1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi thử Toán 6,7,8 HKI 08-09

7 512 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 Môn: TOÁN 8 (thời gian làm bài 90 phút) A, Lý thuyết: (3đ) Câu 1: (1,5đ) Nêu tính chất cơ bản của phân thức Áp dụng tính: 2 3xy 3 3x xy 2 x − − Câu 2: (1,5đ) Phát biểu định lý về đường trung bình của tam giác: Áp dụng : Cho ∆ABC có AC = 12cm. Gọi M,N là trung điểm của AB,BC Tính độ dài của MN B, Bài toán: (7đ) Bài 1: (3đ) Rút gọn biểu thức sau: yxyxx x yxy x a 22 2 22 2 2 , −−+ + − − b,         − + − + − + − + − 2 4 2 4 2 2 2 2 3 2 2 x x x x x x x xx Bài 2: (1đ) Vớigiá trị nào của a thì (x 3 - 3x 2 +5x +a) chia hết cho x - 2 Bài 3: (3đ) Cho ∆ABC (AB = AC) AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AC. K là điểm đối xứng của M qua I. − Chứng minh AMCK là hình chử nhật − AKMB là hình gì? Tại sao? − Để AMCK là hình vuông thì ∆ABC phải thỏa mãn điều kiện gì? --------------------------------- Đề dự bị ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 Môn: TOÁN 6 (thời gian làm bài 90 phút) Câu 1: Khi nào A là trung điểm của đoạn thẳng MN. Câu 2: So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số. Câu 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -17; 2; -5; 0; -1; 6; -150 Câu 4: Tính nhanh: a/ 36+26+64 b/ 4.301.25 c/ 57.36 + 57.64 d/ 998 + 19 Câu 5: Tính giá trị của biểu thức: a/ 3 2 .3 b/5 5 : 5 3 c/ 6 2 : 4.3 + 2.5 2 Câu 6: Tìm ƯCLN ( 30 , 45 ) Tìm BCNN ( 12, 18, 24) Câu 7: Tìm x biết: a/ 3 3 + x = -5 b/ ( 6x – 29 ).3 = 201 Câu 8: Số học sinh khối 6 khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 5, hàng 8 vừa đủ, xếp hàng 9 thì thừa 3 bạn. Tính số học sinh khối 6; biết rằng số học sinh nhiều hơn 60 và ít hơn 170 học học sinh. Câu 9: Trên tia ox lấy 2 điểm M ; A Sao cho OM = 8cm, MA = 4cm . a/ Tính độ dài đoạn thẳng OA . b/Có nhận xét gì về điểm A với đoạn thẳng OM . ------------------------------------------- Đề dự bị ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 Môn: TOÁN 7 (thời gian làm bài 90 phút) I. LÝ THUYẾT: 4 điểm 1) (2điểm) a) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào? b) Áp dụng: ?5,0 =− 7 3 1 =? 2) (2điểm). a) Hãy phát biểu định lý được diễn tả bởi hình sau: c b a b) Viết giả thiết và kết luận của định lý đó bằng ký hiệu. II. BÀI TẬP: 6 điểm 1) Thực hiện phép tính:(2điểm). a) 25 11 7 2 3 4 25 14 3 1 ++−+ b) 5: 2 1 2 1 .4 3 +       − 2) Để làm xong một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Hỏi nếu 20 công nhân thì làm xong công việc trong mấy giờ? (Năng suất của mỗi công nhân như nhau).(2điểm) 3) (2 điểm) Cho ∆AOB có OA = AB. Tia phân giác của góc O cắt cạnh AB ở D. Chứng minh rằng: a) Tam giác OAD = OBD và AD = DB. b) OD ⊥ AB. ------------------------------------------ Đề dự bị B D A O ĐÁP ÁN TOÁN 7 I. LÝ THUYẾT 1) Trả lời đúng mỗi câu 1 điểm (Mỗi sai sót trừ 0,25 điểm) 2) a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau: 1 điểm GT a ⊥ c b ⊥ c KL a // b II. BÀI TẬP Câu 1): (2đ) a) ĐS: 7 2 1 điểm b) ĐS: - 5 2 1 điểm Câu 2: (2điểm) Gọi thời gian 20 công nhân làm xong công việc là x (giờ) 0,5 điểm Vì thời gian tỉ lệ nghịch với số người nên: 3 20 5.12 x 20 12 5 x ==⇒= 1 điểm Vậy 20 công nhân thì cần 3 giờ để hoàn thành công việc 0,5 điểm Câu 3: (2điểm) - Vẽ hình đúng và viết gt, kl 0,5 điểm - a) Chứng minh được ∆OAD = ∆OBD 0,75 điểm AD = BD 0,25 điểm - b) Chứng minh được OD ⊥ AB 0,5 điểm Đáp án: Toán 6 Câu 1: (0,5đ) - Điểm A nằm giữa 2 điểm M và N - Điểm A cách đều hai mút M và mút N Câu 2: (0,5đ) + Nêu được sự giống nhau (0,25đ), nêu được sự khác nhau (0,25đ) Câu 3:(0,5đ) -150 < -17 < -5 < -1 < 0 < 2 < 6 Câu 4: (1đ) a/ 36+26+64=(36+64)+26 =126 (0,25đ) b/ 4.301.25 = (4.25).301 = 30100 (0,25đ) c/ 57.36+57.64 = 57(36+64) = 5700 (o,25đ) d/ 998+19 = (998+2) + 17 = 1017 (0,25đ) Câu 5: (2đ) a/ 27 (0,5đ) b/ 25 (0,5đ) c/ 53 ( 1đ ) Câu 6: (1đ) ƯCLN(30,45) = 15 (0,5đ) BCNN(12,18,24) = 72 (0,5đ) Câu 7: (1,5đ) a/ x=-32 (0,5đ) b/ x = 16 ( 1đ ) Câu 8: (1,5đ) Gọi a là số học sinh khối 6 thì a là BCNN của 2,4,5,8. BCNN(2,4,5,8) = 40 (0,5đ) B(40) = {0;40;80;120;160;….} và a chia cho 9 dư 3 Suy ra a = 120 Vậy số học sinh khối 6 là 120 (1đ) Câu 9: (1,5đ) a/ Nếu điểm M nằm giữa O và A Thì OA=12cm (0,5đ) Nếu điểm A nằm giữa O và M Thì OA=4cm ( 0,5đ) b/ Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OM khi A nằm giữa O và M (0,5đ) I M B C A K ĐÁP ÁN TOÁN 8 A, Lý thuyết: Câu 1: phát biểu đúng tính chất cơ bản của phân thức (tr37 sgk) 0,5đ Rút gọn: ) 22 (3 )( 2 3xy 3 3x xy 2 x yxx yxx − − = − − 0,5đ Tính được: )(3 1 ))((3 )( yxyxyxx yxx + = +− − = 1đ Câu 2: Phát biểu đúng định lý 2 (tr77 sgk) 0,5đ Nêu được MN là đường trung bình của ∆ABC, MN//AC & MN = 1/2AC 0,5đ Tính được MN = 6cm 0,5đ B, Bài toán: Bài 1: ( ) ( )( ) yxx x yxy x yxyxx x yxy x a 21 )1(2 2 22 2 22 2 2 , −+ + − − = −−+ + − − 0,5đ ( ) ( ) ( ) yyxy yx yxyxy x 1 2 2 2 2 2 = − − = − − − = 1đ .b, )2)(2( 2 4 2 )2( 2 )2( 3 )2( −+ −+−− ⋅ + − xx xxx x xx 1đ ( ) 3 2 4 2 )2(4 3 + = + +− ⋅ + − = x x x xx x x 0,5đ Bài 2: Thực hiện phép chia đúng x 3 - 3x 2 +5x +a x- 2 x 3 - 2x 2 x 2 - x + 3 - x 2 + 5x +a - x 2 + 2x 3x + a 3x - 6 a- 6 0,75đ tính được a - 6 = 0 ⇒ a = 6 0,25đ Bài 3: Vẽ hình ghi giả thiết kết luận 0,25đ Chỉ ra AMCK có 2 đường chéocắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên AMCK là hình bình hành 0,5đ Chỉ ra được AM ⊥BC 0,5đ Kết luận AMCK là hình chữ nhật 0,25đ AK//MC& AK= MC (AKMC là hình chữ nhật) 0,25đ ⇒ AK//BM& AK = BM 0,25đ AKMB là hình bình hành theo dấu hiệu 3 0,5đ Để AMCK là hình vuông thì AM = MC 0,25đ ∆ABC có trung tuyến AM = 1/2 cạnh đối BC nên ∆ABC ⊥ tại A hay ∆ABC vuông cân tại A 0,25đ . mãn điều kiện gì? --------------------------------- Đề dự bị ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 Môn: TOÁN 6 (thời gian làm bài 90 phút) Câu 1: Khi nào A. thẳng OM . ------------------------------------------- Đề dự bị ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008-2009 Môn: TOÁN 7 (thời gian làm bài 90 phút) I. LÝ THUYẾT: 4

Ngày đăng: 15/09/2013, 23:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Vẽ hình ghi giả thiết kết luận 0,25đ       Chỉ ra AMCK có 2 đường chéocắt nhau tại trung điểm              mỗi đường nên AMCK là hình bình hành                           0,5đ Chỉ ra được AM  ⊥BC                                                         0,5đ - Đề thi thử Toán 6,7,8 HKI 08-09
h ình ghi giả thiết kết luận 0,25đ Chỉ ra AMCK có 2 đường chéocắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên AMCK là hình bình hành 0,5đ Chỉ ra được AM ⊥BC 0,5đ (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w