giao an lớp 3

24 203 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 5 Bài ngày thứ 2.Tuần 5 Ngày dạy: Thứ 5 ngày 25 tháng 9 năm 2008 Tiết 1. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (Sinh hoạt tập thể tồn trường) ------------------------------------------- Tiết 2+3.Tập đọc – Kể chuyện: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. Mục đích u cầu: A.Tập đọc. 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Luyện đọc đúng các từ: loạt đạn, lổ hổng, buồn bã … - Đọc trơi chảy tồn bài. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. -Hiểu các từ ngữ trong bài. *Hiểu nội dung câu chuyện: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào nội dung câu chuyện tập nói lại câu chuyện theo lời của mình. 2.Rèn kĩ năng nghe: Tập trung nghe bạn kể để dựng lại câu chuyện. * Giáo dục hs có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh II.Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 2’ 18’ 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 em lên bảng đọc bài: Ơng ngoại - Nêu nội dung bài đọc? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: A.Tập đọc: a) Phần giới thiệu: c) Luyện dọc: * Đọc mẫu tồn bài. - Giới thiệu về nội dung bức tranh. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu, GV sửa sai cho các em. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: thủ lĩnh,nứa tép - 3 em lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn. - Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc. - Lắng nghe - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát và khai thác tranh. - Đọc nối tiếp từng câu, luyện phát âm đúng các từ: loạt đạn, buốn bã . - Tự đặt câu với mỗi từ. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, giải nghĩa từ: Thủ lĩnh, quả quyết. - Luyện đọc theo nhóm. Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 110 20’ 10’ 20’ -u cầu học sinh đặt câu với từ thủ lĩnh, quả quyết. -u cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - u cầu các nhóm đọcđoạn 4 của truyện. -Gọi một học sinh đọc lại cả câu truyện. d) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 của - u cầu đọc thầm và trả lời nội dung bài + Các bạn nhỏ trong chuyện chơi trò chơi gì ? Ở đâu ? * u cầu đọc thầm đoạn 2 trả lời câu hỏi: --Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào? + Việc leo rào của các bạn khác gây hậu quả gì ? GV: Chúng ta cần giữ gìn và bảo vệ mơi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. - u cầu học sinh đọc to đoạn 3 + Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh trong lớp? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? * u cầu đọc thầm đoạn 4 và trả lời: + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “ Về thơi !” của viên tướng ? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ ? + Ai là người lính dũng cảm trong chuyện này ? Vì sao ? + Các em có khi nào dũng cảm nhận và sửa lỗi như bạn nhỏ trong chuyện khơng? d) Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài. Treo bảng phụ đã viết sẵn hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HS thi đọc đoạn văn. - u cầu HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 em tự phân vai để đọc lại truyện. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. B. Kể chuyện: 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các tranh minh họa trong SGK để kể lại câu chuyện bằng lời kể của em. - Hướng dẫn học sinh kể theo tranh - Nối tiếp nhau đọc ĐT4 đoạn trong bài. - Một học sinh đọc lại cả câu truyện. - Một em đọc đoạn 1 của câu chuyện - Cả lớp đọc thầm đoạn 1 của bài một lượt + Chơi trò đánh trận giả trong vườn trường * Đọc thầm đoạn đoạn 2 của bài + Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường + Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. -Một học sinh đọc to đoạn 3. + Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm. - Có thể trả lời theo ý của mình. * Lớp đọc thầm đoạn 4 và trả lời: + Chú nói: Như vậy là hèn, rồi quả quyết bước về phía vườn trường. + Mọi người sững nhìn chú rồi bước theo như bước theo một người chỉ huy dũng cảm + Chú lính đã chui qua lỗ hổng dưới hàng rào lại là người dũng cảm.Vì đã dám nhận và sửa lỗi. - Trả lời theo suy nghĩ - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu và hướng dẫn. - Lần lượt 4 - 5 em thi đọc đoạn 4 - Các nhóm tự phân vai ( Người dẫn chuyện, người lính nhỏ, thủ lĩnh và thầy giáo ) - 2 nhóm thi đọc lại truyện - Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 111 3’ - Cứ mỗi lượt kể là 4 em tiếp nối kể lại 4 đoạn trong chuyện - Gọi học sinh xung phong kể lại 4 đoạn của câu chuyện. - Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng - Cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất, ghi điểm. đ) Củng cố dặn dò: - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì qua hành động của người lính trẻ ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước “ Cuộc họp của chữ viết” - Quan sát lần lượt 4 tranh, dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện khơng nhìn sách. - 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. - 2 em xung phong kể lại tồn bộ câu chuyện. - Lớp theo dõi bình bạn kể hay nhất. - Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và sửa lỗi. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. - Học bài và xem trước bài mới. ---------------------------------------------------------------- Tiết 4.Tốn: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (Có nhớ) A/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ. - Củng cố về giải tốn và tìm số bị chia chưa biết. - Tự giác tgong học tập. B/ Chuẩn bị: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ C/ Lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 8’ 1.Bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập số 3 và bài tập số 5 tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: + Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Giáo viên ghi bảng: 26 x 3 = ? - u cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - u cầu một học sinh lên bảng đặt tính. - Hướng dẫn tính có nhớ như SGK. 26 * 3 nhân 6 bằng 18, viết 8, nhớ 1. x 3 * 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1 là 7 viết 7. 78 Vậy 26 x 3 = 78 - Mời vài học sinh nêu lại cách nhân. Hướng dẫn như trên với phép nhân: 54 x 6 = ?. - Học sinh 1: Làm bài tập 3 - Học sinh 2: Làm bài 5 Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp tự tìm kết quả phép nhân vào nháp. - 1HS thực hiện đặt tính bằng cách dựa vào kiến thức đã học ở bài trước. - Lớp lắng nghe để nắm được cách thực hiện phép nhân. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 112 9’ 7’ 7’ 3’ c) Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập. - u cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 4 em lên tính mỗi em một phép tính vừa tính vừa nêu cách tính như bài học. - u cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2.Gọi học sinh đọc bài tốn. - u cầu học sinh nêu u cầu đề bài - u cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài. - u cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - Nhận xét sửa chữa từng phép tính. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - HS thực hiện như VD1. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 em lên thực hiện mỗi em mộtcột. - Lớp nhận xét bài bạn. - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - 2 em đọc bài tốn. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét. Giải: Độ dài hai cuộn vải là: 35 x 2 = 70 (m) Đ/S:70 m - 1HS đọc u cầu bài (Tìm x) - 2HS lên bảng, cả lớp lấy bảng con ra làm bài a/ x: 6 = 12 b/ x: 4 = 23 x = 12 x 6 x = 23 x 4 x = 72 x = 96 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. ------------------------------------------------------------------- Tiết 5. Đạo đức: Tự làm lấy việc của mình (Tiết 1) A / Mục tiêu: - HS hiểu: Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Ích lợi của việc tự làm. -Tùy theo độ tuổi trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình. - Giáo dục hs có ý thức tự làm lấy việc của mình B /Chuẩn bị: Tranh minh họa tình huống C/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 7’ 1.Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ lời hứa? - Giữ lời hứa có lợi gì? Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b)Giảng bài: * Hoạt động 1: Xử lí tình huống - u cầu cả lớp xử lí các tình huống 2 HS lên bảng trả lời -Lớp theo dõi nhận xét - Học sinh theo dõi giáo viên và tiến hành trao đổi để giải đáp tình huống Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 113 10’ 8’ 5’ dưới đây: - Lần lượt nêu ra từng tình huống của BT1 ở VBT u cầu học sinh giải quyết. - u cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Nếu là Đại em sẽ làm gì khi đó ? Vì sao ? - Gọi hai học sinh nêu cách giải quyết - Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn vừa trình bày khơng ? Vì sao? -Theo em có còn cách giải quyết nào khác tốt hơn khơng ? * KL: Mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm và u cầu HS thảo luận nội dung của BT2. - Mời lần lượt đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp. * Kết luận: Cần điền các từ: a/ cố gắng - bản thân - dựa dẫm. b/ tiến bộ - làm phiền.  Hoạt động 3:Xử lí tình huống - Lần lượt nêu ra từng tình huống ở BT3 - VBT và u cầu học sinh suy nghĩ cách giải quyết. - Gọi 1 số HS nêu cách giải quyết của mình, lớp nhận xét bổ sung. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình. *Hướng dẫn thực hành: - Tự làm lấy những cơng việc của mình ở nhà, ở lớp. - Sưu tầm những mẫu chuyện tấm gương về tự làm lấy việc của mình - Nhận xét đánh giá tiết học do giáo viên đặt ra - Hai em nêu cách giải quyết của mình - Học sinh theo dõi nhận xét bổ sung. - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình. - Các nhóm thảo luận theo tình huống - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung. - 2HS đọc lại nội dung câu a và b sau khi đã điền đủ. - Lắng nghe GV nêu tìng huống. - Lần lượt từng HS đứng nêu lên ý kiến về cách giải quyết của bản thân. - Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến của bạn, giải thích về ý kiến của mình. - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh, câu chun về các tấm gương tự làm lấy việc của mình. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. --------------------------------------------------------- Bài ngày thứ 3.Tuần 5 Ngày dạy: Thứ ngày tháng năm 2008 Tiết 1.Tốn: Luyện tập A/ Mục tiêu: Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 114 - Củng cố phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số có nhớ.Ơn tập về thời gian (xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày ) - Rèn kĩ năng xem đồng hồ cho hs - Hs biết thời gian rất q, chúng ta phải biết trân trọng và sử dụng thời gian hợp lí. B/ Chuẩn bị: Đồng hồ để bàn. C/ Lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 6’ 7’ 8’ 9’ 3’ 1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập - Nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập - u cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi HS nêu kết quả và cách tính. - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: u cầu HS nêu u cầu bài. - u cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con. - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh Bài 3. Gọi học sinh đọc bài tốn. - H/dẫn HS phân tích bài tốn rồi cho HS tự giải vào vở. - u cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một học sinh lên bảng chữa bài. - Chấm vở 1 số em, nhận xét đánh giá. Bài 4. Gọi học sinh đọc đề - u cầu cả lớp quay kim đồng hồ với số giờ tương ứng. - u cầu học sinh lên thực hiện trước lớp - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. Hai học sinh lên bảng làm bài. -Học sinh 1: làm bài 3 -Học sinh 2: làm bài 4. Lớp theo dõi,nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Học sinh nêu kết quả và cách tính. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Hai học sinh thực hiện trên bảng. - Cả lớp làm bài trên bảng con. - Một học sinh nêu u cầu bài. - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở. - 1 học sinh lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét chữa bài trên bảng lớp. Giải: Số giờ của 6 ngày là: 24 x 6 =144 ( giờ ) Đ/S: 144 giờ - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện quay kim đồng hồ. - Một em lên thực hiện cho cả lớp quan sát. - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. Tiết 2.Thể dục: Giáo viên chun trách Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 115 Tiết 3. Tự nhiên xã hội: Phòng bệnh tim mạch A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được các bệnh về tim mạch, sự nguy hiểm và ngun nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể ra một số cách phòng bệnh và ý thức phòng bệnh thấp tim. - Bảo vệ hệ tim mạch khoẻ mạnh. B/ Chuẩn bị: Các hình:Trang 20 và 21 sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 7’ 10’ 8’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài: “Vệ sinh cơ quan tuần hồn” - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: Hoạt động 1: Động não -u cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết -Cho biết một số bệnh tim mạch như: thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch. Hoạt động 2. Đóng vai Bước 1: Làm việc cá nhân: - u cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình. Bước 2 Làm việc theo nhóm - u cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: + Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim? + Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ? + Ngun nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? Bước 3. Làm việc cả lớp - Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). - Cả lớp nhận xét, tun dương. * Giáo viên kết luận: Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Bước 1: làm việc theo cặp - u cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. - Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Nêu lí do tại sao khơng nên mặc áo quần và giày dép q chật. + Kể ra một số việc làm bảo vệ tim mạch. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp trao đổi suy nghĩ và nêu về một số bệnh về tim mạch mà các em biết. -Lớp thực hiện đóng vai theo hướng dẫn của giáo viên. - Lớp quan sát các hình trong SGK, đọc các câu hỏi và đáp của các nhân vật trong hình + Lứa tuổi thiếu nhi là hay mắc bệnh thấp tim + Để lại di chứng bặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim. + Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hay do viêm khớp khơng chữa trị kịp thời và dứt điểm. - Lần lượt các nhóm lên đóng vai bác sĩ và bệnh nhân nói về bệnh thấp tim. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận dựa vào các hình 4, 5, 6 trong SGK trả lời câu hỏi theo u cầu của giáo viên. Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 116 5’ * Bước 2:Làm việc cả lớp - Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp. *GV kết luận ( SGK) 3) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới. - Nêu kết quả thảo luận theo từng cặp. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới ------------------------------------------------------ Tiết 4. Chính tả : (Nghe viết ) Người lính dũng cảm A/ Mục tiêu: -Rèn kỹ năng viết chính tả. Nghe viết lại văn nội dung truyện: Người lính dũng cảm. -Biết viết hoa các chữ cái đầu và tên riêng. Viết đúng và nhớ cách viết: l/n, en/eng. -Ơn bảng chữ: Biết điền đúng 9 chữ và tên trong bảng. Học thuộc 9 chữ đó. B/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2b C/ Lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1’ 18’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng. -u cầu viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai. -u cầu đọc thuộc lòng 19 chữ cái đã học 2.Bài mới a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS nghe viết - u cầu 2HS đọc đoạn 4 bài: “Người lính dũng cảm” + Đoạn văn này kể chuyện gì ? + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa ? + Lời các nhân vật được đánh dấu bằng những dấu gì? - u cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Đọc cho học sinh viết vào vở - Đọc lại để HS tự bắt lỗi và ghi số lỗi - 3HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ: loay hoay, gió xốy, nhẫn nại, nâng niu. - 2HS đọc thuộ lòng 19 chữ và tên chữ đã học. -Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - 3 em đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài. + Đoạn văn kể lại lớp học tan chú lính nhỏ và viên tướng ra vườn trường sửa hàng rào …rồi bước nhanh theo chú + Đoạn văn có 6 câu. + Những chữ trong bài được viết hoa là những chữ đầu câu và tên riêng. + Lời các nhân vật viết sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở - Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 117 10’ 3’ ra ngồi lề. - Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét. *Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2b: -Nêu u cầu của bài tập 2b. - u cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi 2 học sinh lên bảng làm - Giáo viên chốt lại ý đúng. *Bài 3 - u cầu một em nêu u cầu bài tập. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - Gọi 9 HS tiếp nhau lên bảng điền cho đủ 9 chữ và tên chữ. - Gọi nhiều học sinh đọc lại 9 chữ và tên chữ. - u cầu học sinh học thuộc lòng tại lớp. -u cầu HS chữa bài ở vở. -u cầu 2HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên chữ đã học. - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới. chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Làm vào vở bài tập - Hai học sinh lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét. - Một em nêu u cầu bài 3. -Lớp thực hiện làm vào vở bài tập. - Lần lượt 9 em lên bảng làm bài, lớp theo dõi bổ sung. - Lần lượt từng HS nhìn bảng đọc 9 tên chữ. - HTL 9 chữ và tên chữ. - Cả lớp chữa bài vào vở. - Đọc thuộc lòng 28 chữ cái đã học theo thứ tự - Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai. ---------------------------------------------------------------- Tiết 5.Thủ cơng: Gấp cắt ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng (Tiết 1 ) A/ Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: -Cách gấp cắt dán ngơi sao 5 cánh. Gấp được ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo đúng quy trình kĩ thuật. - Có kĩ năng về cắt, dán - u thích sản phẩm gấp, cắt, dán do mình tự làm. B/ Chuẩn bị - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HS quan sát - Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - Giấy nháp, giấy thủ cơng, bút màu, kéo thủ cơng. C/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 118 6’ 13’ 8’ 3’ b) Khai thác: * Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - Cho học sinh quan sát mẫu một ngơi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi: + Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? + Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ? -Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật. * Hoạt động 2: - Bước 1: Gấp cắt ngơi sao năm cánh. - Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vng có cạnh là 8cm - Mở một đường gấp đơi ra để lại một đường gấp AOB trong đó O là điểm giữa. - Đánh dấu điểm …trùng khít nhau. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1- 5 như SGV. Bước 2: Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngơi sao 5 cánh. - Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vng như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngơi sao 5 cánh như hình 7 SGV. * Hoạt động 3: Dán ngơi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng - Lần lượt hướng dẫn học sinh cách lần lượt qua các bước như trong hình 8 sách giáo khoa - Gọi hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp, cắt, dán ngơi sao 5 cánh - Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn. - Cho học sinh tập gấp bằng giấy. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà tập cắt lại ngơi sao 5 cánh. bài. -Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên - Lớp sẽ lần lượt nhận xét: + Lá cờ hình chữ nhật.Ngơi sao vàng có 5 cánh bằng nhau được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ. + Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết. - Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật. - Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vng như đã học lớp 2 - Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vng thành 4 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể như hình minh họa ở tranh quy trình - Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngơi sao 5 cánh hồn chỉnh như mẫu. - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hồn chỉnh - Cả lớp tập gấp cắt ngơi sao. - Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng. ------------------------------------------------------------------------ Nguyễn Thò Lý – Tiểu học Hướng Tân 119 [...]... nhận xét bài tiết nước tiểu - Dựa vào tranh 23 quan sát để đọc Hoạt động 2 Thảo luận nhóm câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn 15’ Bước 1: Làm việc cá nhân u cầu học trong hình sinh quan sát tranh 23 đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi của bạn trong tranh ? Bước 2: Làm việc theo nhóm: - u cầu các nhóm quan sát hình 2 - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm sách giáo khoa trang 23 và trả lời các thảo luận trả lời câu... hiểu u cầu - u cầu 1 học làm bài trên bảng - Cả lớp cùng thực hiện vào vở - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng *Bài 3: u cầu học sinh làm bài tập 3b - u cầu thực hiện vào vở - Gọi vài em nêu kết quả - Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng 4’ 3) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò về nhà Tiết 5 .An tồn giao thơng: Hoạt động của trò - 3 em lên bảng viết các từ: bơng sen, cái xẻng, chen... Làm thế nào để tìm 1 của 12 cái 3 - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu: + Ta lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần chính là 1 số 3 kẹo? - Giáo viên vẽ sơ đồ để minh hoạ kẹo cần tìm - 1HS lên chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, cả lớp cùng quan sát - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp - u cầu 1HS lên thực hiện chia 12 nhận xét bổ sung cái kẹo thành 3 phần bằng nhau Sau đó Giải 1... quan sát theo cặp hình 1 trang 22 và trả lời: - Lớp tiến hành quan sát hình và trả + Chỉ đâu là thận và đâu là ống dẫn lời các câu hỏi theo hướng dẫn của nước tiểu ? giáo viên Bước 2:- Làm việc cả lớp - Treo tranh hệ bài tiết nước tiểu phóng - Lần lượt từng HS lên bảng chỉ và to lên bảng và u cầu vài học sinh lên nêu các bộ phận của cơ quan bài tiết chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan nước tiểu, lớp. .. nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung Bài 2: u cầu học sinh nêu đề bài -u cầu lớp thực hiện tính nhẩm - Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét bài làm của học sinh -Cả lớp thực hiện làm vào vở 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18: 6 = 3 36: 6 = 6 54: 6 = 9 6 x 3 = 18 - Một học sinh nêu u cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả - 3HS nêu miệng mỗi... bình * Hs có ý thức vệ sinh lớp học sạch sẽ giúp mơi trường sạch sẽ, thống mát B Lên lớp: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1 Lớp sinh hoạt văn nghệ: Hát tập thể 13 2 Đánh giá các hoạt động trong tuần * GV đánh giá chung: * Lớp trưởng nhận xét tình - Xếp hàng ra, vào lớp lớp nghiêm túc hình của lớp và điều khiển - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ với nhiều hình thức cả lớp phê bình và tự phê phong... nhận xét chữa bài - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài Giải: Số mét vải may mỗi bộ là: 18: 6 = 3( m) Đ/S: 3 m Bài 4.Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời - Cả lớp tự làm bài miệng câu hỏi: - 3 em nêu miệng kết quả + Đã tơ màu vào 1/6 hình nào? Lớp nhận xét - GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung (Đã tơ màu 1/6 vào hình 2 và 3) d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, tun dương -Về nhà học bài và xem lại các bài... cầu giáo viên - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu - Lớp quan sát tranh minh họa - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài - Theo dõi giáo viên hướng dẫn để đọc đúng đoạn văn - Lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài - Lớp đọc thầm bài văn + Bàn cách giúp đỡ bạn... nêu miệng mỗi em nêu một cột 16: 4 = 4 18: 3 = 6 24: 6 = 4 16: 2 = 8 18: 6 = 3 24: 4 = 6 12: 6 = 2 15: 5 = 3 35: 5 = 7 - Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau Bài 3 Gọi học sinh đọc đề bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - u cầu nêu dự kiện và u cầu đề bài - Cả lớp làm vào vào vở bài tập - u cầu cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp - Gọi một học sinh lên bảng giải nhận... viên chấm điểm - Lớp tiến hành luyện tập - Một em làm mẫu trên bảng - Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống - Cả lớp thực hiện vào vở - Một học sinh làm bài trên bảng Vần cần tìm là: a/ Sóng vỗ ồm oạp … b/ Mèo ngoạm miếng thịt - Lớp thực hiện bài 3a - Cả lớp làm vào vở - Hai học sinh nêu kết quả - Các từ cần điền ở bài 3b Kèn – kẻng – chén - Nêu lại cách trình bày bài thơ Biển báo hiệu giao thơng đường . BT đã làm. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18: 6 = 3 36: 6 = 6 54: 6 = 9 6 x 3 = 18 - Một học sinh nêu u cầu bài - Cả lớp cùng thực. 3HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi theo u cầu giáo viên. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu. - Lớp quan

Ngày đăng: 15/09/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

B /Chuẩn bị: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ - giao an lớp 3

hu.

ẩn bị: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con. - giao an lớp 3

u.

cầu 2HS lên bảng, cả lớp làm bài trên bảng con Xem tại trang 4 của tài liệu.
2HS lên bảng trả lời -Lớp theo dõi nhận xét - giao an lớp 3

2.

HS lên bảng trả lời -Lớp theo dõi nhận xét Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Mời hai học sinh lên bảng giải. - giao an lớp 3

i.

hai học sinh lên bảng giải Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em  nhận xét chữa bài. - giao an lớp 3

i.

một học sinh lên bảng giải. - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài Xem tại trang 16 của tài liệu.
-Giáo viên ghi bảng kết luận về biển chỉ dẫn như sách giáo khoa. - giao an lớp 3

i.

áo viên ghi bảng kết luận về biển chỉ dẫn như sách giáo khoa Xem tại trang 19 của tài liệu.
- 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung. - giao an lớp 3

1.

em lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ với nhiều hình thức phong phú và hiệu quả.  - giao an lớp 3

inh.

hoạt 15 phút đầu giờ với nhiều hình thức phong phú và hiệu quả. Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan