1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác

6 11,6K 420
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 332,58 KB

Nội dung

Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác

Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu các thiết bị điện phục vụ khác10.1 Hệ thống chiếu sáng10.1.1 Khái niệm chung1. Nhiệm vụHệ thống chiếu sáng gồm chiếu sáng ngoài xe (đèn pha, cốt) chiếu sáng trong xe có nhiệm vụ chiếu sáng đờng khi xe chạy ban đêm. Hệ thống bao gồm: Đèn pha, đèn cốt ( đèn chiếu xa đèn chiếu gần) các đèn soi trong bảng điều kiển, đèn trần ca bin, đèn chiếu sáng trong xe.2. Cấu tạo đèn pha: (đèn chiếu xa hình 10.11 )Đèn có khả năng chiếu xa ít nhất 100 m, công suất của đèn khoảng 30 ữ 50 W. Cấu tạo của đèn pha gồm bóng đèn kiểu dây điện trở, pha phản chiếu kính khuếch tán.Hình 10.11 Cấu tạo đèn pha ôtô bóng rời Pha đèn ( choá đèn ) hình parabôn dập bằng thép lá mạ bên trong một lớp kim loại phản xạ. Chất phản xạ thờng là Bạc, Crôm hoặc Nhôm. Nhôm đợc dùng nhiều, có hệ số phản chiếu cao đến 90%. Cần tránh đụng chạm, sờ mó vào pha đèn vì nó rất bóng dễ bị sây sát.Dây tóc đèn pha đợc xem nh một điểm sáng đặt ngay tiêu c F của pha phản chiếu parabôn. Chùm tia sáng phản chiếu thay đổi tuỳ theo vị trí vị trí của dây tóc bóng đèn đối với tiêu cự của pha đèn. ánh sáng từ bóng đèn tập trung phản xạ thành từng chùm tia đạt tới 25.000 ữ 70.000 cd (cadela), độ rọi đạt 200 lux trong khoảng 150 ữ 180 mm. Pha đèn có khả năng tăng cờng độ sáng của bóng đèn lên đến 6.000 lần. Để có đợc hai loại chùm tia sáng pha, cốt, cần sử dụng bóng đèn hai dây tóc, dây tóc chiếu sáng xa ( dây pha) đợc bố trí ngay tiêu điểm mặt phản xạ. dau khi phản xạ sẽ thành chùm tia song song với trục quang học của đèn. Dây tóc chiếu sáng gần (dây cốt) đặt phía trớc tiêu điểm để sau khi phản xạ chùm tia tạo với trục quang học một góc chiếu xuống dới, chiếu sáng phần đờng gần. Kính khuếch tán có nhiệm vụ nhằm bố trí lại chùm tia phản xạ đảm bảo yêu cầu chiếu sáng. Sau khi qua kính khuếch tán ( gồm hệ thống lăng, thấu kính) các tia sáng đợc phân bố trong các mặt phẳng với góc nghiêng 18ữ 200, giúp ngời lái thấy rõ mặt đờng hơn. Đối với chiếu sáng gần đèn pha có hai loại: loại đối xứng không đối xứng. Loại đối xứng khi chiếu sáng gần có chùm tia sáng phân phối đều hai bên trục quang học. Loại không đối xứng có vệt sáng nằm bên phải đờng đợc chiếu sáng rộng xa hơn bên trái, nhờ vậy giúp ngời lái thất rõ phần đờng bên phải giảm đợc loá mắt cho ngời đi ngợc chiều ( hình 10.12).a) b)Hình 10.12 Chùm tia sáng khi chiếu gần của đèn pha a. Chùm sáng đèn pha đối xứng; b. Chùm sáng đèn pha không đối xứng Các bóng đèn có đầu chuẩn để lắp vào pha đúng vị trí. Hình 10.13 giới thiệu các kiểu bóng đèn ôtô. Loại pha đèn liền khối có pha đợc bảo vệ tốt tuổi thọ bóng đèn đợc tăng lên nhiều.Hình 10.13 Các loại bóng đèn pha ô tô1. Bóng một sợi tóc; 2. Bóng hai dây tóc; 3. Bóng pha, cốt; 4. Bóng đèn pha liền một khốiĐèn pha ôtô có hai loại: Loại 1 loại 2, ký hiệu bằng con số 1 hoác 2 trên mặt kính khuếch tán. Loại 1 chỉ có một dây tóc pha, loại 2 có hai dây tóc pha cốt.Ôtô trang bị một đôi đèn pha dùng loại đèn số 2, đa số các xe đời mới dùng 4 đèn có một đôi số 2 một đôi số1.Ngoài bóng đèn sợi đốt trên ô tô còn sử dụng hệ thống đèn halogen. Đèn halogen gồm buồng đèn thuỷ tinh hàn kín để bảo vệ pha phản chiếu. Trong buồng đèn có gắn một bóng halogen nhỏ. Trong bóng halogen có dây tóc tungsten chứa một lợng khí halogen. Đèn có đặc điểm chịu nhiệt độ rất cao, phát ánh sáng mạnh duy trì chu kỳ làm bốc hơi khí halogen. Trong quá trình hoạt động hơi halogen kết hợp với những phân tử tungsten toả ra từ dây tóc do nhiệt độ cao để sau đó kết tụ trở lại quanh dây tóc thay vì bám quanh bóng đèn. Tác động đặc biệt này của khí halogen làm tăng tuổi thọ của dây tóc loại trừ vách thuỷ tinh bóng đèn bị phủ đen theo thời gian đảm bảo pha đèn luôn trong sáng. 10.1.2 Sơ đồ mạch điện hệ thống đèn pha cốt 1. Sơ đồ mạch điện (hình 10.14)Hệ thống gồm: Công tắc đèn, rơle bảo vệ, công tắc đảo pha cốt các đèn chiếu sáng pha, cốt.Công tắc đèn pha cốt kiểm soát hoạt động của các đèn bên ngoài cả các đèn bên trong xe. Đa số công tắc đèn ô tô thuộc loại kéo từng nấc nhờ nút kéo có ký hiệu Đèn Công tắc có 3 vị trí : tắt, ( đẩy hết nút kéo vào ), đỗ xe ( kéo nấc 1: đèn hậu đèn đỗ xe sáng ), bật đèn pha, cốt ( kéo nấc 2)Hình 10.14 Sơ đồ mạch điện đèn pha, cốt, đèn hậu dừng xeRơ le bảo vệ thay cho cầu chì để bảo vệ mạch. Khi xẩy ra tình trạng quá tải rơle sẽ chớp tắt đèn pha liên tục giúp lái xe vẫn thấy đợc đờng đa xe vào lề đờng để sửa chữa.2. Công tắc đảo pha, cốt (hình 10.15) Công tắc đảo pha, cốt trong mạch kiển soát phía nguồn điện cung cấp cho mạch đèn, từ đó dòng điện sẽ đợc phân phối cho sợi dây pha hay dây cốt đèn báo pha ở bảng điều khiển. Hình 10.15 Cấu tạo công tắc đảo pha loại đạp chânCông tắc đảo pha, cốt có thể đợc lắp ỏ sàn xe điều khiển bằng chân, hay bố trí ở cột tay lái chung với công tắc đèn chớp báo rẽ. Khi ấn nút công tắc vấu cần đẩy tỳ vào cạch của lỗ khoét trên mâm xoay làm mâm cùng đĩa đĩa tiếp điểm đặt phía trên xoay đi, các cánh của tiếp điểm sẽ thay đổi cực tiếp xúc. Cực vào của công tắc( phía trên) luôn tiếp xúc với đĩa tiếp điểm, hai cực còn lại nối tới dây pha dây cốt đợc tiếp xúc cắt mạch với đĩa một cách luân phiên, nh vậy đèn pha sáng thì đèn cốt tắt ngợc lại. Khi nhả nút ấn lò xo đẩy cần đẩy về vị trí ban đầu, vấu của cần đẩy lại rơi vào lỗ khoét kế tiểp trên mân xoay để chẩn bị cho sự đảo pha sau.10.1.3 H hỏng, kiểm tra, sửa chữa hệ thống chiếu sáng 1. Một bóng đèn pha hay cốt sáng mờ. Nguyên nhân tiếp mát không tốt ( kiểm tra sửa chữa) Kiểm tra, làm sạch chỗ tiếp mát đảm bảo tiếp mát tốt cho đèn.2. Một bóng đèn tắt hẳn: do hở mạch, dây tóc bóng đèn cháy. Kiểm tra bóng đèn, thông mạch bằng đèn thử, sửa chữa hoặc thay thế chỗ hỏng.3. Cả pha cốt không sáng: do hở mạch, dây tóc bóng đèn cháy hoặc hỏng công tắc đảo pha. Kiểm tra thông mạch bằng đèn thử, sửa chữa hoặc thay thế chỗ hỏng. 4. Tắt cả các đèn đều không sáng: do có thể cháy dây tóc tất cả các bóng đèn, hỏng các công tắc đèn, hở mạch nguồn. Kiểm tra điện áp mát phát điện kiểm tra thông mạch các công tắc mạch nguồn. Điều chỉnh bộ tiết chế nếu cần, thay bóng đèn, sửa chữa hoặc thay mới các công tắc, dây dẫn. . Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác1 0.1 Hệ thống chiếu sáng10.1.1 Khái niệm chung1. Nhiệm v Hệ thống chiếu sáng. gồm chiếu sáng ngoài xe (đèn pha, cốt) và chiếu sáng trong xe có nhiệm vụ chiếu sáng đờng khi xe chạy ban đêm. Hệ thống bao gồm: Đèn pha, đèn cốt ( đèn chiếu

Ngày đăng: 24/10/2012, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Cấu tạo đèn pha: (đèn chiếu xa – hình 10.11 ) - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác
2. Cấu tạo đèn pha: (đèn chiếu xa – hình 10.11 ) (Trang 1)
Hình 10.12 Chùm tia sáng khi chiếu gần của đèn pha - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác
Hình 10.12 Chùm tia sáng khi chiếu gần của đèn pha (Trang 2)
Các bóng đèn có đầu chuẩn để lắp vào pha đúng vị trí. Hình 10.13 giới thiệu các kiểu bóng đèn ôtô - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác
c bóng đèn có đầu chuẩn để lắp vào pha đúng vị trí. Hình 10.13 giới thiệu các kiểu bóng đèn ôtô (Trang 3)
1. Sơ đồ mạch điện (hình 10.14) - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác
1. Sơ đồ mạch điện (hình 10.14) (Trang 4)
Hình 10.15 Cấu tạo công tắc đảo pha loại đạp chân - Sửa chữa hệ thống chiếu sáng, tín hiệu và các thiết bị điện phục vụ khác
Hình 10.15 Cấu tạo công tắc đảo pha loại đạp chân (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w