sáng kiến kinh nghiệm TD

15 389 0
sáng kiến kinh nghiệm TD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm Phần I: những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài. 1. Lý do khách quan. Từ xa đến nay đa số các Thầy, cô giáo đều xem môn Thể dục là môn phụ trong trờng Phổ thông, nhiều trờng vẫn còn nhiều thầy cô phải dạy chéo, dạy kê môn Thể dục. Tuy gần đây đã có sự chú ý nhng vẫn còn ít và hạn chế. Tuy nhiên môn Thể dục trong trờng Phổ thông vẫn đợc Bộ Giáo dục coi là môn quan trọng và vẫn cho vào chơng trình ở các khối lớp 2 tiết/ tuần và còn nhiều hơn cả một số môn nh: Lý, Sinh Vậy tại sao Bộ GD&ĐT lại coi trọng môn Thể dục nh vậy? Bởi vì môn Thể dục trong trờng Phổ thông nó giúp học sinh có thể lực hơn, tinh thần minh mẫn và đặc biệt là làm cho học sinh minh mẫn, th giãn hơn sau khi học các môn Văn, Toán, Ngoại Ngữ .và đặc biệt hơn nữa môn Thể dục trong trờng Phổ thông còn là cái nôi nuôi dỡng những tài năng cho đất nớc. 2. Lý do chủ quan. Từ những lý do trên, môn Thể dục trong nhà trờng Phổ thông là hết sức quan trọng. Tuy nhiên đối với học sinh không phải em nào cũng thích học môn Thể dục vì nhiều lý do nh: Sức khoẻ, giới tính, phơng pháp tổ chức của ngời thầy .Vậy ngời giáo viên Thể dục phải làm thế nào để học sinh yêu tích môn học của mình và từ đó tự giác tập luyện, rèn luyện sức khoẻ. Đây quả là một công việc khó khăn đối với những ngời " Thầy ngoài sân". Là một giáo viên thể dục đợc đào tạo chính quy, tuy mới ra trờng và giảng dạy đợc 6 năm tôi cũng xin đa ra một số kinh nghiệm dạy môn Thể dục đã đợc đúc kết qua quá trình giảng dạy, tìm hiểu tâm, sinh lý học sinh và đã đ- ợc thử nghiệm thành công giúp học sinh cấp 2 yêu thích môn dạy của mình. II. Mục đích nghiên cứu. 1. Góp phần hình thành năng lực s phạm cho bản thân, rèn luyện nghiệp vụ s phạm, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. 2. Giúp học sinh cấp 2 yêu thích môn học Thể dục qua các bài dạy, các tiết dạy và điều kiện thực tế của từng tr ờng. III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu. 1. Khách thể nghiên cứu. Trờng thcs xã mờng khoa 1 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm Quá trình giảng dạy của ngời thầy, quá trình học tập của học sinh. 2. Đối t ợng nghiên cứu . Các tiết dạy, các bài dạy, học sinh cấp 2 các trờng THCS. IV. Giả thuyết khoa học. Nếu các giáo viên tìm kiếm đợc con đờng giảng dạy môn Thể dục đúng đắn cho học sinh thì nhất định học sinh sẽ yêu thích môn Thể dục. V. Phạm vi, giới hạn của đề tài. Tôi chỉ tập trung nghiên cứu cách giảng dạy môn Thể dục cho học sinh, giúp học sinh yêu thích. Tôi chỉ nghiên cứu học sinh cấp 2 trờng THCS xã Mờng Khoa. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Làm sáng tỏ cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 2. Phân tích thực trạng các bài dạy Thể dục trong tr ờng Phổ thông nh : Nội dung, ph ơng pháp, định l ợng, tổ chức và việc tiếp thu, học tập của học sinh ở các khối lớp. 3. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số ý kiến về việc dạy và học môn Thể dục trong tr ờng THCS. VII. Phơng pháp nghiên cứu. 1. Ph ơng pháp đọc sách, đọc tài liệu nghiên cứu. 2. Ph ơng pháp điều tra. Điều tra việc giảng dạy môn Thể dục. Điều tra học sinh về việc có yêu thích môn Thể dục hay không. Điều tra về sổ điểm của các lớp về kết quả học môn thể dục. 3. Ph ơng pháp trò chuyện . Trò chuyện với các giáo viên dạy Thể dục. Trò chuyện với học sinh học môn Thể dục. 4. Ph ơng pháp quan sát. Quan sát học sinh trong giờ học, trong sinh hoạt tập thể, trong các phong trào hoạt động TDTT. 5. Ph ơng pháp nghiên cứu sản phẩm . Trờng thcs xã mờng khoa 2 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm Xem xét kết quả đánh giá, xếp lọai môn Thể dục hàng năm qua số điểm, học bạ. VIII. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu. Thời gian làm đề cơng: 20 ngày. Thời gian thu thập số liệu, xử lý số liệu, tài liệu: 30 ngày. Thời gian hoàn thành đề tài dạng văn bản: 20 ngày. phần II: Nội dung sáng kiến Trờng thcs xã mờng khoa 3 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm Chơng I. Cơ sở lý luận của đề tài. 1. Ph ơng pháp dạy học. Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học tập, nhằm giúp học sinh chủ động đạt các mục tiêu dạy học. Phơng pháp dạy học tích cực là cách dạy hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Đặc trng chung của phơng pháp dạy học tích cực là: + Tính hoạt động cao của chủ thể Giáo dục. + Tính nhân văn cao của Giáo dục. 2. Thế nào là yêu thích môn học. Yêu thích môn học Thể dục ở đây có nghĩa là học sinh tích cực, chủ động học tập, nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo các động tác, các thao tác trong các bài dạy. Từ yêu đến thích là cả một quá trình. Để cho học sinh yêu có nghĩa là có sự chú ý, quan tâm đến môn học, còn thích có nghĩa là đã tích cực, chủ động tập luyện luôn mong ngóng đợc học tập môn học. Dấu hiệu tích cực trong giờ dạy Thể dục. Với học sinh: - Học sinh có nhu cầu hứng thú học tập. - Học sinh đợc chia thành tổ, nhóm, thảo luận tập luyện tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - Gìơ học luôn sinh động bởi mọi học sinh đều có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ vận động, học sinh thi đua hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho. - Nhiều học sinh thích và biết thể hiện kết quả học tập trớc thầy và bạn. - Học sinh gắng sức để hoàn thành tốt bài tập, không thoả mãn với kết quả hiện tại. Với giáo viên: - Luôn biết dẫn dắt học sinh giải quyết tình huống có vấn đề, khơi dậy lòng ham mê tập luyện. Trờng thcs xã mờng khoa 4 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm - Tạo không khí thi đua giữa các tổ, nhóm. - Quan tâm đến năng lực, sử trờng của từng học sinh. - Biết khuyến khích động viên kịp thời học sinh. 3. Nội dung - định l ợng - tổ chức trong bài dạy. - Nội dung là những phần, những bài học cụ thể của học sinh trong một học kỳ, hay cả năm học. Ví dụ: ở lớp 6 - Học sinh đợc học các nội dung sau: ĐHĐN, bài Thể dục, Bật nhảy, Chạy bền, tự chọn. Tuy nhiên ở các tiết dạy lại bao gồm hai hoặc ba nội dung cùng một tiết, vì vậy mà giáo viên phải linh hoạt thực hiện. - Định lợng: ở đây bao gồm cả thời gian và khối lợng vận động trong một giờ học. - Ngời giáo viên phải chủ động phân chia thời gian cho các phần, các nội dung sao cho thật cụ thể và hợp lý. - Trang thiết bị dạy Thể dục khối lợng vận động rất quan trọng ở mỗi phần, mỗi nội dung lại có khối lợng vận động khác nhau. Nếu nh khối lợng vận động mà quá mức với học sinh thì học sinh sẽ không thực hiện đợc hoặc dẫn đến mệt mỏi. - Tổ chức là một khâu cực kỳ quan trọng trong tiết dạy Thể dục. Tổ chức là cách bố trí đội hình tập luyện cách quản lý học sinh của giáo viên. Đội hình hợp lý phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất sẽ giúp tiết dạy thành công. Chơng II. thực trạng các con đờng giảng dạy môn thể dục trong trờng thcs. 1. Nội dung bài dạy. Môn Thể dục là môn có đặc thù chạy ngoài trời, kể cả những tiết lý thuyết ở tất cả các khối lớp: 6, 7, 8, 9 va qua việc thay sách theo chủ trơng của Bộ GD&ĐT mà nội dung từng tiết dạy có nhiều xen kẽ, lồng ghép 2 hoặc 3 nội dung với nhau. Bởi vậy gây nhiều khó khăn cho việc giảng dạy của giáo viên. - ở những tiết có nhiều nội dung lồng ghép, xen kẽ, tôi phảo sắp xếp hợp lý các nội dung, ví dụ nh phải cho các nội dung ôn trớc, học sau, học dễ trớc, khó sau, hay các bài tập nhẹ nhàng trớc nh đội hình, đội ngũ, bài Thể dục và các bài tập chạy, nhảy học sau. Có nh vậy thì học sinh mớí hứng thú học và đặc biệt là phải nên lồng ghép các trò chơi vào từng nội dung để cho bài tập thêm sinh động, tránh tình trạng nhàm chán ở học sinh. Mỗi nội dung cũng Trờng thcs xã mờng khoa 5 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm nên chọn lọc, cân nhắc kĩ để soạn cho hợp lý tránh tình trạng nội dung này dài, nội dung kia ngắn ảnh hởng chung đến cả tiết. Và đặc biệt là không nên lặp lại nhiều quá cùng một nội dung trong nhiều tiết (nh các tiết ôn tập) . ở các bài kiểm tra cũng nên cho điểm rõ ràng, công bằng để kích thích học sinh tập luyện. - Bên cạnh đó ngời giáo viên phải lên kế hoạch giảng dạy cho kỳ học, cả năm học để tiện cho việc giảng dạy. Giáo viên nên có kế hoạch giảng dạy ở các tiết có nội dung khó, các động tác kỹ thuật phức tạp. - ở những tiết có ít nội dung hoặc nội dung đơn điệu nh: Chạy, nhảy cao với chạy bền. Tôi thờng cho thêm nội dung trò chơi thi đấu nhng phải đảm bảo chơng trình, có nh vậy mới không gây nhàm chán cho học sinh, hay cũng có thể cho hình thức thi đấu giữa các tổ, nhóm cũng gây sự hứng thú học tập ở học sinh. Đây là nội dung còn định lợng thì sao? đây cũng là một nhiệm vụ quan trọng góp phần cho tiết dạy thành công. 2. Định l ợng trong bài dạy. - Định lợng là gì? Định lợng hay chính là thời gian và lợng vận động trong một tiết dạy. Muốn có một tiết dạy Thể dục hay và đạt hiệu quả cao thì ngời thầy dạy Thể dục phải xác định đợc định lợng một cách rõ ràng và sắp xếp hợp lý, muốn vậy phải nắm rõ bài dạy, nắm rõ từng nội dung cụ thể trong bài để phân chia hợp lý. - Thờng thì ở giáo án Thể dục đợc chia ra làm 3 phần cụ thể (Phần mở đầu, phần cơ bản, phần kết thúc), với 3 phần này không phải phần nào cũng có thời gian nh nhau. Ví dụ nh phần mở đầu chỉ có từ 7 - 8 phút, phần cơ bản 30 - 32 phút; phần kết thúc 4 - 5 phút hay phần mở đầu chỉ 4 - 5 phút đối với các nội dung học nhẹ nhàng. - Lợng vận động cũng rất quan trọng trong một tiết dạy, nếu nh học sinh học với cờng độ lớn sẽ dẫn đến học sinh chóng mệt ảnh hởng đến sức khoẻ và tâm lý sợ, lời vận động. Bởi vậy mà phải sắp xếp lợng vận động hợp lý vừa cho học sinh hoạt động đợc nhiều vừa phải đảm bảo sức khoẻ, có nh vậy các em mới không nhàm chán. Đối với các bài có nhiều nội dung thì tôi soạn giáo án phải thật kỹ, chia thời gian và lợng vận động cụ thể. Ví dụ nh: Bật nhảy, ôn các động tác hỗ trợ, bật cao tại chỗ: 4 lần hay 6 lần/ 1 học sinh tuỳ lớp đông hay ít; bài thể dục: 3 lần - 8 nhịp/ 1 học sinh và phải tính đợc thời gian thì ngời giáo viên mới làm chủ đợc giáo án. Ví dụ bài tập có 3 nội dung nh: ĐHĐN, Trờng thcs xã mờng khoa 6 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm bài Thể dục, chạy bền, các nội dung này đều nằm ở phần cơ bản bởi vậy mà phải chia thời gian và lợng vận động cụ thể, ví dụ: Nội dung Định lợng 1. ĐHĐN 8 phút - 3 lần/ 1 động tác/ 1 học sinh. 2. Bài thể dục 12 phút - 3 lần - 8 nhịp/ 1 học sinh 3. Chạy bền 10 phút - 1 nhóm/ 5 phút Bên cạnh định lợng trong bài dạy góp phần làm cho bài dạy đợc cụ thể chi tiết và thành công thì phơng pháp của ngời thầy là yếu tố cực kỳ quan trọng giúp bài giảng đạt hiệu quả cao. 3. Ph ơng pháp dạy học. - Phơng pháp s phạm: Chính là khả năng s phạm của ngời thầy, là phong cách của ngời thầy truyền đạt cho học sinh " Ngời giáo viên tồi cung cấp cho học sinh chân lý, ngời giáo viên tốt thì dạy cho học sinh tìm ra chân lý" (A. Disterveg). - Một ngời thầy mà có phơng pháp truyền cảm thì bài dạy chắc chắn sẽ thành công và học sinh sẽ yêu thích môn học của mình. - Phơng pháp của giáo viên Thể dục mang đặc thù riêng, có cái chung và có cái khác so với các môn khác, cái chung tôi không đề cập chỉ đề cập đến cái khác đó là phơng pháp trực quan, trực tiếp có nghĩa là ngời thầy chính là khâu mẫu chuẩn nhất để học sinh quan sát và thực hiện theo, bởi vậy ở đây ngời thầy có vai trò rất quan trọng trong bài dạy, học sinh có yêu thích hay ghét môn học phần lớn phụ thuộc vào ngời thầy trong phơng pháp dạy. Vì hình ảnh của ngời thầy có chuẩn, đẹp, các động tác của thầy có rõ ràng, dứt khoát, chuẩn mực, thích hợp thì học sinh mới ham thích và tập luyện, còn ngợc lại học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán. Muốn cho hình ảnh của ngời thầy chuẩn, đẹp trong lòng học sinh thì ngời thầy phải đảm bảo các điều kiện sau: + Thứ nhất: Phải kể đến trang phục, quần áo, giầy phải là đồ Thể thao, ăn mặc gọn gàng, nên mặc những bộ sáng màu gây thu hút sự chú ý của học sinh. Trờng thcs xã mờng khoa 7 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm + Thứ hai: Cử chỉ lời nói: Cử chỉ của ngời thầy phải thân mật, dễ gần, lời nói phải to, rõ ràng, dứt khoát ở những câu hô, khẩu lệnh. Vì dụ: Khi hô ĐHĐN " Nghỉ - nghiêm". Chữ "nghiêm" phải to và có uy, hay hô " Đứng lại - đứng" phải thể hiện rõ dự lệnh và động lệnh, Dự lệnh ở đây là " đứng lại" còn động lệnh chính là " đứng" , chữ " đứng" phải to phải dứt khoát. + Động tác làm mẫu của thầy giáo phải chuẩn, đẹp mới gây sự ham thích tập luyện cho học sinh, đối với mỗi động tác mới thì tôi thờng làm từ 2 - 4 lần và không đợc sai sót. Hình ảnh của ngời thầy có chuẩn, đẹp thì học sinh mới ghi nhớ nhanh và thực hành tốt. - Trong các bài học thông thờng là tôi dùng phơng pháp trực quan trực tiếp đôi khi tôi cũng sử dụngcác phơng pháp khác nh: Phơng pháp quan sát, cho học sinh quan sát các hình ảnh ở các bài tập để học sinh đối chiếu với thầy hay phơng pháp giảng giải để các em hiểu hơn, nắm đợc các yếu lĩnh kỹ thuật. Bên cạnh đó tôi còn phải chịu khó tìm hiểu, quan sát để nắm bắt đợc tâm lý học sinh, không phải trong một lớp em nào cũng học tốt mà phải lựa chọn, phân chia đối tợng thành các nhóm, các tổ cho tập luyện bên cạnh đó phải th- ờng xuyênkhuyến khích, động viên các em bằng các trò chơi hay điểm số thì các em mới học tích cực và yêu thích môn học của mình. Bên cạnh đó tôi còn cho các trò chơi Dân gian quen thuộc vào bài tập tạo nên không khí vui vẻ và gây hứng thú học ở các em. - Bên cạnh phơng pháp của ngời thầy thì một trong những yếu tố cũng hết sức quan trọng góp phần thành công trong bài giảng, đó là tổ chức. 4. Tổ chức trong bài dạy. - Tổ chức các tiết dạy của môn Thể dục cũng khác so với các môn khác vì là dạy ngoài trời nên ngời thầy phải khéo léo sắp xếp đội hình sao cho hợp lý. Khi dạy ngời trời tôi phải chọn địa hình bằng phẳng, sạch, chánh hớng chiếu của mặt trời, chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng trong tiết dạy nh : còi, đồng hồ, các vạch kẻ, hố cát, đệm xà . Việc tổ chức đội hình trong giờ dạy cũng phải đợc phân chia hợp lí. Ví dụ: để học các dạng nội dung nh: ĐHĐN, bài thể dục tôi thờng biến đổi nh sau: Đội hình tập nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau dồn và dãn hàng GV Trờng thcs xã mờng khoa 8 s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Lª T¸m Thªm * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Mét sè ®éi h×nh tËp luyÖn cho nhãm * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * Trêng thcs x· mêng khoa 9 s¸ng kiÕn kinh nghiÖm Lª T¸m Thªm * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * Bµi ThÓ dôc PTC Tõ ®éi h×nh vßng trßn * * * GV * * * * * BiÕn ®æi * * * * * * * * * * * * * * GV BiÕn ®æi Thµnh nhãm N1 N2 * * * * * * * * * * * * * * GV BiÕn ®æi thµnh nhãm ®«i * * * * Trêng thcs x· mêng khoa 10 [...]... thú yêu Trờng thcs xã mờng khoa 13 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm thích môn học của mình thì từ đó các em mới yêu thích, sáng tạo, tìm tòi và phát huy khả năng của mình Qua sáng kiến này tôi cũng muốn nhấn mạnh đến các thầy cô giáo một thông điệp rằng: Ngời thầy phải luôn chuẩn, đẹp và phải luôn là một "kỹ s" một " nghệ sỹ" trong tâm hồn các em Và cũng qua sáng kiến này, tôi cũng xin đa ra một vài.. .sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm * * * * Hay nhóm 3: 0 0 0 0 0 0 Còn đối với các nội dung chạy, nhảy cao và xa tên thờng biến đổi, sử dụng đội hình hiểu " nớc chảy" Ví dụ: Từ ***** ***** GV Hoặc * * * GV * * * * * Chuyển thành ***** ***** Trờng thcs xã mờng khoa 11 Đích hố cát sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm - Vị trí của ngời thầy cũng phải thích... phơng pháp trắc nghiệm, dùng phiếu ghi câu hỏi đợc kết quả sau: Khối lớp Thích học Không thích học Lý do không Khối 6: 104 HS 100 HS 04 HS Các em nữ có sức khoẻ yếu Khối 7: 140HS 130 HS 10 HS Không a vận động Khối 8: 105 HS 105 HS 0 HS Khối 9: 104 HS 104 HS 0 HS Qua tìm hiểu kết quả học kỳ I năm học 2008 - 2009 (trên số điểm lớn) đợc kết quả nh sau: Trờng thcs xã mờng khoa 12 sáng kiến kinh nghiệm Khối... Nhà trờng cần tạo điều kiện về các chế độ cho giáo viên Thể dục, môn có đặc thù là dạy ngoài trời _ Nhân xét của nhà trờng Ngời thực hiện Lê tám thêm Trờng thcs xã mờng khoa 14 sáng kiến kinh nghiệm Trờng thcs xã mờng khoa Lê Tám Thêm 15 . 13 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm thích môn học của mình thì từ đó các em mới yêu thích, sáng tạo, tìm tòi và phát huy khả năng của mình. Qua sáng kiến. thành đề tài dạng văn bản: 20 ngày. phần II: Nội dung sáng kiến Trờng thcs xã mờng khoa 3 sáng kiến kinh nghiệm Lê Tám Thêm Chơng I. Cơ sở lý luận của đề tài.

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

Hình ảnh liên quan

- Muốn cho đội hình đợc điều hành linh động tôi phải huấn luyện đợc đội ngũ cán sự nhanh nhẹn, tôi thờng chọn các em học khá, giỏi của môn và là cán sự của tổ, lớp để các em điều hành thay mình - sáng kiến kinh nghiệm TD

u.

ốn cho đội hình đợc điều hành linh động tôi phải huấn luyện đợc đội ngũ cán sự nhanh nhẹn, tôi thờng chọn các em học khá, giỏi của môn và là cán sự của tổ, lớp để các em điều hành thay mình Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan