Giáo án Tự chọn Ngữ van8

7 373 0
Giáo án Tự chọn Ngữ van8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 Ngày soạn: 03.09.08 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT THỜI GIAN : 10 TIẾT CHỦ ĐỀ 1: VAI TRỊ VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Mục tiêu cần đạt -Nhằm củng cố kiến thức các loại dấu câu, cách sử dụng dấu câu trong những mục đích nói cụ thể. -Nắm được ý nghĩa hiệu quả biểu đạt của việc sử dụng dấu câu trong văn bản nghệ thuật. Rèn luyện sử dụng thành thạo dấu câu trong văn bản viết cụ thể. -Nâng cao ý thức học tập củng cố kiến thức sự hiểu biết trong giao tiếp hàng ngày. Tiết 1,2: VAI TRỊ, TÁC DỤNG CỦA DẤU CHẤM, CHẤM THAN, CHẤM HỎI DẤU PHẨY A. VAI TRỊ, TÁC DỤNG CỦA DẤU CHẤM, CHẤM THAN, CHẤM HỎI 1. Dấu chấm (.) Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp, điều chỉnh chữ viết hoa nếu cần thiết: *Ví dụ: a. Giời chớm hè cây cối um tùm cả làng thơm. b. Lão Hạc châm đóm, tơi đã thơng điếu và bỏ thuốc rồi tơi mời lão hút trước nhưng lão khơng nghe. c. Nhưng lần này lại khác trước mặt tơi trường Mĩ Lí trơng vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như một cái đình làng Hồ Ấp sân nó rộng mình nó cao lớn trong những buổi trưa hè đầy vắng lặng lòng tơi đâm ra lo sợ vẩn vơ. - Điền dấu chấm vào đoạn văn trên có tác dụng gì? Nêu thiếu nó có được khơng? - Nêu cơng dụng của dấu chấm. 2. Dấu chấm than: (!) * Ví dụ: - Cách đặt dấu chấm than trong các câu sau đúng hay sai? Vì sao? a.Động Phong Nha thật đúng là “Đệ nhất kì quan” của nước ta(!) b.À khơng(!) Khơng giết cậu Vàng đâu nhỉ(!) …cậu Vàng của ơng ngoan lắm(!) c.Con nín đi(!) Mợ đã về với con rồi mà. 3. Dấu chấm hỏi(?) * Ví dụ: - Các câu sau đây sử dụng dấu chấm hỏi đã hợp lí chưa? a.Mẹ đi đâu thế(?) b.Bạn mua cái bút này bao nhiêu tiền? c.Minh đã làm bài tập chưa? d.Mừng à? Vẫy đi à? NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 1 Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 - Nêu vị trí chức năng của dấu chấm hỏi? - Khi viết, cuối câu nghi vấn, phải viết làm sao? 4. Dấu Phẩy (,) *Ví dụ: - Hãy điền dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn trên? a.Vừa lúc đó sứ giả đem ngựa sắt roi sắt áo giáp sắt. b.Buổi sáng sương muối phủ trắng trên cành cây bãi cỏ. c.Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường. - Nêu vai trò tác dụng của dấu phẩy? - Khi viết, cách viết sau dấu phẩy có gì khác với sau dấu chấm, dấu chấm than, dấu hỏi? Tiết 3,4 B. THỰC HÀNH LUYỆN TẬP VỀ DẤU CHẤM,CHẤM THAN, CHẤM HỎI, DẤU PHẨY Bài tập 1: Đặt dấu câu thích hợp vào trong đoạn văn. Chị cốc liền qt lớn: - Mày nói gì ( ) - Lậy chị ( ) em nói gì đâu ( ) Rồi Dế Choắt lủi vào ( ) - Chối hả ( ) Chối này ( ) Chối này ( ) Mỗi câu “Chối này” Chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. (Tơ Hồi) Bài tập 2: Điền dấu chấm, dấu chấm than vào chỗ thích hợp. a.Chúng tơi xin mời các bạn hãy đến thăm động Phong Nha q tơi ( ) b. Động Phong Nha còn cất giữ bao điều huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con người vẫn chưa biết hết ( ). c. Ơi thơi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khơn ( ). Bài tập 3: Đoạn đối thoại sau có dấu hỏi nào dùng chưa đúng? Vì sao? - Bạn đã đến Động Phong Nha chưa? - Chưa? Thế còn cậu đã đến chưa? - Mình đến rồi? Nếu tới đó, bạn mới hiểu vì sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy? Bài Tập 4: Trong bài thơ cây tre Việt Nam nhà thơ Thép Mới có viết: “Cối xay Tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”. - Cách dùng dấu phẩy của tác giả trong câu trên tạo ra nhịp điệu như thế nào cho câu văn? Nhịp điệu ấy góp phần diễn tả điều gì? Bài tập 5: Em hãy lựa chọn thêm một hoặc hai chủ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu hồn chỉnh. a.Vào giờ tan tầm, xe ơ tơ …đi lại nườm nượp trên đường phố. NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 2 Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 b.Trong vườn, hoa cúc… đua nhau nở rộ. c.Dọc theo bờ sơng, những vườn ổi….xum x trĩu quả. Bài tập 6: Viết đoạn văn nói về cuộc đối thoại giữa em và người bạn. Trong đó có sử dụng 4 loại dấu câu trên. Tiết 5,6 DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY DẤU GẠCH NGANG I. VAI TRỊ, TÁC DỤNG CỦA DẤU CHẤM LỬNG, DẤU CHẤM PHẨY, DẤU GẠCH NGANG 1.Dấu chấm lửng (…) *Ví dụ: Dấu chấm lửng dùng trong các câu sau đúng hay sai? Vì sao? a.Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… (Hồ Chí Minh) b.Thốt nhiên một người nhà q, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm tất tả chạy xơng vào thở khơng ra lời: -Bẩm…quan lớn….đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn) c.Cuốn tiếp thuyết được viết trên…bưu thiếp. - Nêu tác dụng của dấu chấm lửng. cho ví dụ. 2.Dấu chấm phẩy (;) *Ví dụ : Điền dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp. a.Cốm khơng phải là thứ q của người vội ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngầm nghĩ. (Thạch Lam) b.Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. (Thép Mới) - Nêu tác dụng của dấu chấm phẩy? 3. Dấu gạch ngang (-) *Ví dụ : - Dấu gạch ngang đắt trong những câu sau đúng hay sai? a. Đẹp q đi, mùa xn ơi – mùa xn của Hà Nội thân u. (Vũ Bằng) b.Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 3 Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 - Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) A. B Sai Đúng - Nêu tác dụng của dấu gạch ngang? - Dấu gạch ngang và dấu gạch nối có gì khác nhau? Cho ví dụ. II.THỰC HÀNH. Bài tập 1: Điền dấu câu thích hợp vào trong mỗi câu sau: a. Lính đâu sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy khơng còn phép tắc gì nữa à? Dạ, bẩm Đuổi cổ nó ra b. Ơ hay có điều gì bố con trong nhà bảo nhau chứ sao lại c. Cơm áo vợ con gia đình bó buộc y d. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non hoa cỏ núi non hoa cỏ trơng mới đẹp từ khi có người lấy tiếng chim kêu tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh tiếng chim tiếng suối nghe mới hay. e. Dưới ánh trăng này dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chảy máy phát điện ở giữa biển rộng cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn Bài tập 2: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống a. Mùa xn của tơi mùa xn bắc việt mùa xn của Hà Nội là mùa xn có mưa riêu riêu gió lành lạnh có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh có tiếng trống chèo vọng lên từ những thơn xóm xa xa có câu hát h tình của cơ gái đẹp như thơ mộng b. Tàu Hà Nội Vinh khởi hành lúc 21 giờ c. Thừa thiên Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch. Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng dấu gạch ngang, dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng. Tiết 7,8 DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM DẤU NGOẶC KÉP. I. TÁC DỤNG CỦA DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM, DẤU NGOẶC KÉP 1.Dấu ngoặc đơn ( ) *Ví dụ: Dấu ngoặc đơn dùng trong các đoạn trích sau dùng để làm gì? a. Đùng một cái, họ (Những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “Chiến sỹ bảo vệ cơng lý và tự do”. b.Lí Bạch (701 - 762), là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc đời đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liêm, q Cam Túc. NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 4 Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 c.Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung tồn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh những gốc cây (Ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). - Nêu cơng dụng của dấu ngoặc đơn? 2.Dấu hai chấm (:) *Ví dụ : Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các câu sau : a. Động Phong Nha gồm: Động khơ và động nước. b. Dế Mèn: -Được, chú mày cứ nói thẳng thừng ra nào! Dế choắt nhìn tơi mà rằng: -Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang… 3. Dấu ngoặc kép “ ” *Ví dụ : Ngoặc kép trong đoạn trích sau dùng để làm gì? a. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sơng Hồng, nhưng thực ra “dải lụa ” ấy nặng tới 17 nghìn tấn. b.Hàng loạt vở kịch như: “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sơng Đuống”… ra đời. - Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ. II.THỰC HÀNH BÀI TẬP Bài tập 1: Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc đơn trong đoạn trích sau: a.Qua các cụm từ “tiệt nhiên”, (rõ ràng, dứt khốt như thế, khơng thể khác), “Định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời) b.Chiều dài của cây cầu Long Biên là 2290m (kể cả phần cầu dẫn với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn). Bài tập 2: Giải thích cơng dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau: a.Nhưng họ thích nặng q: Ngun tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. (Nam Cao) b.Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía, có qng nắng xun xuống biển, óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng xanh biếc. Bài tập 3: Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn trích sau. a.Nó cứ làm y như nó trách tơi; nó kêu ư ử, nhìn tơi, như muốn bảo tơi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tơi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tơi như thế này à?” b.Kết cục, anh chàng “Hầu cận ơng lý” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Bài tập 4: - Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong những đoạn trích sau và giải thích cơng dụng của chúng. a.Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo. -Nhà này quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? b.Nó nhập tâm lời dạy cảu chú Tiến Lê Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 5 Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 Tiết 9,10 DẤU CÂU VÀ TÁC DỤNG CỦA DẤU CÂU TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT I. ÔN TẬP LÍ THUYẾT - Dấu câu có tác dụng gì trong giao tiếp và văn bản viết? - Với từng cơng dụng và chức năng riêng của dấu câu trong văn bản viết, dấu câu được dùng như thế nào? - Trong giao tiếp bằng lời nói dấu câu được sử dụng như thế nào? - Nếu thiếu dấu câu trong giao tiếp cũng như trong văn bản viết, sẽ gặp khó khăn gì? - Em có nhận xét gì về đoạn văn thiếu dấu sau đây: Mấy hơm nọ trời mưa lớn trên những hồ ao quanh bãi trước mặt nước dâng trắng mênh mơng nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xi ngược thế là bao nhiêu cò sếu vạc cốc le sâm cầm vịt trời bồ nơng mòng két ở bài sơng xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm có khi chỉ vì tranh một mồi tép có những anh cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ chẳng được miếng nào khổ q những kẻ yếu đuối vật lộn cật lực thế mà cũng khơng sống nổi tơi đứng trong bóng nắng chiều toả xuống ánh nước cửa hang mà suy nghĩ việc đời như thế. (Dế Mèn phiêu lưu kí – Tô Hoài) - Trong văn bản nghệ thuật dấu câu được xem như một phép tu từ khơng thể thiếu. Ví dụ mở đầu bài thơ “Người đi tìm hình của nước” , Chế Lan Viên viết: Đất nước đẹp vơ cùng(.) Nhưng Bác phải ra đi(.) - Trong tác phẩm văn xi dấu câu cũng góp phần hết sức quan trọng. ví dụ: “Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đường rụng nhiều và trên khơng có những đám mây bàn bạc. Lòng tơi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường. Tơi qn thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tơi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. * Ví dụ: khi miêu tả hành động rạch mặt của nhân vật Chí Phèo, Nam Cao viết: Bỗng choang một cái, thôi phải nói. Hắn đập cái chai vào cổng cột(…) Ồ hắn kêu(…) Hắn vừa chửi vừa kêu làng như bò người ta cắt họng. Ồ hắn kêu(!) - Nêu tác dụng của việc sử dụng dấu câu trong các văn bản trên? - Em rút ra cho mình bài học gì khi làm văn? II. LUYỆN ĐỌC CÁC VĂN BẢN THƠ – VĂN XI Đọc đoạn thơ, bài thơ, (hoặc) đoạn văn mà em u thích? NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 6 Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 Chú ý giọng điệu, nhịp thơ, cách ngắt câu, sắc thái biểu cảm. NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 7 . Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 Ngày soạn: 03.09.08 CHỦ ĐỀ BÁM SÁT THỜI GIAN : 10 TIẾT CHỦ ĐỀ. tập chưa? d.Mừng à? Vẫy đi à? NGƯỜI THỰC HIỆN : NIÊ ĐỨC THÀNH 1 Chủ đề tự chọn Ngữ văn 8 - Nêu vị trí chức năng của dấu chấm hỏi? - Khi viết, cuối câu

Ngày đăng: 15/09/2013, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan