Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
187,5 KB
Nội dung
Giáo án Ngữ Văn lớp 6 Soạn: Tuần 16, Tiết 61 Tiếng việt Cụm động từ A. Mục tiêu - Giúp HS nắm đợc khái niệm và cấu tạo của cụm động từ - Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi nói viết B. Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn - Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập. C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp quy nạp hoạt động nhóm D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Thế nào là động từ? Động từ có đặc điểm gì? Phân loại ra sao? Cho ví dụ minh họa? 3- Bài mới Hoạt động 1(10 ) GV treo bảng phụ (BT 1 - 147) - HS đọc VD ?) Các từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Đã, nhiều nơi -> bổ sung: đi - Cũng, những câu đố oái oăm .-> bổ sung: ra ?) Nếu lợc bỏ từ ngữ gạch chân câu văn sẽ nh thế nào? Vai trò của chúng? - Nếu lợc bỏ thì các Động từ đợc bổ nghĩa sẽ trở nên thừa -> câu tối nghĩa hoặc vô nghĩa ?) Gọi các nhóm từ trên là cụm động từ. Thế nào là cụm động từ? - 2 HS trả lời ?) Hãy tìm 1 2 động từ rồi biến thành cụm động từ - Làm -> đang làm bài tập môn Toán - Nói -> không nói tự do trong giờ học ?) Hãy đặt thành câu và nhận xét về hành động của các cụm động từ trong câu đó? So sánh với động từ? - Em / đang làm bài tập môn Toán -> làm Vị ngữ - Bạn ấy/ không nói .học -> làm Vị ngữ => Cũng làm Vị ngữ trong câu nh động từ ?) So sánh ý nghĩa, cấu tạo của cụm động từ với động từ? * Lu ý: Nhiều Động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa - HS đọc ghi nhớ A - Lý thuyết I. Cụm động từ là gì? 1. Ví dụ: sgk 2. Phân tích 3. Nhận xét - Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành - ý nghĩa: đầy đủ hơn động từ - Cấu tạo: phức tạp hơn động từ - Hoạt động: giống động từ 4. Ghi nhớ: sgk(137) Hoạt động 2(10 ) *GV vẽ mô hình câm về cụm động từ -> HS phân tích cấu tạo các cụm động từ ở VD 1 II. Cấu tạo của cụm động từ 1. Ví dụ: sgk 2. Phân tích 84 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 -> GV ghi vào mô hình Pt đã Cũng TT đi Ra Ps Nhiều nơi Những câu đố ?) Tìm thêm những TN có thể làm phần PT và cho biết ý nghĩa? Không, cha, chẳng, hãy . -> ý nghĩa phủ định, khẳng định ?) Phần sau của cụm động từ có ý nghĩa gì? - Bổ sung các chi tiết về đối tợng, đặc điểm, thời gian, mục đích . * 1 HS đọc ghi nhớ -> GV bổ sung dạng không đầy đủ của cụm động từ 3. Nhận xét - Mô hình đầy đủ: - Mô hình không đầy đủ: 4. Ghi nhớ: sgk(148) Hoạt động 3 - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT -> Gọi 2 HS lên bảng làm - Phần còn lại HS về nhà làm - HS trả lời miệng - 2 HS lên bảng làm - HS làm ra phiếu học tập -> GV thu chấm - HS trả lời miệng B. Luyện tập 1. 1.Bài tập 1, 2(148) Pt TT Ps a) Còn đang b) c) muốn d) đành đùa nghịch Yêu thơng kén tìm (cách) giữ ở sau nhà Mị Nơng, hết mực Cho con một ngời . đáng Sứ thần . 2. Bài tập 3(149) - Phụ ngữ: cha đứng trớc động từ: biết, trả lời => ý nghĩa phủ định tơng đối - Phụ ngữ: không đứng trớc động từ: biết, đáp => phủ định tuyệt đối -> khẳng định sự thông minh, nhanh trí của em bé 3. Bài tập 4(149) - Mẫu: + Truyện/phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu chủ kiến + Ta vẫn cần nghe ý kiến của mọi ngời 4. Bài tập 5: Cho các cụm động từ + đang ma rất to + sẽ học thật giỏi Hãy phân tích thành những câu văn hoàn chỉnh 5. Bài tập 6(SBT - 57) a) Nhà : hớng Vẽ: các đồ đạc trong nhà: đối tợng lên tờng: hớng b) Suốt .ra: thời gian c) ở .nhỏ: đặc điểm d) Sứ .quán: đặc điểm; ý kiến nọ: đối tợng 4. Củng cố: - Câu hỏi SGK 5. H ớng dẫn về nhà (2 ) - Học bài, làm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị: Mẹ hiền dạy con và bài: Tính từ và cụm tính từ E. Rút kinh nghiệm . Pt TT Ps 85 Pt TT TT Ps Giáo án Ngữ Văn lớp 6 Soạn: Tuần 16, Tiết 62 Văn bản mẹ hiền dạy con A. Mục tiêu - Giúp HS hiểu thái độ, tính cách và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử. - Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại. B. Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án, tranh minh hoạ. C. Ph ơng pháp - Phơng pháp qui nạp giảng bình. D. Tiến trình 1. ổ n định tổ chức (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (3 ) ? Kể tóm tắt truyện Con hổ có nghĩa và phân tích nội dung, ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Nếu không có ngời mẹ thì cũng không thể có anh hùng, thi sĩ. Mỗi đứa trẻ trên trái đất đều có một ngời mẹ. Và hạnh phúc lớn nhất của đứa con là có một ngời mẹ hiền . Hoạt động 1 (5 ) * GV giải thích: Liệt nữ truyện -> truyện về các bậc liệt nữ + Liệt nữ: ngời đàn bà có tiết nghĩa hoặc khí phách anh hùng Muốn hiểu đúng mức giá trị của truyện phải biết Manh Tử là ngời nh thế nào? Có địa vị lịch sử ra sao từ đó thấy đợc công lao dạy con của bà mẹ Mạnh Tử mà truyện phản ánh ?) Em hiểu nh thế nào về Mạnh Tử? - SGK (151) - Mạnh Tử là ngời vùng đất Trâu (Sông Đờng Trung Quốc) là học trò của Tử T cháu của Khổng Tử - Mạnh Tử cùng học trò viết sách Mạnh Tử tác phẩm quan trọng, nổi tiếng, đợc coi là một trong 4 tác phẩm kinh điển (Tứ th) của Nho gia. Mạnh Kha(Mạnh Tử) đợc coi là 2 vị thánh tiêu biểu nhất của đạo Nho - ở văn miếu (HN) quanh tợng Khổng Tử có tợng Mạnh Tử và 3 vị khác (tứ phối) I. Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả 2. Tác phẩm Hoạt động 2(5 ) * Yêu cầu 1: GV nêu yêu cầu đọc văn bản - 2 HS đọc - 1 kể -> nhận xét, đánh giá ?) Tìm một số từ đồng âm tử mà em biết - Tử: thầy (Mạnh Tử, Khổng Tử) - Tử: con (Thiên tử, phụ tử) - Tử: chết (bất tử, tử sĩ) - Tử: một phần rất nhỏ của vật chất (nguyên tử, phần tử) * Yêu cầu 2: ?) Giải nghĩa các từ khó 3. Đọc, chú thích 4. Kể tóm tắt Hoạt động 3 (17 ) II. Phân tích văn bản 86 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 ?) Văn bản chia thành mấy đoạn? ý chính? - 3 đoạn +Từ đầu -> đợc đây: Dạy con bằng cách chuyển môi trờng sống + Tiếp -> đi vậy: Dạy con bằng cách ứng xử hàng ngày trong gia đình + Còn lại: kết quả của cách dạy con ?) Truyện gồm mấy nhân vật chính? Kể về việc gì? - 2 nhân vật: mẹ - con - Kể về cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử ?) Quá trình dạy con của bà mẹ diễn ra mấy sự việc? Đó là những sự việc nào? SV Con Mẹ 1 2 3 4 5 - Bắt chớc đào, chôn, lăn, khóc (Mạnh Tử không phù hợp) - Nô, nghịch, b 2 điên đảo (Mạnh Tử không phù hợp) - Học tập lễ phép (Mạnh Tử phù hợp) - Tò mò hỏi mẹ về việc giết lợn - Bỏ học về nhà (Ham chơi hơn học) - chuyển nhà gần nghĩa địa đến gần chợ - chuyển nhà gần chị -> gần tr- ờng học - vui lòng - lỡ lời -> mua thịt con ăn - cắt đứt tấm vải đang dệt (hành động so sánh để con rút ra bài học) ?) Theo em 3 sự việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? Vì sao bà mẹ phải chuyển nhà đến 2 lần? - Trẻ con thờng hay bắt chớc, tuy vô ý thức nhng lâu ngày sẽ thành thói quen, thành tính cách -> Bà mẹ thơng con -> chuyển chỗ 2 lần để chọn môi trờng sống có lợi nhất cho việc hình thành nhân cách của con *GV: Bà mẹ không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm mà chuyển nhà chứng tỏ bà ý thức so sánh đợc ảnh hởng của môi trờng, hoàn cảnh sống đến con ngời ?) Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tơng tự với việc làm của bà mẹ? - Gần mực ., ở bầu . * GV chuyển ý ?) Những sự việc nào kể về chuyện này? Sự việc 4, 5 ?) Sự việc thứ 4 có ý nghĩa giáo dục gì? Có phải đó là việc làm nuông chiều con quá đáng của bà mẹ? - Từ một việc rất nhỏ, mẹ Mạnh Tử mất sớm nhận ra sai lầm của mình là vô tình dạy con nói dối, thiếu trung thực, lời nói không đi đôi với việc làm - Bà mẹ mua thịt cho con ăn không phải vì nuông chiều mà dạy con thành thật, dạy chữ tín *GV kể chuyện về Tăng Sâm (SGK 211) 1. Bố cục: 3 đoạn 2. Phân tích a. Dạy con - cách chuyển nơi ở - Vì muốn chọn môi tr- ờng sống có lợi nhất cho việc hình thành nhân cách của con b. Dạy con bằng cách ứng xử hàng ngày trong gia đình - Không đợc nói dối, 87 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 ?) Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối? Tại sao bà mẹ chọn biện pháp quyết liệt nh vậy? - Con đi học -> bỏ về chơi - Mẹ đang dệt -> cắt đứt tấm vải => Cách so sánh ẩn dụ nhng mạnh mẽ, dứt khoát - Bà mẹ hành động quyết liệt nh thế vì thơng con, muốn con nên ngời, hớng con vào việc học chuyên cần để về sau thành bậc đại hiền ?) Qua sự việc trên, em thấy bà mẹ là ngời nh thế nào? - Thơng con, không nuông chiều, cơng quyết, dứt khoát trong việc dạy con ?) Để Mạnh Tử thành bậc đại hiền, bà mẹ đã dạy con nh thế nào? - Đặt con trong môi trờng sống tốt bà mẹ thông minh - Dạy đạo đức, niềm say mê học tập cơng quyết, tinh - Không nuông chiều, phải cơng quyết tế trong giáo dục ?) Tại sao câu chuyện gây xúc động trong lòng ngời? - Cốt truyện đơn giản, chi tiết giàu ý nghĩa, tình yêu thơng và cách dạy con của bà mẹ thật đáng kính phục * HS đọc ghi nhớ sống phải trung thực, lấy chữ tín làm đầu - Phải chuyên cần học hành III. Tổng kết * Ghi nhớ: sgk (153) Hoạt động 4 (10 ) - HS làm việc cá nhân -> 4 HS trình bày - GV liên hệ trong bài giảng - HS viết ra phiếu -> Thu -> Nhận xét IV. Luyện tập 1. BT 2(153) Đạo làm con: chăm học, chăm làm, tu dỡng đạo đức, phấn đấu thành con ngoan, trò giỏi 2. BT 3(153) - Tử trận, bất tử, cảm tử -> tử: chết - Công tử, hoàng tử, đệ tử -> tử: con 3. BT 1(153) Cảm nghĩ về sự việc thứ 5: bất ngờ, cảm phục, trân trọng trớc hành động và thái độ dạy con cơng quyết của bà 4. Củng cố 5. H ớng dẫn về nhà - Học bài, tập viết đoạn văn khoảng 5 dòng thể hiện niềm cảm phục đối với bà mẹ - Tập kể chuyện - Soạn: Thầy thuốc ., Tính từ, cụm tính từ E. Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 16, Tiết 63 Tiếng việt tính từ và cụm tính từ A. Mục tiêu - Giúp HS nắm đợc đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản - Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ - Nhận biết và vận dụng tính từ, cụm tính từ trong nói, viết. 88 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 B. Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn - Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập. C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp quy nạp, hoạt động nhóm D. Tiến trình 1- ổ n định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ (5) ? Thế nào là cụm động từ? Cấu tạo của cụm động từ? Cho ví dụ? 3- Bài mới Hoạt động 1 ?) Em hãy nhắc lại thế nào là tính từ mà em đã học ở tiểu học? - 2 HS nhắc lại * GV treo bảng phụ (VD a, b) -> HS đọc ?) Tìm tính từ trong các câu trên? a) bé, oai b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi ?) Tìm thêm các tính từ khác và nêu ý nghĩa của chúng? (miêu tả màu sắc, mùi vị, hình dạng .?) - xanh, đỏ, vàng, tím ngắt . - chua, cay, ngọt . - ngay, thẳng, nhăn nhúm, loắt choắt . ?) Vậy em hiểu thế nào là tính từ? - 2 HS phát biểu -> GV chốt ?) So sánh đặc điểm của tính từ với động từ? Cho VD? - Giống Động từ khi kết hợp với: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn - Kết hợp với: Hãy, đừng, chớ: hạn chế hơn động từ - Khả năng làm CN: giống Động từ - Khả năng làm VN: Tính từ hạn chế hơn Động từ VD: Em bé thông minh -> là cụm từ -> phải thêm cụm từ mới thành câu: Em bé thông minh lắm * 1 HS đọc ghi nhớ ?) Trong các tính từ tìm đợc ở VD a, b trong bảng phụ thì những từ nào có khả năng kết hợp với từ chỉ mức độ (rất, hơi .) - Tính từ: bé, oai ?) Từ nào không thể kết hợp đợc? Tại sao? - VD b (vàng hoe .) -> chỉ đặc điểm tuyệt đối của sự vật * GV treo bảng phụ 2 ?) Tìm các tính từ tong phần gạch chân? - Yên tĩnh, nhỏ, sáng => cả phần gạch chân là cụm tính từ ?) Phần phụ trớc của cụm tính từ bổ sung ý nghĩa gì cho tính từ?- Quan hệ từ, sự tiếp diễn, mức độ . ?) Phần phụ ngữ sau có ý nghĩa gì? A - Lý thuyết I. Đặc điểm của tính từ 1. Ví dụ: sgk 2. Phân tích 3. Nhận xét - Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái - Kết hợp với đã, đang, sẽ . - Làm CN: giống Động từ - Làm VN: hạn chế hơn Động từ 4. Ghi nhớ 1 : sgk(154) II. Các loại tính từ - Chỉ đặc điểm tơng đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ) - Chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ) III. Cụm tính từ - Cấu tạo tơng tự cụm động từ 89 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - Chỉ vị trí, sự so sánh, phạm vi, nguyên nhân của đặc điểm, tính chất * 1 HS đọc ghi nhớ -> 1 HS vẽ mô hình cụm tính từ * Ghi nhớ 3 : sgk(155) Hoạt động 2 - HS đọc, xác định yêu cầu ?) Tìm các tính từ trong cụm tính từ? - HS trả lời miệng - HS trả lời miệng - HS thảo luận -> trình bày B. Luyện tập 2. 1.Bài tập 1(155) 3. - Các cụm tính từ: trừ chủ ngữ : nó 2. Bài tập 2(156) - Các tính từ đều là từ láy -> gợi hình, gợi cảm - Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm thờng, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ nh con voi - 5 ông thầy bói: nhận thức hạn hẹp, chủ quan 3. Bài tập 3(156) - Động từ, tính từ những lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dữ dội hơn -> thể hiện sự thay đổi thái độ của cá vàng . 4. Bài tập 4(156) - Tính từ dùng lần đầu đợc dùng lặp lại thể hiện sự trở lại nh cũ của vợ chồng ông lão đánh cá 5. Bài tập 5(SBT - 63) VD: Rẻ nh bèo, đẹp nh tiên . 4. Củng cố: - Câu hỏi SGK 5. H ớng dẫn về nhà (2 ) - Học bài, làm bài tập 7 (SBT), tìm 3 tính từ -> phân tích thành cụm tính từ -> đặt câu - Ôn tập Tiếng việt cho thi học kì I - Tập chữa bài số 3 của mình E. Rút kinh nghiệm . . Soạn: Tuần 12, Tiết 64 Tập làm văn Trả bài viết số 3 - Văn kể chuyện A. Mục tiêu - Giúp HS phát hiện đợc các lỗi trong bài làm của mình, thấy đợc yêu cầu của đề, so sánh với bài viết số 1 để thấy rõ u - nhợc điểm của mình - Rèn luyện kĩ năng chữa bài, có phơng hớng sửa chữa ở bài sau B. Chuẩn bị - Giáo án, bài viết của HS đã chấm C. Ph ơng pháp - Phơng pháp qui nạp D. Tiến trình 1. ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ (5 ) 3. Bài mới Hoạt động 1 (2 ) - GV chép đề lên bảng I. Đề bài (2) Đề 1: Kể về ông (bà) của em. 90 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - HS chép vào vở Đề 2: Kể về một kỉ niệm mà em có ấn tợng sâu sắc nhất. Hoạt động 2 (5 ) ?) Hãy phân tích đề? ?) Hai đề kể theo ngôi nào? II. Phân tích đề Đề 1 - Thể loại : Tự sự - Nội dung: kể về ông (bà) - Phạm vi : của em - Ngôi kể: ngôi thứ nhất Đề 2 - Tự sự - kể về một kỉ niệm - của em - Ngôi kể: ngôi thứ nhất III. Yêu cầu: Tiết 49, 50 Hoạt động 3 (7 ) - GV nhận xét IV. Nhận xét chung 1. Ưu điểm - Đa số HS nắm đợc thể loại, bố cục, ngôi kể và thứ tự hợp lí - ở đề 2 biết kể về một sự việc có: nguyên nhân - diễn biến -kết quả 1. Nh ợc điểm - Một số viết có nội dung sơ sài, còn đơn giản, cha độc đáo - Có em còn nặng về tả hoặc liệt kê sự việc, sai chính tả Hoạt động 4(10 ) - GV nêu lỗi-> HS chữa Sai - kông, dâu, lòng nôn nao, dữ mãi - Bà em có mái tóc hiền hậu, da nhăn nheo. - Khuôn mặt hình trái xoan, nớc da đỏ hồng khỏe mạnh. V. Chữa lỗi Lỗi - không, râu, lòng phấn khởi, giữ mãi - Bà em có mái tóc bạc trắng nh cớc, da có nhiều nếp nhăn. - Khuôn mặt bà hiền hậu, da điểm vài nốt đồi mồi. Hoạt động 5 ( 8 ) VI. Đọc bài khá - Trả bài 4. Củng cố 5. H ớng dẫn về nhà - Chuẩn bị: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng kể tóm tắt - Ôn lại tiếng việt chuẩn bị cho thi học kỳ I E. Rút kinh nghiệm . Soạn: Tuần 17, Tiết 65 Văn bản Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng < Hồ Nguyên Trừng > A. Mục tiêu - Qua giờ học giúp HS hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lơng y chân chính, đặt sinh mệnh dân nghèo lúc ốm đau lên trên hết - Hiểu thêm cách viết truyện ngắn với cách viết kí, sử thời trung đại: kể ngời thật, việc thật gọn gàng, chặt chẽ, mang tính giáo huấn sâu đậm và mang tính nghệ thuật của một tác phẩm văn chơng. B. Chuẩn bị: - SGK, SGV, giáo án, tranh minh hoạ. C. Ph ơng pháp 91 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - Phơng pháp qui nạp giảng bình. D. Tiến trình 1. ổ n định tổ chức (1 ) 2. Kiểm tra bài cũ (3 ) ? Kể tóm tắt truyện Mẹ hiền dạy con và phân tích cách dạy con của bà mẹ? 3. Bài mới Hoạt động 1 (3 ) ?) Nêu những hiểu biết của em về tác giả? - GV bổ sung: Nam Ông là tên hiệu bút danh của tác giả ?) Văn bản đợc viết trong hòan cảnh nào? Chủ đề? - Nh SGK - GV bổ sung: tên truyện bằng chữ Hán là Y thiện dạng tâm kể chuyện Phạm Bân cụ tổ bên ngoại của tác giả là một thầy thuốc giỏi (giữ chức Thái y lệnh dới thời Trần Anh Vơng) I. Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả (1374 1446) 2. Tác phẩm - Nêu cao gơng sáng của một bậc lơng y chân chính Hoạt động 2(5 ) * GV nêu yêu cầu đọc ->2 HS đọc ?) Giải thích nghĩa các từ gia truyền, quý nhân, lơng y ? 3. Đọc - tìm hiểu chú thích 4. Kể tóm tắt Hoạt động 3 (20 ) ?) Văn bản chia làm mấy đoạn? Nội dung chính? - 3 đoạn + Từ đầu -> trọng vọng: giới thiệu chung về bậc lơng y họ Phạm + Tiếp -> mong mỏi: tình huống thử thách bộc lộ y đức của bậc lơng y + Còn lại: Hạnh phúc của bậc lơng y ?) Đoạn đầu văn bản kể chuyện gì? - Chức vị, công đức của bậc lơng y ?) Hình ảnh thầy thuốc đợc giới thiệu nh thế nào? - Có nghề gia truyền, trông coi việc chữa bệnh trong cung vua ?) Em hiểu thế nào về chức Thái y lệnh? Đánh giá về vai trò của Thái y lệnh họ Phạm? - Có địa vị xã hội -> là một thầy thuốc giỏi ?) Tại sao thầy đợc ngời đơng thời trọng vọng?Chứng minh? - Vì: thơng ngời nghèo, trị bệnh, cứu sống nhiều ngời + Đem hết của cải ra mua thuốc dự trữ + Tích thóc, gạo nuôi ngời bệnh + Không ngại bẩn, cứu sống hàng ngàn ngời . ?) Tất cả những việc làm trên giúp em hiểu nh thế nào về thái y lệnh? * GV: Tấm lòng của thầy thuốc giỏi ấy bộc lộ sâu sắc nhất trong 1 tình huống đặc biệt ?) Đó là tình huống nào? Hãy kể tóm tắt? II. Phân tích văn bản 1. Bố cục: 3 đoạn 2. Phân tích a. Công đức của Thái y lệnh - Là thầy thuốc giỏi, có l- ơng tâm, thơng ngời, không vụ lợi b. Thái y lệnh kháng lệnh 92 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 - HS kể tóm tắt ?) Việc tập trung kể về hành động này thể hiện ý đồ gì của tác giả? - Muốn dồn bút lực vào hành động trong tình huống có tính chất gay cấn này để làm rõ phẩm chất, đặc điểm, bản lĩnh của thái y lệnh ?) Thái độ tức giận và lời đe dọa của quan Trung sứ đã đặt thái y lệnh vào hoàn cảnh khó khăn nh thế nào? - Đặt vào mâu thuẫn quyết liệt cần có sự lựa chọn + Cứu ngời dân thờng lâm bệnh nguy cấp với tính mệnh của mình trớc uy quyền của nhà vua -> chọn bên nào? ?) Thái y lệnh đã trả lời nh thế nào? Thể hiện điều gì? - Kháng lệnh vua -> ông đã vợt qua thử thách đó nhẹ nh không -> Chứng tỏ nhân cách, bản lĩnh đáng khâm phục của ông *GV: Câu trả lời của lơng y vừa khiêm tốn, vừa thấm thía lí, tình thể hiện thơng ngời hơn cả thơng thân và bản lĩnh dám làm dám chịu . ?) Việc làm trên của lơng y chứng tỏ, khẳng định điều gì? - Quyền uy không thắng nổi y đức - Tính mệnh ngời bệnh còn quan trọng hơn bản thân ngời thầy thuốc - Sức mạnh trí tuệ trong cách ứng xử => Câu nói vừa thể hiện y đức, bản lĩnh vừa thể hiện sự thông minh ?) Diễn biến thái độ của vua trớc cách c xử của thái y lệnh? Đánh giá nhà vua? - Lúc đầu tức giận, quở trách sau đó lại mừng và ca ngợi Thái y lệnh -> là một ông vua có lòng nhân đức và sáng suốt * GV: Thời nhà Trần đã có nhiều vị vua anh minh và anh đức làm rạng rỡ trang sử vẻ vang của dân tộc trong kháng chiến chống quân xâm lợc. Đặc biệt là 3 lần chống quân Nguyên Mông ?) Nhận xét về kết thúc truyện? - Kết thúc có hậu -> khẳng định y đức của Phạm Bân là mãi mãi, là muôn đời -> Thể hiện thuyết nhân quả và quan niệm truyền thống của dân tộc ở hiền gặp lành *GV: Chính kết thúc truyện đã tạo nên sự thăng hoa cho y đức và tấm lòng nhân ái của Thái y lệnh ?) Nhận xét gì về cách kể của tác giả? - 3 đoạn kể có mối quan hệ chặt chẽ bộc lộ rõ chủ đề văn bản - Thiên về việc ghi chép sự việc - Biết nêu một tình huống gay cấn bộc lộ tính cách nhân vật vua cứu ngời nghèo - Đặt mạng sống của ngời bệnh lên trên hết. Đó là y đức của Thái y lệnh c. Hạnh phúc của Thái y lệnh - Y đức, lòng nhân ái và trí tuệ thắng lợi vẻ vang III. Tổng kết * Ghi nhớ: sgk(105) 93 [...]... thiên quê này 1) Từ loại - HS lên bảng làm - Danh từ: buổi tối, mùa đông, gió bấc, bụi tre, gai góc, mái nhà, - 1 HS tìm từ loại mẹ con, chiến tranh, phố cổ, chốn, thôn quê - Động từ: thổi, ôm ấp, về - Tính từ: dày, xa - Số từ: một - Lợng từ: những - Chỉ từ: ấy, này 2) Cụm từ - HS thảo luận * Cụm Danh từ: những buổi tối mùa đông ấy, những bụi tre , mái 95 Giáo án Ngữ Văn lớp 6 nhóm -> đại diện nhà ấy, mẹ... vẫn đợc lu truyền? - Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh Hoạt động 4 (8 ) IV Luyện tập - HS trả lời miệng 1 BT 1 (165 ) Một lơng y chân chính phải + Giỏi về nghề nghiệp + Có tấm lòng nhân đức - Giống lời thề của Hipôcơrat: tấm lòng ngời thầy thuốc đặc biệt với ngời nghèo - HS trả lời miệng 2 BT 2 (165 ) - Cách dịch (a): Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng -> đúng nhng cha đủ, dễ gây hiểu lầm - Cách dịch (b):... mà HS đã tiếp thu - HS rèn kĩ năng vận dụng vào bài kiểm tra và giáo dục ý thức tự giác, sáng tạo B Chuẩn bị - Đề thi của Sở giáo dục C Cách thức tiến hành - Phơng pháp quy nạp D Tiến trình 1- ổn định tổ chức (1) 2- Kiểm tra A Đề bài: Có văn bản kèm theo B Đáp án - Biểu điểm: Có văn bản kèm theo E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 18, Tiết 69, 70 Chơng trình ngữ văn địa phơng A Mục tiêu - Giúp HS sửa những... phụ âm dễ lẫn lộn - HS viết ra phiếu học tập -> GV cho chấm chéo 4 Củng cố 5 Hớng dẫn về nhà - Tập kể các câu chuyện đã học - Giữ cốt chuyện, thay đổi những TN phụ bằng ngôn ngữ của mình E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 18, Tiết 71 Thi kể chuyện A Mục tiêu - Giúp HS củng cố, khắc sâu những câu chuyện đã học - Rèn thói quen yêu thích những tác phẩm văn học trong chơng trình B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo... tiêu - Qua giờ ôn tập nhằm củng cố những kiến thức về tiếng việt đã học:cấu tạo từ, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại, các loại cụm từ - Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng những kiến thức trên vào trong giao tiếp B Chuẩn bị - SGK, SGV, bài soạn - Bảng phụ, phấn màu C Cách thức tiến hành - Phơng pháp quy nạp, hoạt động nhóm D Tiến trình 1- ổn định tổ chức (1) 2- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ 3- Bài... cốt nhất ở tấm lòng -> chính xác đầy đủ hơn: vừa thẳm sâu y tài vừa dồi dào y đức - HS viết ra phiếu học 3 BT 3 Viết đoạn văn 3 5 dòng phát biểu cảm nghĩ của em đối với tập -> GV thu, chấm Thái y lệnh một số bài 4 Củng cố 5 Hớng dẫn về nhà - Tập kể câu chuyện, học ghi nhớ và phân tích - Kẻ bảng ôn tập văn học từ đầu năm -> nay - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng việt E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 17, Tiết 66... miệng - Từ đơn: ai, đi, ai, vô, tên, vàng - Từ ghép: Tiền giang, Hậu Giang, thành phố, HCM - Từ láy: rực rỡ ?) Đối với từ nhiều nghĩa thì ngời đợc phân chia nh thế nào? - Nghĩa gốc + nghĩa chuyển ?) Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? - 2 HS trình bày - HS trả lời miệng bài tập GV đã chép ra bảng phụ + Câu 1: nghĩa gốc + Câu 2, 3: nghĩa chuyển ?) Xét về nguồn gốc, từ trong TV đợc phân chia nh thế nào? -. .. những, đã ôm ấp mẹ con tôi về với - GV chốt chốn thôn quê này * Cụm Tính từ: dày gai góc, phải xa một phố cổ 4 Củng cố: - Câu hỏi SGK 5 Hớng dẫn về nhà (2 ) - Học thuộc lí thuyết tiếng việt đã ôn - Xem lại các bài tập - Tập viết đoạn văn có các đơn vị kiến thức vừa ôn E Rút kinh nghiệm Soạn: Tuần 17, Tiết 67, 68 Kiểm tra học kì i Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 A Mục tiêu - Giúp đánh giá chính xác những... rất chạy 3) Bác ấy chạy ăn từng bữa III Phân loại từ theo nguồn gốc - Từ trong TV: + Từ thuần Việt + Từ mợn: Từ Hán Ngôn ngữ khác IV Lỗi dùng từ - Lặp từ - Lẫn lộn các từ gần âm - Dùng từ không đúng nghĩa V Từ loại và cụm từ 1)Từ loại: DT, ĐT, TT, ST, Lợng từ, chỉ từ 2) Cụm từ: Cụm DT, ĐT, TT thế nào về từ ghép? - HS nêu khái niệm -> xét về nghĩa có từ ghép đẳng lập và chính phụ ?) Nhắc lại thế nào... địa phơng A Mục tiêu - Giúp HS sửa những lỗi chính tả mang tính địa phơng - Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm chuẩn khi giao tiếp - Tìm hiểu thêm những truyện dân gian ở địa phơng mình có - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống văn học của địa phơng B Chuẩn bị - SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo C Phơng pháp - Phơng pháp qui nạp thảo luận nhóm D Tiến trình 1 ổn định tổ chức (1 ) 2 . giết lợn - Bỏ học về nhà (Ham chơi hơn học) - chuyển nhà gần nghĩa địa đến gần chợ - chuyển nhà gần chị -& gt; gần tr- ờng học - vui lòng - lỡ lời -& gt; mua. tích đề Đề 1 - Thể loại : Tự sự - Nội dung: kể về ông (bà) - Phạm vi : của em - Ngôi kể: ngôi thứ nhất Đề 2 - Tự sự - kể về một kỉ niệm - của em - Ngôi kể: