gian tới DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA NCS ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Phương Lan (2015), “Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 2013”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số cuối tháng năm 2015, tr 13 - 16 Nguyễn Thị Phương Lan (2016), “Thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Ninh Bình thời gian qua”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, kỳ II tháng năm 2016, tr 37 - 39 Nguyễn Thị Phương Lan (2018), “Thực trạng thực sách đất đai chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 518 tháng năm 2018, tr 41- 43 Nguyễn Thị Phương Lan, Đỗ Thị Mỹ Trang (2019), “Phát triển nơng nghiệp tỉnh Ninh Bình theo hướng bền vững: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 538 tháng năm 2019, tr 16 - 18 Nguyen Thi Phuong Lan, Completing policies to shift the structure of high economic value crops and livestock in the rural economic restructuring in Ninh Bình, Review of Finance Vol.2, Issue 1+ 2/2019 ... TỈNH 1.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn và chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông thôn, kinh tế nông thôn cấu kinh tế nông thôn 1.1.1.1 Nông thôn kinh tế nông thôn 1.1.1.2 Cơ cấu kinh. .. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA TỈNH NINH BÌNH 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nông thôn và thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh Ninh Bình 2.1.1... điểm chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn tỉnh Ninh Bình 3.1.2 Mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tỉnh Ninh Bình Mục tiêu cụ thể đổi với số tiêu kinh tế - xã hội nông thôn tỉnh Ninh Bình

Ngày đăng: 02/12/2019, 08:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án

    5. Phương pháp nghiên cứu của luận án

    5.1.Quy trình nghiên cứu : Để đánh giá được thực trạng CS chuyển dịch CCKTNT của tỉnh Ninh Bình, LA đã xây dựng quy trình nghiên qua sơ đồ sau:

    Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài luận án

    6. Những đóng góp chủ yếu của đề tài luận án

    MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN

    VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

    NÔNG THÔN CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w