Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
237,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Soạn: Tuần2 Giảng: Tiết 5+6 cuộc chia tay của những con búp bê < Khánh Hoài > A. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy đợc những tình cảm chân thành, sâu nặng của 2 anh em trong câu chuyện. Cảm nhận đợc nỗi đau đớn xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm và sẻ chia với những bạn nhỏ ấy. - Thấy đợc cái hay của truyện là ở cách kể rất chân thật, cảm động. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, bài soạn, TLTK. - Tranh ảnh minh hoạ. C. Hoạt động: 1) ổ n định tổ chức (1) 2) Kiểm tra bài cũ ( 5) ? Qua bức th của ngời bố gửi cho, em thấy mẹ Enricô là ngời ntn? ? Vì sao Emricô lại xúc động vô cùng khi đọc th bố ? Em hiểu gì về ngời cha của Enricô qua cuộc trò chuyện bằng th của ông với Enricô ? 3) Bài mới * Giới thiệu bài: Hạnh phúc biết bao khi ta đợc sống yên vui dới mái ấm gia đình trong tình thơng yêu bao la của bố mẹ. Đau khổ biết bao đối với những đứa con thơ đã sớm sống trong cảnh chia li. Những đứa trẻ bất hạnh đó sẽ có tâm trạng ntn? C xử với nhau ra sao? Văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê sẽ giúp ta phần nào hiểu đợc điều đó. Hoạt động 1: (15) ?) Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? tác phẩm? - 2 học sinh trình bày. GV chốt ý + GV giải thích 1 số từ khó -> chốt ghi bảng phụ + GV hớng dẫn phần đọc : - Đọc tóm tắt 2 đoạn: Chia búp bê Chia tay bạn bè, cô giáo Đoạn cuối - GV tóm tắt phần đầu. -Yêu cầu đọc to, rõ ràng để thể hiện tâm lí nhân vật - GV đọc mẫu một đoạn. Gọi học sinh đọc bài nhận xét và sửa sai. Hoạt động 2: (25) ?) Em chia văn bản làm mấy đoạn? ý chính của từng đoạn? I. Tác giả . Tác phẩm 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: Viết 1992. Đạt giải nhì trong cuộc thi viết về quyền trẻ em tổ chức tại Thuỵ Điển. 3. Đọc, tìm hiểu chú thích II. Phân tích 1. Bố cục : Chia làm 3 đoạn - Đoạn 1 : Mẹ ra lệnh 1 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 - 3 đoạn : Đoạn 1 : Từ đầu -> giấc mơ thôi Đoạn 2 : Tiếp theo -> tôi đi Đoạn 3 : còn lại ?)Truyện viết về ai? về việc gì? ai là nhân vật chính? - 2, 3 học sinh trình bày + Về 2 anh em Thành và Thuỷ phải chia tay nhau theo cha và mẹ đã li hôn + Nhân vật chính: Thành và Thuỷ ?) Câu chuyện đợc kể theo ngôi thứ mấy ? Việc lựa chọn ngôi kể đã có tích chất gì ? - Ngôi thứ 1 : Xng tôi ( Thành ) - Cách lựa chọn ngôi kể này thể hiện đợc sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật -> Truyện có sức thuyết phục cao. ?) Nhắc lại nội dung của đoạn 1 ? ?) Hãy tìm chi tiết thể hiện 2 anh em rất mực gần gũi, yêu thơng nhau ? +Thuỷ đem kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh +Thành : Giúp em học, đi đón em, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện => Động từ, thể hiện sự quan tâm, yêu thơng hết mực ?) Khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi, thái độ của 2 anh em nh thế nào? Nhận xét gì? + Thuỷ: run lên bần bật buồn thăm thẳm mắt sng mọng =>Từ ngữ đặc tả, nức nở, tức tởi từ láy => Diễn tả tâm trạng đau đớn đớn, xót xa, buồn thảm +Thành : - Cắn chặt môi - Nớc mắt tuôn nh suối ?) Tâm trạng đau đớn của 2 đứa trẻ đợc tác giả đặt cạnh 1 đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên tơi đẹp, sinh động. Việc miêu tả nh vậy theo em có tác dụng gì? - Đa ra mâu thuẫn giữa tâm trạng nhân vật với ngoại cảnh để làm tăng nỗi buồn đau của 2 đứa trẻ ?) Hãy đọc 4 câu cuối của đoạn văn : Vậy mà giấc mơ thôi cho biết: Em cảm nhận đợc chia đồ chơi và những suy nghĩ về những ngày đã qua của 2 anh em - Đoạn 2 : Cảnh chia búp bê và cuộc chia tay của Thuỷ với bạn bè, cô giáo - Đoạn 3 : Cuộc chia tay cuối cùng 2. Phân tích. a) Nỗi đau khổ của những đứa con thơ. 2 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 điều gì? + Nỗi đau phải chia tay ngời em gái nhỏ của Thành nh xoáy sâu vào trái tim ngời đọc gợi lên bao nỗi xót xa GV: Cha mẹ bỏ nhau, anh em li tán, đứa xa bố dứa xa mẹ. Thuỷ phải bỏ học giữa trong đời tuổi thơ đã làm xót xa lòng ngời đọc. GV chuyển ý : Tiết 6 ?) Trớc bi kịch gia đình tình cảnh của 2 anh em Thành và Thuỷ nh thế nào ? Thể hiện qua chi tiết nào ? -Thiết tha, gần gũi, thơng yêu chia sẻ và quan tâm đến nhau. + Cảnh :-Vừa tỉnh giấc -Chia tay lớp học -Chia đồ chơi -Chia tay cuối cùng + Chi tiết * Thuỷ : - Suốt đêm khóc - Lặng lẽ đặt tay lên vai anh - Nhớ và mong gặp bố - Bảo anh đa đến trờng * Thành: - Cũng đau khổ - Kéo em ngồi xuống, vuốt tóc - Xót xa nhìn em - Lấy khăn mặt ớt đa em ?) Thuỷ dã quan tâm chăm sóc anh trai ntn ? Chứng tỏ Thuỷ là ngời nh thế nào? - Mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh - Cho con Vệ Sĩcanh giấc ngủ cho anh - Nhờng búp bê cho anh => Là cô bé nhân hậu, giàu tình thơng, quan tâm đến anh ?) Từ những việc làm của Thuỷ, Thành đã c xử nh thế nào? Nhận xét của em ? - Giúp em học tập, đón em đi học về - Nhờng đồ chơi cho em - Đa em đến trờng để chia tay cô giáo =>Thành là ngời anh tốt, biết sống vì em ?) Giữa Thành và Thuỷ đã xảy ra 1 việc rất cảm động đó là việc nào? Nhận xét ? - Việc chia đồ chơi, chia búp bê -> Diễn ra 1 cuộc đấu tranh t tởng của 2 anh em, nhất là Thuỷ -Những đứa con cô đơn, bơ vơ, đau khổ trớc cảnh gia đình tan vỡ b)Tình cảnh của 2 anh em 3 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 ?) Tại sao những suy nghĩ, việc làm của Thuỷ khi chia tay lại mâu thuẫn với nhau? +Lúc đầu: Tru tréo lên giận dữ ->hỏi Sao anh ác thế ->Tức giận +Sau đó: Thành cho em tất cả đồ chơi -> Cặo mắt Thuỷ dịu lại -> chợt nghĩ nhng lấy ai gác đêm -> thơng anh GV: ở đây có những điều éo le, trái ngợc đối lập nhau giữa sự thật: Búp bê phải chia tay, 2 anh em phải chia tay, niềm vui trẻ thơ bị chia cắt - với tình anh em gắn bó, tấm lòng vị tha ->Sự thật cuộc đời thật cay đắng >< tình ngời ngọt ngào, êm dịu ?) Đa ra tình huống này, tác giả muốn nói điều gì? - Gia đình phải đoàn tụ, anh em không phải rời xa nhau ?) Việc Thuỷ đặt con em nhỏ bên cạnh con Vệ sĩ có ý nghĩa nh thế nào? - Nhắc nhở các bậc làm cha, làm mẹ - Khẳng định nỗi khát khao cháy bỏng của tuổi thơ chúng ta: Phải đợc hạnh phúc, không muốn chia tay. ?) Qua những cảnh thấy trên, em có nhận xét gì về tình cảm của 2 anh em Thành và Thuỷ ? -2 học sinh trả lời . GV chốt và ghi GV chuyển ý: ?) Sau những tình huống biểu hiện tấm lòng và hành động cao đẹp của 2 anh em, còn tình huống truyện nào cũng rất cảm động ? - Cảnh chia tay trờng - lớp - cô giáo - bạn bè. ?) Cảnh chia tay đó diễn ra nh thế nào ? Nhận xét ? - Cô giáo: ôm chặt lấy em, tặng quà, khóc - Bạn bè: Khóc mỗi lúc một to hơn => Xót thơng cảnh ngộ éo le của Thuỷ ?) Trong khi 2 anh em Thành và Thuỷ đau khổ nh thế thì cảnh vật xung quanh lại nh thế nào? Cuộc sống ra sao? - Lũ chim nhảy nhót trên cành những bông hoa - Ngời đi chợ vẫn ríu ran - Mọi ngời đi lại bình thờng, nắng vẫn vàng ơm trùm lên cảnh vật ?) Tại sao Thành lại kinh ngạc trớc những cảnh đó? Vì : Trong tâm hồn mình đang nổi giông bão, nhng mọi ngời, cuộc sống vẫn không có gì thay đổi. ->Hai anh em thơng yêu, quan tâm, chăm sóc giúp đỡ nhau hết lòng. c) Cảnh vật và cuộc sống trong cảnh chia li =>Con ngời phải sống trong bi kịch gia đình nhng cảnh vật và 4 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 GV: Đây là những chi tiết nghệ thuật đặc sắc và giàu ý nghĩa sâu sắc Nỗi khổ của Thành và Thuỷ là bi kịch riêng của 1 gia đình còn dòng chảy thời gian, màu sắc, cảnh vật là nhịp điệu cuộc sống vẫn diễn ra tự nhiên, bình thản trớc cảnh ngộ bất hạnh của con ngời, làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm, thất vọng, bơ vơ của 2 anh em ?) Qua câu chuyện tác giả muốn nhắn gửi chúng ta điều gì ? -2 học sinh phát biểu -> GV chốt -> học sinh ghi nhớ Hoạt động 4 (7) ?) Tại sao tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê? Liên quan thế nào đến ý nghĩa của truyện ? - Búp bê vốn là đồ chơi của trẻ -> gợi sự ngộ nghĩnh trong sáng, ngây thơ vô tội nhng cũng phải chia tay cũng nh 2 anh em Thành và Thuỷ cuộc sống vẫn không thay đổi III. Tổng kết < SGK27 > IV. Luyện tập 1. Đọc thêm < SGK 27 > 2. Bài 2 D. Củng cố và HDVN (5) - Học thuộc ghi nhớ. Tập tóm tắt ( 6-8 dòng ) - Chuẩn bị: - Câu hát về tình cảm gia đình - Tìm thêm những câu ca dao co nội dung tơng tự - Bố cục văn bản E. Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần2 Giảng: Tiết 7 5 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Bố cục trong văn bản A. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu rõ: - Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản. - Xây dựng bố cục của văn bản rành mạch, hợp lý cho các bài làm. - Tính phổ biến và sự hợp lý của dnạg bố cục 3 phần, nhiệm vụ của mỗi phần, bố cục để từ đó có thể làm mở bài, thân bài, kết bài đúng và kết quả. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, bài soạn, TLTK. - Bảng phụ, phấn màu. C. Hoạt động: 1) ổ n định tổ chức (1) 2) Kiểm tra bài cũ ( 5) ?) Thế nào là liên kết và nêu các phơng tiện liên kết trong VB? Ví dụ? 3) Bài mới : GV giới thiệu bài mới Hoạt động 1( 9) A. Lý thuyết GV treo bảng phụ với các mục của lá đơn xin gia nhập đội a) Lý do b) Lời hứa c) Tên đơn d) Họ tên, ở đâu Sai 1) Tên đơn 2) Họ tên 3) Lý do 4) Lời hứa Đúng ?) Vì sao sắp xếp nh cột 1 lại sai? - Không theo 1 trật tự hợp lý ?) VB sẽ ntn nếu các ý không đợc sắp xếp theo trật tự thành 1 hệ thống? - Ngời đọc sẽ không hiểu đợc nội dung của văn bản. GV: Việc sắp đặt nội dung trong VB theo một trình tự hợp lý gọi là bố cục( Bố cục là sắp xếp, trình bày) ?) Vì sao khi xây dựng văn bản cần phải quan tâm tới bố cục? - 2 HS phát biểu ->GV chốt = Ghi nhớ1 Gọi HS đọc I. Bố cục và những yêu cầu về bố cục trong văn bản 1) Bố cục của văn bản * Ghi nhớ 1 < SGK 30> Hoạt động 2( 10) - Gọi HS đọc 2 ví dụ trong SGK( 29) ?) Hai câu chuyện trên đã có bố cục cha? Cách kể nh vậy bất hợp lý ở chỗ nào? Vì sao? - Các câu trong văn bản lộn xộn, khó tiếp nhận vì ch- a có bố cục. ?) ý các câu trong mỗi đoạn và nội dung của các 2. Những yêu cầu về bố cục trong văn bản 6 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 đoạn văn có thống nhất với nhau không ? -VB1: ý các câu cha liên kết chặt chẽ -VB2: Cách sắp xếp các đoạn văn nh thế sẽ làm mất đi yếu tố bất ngờ, không gây cời và phê phán nhân vật chính. ?) Em hãy sắp xếp lại cho hợp lí ? - Học sinh xếp -> Đọc lại văn bản ở sách Ngữ văn 6 ?) Muốn văn bản dễ tiếp nhận, gây hứng thú với ngời đọc thì các nội dung văn bản phảỉ nh thế nào ? - Nội dung phải thống nhất chặt chẽ. - Ngời đọc, ngời nghe phải hiểu đợc điều ngời viết muốn nói. => Đó những yêu cầu về bố cục trong văn bản. Hoạt động 3(5) ?) Em hãy nêu nhiệm vụ 3phần Mở bài ? Thân bài ? Kết bài ? của văn bản tự sự ? - Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc ( nhân vật ) -Thân bài: Trình bày diễn biến các sự việc - Kết bài: Kết quả sự việc ?) Có cần phân biệt rõ nhiệm vụ của từng phần không? Vì sao? - Cần phân biệt =>Tạo sự rõ ràng, hợp lý ?) Có bạn nói rằng Mở bài chỉ là tóm tắt, rút gọn Thân bài. Còn kết bài lặp lại một lần nữa của Mở bài. Nói thế có đúng không? Vì sao? - Không đúng vì mỗi phần đều có nhiệm vụ khác nhau. ?) Có bạn cho rằng nội dung chính của văn bản nằm cả trong phần Thân bài nên Mở bài và Kết bài không cần thiết lắm. ý kiến của em ? - Không đúng vì : Mở bài - giới thiệu đề tài gây hứng thú Kết bài - Nêu cảm nghĩ và để lại ấn tợng tốt đẹp cho ngời đọc, ngời nghe. GV: Nh vậy bố cục của văn bản cần : Cân đối, liền mạch, hoàn chỉnh và hợp lí. Không phải văn bản nào cũng bắt buộc có 3 phần. - HS đọc ghi nhớ. * ghi nhớ 2 < SGK 30 > 3)Các phần của bố cục *Ghi nhớ 3 (sgk 30) Hoạt động 4 (15) - Gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu của đề -Yêu cầu học sinh trả lời miệng -Yêu cầu học sinh trình bày miệng B.Luyện tập Bài 2(sgk 30) -Bố cục 3 phần -> Hợp lí -Có thể kể lại theo bố cục khác Bài 3(sgk 30) -Bố cục trên cha hợp lí vì: 7 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 + Điểm 2, 3 mới chỉ kể lại việc học tốt, cha phải là kinh nghiệm học tốt + Điểm 4 không nói về học tập - Sắp xếp lại : a) Mở bài : -Chào mừng -Giới thiệu họ tên -Giới thiệu đề tài: Báo cáo kinh nghiệm b) Thân bài: -Nêu từng kinh nghiệm học tập -Kết quả học tập c) Kết bài: - Tóm tắt điều dã trình bày và nêu nhiệm vụ trao đổi Chúc hội nghị thành công D.Củng cố và HDVN (3) -Học thuộc ghi nhớ -Chuẩn bị: Mạch lạc trong văn bản E.Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần2 Giảng: Tiết 8 Tập làm văn: 8 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 Mạch lạc trong văn bản A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - có những hiểu biết ban đầu về mạch lạc trong VB và sự cần thiết phải làm cho VB có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh. - Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, bài soạn, TLTK. - Bảng phụ, phấn màu. C. Hoạt động: 1) ổ n định tổ chức (1) 2) Kiểm tra bài cũ ( 5) ? Hiểu nh thế nào về bố cục VB ? Những yêu cầu và các thành phần chính của VB ? 3) Bài mới : * Giới thiệu bài(2): Nói đến bố cục là nói đến sự sắp xếp, sự phân chia nhng VB lại không thể liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của một VB vẫn đợc phân cách rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó. A. Lý thuyết Hoạt động 1 ( 5) - GV nêu vấn đề ( a - 31) ?) Hãy xác định mạch lạc trong văn bản có tính chất nào trong các tính chất sau: - Trôi chảy thành dòng, thành mạch - Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong VB - Thông suốt, không đứt đoạn. => Cả ba tính chất trên. ?) Trong VB mạch lạc là sự tiếp nối của các câu các ý theo một trình tự hợp lý. Nh thế có đúng không? Vì sao? - Đúng, vì văn bản phải mạch lạc. GV chuyển ý I. Mạch lạc và những yêu cầu về.mạch lạc trong VB 1. m ạch lạc trong VB - Là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp lý Hoạt động 2 ( 12) ?) VB Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc khác nhau? Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong VB xoay quanh sự việc chính nào? - Sự chia tay 2 anh em Thành và Thuỷ buộc phải chia tay nhng 2 con búp bê và tình anh em thì không thể chia tay. ?) Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong chuyện? Hai anh em Thành và Thuỷ có vai trò gì trong chuyện? - Dẫn dắt mọi sự việc -> sự việc chính. ?) Các từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia ra, 2. Các điều kiện để VB có tính mạch lạc 9 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc,, Anh cho em tất, chẳng muốn chia đôi Theo em, đó có phải là chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không? Đó có xem là mạch lạc của VB không? - Đó chính là mạch lạc trong VB. Tất cả đều thống nhất và liên kết để thể hiện chủ đề. ?) Các đoạn trong truyện đợc nối với nhau theo mối quan hệ nào? ( thời gian, không gian, tâm lý( nhớ lại), ý nghĩa)? - Cả 4 mối quan hệ trên. ?) Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lý không? Có - HS đọc ghi nhớ ( SGK 32) - Các câu, các đoạn, các phần đều nói về một chủ đề và tiếp nối theo một trình tự hợp lý. 3) Ghi nhớ < SGK32 > B. Luyện tập Hoạt động 3 (17) - Yêu cầu học sinh trả lời miệng Bài 1 (32) a) Văn bản : Mẹ tôi - Chủ đề : tấm lòng của mẹ - Tất cả các đoạn, các phần liên kết chăt chẽ gợi nhiều sự viẹc cho ngời đọc - Mạch lạc đợc thể hiện : + Lí do viết th + Nội dung bức th .Bố nhắc sự hỗn láo của con với mẹ .Bố nhắc lại quá khứ mẹ lo mất con ->Đánh giá sự hi sinh của mẹ .Bố đặt giả định ngày mất mạ và sự hối hận của con .Bố yêu cầu nghiêm khắc : Con xin lỗi mẹ b) Văn bản : Lão nông - Mở bài : 2 câu đầu - Thân bài : 14 câu tiếp theo - Kết bài : 4 câu cuối Văn bản : Ngày mùa Chủ đề : Miêu tả sự trù phú, đầm ấm của ngày mùa ở làng quê vào mùa đông - Mạch lạc : Thể hiện qua bố cục .) Câu đầu : giới thiệu bao quát về sắc vàng .) Các câu tiếp : Những biểu hiện của sắc vàng trong không gian hoặc thời gian .) 2 câu cuối : nhận xét, cảm xúc vè màu vàng Bài 2 (34) - ý chủ đạo xoay quanh cuộc chia 10 [...]... 4 (5) - Gọi 3 HS trình bày - 4 HS đọc -> nhận xét Hoạt động 5( 2) chân thành anh em phải đoàn kết, yêu thơng, gắn bó, nơng tựa vào nhau III Tổng kết IV Luyện tập Bài 1, 2 < SGK 36 > Bài 3 : đọc thêm (37 ) D Củng cố và HDVN (3) - Học thuộc lòng và phân tích nội dung - nghệ thuật của bài ca dao - Chuẩn bị: những câu hát về tình yêu quê hơng E Rút kinh nghiệm Soạn: Giảng: Tuần 3 Tiết 10 14... tiến hành - Phát vấn câu hỏi, giảng bình, thảo luận nhóm, phiếu học tập D Tiến trình giờ dạy: 1) ổn định tổ chức (1) 2) Kiểm tra bài cũ ( 5) ? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1, 2 phân tích ND - NT ? + Đọc thuộc lòng 2 bài 1, 2+ Phân tích ND, NT của cả 2 bài 3) Bài mới : * Giới thiệu bài (2) : VN đất nớc ta ơi sớm chiều Ngợc dòng thời gian trở về quá khứ ta thực sự rung động trớc tình yêu chân chất, niềm... - Gọi 2 HS trình bày -> GV chốt = ghi nhớ - Yêu cầu HS làm BT 3 Gọi HS lên bảng làm Hoạt động 3 (20 ) - Yêu cầu HS trình bày miệng 19 I.Lý thuyết 1 Các loại từ láy a) Ví dụ Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 b) Phân tích c) Nhận xét - Các tiếng lặp lại hoàn toàn hoặc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối => láy toàn bộ - Các tiếng giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần => láy bộ phận 2 Ghi nhớ 1< SGK 42 > 3 Nghĩa... nhờ: + Đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng + Nếu có tiếng gốc tăng mạnh giảm nhẹ 4 Ghi nhớ 2 < SGK 42 > II Luyện tập Bài 1:( 43) a) Láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiêm chiếp b) Láy bộ phận: nức nở, tức tởi, rón rén,lặng lẽ, rực rỡ, ríu ran, nặng nề, Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 E Củng cố và HDVN (3) - Học thuộc ghi nhớ, làm BT 6 - Chuẩn bị: Quá trình tạo lập văn bản + Bài...Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 tay của 2 đứa trẻ và những con búp bê Nếu thuật lại quá tỉ mỉ nguyên nhân cuộc chia tay của 2 ngời lớn -> ý chủ đạo bị phân tán -> không mạch lạc D Củng cố và HDVN (3) - Học thuộc ghi nhớ - Soạn : Những câu hát về tình cảm gia đình E Rút kinh nghiệm Soạn: Giảng: Tuần3 Tiết 9 Bài 3: Ca dao Dân ca 11 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 những câu hát về tình... - chàng ơi : lời cô gái - GV : Bài hát ở đâu 5 cửa nàng ơi có 23 vế - 36 câu nhng SGK chỉ trích 12 câu lục bát và lục bát phá thể ?) Trong bài có 6 câu hỏi Mỗi câu về 1 vùng quê hơng đất nớc Tại sao chàng trai - cô gái lại dùng những địa danh đó để hỏi đáp ? - Vì : + Đây là hình thức để trai gái thử tài nhau về kiến thức địa lí, lịch sử + Câu hỏi và lời đáp hớng về nhiều địa danh ở nhiều thời kì của... và nhạc - 2, 3 HS trình bày -> GV chốt GV: Ca dao còn dùng để chỉ 1 thể thơ dân gian - thể ca dao 2 Ca dao: là lời thơ của dân ca và những bài thơ Tháp mời đẹp nhất dân gian mang phong cách Trên trời mây trắng. - Ca dao dân ca thuộc loại trữ tình: Phản ánh tâm t, tình cảm nghệ thuật chung với lời thơ dân ca tâm hồn con ngời - Ca dao dân ca thờng rất ngắn 3 Đọc - tìm hiểu chú Hoạt động 2 ( 5) thích... hãy nêu các bớc tạo lập văn bản? - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2 ( 19) - Yêu cầu HS trả lời miệng 2 Ghi nhớ < SGK 43 > II Luyện tập Bài 2 (SGK 46) a) Cha đủ: Phải nêu việc đã làm đợc trong học tập từ đó rút ra kinh nghiệm để bạn khác học tập b) Xác định không đúng đối tợng giao tiếp vì báo cáo trình bày với HS chứ không phải GV Bài 3 (46) a) Dàn bài (đề cơng): Viết rõ ý, ngắn gọn không nhất thiết... (3) - Học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện bì 4( 47) - Gợi ý: a) Định hớng: Viết th cho bố để nói nỗi hối hận trớc khuyết điểm với mẹ b) Xây dựng bố cục: Tìm ý, lập dàn ý - Lỗi ntn? Tại sao phạm lỗi? Tâm trạng ? + Đau xót khi biết lỗi + Lý do mẹ không tha thứ, bố mắng + Nghĩ về lỗi của mình, tự hứa c) Viết thành văn, chú ý hình thức lá th d) Kiểm tra - Soạn : Những câu hát than thân F Rút kinh nghiệm 21 ... ca dao này phải đọc với giọng ntn? - HS nêu -> GV chốt -> đọc mẫu - Giải thích một số từ khó Hoạt động 3 ( 20 ) II Phân tích ?) Lời của từng bài ca dao là lời của ai nói với ai? Tại sao Bài 1: em lại khẳng định nh vậy? - Bài 1: Lời mẹ ru con - Bài 2: Lời ngời con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ - Bài 3: Lời nói của cháu con nói với ông bà - Bài 4: Lời ông bà, cô bác, cháu, cha mẹnói với nhau - Dựa vào . Bài 2( sgk 30 ) -Bố cục 3 phần -> Hợp lí -Có thể kể lại theo bố cục khác Bài 3( sgk 30 ) -Bố cục trên cha hợp lí vì: 7 Giáo án Ngữ Văn Lớp 7 + Điểm 2, 3. chức (1) 2) Kiểm tra bài cũ ( 5) ? Đọc thuộc lòng bài ca dao 1, 2 phân tích ND - NT ? + Đọc thuộc lòng 2 bài 1, 2 + Phân tích ND, NT của cả 2 bài 3) Bài