Mét sè vÊn ®Ò träng t©m cña Gi¸o dôc TiÓu häc §µ N½ng 28/4/2008 I. T×nh tr¹ng häc sinh bá häc Thùc tr¹ng: Khu vùc Sè HS bá häc Tû lÖ §ång b»ng s«ng Hång 20 0,00 §«ng b¾c 2028 0,26 T©y b¾c 939 0,35 B¾c trung bé 1011 0,12 Nam trung bé 930 0,17 T©y nguyªn 2900 0,50 Nam bé 2318 0,21 §ång b»ng s«ng Cöu long 9071 0,64 Tæng céng 19217 0,28 I. Tình trạng học sinh bỏ học Học sinh bỏ học tập trung tại các khu vực: Miền núi phía Bắc Tây Nguyên Tây Nam bộ. Số học sinh bỏ học chủ yếu tập trung vào đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số (Ví dụ miền núi phía Bắc, trong tổng số 2976 HS bỏ học thì 2883 là HS dân tộc thiểu số ( trên 90%) Thực trạng HS bỏ học Năm học 2003- 2004: 3,13% Năm học 2004- 2005: 2,25% Năm học 2005- 2006: 3,33% Năm học 2006-2007: 3.04% Năm học 2007- 2008: 0,19% (HKI), Khu vực miền núi, dân tộc, điều kiện phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn I. Tình trạng học sinh bỏ học Nguyên nhân: Học lực yếu kém Nhà trường chưa thực sự hấp dẫn đối với HS Hoàn cảnh kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn Trình độ dân trí một số vùng, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc ít người vùng nông thôn, miêng núi còn lạc hậu, nhận thức và trách nhiệm của cha mẹ học sinh về việc học tập của cua con em còn hạn chế Dân cư một số vùng sống rải rác, giao thông đi lại quá khó khăn, thời tiết khắc nghiệt, tập quán lạc hậu .ảnh hưởng đến việc đi học, duy trì sĩ số. I. Tình trạng học sinh bỏ học Giải pháp: Nguyên tắc: Không để trẻ em trong độ tuổi tiểu học bỏ học; Chống tình trạng HS bỏ học là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, Ngành giáo dục có vai trò nòng cốt. I. Tình trạng học sinh bỏ học Giải pháp trước mắt: Biên soạn tài liệu phù hợp với đối tượng HS khó khăn (Sở, Phòng GDĐT) Chỉ đạo dạy học linh hoạt, sát đối tượng. Với đối tượng HS có khó khăn trong học tập, tập trung dạy học hai môn: Toán và Tiếng Việt, nội dung dạy học tinh giản, thiết thực, cơ bản. Tăng cường kiểm tra, giúp đỡ các địa phương có nhiều HS có học lực yếu kém và bỏ học, kịp thời tuyên truyền những điển hình tốt. Tăng cường trách nhiệm của hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm trong việc phát hiện, có những giải pháp kịp thời với các đối tượng HS bỏ học và có nguy cơ bỏ học. Thường xuyên rà soát, thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo về vấn đề HS học lực yếu, HS bỏ học (tại các thời điểm: đầu năm học, cuối HK I, giữa HK II, cuối năm, sau hè) I. Tình trạng học sinh bỏ học Giải pháp lâu dài: Tăng thời lượng học tập của HS, có thể giãn chương trình lớp 1 thực hiện trong 2 năm đối với HS dân tộc để các em có thể nắm chắc Tiếng Việt và phát triển thêm về thể chất. Tăng cường tiếng Việt cho HS dân tộc thiểu số Quy hoạch mạng lưới trường lớp hợp lí để HS đi học thuận lợi Tăng cường CSVC cho dạy học 2 buổi/ngày; nội trú, bán trú dân nuôi cho học sinh dân tộc và các hình thức dạy học linh hoạt cho đói tượng HS khó khăn. Có chính sách hỗ trợ HS nghèo Có chính sách hỗ trợ, thu hút giáo viên dạy học sinh dân tộc II. Công tác Phổ cập GDTH-ĐĐt, xây dựng và đánh giá các trường tiểu học theo chuẩn quốc gia Đến nay: Có 42/ 64 tỉnh, Tp đạt chuẩn phổ cập GDTHĐĐT 22 đơn vị đăng kí đạt chuẩn GDTHĐĐT : từ 2008 đến 2014 (Cao Bằng). Cần quán triệt bản chất của phổ cập GDTHĐĐT là vấn đề chất lượng và phát triển vững chắc của giáo dục tiểu học. Củng cố, duy trì và tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Phấn đấu đạt chuẩn phải đảm bảo thực chất, không chạy theo thành tích; Thực hiện phổ cập GDTHĐĐT trước khi công nhận phổ cập trung học cơ sở. Tiến hành rà soát, kiểm tra, công nhận lại đối với những trường đã đạt chuẩn giai đoạn 1 sau 5 năm. Thực hiện quy định về Mức chất lượng tối thiểu của các trường, điểm trường ở tiểu học theo hướng dẫn của Bộ. III. Đánh giá chương trình, sách giáo khoa Mục tiêu: Đánh giá những ưu điểm và hạn chế của CT- SGK Kịp thời điều chỉnh nội dung CT-SGK, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với thực tiễn. Đánh giá CT- SGK được tiến hành thường xuyên từ 2008 đến 2010 nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng CT- SGK mới vào năm 2010. III. Đánh giá chương trình, sách giáo khoa Sự cần thiết của việc triển khai đánh giá CT- SGK: Thực hiện một chương trình- một bộ sách giáo khoa đối với các đối tượng học sinh khác nhau trên các vùng miền khác nhau trong cả nước tỏ ra không phù hợp Đây là một trong những nguyên nhân của hiện tượng quá tải đối với một bộ phận HS phổ thông nói chung, một bộ phận HS tiểu học nói riêng. Thực tiễn triển khai đại trà chương trình và sách giáo khoa mới trong 5 năm qua bộc lộ một số hạn chế của CT-SGK cần có những điều chỉnh kịp thời. Đánh giá CT- SGK cần được xác định là một công việc thư ờng xuyên. [...]... điều chỉnh thông qua các biện pháp quản lí, chỉ đạo Trong thời gian qua Bộ đã chỉ đạo thực hiện CT-SGK phù hợp với thực tiễn: Văn bản 896/BGDĐT-GDTH Văn bản số: 8990/BGDĐT-GDTH Xây dựng hệ thống tài liệu hướng dẫn dạy học phù hợp với điều kiện và đặc điểm các vùng miền khác nhau trong toàn quốc nhằm đăm bảo sự phù hợp của chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình với khả năng nhận thức của HS Vụ . nòng cốt. I. Tình trạng học sinh bỏ học Giải pháp trước mắt: Biên soạn tài liệu phù hợp với đối tượng HS khó khăn (Sở, Phòng GDĐT) Chỉ đạo dạy học linh. tiễn: Văn bản 896/BGDĐT-GDTH Văn bản số: 8990/BGDĐT-GDTH Xây dựng hệ thống tài liệu hướng dẫn dạy học phù hợp với điều kiện và đặc điểm các vùng miền khác