1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 3 TUẦN 2

18 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 TUẦN 2 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn. Hoạt động 2: - GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay. Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên - GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - HS tự liên hệ theo từng cặp - HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ. - HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn. - HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên. - Các câu hỏi: + Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? + Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. + Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ. - Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ: “Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” Tập đọc - kể chuyện ( 2 tiết ) AI CÓ LỖI ? I. Mục đích yêu cầu: A- Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các CH-SGK) B- Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. Các hoạt động dạy học: GV: Lương Thị Lam 1 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đọc Đơnxin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày đơn. II. Bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc: Giọng nhân vật “tôi” và giọng Cô-rét-ti – SGV tr. 52, 53. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.53. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: +Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? +Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? +Vì saoEn-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét ti? +Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? +Em đoán Cô-rét ti đã nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? +Bố đã trách mắng En-ri-cô ntn? +Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay. - 2 HS đọc và nhận xét. - Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 5 đoạn. - HS đọc chú giải SGK tr.13. - Đọc theo cặp. - 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. En-ri-cô Và Cô-ret-ti HS phát biểu trả lời. +hs dựa vào SGK trả lời. +HS phát biểu trả lời - Theo dõi GV đọc. - Phân vai, luyện đọc. - Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Như SGV tr.55 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a. Hướng dẫn HS quan sát tranh. b. HD đọc ví dụ về cách kể trong SGK tr.13. - HDHS kể lần lượt theo từng tranh (chia nhóm ) c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Nhận xét: Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện. III. Củng cố dặn dò: - Em học được điều gì qua câu chuyện này? - Nhận xét tiết học. - HS theo dõi - HS theo dõi Hs nêu nội dung từng tranh - HS theo dõi - HS theo dõi - HS theo dõi - Vài HS - HS theo dõi GV: Lương Thị Lam 2 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 TỐN TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm ) - Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép trừ ). BT1 (cột 1,2,3), BT2 (cột 1,2,3), BT3 - Áp dụng để giải tốn có lời văn bằng một phép tính trừ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a/ Phép trừ: 432 - 215 = ? - Gọi HS lên bảng đặt tính. - Gọi HS nêu cách tính. - Nhận xét bài bảng. Bài tập HS. b/ Phép trừ: 627 - 143 = ? - Gọi HS nêu cách đặt tính. - Gọi HS nêu cách tính. - Lớp làm vào bảng con. - Nhận xét bài bảng. - Kết luận: + Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục. + Phép trừ 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm. c/ Thực hành: Bài 1: Nêu u cầu của bài tốn và u cầu HS làm bài. - Chữa bài và ghi điểm. Bài 2: Tương tự như bài 1. Bài 3: Gọi HS đọc đề. - Tổng số tem của hai bạn là ? - Bạn bình có bao nhiêu con tem? - Bài tốn u cầu ta làm gì? - Gọi HS lên bảng giải. - Lớp làm vào vở. - Chữa bài và cho điểm HS. - Chấm bài, cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - u cầu về luyện tập thêm về phép trừ - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc đề. -Hs nêu cách tính - 1 HS lên bảng làm. - Lớp bảng con. - 3 HS nêu cách tính. - 2 HS nêu. - 3 HS nêu. - 5 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở. - 2 HS đọc. - Tổng số tem của 2 bạn là 335 con tem. - Bình có 128 con tem. - Tìm số tem của Hoa. Bài giải: Số tem của bạn Hoa là: 335 - 128 = 207 (con tem) Đáp số: 207 con tem. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Thể dục ÔN ĐI ĐỀU TRÒ CHƠI : “ KẾT BẠN ” GV: Lương Thị Lam 3 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 I./ Mục tiêu : -Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và theo nhòp hô của GV . -Chơi trò chơi “ Kết bạn”. Các em đã học ở lớp 2 . Yêu cầu học sinh biết cách chơi và cùng tham gia một cách chủ động . II./ Đòa điểm phương tiện : -Đòa điểm : Sân trường vệ sinh an toàn tập luyện . -Phương tiện : Chuẩn bò còi. Kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”. III./ Nội dung và phương pháp lên lớp : NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1)Phần mở đầu : -Lớp trưởng tập hợp báo cáo. GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . Nhắc nhở những quy đònh khi tập luyện . -Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhòp. Hát. -Chạy quanh sân tập khởi động. -Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 2)Phần cơ bản : -Tập đi đều theo 1-4 hàng dọc : GV cho lớp tập đi thường theo nhòp, rồi đi đều theo nhòp hô 1-2,1-2… +Chia tổ tập luyện . GV theo dõi sửa động tác sai cho học sinh . +Cho các tổ trình diễn . Lớp nhận xét – GV nhận xét tuyên dương. -Trò chơi : “Kết bạn”. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi. Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp chơi. 3) Phần kết thúc: -Cho học sinh thả lỏng . -GV hệ thống bài .Nhận xét tiết học . -Về nhà :Ôn động tác đi đều. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Lớp tập theo sự điều khiển của GV. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Chia tổ tập luyện. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TỐN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ hoặc có nhớ một lần). Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3(Cột 1,2,3), Bài 4 - Vận dụng được vào giải tốn có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ): - Vận dụng vào giải tốn có lời văn về phépcộng, phép trừ. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - 4 HS lên bảng. Mỗi tổ làm một bài. II - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề bài. - 3 HS đọc đề. GV: Lương Thị Lam 4 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu u cầu của bài - HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề, nêu u cầu. - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện. - Tự làm bài vào vở. - Chấm chữa bài, ghi điểm. Bài 3: - Bài tốn u cầu làm gì ? - u cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 4: - u cầu HS đọc phần tóm tắt của bài tốn. - Bài tốn cho ta biết những gì ? - Bài tốn hỏi gì ? - u cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề bài hồn chỉnh. - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. - Chữa bài và cho điểm. - u cầu HS về nhà luyện tập thêm. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu. - 4 HS lên bảng. - Lớp làm vào vở. - 2 HS nêu. - 2 HS nêu. - 2 HS lên bảng. - Điền số thích hợp vào ơ trống. - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở BT. - 1 HS đọc: Lớp đọc thầm. - Ngày thứ nhất bán được 415 kg gạo. - Ngày thứ hai bán được 325 kg gạo. - Cả hai ngày bán được bao nhiêu kg gạo. - Thảo luận nhóm đơi. - HS đọc đề. Bài giải: - Số kg gạo bán hai ngày: 415 + 325 = 740 (kg). Đáp số: 740 kg gạo - 3 HS đọc. Tù nhiªn vµ x· héi VƯ sinh h« hÊp /I Mục tiêu : - Kiến thức : giúp HS biết nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng. - Kó năng : Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - Thái độ : HS có ý thức giữ sạch mũi, họng. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : ( 1’) - Giáo viên cho cả lớp đứng dậy, hai tay chống hông, chân mở rộng bằng vai. Sau đó Giáo viên hô : “Hít – thở” và yêu cầu học sinh thực hiện động tác hít sâu – thở ra . - Bài cũ ( 4’ ) 2. Các hoạt động :  Giới thiệu bài : ( 1’) -Ghi bảng. Hoạt động 1 : thảo luận nhóm ( 12’ )  Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Hát - Học sinh trả lời GV: Lương Thị Lam 5 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 trang 8 SGK và hỏi : + Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì ? + Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang làm gì ? + Tranh 3 vẽ bạn học sinh đang làm gì ? - Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi : + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi ích gì ? + Hằng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi, họng ? - Giáo viên chốt ý : - Giáo viên nhắc nhở học sinh nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. Hoạt động 2: làm việc với SGK ( 21’ )  Bước 1 : làm việc theo nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 9 SGK + Tranh vẽ gì ? + Chỉ và nói tên các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.  Bước 2 : Làm việc cả lớp  Gọi một số học sinh lên trình bày.  GV chốt lại: -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm : + Liên hệ thực tế trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. + Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành. Giáo viên ghi các việc này lên bảng. - Cho cả lớp đọc lại các việc trên. Kết Luận: 3. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) -Thực hiện tốt điều vừa học. -GV nhận xét tiết học. -HS quan sát và trả lời -Tranh 1 vẽ hai bạn đang tập thể dục. - Tranh 2 vẽ bạn học sinh đang dùng khăn lau sạch mũi. - Tranh 3 vẽ bạn học sinh đang súc miệng bằng nước muối. - Học sinh thảo luận nhóm đôi. +Buổi sáng sớm không khí thường trong lành, chứa nhiều khí ô-xi, ít khói, bụi, Thở sâu vào sáng sớm sẽ hít thở được không khí sạch, hấp thu được nhiều khí ô-xi vào máu và thải được nhiều khí các- bô-níc ra ngoài qua phổi +Cần lau sạch mũi,Súc miệng bằng nước muối loãng hoặc các loại nước sát trùng khác. Đại diện mỗi nhóm cử 1 học sinh lên thi đua sửa bài học sinh đọc phần yêu cầu của kí hiệu kính lúp  . Mỗi học sinh phân tích, trả lời 1 bức tranh. Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét +HS tự liên hệ + học sinh nối tiếp nhau nêu các việc nên làm và không nên làm. GV: Lương Thị Lam 6 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 Chính tả (nghe-viết) Bài: Ai cã lçi? I. Mục đích , yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôI; viết sai không quá 5 lỗi trong bài. - Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần: uêch/vần uyu (BT 2) - Làm đúng BT 3b. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Giúp HS nhận xét: Đoạn văn nói điều gì? Tìm tên riêng trong bài chính tả và nhận xét về cách viết tên riêng đó. - Nói thêm: Đây là tên riêng của người nước ngoài, có cách viết đặc biệt. 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả từng câu( đọc 2 – 3 lần) 2.3. Chấm, chữa bài: GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài - Chia bảng thành 4 cột và chia lớp thành 4 nhóm - Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 3:(BT lựa chọn chỉ làm 3b). - Mở bảng phụ - Chốt lại lời giải đúng. C. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài hoặc làm bài tập chính tả chưa tốt về nhà làm lại cho nhớ. - 2HS đọc lại . - HS đọc và viết tiếng khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Chơi trò tiếp sức: HS mỗi nhóm nối tiếp nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch/uỷu. 1HS thay mặt nhóm đọc kết quả - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - Cả lớp làm vở BT. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi. - Cả lớp làm vở BT. GV: Lương Thị Lam 7 Trng tiu hc Mng Tớp 2 - Giỏo ỏn lp 3 - Tun 2 Nm hc: 2010 - 2011 Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010 Tp c KHI M VNG NH I. Mc tiờu: - c trụi chy c bi. Bit ngh hi ỳng sau mi dũng th v gia cỏc kh th. - Hiu tỡnh cm thng yờu m rt sõu nng ca bn nh: Bn t nhn mỡnh cha ngoan vỡ cha lm cho m ht vt v, khú nhc. - Hc thuc lũng bi th. II. Chun b: Tranh minh ha III. Cỏc hot ng dy hc: A - Bi c: ( 1 phỳt ) B. Bi mi: 1. Gii thiu bi: ( 1 phỳt ) 2. Cỏc hot ng dy hc: ( 35 phỳt ) * 1. Luyn c: GV c - Hng dn luyn c, kt hp gii ngha t ( c tng dũng th - c tng kh th - c c lp ) * 2. Tỡm hiu bi: ( c thm tng kh th tr li cõu hi ) - Cõu 1: SGK - Cõu 2: SGK - Cõu 3: SGK - Cõu 4: SGK *3. Hc thuc lũng bi th: - HD HS hc thuc - Thi c thuc ? Bi th núi lờn iu gỡ? C. Cng c: ( 3 phỳt ) Hng dn bi tp v nh lm bi 3 VBT nõng cao ( GV c HS chộp ) - 5 HS ni tip c bi - Thc hin theo yờu cu GV - c thm tng on v tr li: - Cõu 1: Luc khoa, cựng ch gió go, thi cm, nh c vn, quột sõn, quột cng - Cõu 2: Lỳc no m i lm v cng thy mi vic xong õu vo y - Cõu 3: Vỡ bn nh thy mỡnh cha ngoan vỡ cha giỳp m c nhiu hn Cõu 4: HS phỏt biu v nờu lớ do - HS nhm theo hng dn - Thi c ( 3 em ) - HS Nờu: Tỡnh cm thng yờu m sõu nng ca bn nh TON ễN TP CC BNG NHN I. MC TIấU - Thuc cỏc bng nhõn 2 ,3,4,5 . - Bit nhõn nhm vi s trũn trm v tớnh giỏ tr biu thc .Bi 1 , Bi 2 ( a , c ) , Bi 3 , Bi 4 - Vn dng c vo vic tớnh chu vi hỡnh tam giỏc v gii toỏn cú li vn ( cú mt phộp tớnh ). II. CC HOT NG DY HC CH YU Hot ng ca thy Hot ng ca trũ 1. Kim tra 2. Bi mi: - Nờu mc tiờu bi hc, ghi . - T chc cho HS thi c thuc lũng cỏc bng nhõn chia : 2, 3, 4, 5. b/ HD ễn tp: Bi 1: - HS c . - HS c. - HS c ni tip. - HS ni tip nờu kt qu n ht GV: Lng Th Lam 8 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS nối tiếp đọc kết quả. - Thực hiện nhân nhẩm với số tròn trăm. - GV phân tích cách nhẩm: 200 x 2 = Bằng cách nhẩm. 2 x 2 = 4, Vậy 2 trăm x 2 = 4 trăm. Viết là: 200 x 2 = 400. - Gọi HS làm phần còn lại. - Chữa bài và cho điểm. Bài 2: Tính gá trị biểu thức: - 4 x 3 + 10 : Yêu cầu cả lớp suy nghĩ tính giá trị biểu thức này. - Gọi HS giải. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. + Trong phòng ăn có mấy cái bàn ? + Mỗi cái bàn xếp mấy cái ghế ? + Vật 4 cái ghế được lấy mấy lần? + Tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào ? - Gọi HS làm bài trên bảng. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà ôn luyện thêm - Nhận xét tiết học, tuyên dương - 2 HS lên bảng làm bài tập. - 1 HS thực hiện: 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22. - 3 HS lên bảng. - Lớp làm vào vở. - 3 HS đọc đề. - Có 8 cái bàn, mỗi bàn xếp 4 ghế. - 4 ghế lấy 8 lần. - Ta thực hiện tính 4 x 8. - 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở. Bài giải: Số ghế có trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32 (cái ghế). Đáp số: 32 cái ghế. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi Ôn tập câu: Ai là gì ? I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo y/c của BT 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?, Là gì ? (BT 2). - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm (BT 3). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: - GV chia lớp thành 2 nhóm và mời lên bảng thi tiếp sức. - Lấy bài của nhóm thắng làm chuẩn, viết bổ sung từ để hoàn chỉnh. b. Bài tập 2: - Hướng dẫn HS làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. c. Bài tập 3: - GV nhắc HS: bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi -Ai (cái gì, con gì)? hoặc là gì. - 2 HS làm BT1 và BT2. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vào vở BT. - Các nhóm thi từ tìm trên bảng. - Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được, nhận xét đúng sai. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS giải câu a để làm mẫu. - HS làm BT vào vở. - HS cả lớp làm bài. - HS đọc câu hỏi được in đậm trong câu a, GV: Lương Thị Lam 9 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 2010 - 2011 - GV nhận xét chốt lời giải đúng. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. b, c. - HS ghi nhớ những từ vừa học. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA Ă, Â . I - Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng) Â , L (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng : Ă quả mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă, Â (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữu đúng quy định) thông qua BT ứng dụng : II Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa: a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ Ă, Â, L hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết các chữ Ă, Â, L đã học. - Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng: a) Giới thiệu từ ứng dụng: Âu Lạc. - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét. - Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào? - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D: Âu Lạc - Nhận xét, sửa chữa. 4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a) Giới thiệu câu ứng dụng: - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nêu nội dung câu ứng dụng. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng: - Có các chữ hoa : Ă, Â, L. - 3 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - Theo dõi, quan sát GV viết mẫu. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - HS theo dõi, lắng nghe - 1 HS đọc Âu Lạc. Từ gồm 2 chữ Âu, Lạc. - Chữ A, L cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li - Bằng 1 con chữ o. - 3 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - 3 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 3 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - HS viết bài theo yêu cầu. GV: Lương Thị Lam 10 [...]... thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra 2 Bài mới: a/ Giới thiệu - GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề - 3 HS đọc đề b/ Hướng dẫn - Củng cố về tính giá trị biểu thức: Bài 1: GV đưa ra biểu thức sau: 4 x5 + 21 5 = ? - GV nêu ra 2 phương án tính: 4 x 5 + 21 5 = 20 + 21 5 = 23 5 (1) - HS trả lời Cách 2: 4 x 5 + 21 5 = 4 x 22 0 = 880 - Trong hai cách trên, cách nào đúng, cách nào sai ? - 3 HS làm bảng - Gọi HS lên bảng... giáo tí hon I MỤC ĐÍCH , U CẦU: - Nghe , viết đúng bài CT, khơng mắc q 5 lỗi trong bài - Làm đúng BT 2b II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV I.KIỂM TRA BÀI CŨ: II BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC 2 Hướng dẫn nghe – viết: 2. 1 Hướng dẫn HS chuẩn bị: Hoạt động của HS - 2HS đọc lại Cả lớp đọc thầm GV: Lương Thị Lam 13 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10 - 20 11... bảng - HS nối tiếp đọc chia : 2, 3, 4, 5 - HS tự làm bài tập 1 - HS làm vào vở - Đổi vở chấm bài - HS tự chấm Bài 2: Thực hiện chia nẩm các phép chia có số bị chia là số tròn trăm - 2 đến 3 HS nhẩm - HD HS nhẩm - Gọi HS tự nhẩm 20 0 : 2 = ? - Nhẩm: 2 trăm chia 2 = 1 trăm - HS đọc kết quả Vậy 20 0 : 2 = 100 - Gọi HS nối tiếp nhẩm - Nhận xét, tun dương Bài 3: Gọi HS đọc u cầu - 2 HS đọc đề - Tất cả có bao... trả lời ) hỏi GV nêu u cầu của bài học này H 2: Cách vẽ hoạ tiết.( 5 phuựt) - u cầu HS quan sát ở vở tập vẽ - HS quan sát - Hướng dẫn mẫu lên bảng - Nêu mọt số lưu ý H 3: Thực hành.( 12 phuựt) Gv quan sát HS và hướng dẫn bổ sung cho - HS tiến hành vẽ từng HS 14 GV: Lương Thị Lam Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10 - 20 11 HĐ4: Đánh giá, nhận xét.( 5 phuựt) - Gợi ý nhận... gì ? - Bạn của Nam khuyên Nam nên đến + Tranh 3 vẽ gì ? bác só để khám bệnh + Bác só đã khuyên Nam điều gì ? - Cảnh các bác só đang nói chuyện với + Bạn có thể khuyên Nam thêm điều gì ? 12 GV: Lương Thị Lam Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10 - 20 11 + Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ? + Tranh 4 vẽ gì ? + Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn học sinh phải mặc thêm áo... cả 24 cái cốc - Xếp đều vào 4 hộp là xếp như thế nào ? - Nghĩa là chia 24 cái cốc thành 4 phần - Bài tốn u cầu tính gì ? bằng nhau - HS làm bài trên bảng Lớp làm vào vở - Tìm số cốc trong 1 hộp - Chữa bài, chấm điểm Giải: - HS làm lại bài vào vở Số cốc trong mỗi chiếc hộp là: 3 Củng cố - dặn dò 24 : 4 = 6 (cái cố) GV: Lương Thị Lam 11 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10... hình 2- 4 hàng dọc x x x x x x x x -Học trò chơi : “Tìm người chỉ huy” GV nêu tên trò Chia tổ tập luyện chơi, giải thích cách chơi, luật chơi Cho HS chơi thử sau đó cho cả lớp chơi * Trò chơi “ Chạy tiếp sức” Chia lớp thành 2 đội, hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi, cho lớp chơi thử Lớp thi đua chạy giữa 2 đội GV: Lương Thị Lam 15 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10... -Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 20 10 TỐN ƠN TẬP CÁC BẢNG CHIA I Mục tiêu - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2 ,3, 4,5) Bài 1 , Bài 2 ,Bài 3 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2 ,3, 4, ( phép chia hết ) II Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra - Kiểm tra bài tập về nhà: 2 Bài mới: a/ Giới thiệu: - Giới thiệu bài ghi đề lên bảng - 3 HS đọc lại b/ HD Ơn... đoạn văn Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu các câu viết ntn? Chữ đầu đoạn viết ntn? Tìm tên riêng trong đoạn văn? 2. 2 Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2 – 3 lần - GV theo dõi, uốn nắn 2 .3 Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài - Chấm một số vở, nhận xét 3 Hướng dẫn làm bài tập: 3. 1 Bài tập 1: (BT lựa chọn chỉ làm phần b) - HD HS làm bài - Chốt lại lời giải đúng 4 Củng cố, dặn dò: -...Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10 - 20 11 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - u cầu HS viết từ Ăn khoai, Ăn quả vào bảng con - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra - Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS - Nhận xét bài của bạn . Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10 - 20 11 TUẦN 2 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 20 10 Đạo đức Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết công lao to. tem. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 20 10 Thể dục ÔN ĐI ĐỀU TRÒ CHƠI : “ KẾT BẠN ” GV: Lương Thị Lam 3 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10 - 20 11 I./ Mục tiêu : -Ôn. MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2. 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - 2HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm. GV: Lương Thị Lam 13 Trường tiểu học Mường Típ 2 - Giáo án lớp 3 - Tuần 2 – Năm học: 20 10 - 20 11 -

Ngày đăng: 01/07/2015, 06:00

Xem thêm: GIÁO ÁN 3 TUẦN 2

Mục lục

    Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010

    Kính yêu Bác Hồ (Tiết 2)

    Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010

    Hoạt động của thầy

    Hoạt động của trò

    Thø t­ ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2010

    I - Mục tiêu:

    II Hoạt động dạy học:

    Thø n¨m ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2010

    Thø s¸u ngµy 28 th¸ng 8 n¨m 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w