1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6-7

12 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Ngữ Văn lớp 8 Soạn: 28/9/08 Giảng : 29/9/08 Tuần 6, Tiết 21, 22 Văn bản cô bé bán diêm < An đec xen > A. Mục tiêu - Kiến thức: - HS cảm nhận đợc lòng thơng cảm sâu sắc của An - đéc - xen đối với em bé bán diêm bất hạnh trong đêm giao thừa đợc kể bằng nghệ thuật truyện cổ tích đan xen giữa hiện thực và mộng tởng cảm động mà thấm thía. - Kỹ năng : - Biết tóm tắt văn bản tự sự, phân tích bố cục và nhân vật, biện pháp đối lập - tơng phản. - Thái độ : - Giáo dục lòng thơng ngời, biết cảm thông. chia sẻ với bất hạnh của ng- ời khác. B. Chuẩn bị - GV: Soạn bài, TLTK, kênh hình, ảnh chân dung An - đéc - xen - HS: Đọc truyện, tóm tắt nội dung, soạn bài C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, giảng bình, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc? Đánh giá của em về * Đáp án: Vở ghi + Ghi nhớ 3- Bài mới * Giới thiệu bài: Đan Mạch là một nớc nhỏ thuộc khu vực Bắc Âu ( =1/8 diện tích nớc ta), thủ đô là Côpenhaghen. Tại đất nớc này có một nhà văn chuyên viết truyện và truyện cổ tích dành riêng cho trẻ em nh: Nàng tiên cá, Chú lính chì dũng cảm, Ngời công chúa và hạt đậu, Cô bé bán diêm . Chính những câu chuyện này đã đa tên tuổi của nhà văn thành nổi tiếng thế giới . Giáo án Ngữ Văn lớp 8 Hoạt động 1 ?) Trình bày hiểu biết của em về tác giả? - 2 HS trả lời -> GV chốt và bổ sung - Gia đình nghèo, ham thích thơ văn từ nhỏ nhng đợc học ít Năm 1928: học đại học. Từ năm 1835 bắt đầu sáng tác truyện cho trẻ em ( 168 truyện ) ?) Nêu vài nét về văn bản? - Các truyện của ông nhẹ nhàng, tơi mát, toát lên tình yêu con ngời và niềm tin vào sự thắng lợi của những cái tốt đẹp trên thế gian. ?) Truyện Cô bé bán diêm có chủ đề nh thế nào? A. Lý thuyết I. Giới thiệu tác giả - văn bản 1. Tác giả ( 1805 - 1875) - SGK 2. Văn bản - Kể về cuộc đời bất hạnh và khát vọng của cô bé bán diêm *GV hớng dẫn đọc : đọc chậm, cảm thông - GV đọc phần chữ nhỏ - 3 HS đọc đoạn trích -> Nhận xét cách đọc ?) Giải thích từ: gia sản, trờng xuân, phuốc sét, thịnh soạn, lãnh đạm, cây thông Nô - en , chí nghĩa, ảo ảnh? 3. Đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 ?) Văn bản chia bố cục nh thế nào? Nội dung mỗi phần? - 3 phần: P1: Từ đầu -> cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm P2: tiếp->chầu thợng đế: những mộng tởng của cô bé P3: còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm => Truyện kể theo trình tự và sự việc theo cách kể phổ biến của truyện cổ tích *GV: Cho HS tìm hiểu kiểu bổ dọc văn bản - Ngay từ đầu tác phẩm, cô bé đã xuất hiện một khung cảnh rất đặc biệt: Thiên nhiên dữ dội( gió rét, tuyết rơi) ?) Cô bé xuất hiện trong thời điểm nào? Thời điểm ấy tác động nh thế nào đến con ngời? - Đêm giao thừa -> nghĩ đến gia đình xum họp, đầm ấm,con ngời tràn đầy hạnh phúc. ?) Gia cảnh của cô bé nh thế nào? - Mẹ chết, bà nội mất,sống với bố trong cảnh nghèo nàn -> hoàn cảnh cô đơn, đói rét, bị bố đánh-> phải đi bán diêm kiếm sống ?) Để tô đậm nỗi khổ cực của cô bé, tác giả đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào? Hiệu quả của thủ pháp này? - Thủ pháp đối lập, tơng phản: + Trời tối và rét >< đầu trần, chân đất + Phố sực nức mùi ngỗng quay >< bụng đói + Khi bà còn sống, ngôi nhà xinh xắn >< sống trong xó tối tăm + Khi bà còn sống, đợc yêu thơng >< suốt ngày bị mắng chửi => giúp ngời đọc hình dung rõ hơn nỗi bất hạnh của cô bé: không chỉ khốn khổ về vật chất mà còn thiếu thốn về tinh thần . -> nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đầy ải . *GV: Chỉ vài nét miêu tả, tác giả đã tái hiện đợc đất nớc Đan Mạch thế kỷ 19 trong một đêm giao thừa và hình ảnh khốn khổ của cô bé bán diêm . Tiết 22 II. Phân tích văn bản A. Bố cục : 3 phần B. Phân tích văn bản 1. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa - Hoàn cảnh sống: nghèo khổ, cô đơn, bất hạnh, đáng thơng - Trong đêm giao thừa: cô bé nhỏ nhoi, đói rét, đơn độc, thiếu thốn tình cảm Giáo án Ngữ Văn lớp 8 4. Củng cố: - Hệ thống kiến thức cơ bản toàn bài 5. H ớng dẫn về nhà (2) - Học bài, tóm tắt văn bản - Chuẩn bị: Đánh nhau với cối xay gió ?) Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, chia bố cục E. Rút kinh nghiệm . . . -----&0&----- Soạn: 28/9/08 Giảng: 4/10/08 Tuần 6, Tiết 23 Tiếng Việt trợ từ, thán từ A. Mục tiêu - Kiến thức: - Hiểu thế nào là trợ từ, thán từ. - Kỹ năng : - Sử dụng 2 loại từ phù hợp với tình huống giao tiếp - Thái độ : - Có ý thức dùng chính xác trợ từ, thán từ. B. Chuẩn bị - GV: SGK, SGV, TLTK, giáo án, bảng phụ C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Em hiểu nh thế nào về từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? Cách dùng? Tìm 5 từ địa phơng và 5 từ biệt nghĩa xã hội? * Đáp án: Ghi nhớ (57,58) + Vở ghi 3- Bài mới (30) Hoạt động 1 * GV treo bảng phụ ( 3 VD sgk) + Các VD sau: a. Ngay cả cậu không tin mình ? b. Chính bạn nói với tôi nh vậy. c. Đích thị là nó rồi. A. Lý thuyết I. Trợ từ 1. Ví dụ: SGK 2. Phân tích Giáo án Ngữ Văn lớp 8 d. Tôi thì tôi xin chịu ?) 3 câu đầu nghĩa có khác nhau không? Vì sao có sự khác nhau đó? - C1: thông báo một sự việc khách quan - C2, 3: thông báo một sự việc khách quan + thông báo chủ quan (nhấn mạnh sự việc nhiều ít) Các câu khác: chỉ đối tơng .) ?) Các từ gạch chân đi kèm với TN nào trong câu và biểu thị thái độ gì của ngời nói đối với sự việc? - Thái độ nhấn mạnh hoặc đánh giá sự vật, sự viêc ?) Những từ dùng nh trên gọi là trợ từ. Vậy em hiểu nh thế nào là trợ từ? - 3 HS phát biểu -> 1 HS đọc ghi nhớ *GV nêu VD lu ý Hiện tợng chuyển loại: - chính ( nhân vật chính) -> Trợ từ - Những ( những chiếc bàn) -> lợng từ - Có ( có vở) -> Đại từ * GV treo bảng phụ -> HS đọc VD ?) Các từ gạch chân có tác dụng gì? Biểu thị ý gì? - Này -> gây sự chú ý của ngời đối thoại - a -> thái độ tức giận ( có khi là vui mừng) - Vâng -> thái độ lễ hép, tỏ ý nghe theo -> bộc lô thái độ, tình cảm . ?) Nhận xét gì về vị trì trớc các từ đó? - Đứng đầu câu ?) Lựa chọn câu trả lời đúng ( BT 2-69)? - a, d *GV: ở VD (b) : thành phần biệt lập của câu ( không có quan hệ ngữ pháp với các thành phần khác ) ?) Em hiểu thế nào là thán từ? - 2 HS phát biểu ?) Từ khái niệm trên, hãy phân loại thán từ? VD? - 2 loại -> bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ái, ơ, ôi . -> gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ . - HS đọc ghi nhớ 3. Nhận xét - Những, có,chính,ngay (cả), thì .-> biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc 4. Ghi nhớ: SGK ( 69) * Lu ý: - Trợ từ không dùng đợc đối lập làm câu hoặc thành phần câu, cụm từ - Trợ từ thờng do các từ loại khác chuyển thành II. Thán từ 1. Ví dụ: SGK 2. Phân tích - Này -> gây chú ý - A -> thái độ tức giận - Vâng -> thái độ lễ phép 3. Nhận xét - Bộc lộ tình cảm, gọi đáp - Đứng đầu câu hoặc câu đặc biệt - 2 loại thán từ 4. Ghi nhớ: SGK ( 70) Hoạt động 2 - HS làm miệng B. Luyện tập 1. Bài tập 1 (70) - Trợ từ : a, c, g, i - HS thảo luận nhóm -> trình bày - HS làm miệng (hoặc lên bảng) 2. Bài tập 2 (70) - lấy: không có - Nguyên: chỉ kể riêng ( tiền) - đến: quá vô lý - cả: quá mức bình thờng - cứ : nhấn mạnh 1 việc lặp lại 3. Bài tập 3 (70) a. này, à d. chao ôi b. ấy e. hỡi ơi Giáo án Ngữ Văn lớp 8 - HS trả lời miệng - 2 HS lên bảng c. vâng 4. Bài tập 4 (50) a. - Ha ha: khoái chí - ái ái: tỏ ý van xin b. Than ôi: ý nuối tiếc 5 Bài tập 5 (50) - Mẫu: A! Mẹ đã về. 4. Củng cố (2): - GV hệ thống hoá kiến thức của bài 5. H ớng dẫn về nhà (2) - Học bài, hoàn thành BT 5, 6 (71) - Chuẩn bị: Tình thía từ. Tìm VD minh hoạ ( Trả lời câu hỏi, tìm hiểu) E. Rút kinh nghiệm . . . -----&0&----- Soạn: 28/10/08 Giảng: 4/10/08 Tuần 6, Tiết 24 Tập làm văn miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự A. Mục tiêu: - Kiến thức: - HS nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự miêu tả - biểu cảm trong văn bản tự sự. - Kỹ năng : - Rèn khả năng viết văn bản tự sự có các yếu tố miêu tả, biểu cảm - Thái độ : - Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, biểu cảm B. Chuẩn bị - GV: SGK, TLTK, giáo án, bảng phụ - HS : SGK C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (4) ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Làm BT 3( 62) 3- Bài mới ;(30) * Giới thiệu bài: Các yếu tố quan trọng trong một văn bản nh tự sự, miêu tả, biểu cảm . không bao giờ tách bạch rõ ràng, tuyệt đối. Các yếu tố này luôn đan xen,hỗ trợ nhau làm nổi bật chủ đề của văn bản. Vậy làm thế nào để phân biệt đợc kiểu văn bản tự sự với văn bản miêu tả, văn bản biểu cảm? Các yếu tố này có vai trò nh thế nào trong VBTS Hoạt động 1 HS đọc 2 VD -> GV nêu: Kể, tả, biểu cảm là gì? ( Tìm các từ ngữ, câu văn, hình ảnh, chi tiết thể hiện yếu tố A. Lý thuyết I. Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và bộc lộ tình cảm Giáo án Ngữ Văn lớp 8 miêu tả trong đoạn văn) ?) Đoạn trích kể lại những việc gì? - Sự việc lớn: kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của tôi với ngời mẹ lâu ngày xa cách. - Sự việc nhỏ: + Mẹ vẫy tôi + Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo tôi lên xe + Tôi oà khóc + Mẹ tôi sụt sùi + Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả . ?) Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen vào nhau? - Tôi thở . trán đẫm mồ hôi, rức cả chân - Mẹ tôi không còm cõi, gơng mặt . gò má -> Miêu tả + Hay tại sự sung sớng .sung túc -> suy nghĩ + Tôi thấy những . lạ thờng-> cảm nhận => Biểu + Phải bé . vô cùng -> phát biểu cảm tởng cảm => các yếu tố không tách riêng mà đan xen vào nhau ?) Nếu bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn đi thì đoạn văn sẽ nh thế nào? - Đoạn văn khô khan, không gây xúc động lòng ngời ?) Vậy miêu tả, biểu cảm trong tự sự có tác dụng gì? - Đoạn văn trở lên hấp dẫn, sinh động buộc ngời đọc phải suy nghĩ, liên tởng, rút ra bài học về tình mẫu tử thiêng liêng ?) Nếu bỏ yếu tổ tự sự đi thì đoạn văn sẽ bị ảnh hởng ntn? - Đoạn văn sẽ không có sự việc, nhân vật -> không có chuyện -> các yếu tố miêu tả, biểu cảm phải bám vào sự việc và nhân vật mới phát triển ?) Vậy các yếu tố miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì trong văn tự sự? - 2 HS phát biểu ?) Bài học cần ghi nhớ gì? - 1 HS đọc ghi nhớ trong văn bản tự sự 1. VD: sgk 2. Phân tích 3. Nhận xét - Yếu tố tự sự: sự việc lớn, nhỏ - Yếu tố miêu tả: tả tôi, mẹ - Yếu tố biểu cảm: suy nghĩ, cảm nhận, cảm tởng của tôi => các yếu tố đan xen vào nhau - Miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động, sâu sắc 4. Ghi nhớ: sgk(74) Hoạt động 2 HS thảo luận nhóm -> trình bày - GV Gợi ý -> HS viết ra phiếu học tập B. Luyện tập 1. Bài tập 1 (74) a) Đoạn văn: Sau một hồi trống . trong các lớp ( Tôi đi học) b) Đoạn van: Chao ôi . dần dần ( Lão Hạc) 2. Bài tập 2 (74) - Kể giây phút đầu tiên gặp ngời thân - Tả: hình dáng, mái tóc (từ xa) -> gần - Kể hành động, những biểu hiện tình cảm khi gặp nhau 4. Củng cố (2) : Câu hỏi SGK 5. H ớng dẫn về nhà (2) - Học bài, hoàn thành BT 2(74) - Chuẩn bị: Phần I (83) - Bài luyện tập viết văn bản tự sự Giáo án Ngữ Văn lớp 8 E. Rút kinh nghiệm : . . . -----&0&----- Soạn: 7/10/08 Giảng : 8/10/08 Tuần 7, Tiết 25,26 Văn bản đánh nhau với cối xay gió < Trích Đôn Ki Hô tê M. Xéc Van téc > A. Mục tiêu - Kiến thức: - Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc Van Téc trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn Ki hô tê và Xan chô pan xa tơng phản về mọi mặt. Đánh giá đúng đắn mặt tốt xấu của 2 nhân vật đó. Bớc đầu hiểu đợc chủ đề của tác phẩm và rút ra những bài học thực tiễn bổ ích. - Kỹ năng : - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, kể, tóm tắt, phân tích, so sánh nhân vật - Thái độ : - Giáo dục nhận thức, hoạt động đúng trong thực tiễn, tránh xa sách kiếm hiệp B. Chuẩn bị - GV: SGK, TLTK, giáo án, tranh ảnh minh hoạ - HS : chuẩn bị bài. C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, giảng bình, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Tóm tắt truyện Cô bé bán diêm và trình bày cảm nhận của em về văn bản? * Đáp án: HS tóm tắt, trình bày dựa vào vở ghi + Ghi nhớ 3- Bài mới (30) *Giới thiệu bài: Hình ảnh chiếc cối xay gió và các nhân vật cỡi lừa, cỡi ngựa, mặc áo giáp, vác thuổng, vác giáo rong ruôit trên đờng là hình ảnh quen thuộc của đất nớc Tây Ban Nha thời đại Phục Hng ( TK 14-16) hiện lên qua tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Xéc Van Téc . Giáo án Ngữ Văn lớp 8 Hoạt động 1 ?) Nêu hiểu biết của em về tác giả? tác phẩm? - Đôn Ki Hô Tê là một kiệt tác gồm 2 phần + P1: 52 chơng - xuất bản 1605 + P2: 74 chơng - xuất bản 1615 *`GV hớng dẫn đọc: chú ý các câu đối thoại giọng Đôn Ki hô tê nói với cối xay gió: ngây thơ, tự tin xen lẫn hài hớc - 3 HS đọc tiếp - Giải thích một số từ khó A. Lý thuyết I. Giới thiệu tác giả - văn bản 1. Tác giả ( 1547 - 1616) - Là nhà văn lớn ngời TBN 2. Văn bản: Là chơng 8 của tác phẩm 3. Đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động 2 ?) Đoạn trích có bố cục nh thế nào? - 3 phần + P1: Từ đầu -> không cân sức: Thầy trò Đôn Ki hô tê trớc khi đánh nhau với cối xay gió ( những chiếc cối xay gió hay là những tên khổng lồ ghê ghớm) + P2: Tiếp -> bị toạc nửa vai: Đánh nhau với cối xay gió( một trận giao chiến không cân sức) +P3: Còn lại: 2 thầy trò tiếp tục cuộc phiêu lu ?) Văn bản có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? - Đôn Ki hô tê và Xan chô pan xa *GV giới thiệu về Đôn Ki hô tê ( nh chú thích) - Trạc tuổi 50 - Mặc áo giáp, đội mũ sắt vai vác giáo - Là quý tộc - Say mê sách kiếm hiệp - Gày gò, cao lênh khênh -> muốn thành hiệp sĩ giang hồ - Cỡi một con ngựa còm -> hoang tởng, gàn dở ?) Theo dõi phần đầu của đoạn trích, hãy nêu lí do vì sao Đôn Ki hô tê lại đánh nhau với cối xay gió? - Tởng đó là bọn khổ lồ gian ác - Thấy đây là vận may (1 cuộc chiến đấu chính đáng và quét sạch cái giống xấu xa này khỏi mặt đất) ?) Em nhận xét gì về động cơ của Đôn Ki hô tê khi đánh cối xay gió? - Động cơ trong sáng, hồn nhiên: tiêu diệt lũ tàn ác, trừ hại cho dân ?) Để thể hiện động cơ tốt đẹp đó, Đôn Ki hô tê đã đánh cối xay gió nh thế nào? - Dù biết đây là cuộc giao tranh điên cuồng và không cân sức -> bỏ mặc lời can ngăn của Xan chô - Phóng ngựa dũng cảm xông lên - Quát mắng lũ quỉ khổng lồ - Nguyện cầu ngời tình lý tởng . ?) Nhận xét về Đôn Ki hô tê lúc này? - Dũng cảm nh 1 anh hùng -> đáng kính phục * GV: Trong giây phút tấn công kẻ thù đó, hình ảnh chàng hiệp sĩ sáng chói lên, đẹp nh 1 anh hùng, rất đáng kính phục ?) Hành động của Đôn Ki hô tê có gì đáng buồn cời? Vì sao? - Hành động tốt đẹp nhng đối tợng quyết đấu lại là những chiếc cối xay gió hiền lành vô tội -> hoang tởng, hão huyền, mang tính phá phách II.Phân tích văn bản A. Bố cục : 3 phần B. Phân tích 1. Hiệp sĩ Đôn Ki hô tê Giáo án Ngữ Văn lớp 8 4. Củng cố: - GV hệ thống hoá kiến thức của bài 5. H ớng dẫn về nhà (3) - Học bài, tóm tắt văn bản - Soạn: Chiếc lá cuối cùng F. Rút kinh nghiệm . . Soạn: 5/10/08 Giảng : 11/10/08 Tuần 7, Tiết 27 Tiếng Việt tình thái từ A. Mục tiêu - Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tình thái từ - Kỹ năng : - Rèn kỹ năng sử dụng tình thái từ trong các tình huống giao tiếp - Thái độ : - Giáo dục ý thức dùng từ trong cuộc sống B. Chuẩn bị - GV: TLTK, giáo án, bảng phụ. - HS : chuẩn bị bài, tìm những câu văn, câu thơ có dùng tình thái từ C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đàm thoại, tích hợp. D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ? Đọc BT 5(72) * Đáp án: HS nêu nh ghi nhớ và vở ghi - Trình bày bài tập 3- Bài mới * Giới thiệu bài (1): Nhân dân ta thờng nói: Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. Lời nói trong giao tiếp hàng ngày cũng phần nào thể hiện tính cách nhận thức của con ngời. Vì sao lại khẳng định nh vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu . Hoạt động 1 * GV treo bảng phụ chép 3 VD a, b, c * HS đọc Vd ?) 3 câu trên thuộc kiểu câu có mục đích nh thế nào? a. Nghi vấn b. Cầu khiến c. Cảm thán ?) Nếu bỏ các từ gạch chân thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi không? Tại sao? - Nếu bỏ thì thông tin, sự kiện không thay đổi nhng mục đích nói sẽ thay đổi - Câu a: không còn là câu nghi vấn - Câu b: không còn là câu cầu khiến A - Lý thuyết I. Chức năng của tình thái từ 1. Ví dụ: sgk 2. Phân tích 3. Nhận xét - à -> tạo lập câu nghi vấn - đi -> tạo lập câu cầu khiến - thay -> tạo lập câu cầu khiến Giáo án Ngữ Văn lớp 8 - Câu c: không còn là câu cảm thán ?) Vậy các từ à,đi, thay có tác dụng gì? - Là yếu tố tạo nên nghi vấn, cảm thán, cầu khiến ?)ở VD d, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của ngời nói? - Sắc thái kính trọng, lễ phép ?) Các từ trên gọi là tình thái từ. Vậy em hiểu thế nào là tình thái từ? Có mấy loại tình thái từ? - 2 HS nêu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ1 * GV treo bảng phụ nêu VD: a.Ta đi nào! ->Tình thái từ biểu thị mục đích cầu khiến b. Ăn cây nào rào cây ấy-> đại từ phiếm chỉ c. Cậu thích cái áo nào?-> đại từ nghi vấn ?) Các từ nào trong 3 VD có gì khác nhau? d. Mình về đi -> Tình thái từ biểu thị ý cầu khiến đ. Mình đi về -> đại từ ?) Hai từ đi ở 2 VD có gì khác nhau? Cần lu ý gì? - 3 HS nêu -> GV chốt - ghi 3. Ghi nhớ 1: sgk (81) * Lu ý: Cần phân biệt tình thái từ với các từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại Hoạt động 2 * GV treo bảng phụ ?) Các tình thái từ ở các VD trên dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp khác nhau nh thế nào? - a) -> hỏi, thân mật Ko thay đổi cách - b) -> hỏi, kính trọng dùng tình thái từ trong - c) -> cầu khiến, thân mật các trờng hợp này cho - d) -> cầu khiến, kính trọng nhau ?) Khi nào thì sử dụng tình thái từ biểu thị sắc thái kính trọng? Thân mật? - Kính trọng: với bề trên, ngời lớn tuổi - Thân mật: với bề dới, ngang hàng ?) Qua các VD trên, hãy nêu cách dùng tình thái từ? - 3 HS nêu -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi nhớ *GV: Tình thái từ ít đợc sử dụng trong các van bản hành chính, văn bản khoa học II. Sử dụng tình thái từ 1. Ví dụ: sgk 2. Phân tích 3. Nhận xét - à? -> hỏi, thân mật - ạ? -> hỏi, kính trọng - nhé! -> cầu khiến, thân mật - ạ! -> cầu khiến, kính trọng 4. Ghi nhớ 2: sgk (81) Hoạt động 3 - HS làm miệng - H/ đ theo nhóm -> đại diện trình bày B. Luyện tập 1. BT 1 (81) Các tình thái từ : b, c, e, i 2.BT 2(82) a) chứ: nghi vấn, điều muốn hỏi phần nào đã đợc khẳng định b) chứ: nhấn mạnh điều khẳng định, cho là không thể đợc c) : hỏi, phân vân d) nhỉ: thái độ thân mật e)nhé: dặn dò, thái độ thân mật g) vậy: thái độ miễn cỡng h) cơ mà: thái độ thuyết phục 3. BT 3(83) [...]... 5 BT 5( 83) 4 Củng cố: - GV hệ thống hoá kiến thức của bài 5 Hớng dẫn về nhà (2) - Học bài, hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài: Chơng trình địa phơng F Rút kinh nghiệm Soạn: 12/10/08 Giảng : 13/10/08 Tuần 7, Tiết 28 Tập làm văn luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm A Mục tiêu - Kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về đoạn văn (cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn ) - Kỹ năng : - Viết . Giáo án Ngữ Văn lớp 8 Soạn: 28/9/08 Giảng : 29/9/08 Tuần 6, Tiết 21, 22 Văn bản cô bé bán diêm < An đec xen > A. Mục tiêu. E. Rút kinh nghiệm . . . -----&0&----- Soạn: 28/9/08 Giảng: 4/10/08 Tuần 6, Tiết 23 Tiếng Việt trợ từ, thán từ A. Mục tiêu - Kiến thức: - Hiểu thế

Ngày đăng: 15/09/2013, 16:10

Xem thêm: Tuần 6-7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w