Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
598,5 KB
Nội dung
Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Ngày soạn: / /2007 Giáoán số 33 Câu hỏi và bàitập (2tiết) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu đợc: véctơ chỉ phơng, véctơ pháp tuyến của đờng thẳng, phơng trình đờng thẳng, vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng, góc giữa hai đờng trhẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng 2. Kỹ năng: - Xác định đợc góc giữa hai đờng thẳng, véctơ chỉ phơng, véctơ pháp tuyến của đờng thẳng - Thành thạo việc viết phơng trình đờng thẳng, xét vị trí tơng đối giữa hai đờng thẳng, tính góc giữa hai đờng thẳng, tính khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Vận dụng thành thạo các công thức trong tính toán. 3. T duy và thái độ: - Rèn luyện t duy lôgíc và trí tởng tợng không gian; - Cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, STK hìnhhọc10 - HS: SGK hìnhhọc 10, thớc kẻ, com pa, bàitập trang 80, 81 III.Ph ơng pháp dạy học : - Gợi mở vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức dạy học: Ngày: Lớp:10A1 2. Bài mới: 1 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng: HS 1: Giải bàitập 1 HS 2: Giải bàitập 2 - Các em còn lại thực hiện kiểm tra chéo bàitập 1, 2 của nhau. - Nhận xét hoàn thiện bài giải theo các bớc: Hiểu bài toán, phân tích, giải, nghiên cứu kết quả. - Kết luận và giải thích hớng giải mới. HĐ 2: Giải bàitập 3 - Cho HS nhắc lại các kiến thức liên quan đến đờng cao, đờng phân giác, đờng trung tuyến - Nêu hớng giải: - Một HS thực hiện giải - HS còn lại kiểm tra kết quả bài 3 của nhau - Nhận xét hoàn thiện lời giải - Kết luận HĐ 3: Bàitập 5 - Yêu cầu HS nhắc lại cách xét vị trí tơng đối của hai đờng thẳng - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV - Nêu đợc cách viết phơng trình đờng thẳng: khi biết một điểm, véctơ chỉ phơng, pháp tuyến, hệ số góc, qua hai điểm. - Nhận xét lời giải. - Nêu những hớng giải mới - Nhắc lại các kiến thức có liên quan - Hiểu bài toán. - Phân tích - Giải - Nghiên cứu kết quả. - 1 HS lên bảng giải bàitoán - Từng đôi kiểm tra kết quả của nhau. - Nhận xét hoàn thiện - Nhắc lại cách xét vị trí t- ơng đối của hai đờng thẳng - Đứng tại chỗ nêu kết quả Bài 1: SGK a) Phơng trình tham số của đờng thẳng d là: 2 3 1 4 x t y t = + = + b) phơng trình tham số của đờng thẳng d là: 2 3 5 x t y t = + = Bài 2: SGK Phơng trình đờng thẳng theo hệ số góc có dạng: a) Vậy phơng trình tổng quát của đờng thẳng d là: 3 23 0x y+ + = b) Đờng thẳng d đi qua hai điểm có véctơ chỉ phơng suy ra véctơ pháp tuyến là: (2;3)n = r nê có phơng trình tổng quát là: 2( 2) 3( 1) 0 2 3 7 0 x y x y + = + = Bàitập 3 SGK a) :5 2 13 0 : 4 0 : 2 5 22 0 AB x y BC x y CA x y + = = + = b) đờng thẳng AH nhận véctơ (1;1)BC = uuur làm véctơ pháp tuyến suy ra phơng trình tổng quát của AH là: 1( 1) 1.( 4) 0 5 0 x y x y + = + = +) Trung điểm M của cạnh BC có toạ độ là (9/ 2;1/ 2)M suy phơng trình tổng quát của AM là: 5 0x y+ = Bàitập 5 SGK Khi a, b, c đều khác không ta có: 1 2 ,d d cắt nhau 1 1 2 2 a b a b 1 1 1 1 2 2 2 2 // a b c d d a b c = 1 1 1 1 2 2 2 2 a b c d d a b c = = a) d 1 và d 2 cắt nhau tại M=(-3/2;-1/2) b) đờng thẳng d 2 có PTTQ là 2x y 7 = 0 Có 12 6 10 2 1 7 = suy ra d 1 song song với d 2 . c) d 2 : 4x +5y 6 = 0 có 8 10 12 4 5 6 = = suy ra d 1 trùng với d 2 . 2 0 0 ( )y y k x x = Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) HĐ 4: Củng cố: - Nhắc lại các cách viết phơng trình đờng thẳng. Bàitập luyện tập: Bài 1: Lập phơng trình tổng quát của đờng thẳng d trong mỗi trờng hợp sau: a) d đi qua điểm M(1;1) và có véctơ pháp tuyến (3; 2)n = r b) d đi qua hai điểm A(2;0) và B(0;-3). HĐ 5: Hớng dẫn học ở nhà: - Ôn tập các nội dung đã học, xem lại lý thuyết phần góc và khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Làm các bàitập còn lại trang 80, 81 Ngày soạn: / /2007 Giáoán số 34 Câu hỏi và bàitập (tiếp) I.Mục tiêu: nh tiết 1 II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, STK hìnhhọc10 - HS: SGK hìnhhọc 10, thớc kẻ, com pa, bàitập trang 80, 81 III.Ph ơng pháp dạy học : - Gợi mở vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức dạy học: Ngày: Lớp:10A1 2. Bài mới: 3 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng: HS 1: Giải bàitập 7 HS 2: Giải bàitập 8 - Các em còn lại thực hiện kiểm tra chéo bàitập 7, 8 của nhau. - Nhận xét hoàn thiện bài giải theo các bớc: Hiểu bài toán, phân tích, giải, nghiên cứu kết quả. - Kết luận và giải thích hớng giải mới. HĐ 2: Giải bàitập 6 - Cho HS nhắc lại các kiến thức liên quan - Nêu hớng giải: - Một HS thực hiện giải - HS còn lại kiểm tra kết quả bài 6 của nhau - Nhận xét hoàn thiện lời giải - Kết luận HĐ 3: Bàitập 9 - Yêu cầu HS nêu hớng giảI của bàitập 9 - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả - 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV - Nêu đợc cách viết phơng trình đờng thẳng: khi biết một điểm, véctơ chỉ phơng, pháp tuyến, hệ số góc, qua hai điểm. - Nhận xét lời giải. - Nêu những hớng giải mới - Nhắc lại các kiến thức có liên quan - Hiểu bài toán. - Phân tích - Giải - Nghiên cứu kết quả. - 1 HS lên bảng giải bàitoán - Từng đôi kiểm tra kết quả của nhau. - Nhận xét hoàn thiện - Nêu hớng giải bàitập 9 - Đứng tại chỗ nêu kết quả Kiến thức có liên quan: +) Góc giữa hai đờng thẳng: 1 2 1 2 ' ' 2 2 2 2 1 2 1 2 cos( , ) cos( , ) a a b b d d n n a a b b + = = + + ur r +) Khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng: 0 0 0 2 2 ( , ) ax by c d M a b + + = + Bài 7: SGK Gọi là góc giữa hai đờng thẳng d 1 và d 2 ta có: 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 1 2 4 6 cos 16 4. 1 9 10 2 2 20. 10 a a b b a a b b + + = + + + + = = Vậy =45 0 Bài 8: SGK a) Ta có A(3;5) : 4 3 1 0 4.(3) 3.(5) 1 28 ( , ) 5 16 9 x y d A + + = + + = = + b) Ta có B(1;-2) :3 4 26 0 3.(1) 4.(2) 26 15 ( , ) 3 5 16 9 d x y d B d = = = = + c) Ta có C(1;2) :3 4 11 0 3.(1) 4.(2) 11 ( , ) 0 16 9 m x y d C m + = + = = + Bàitập 6 SGK Ta có M(2+2t;3+t) thuộc d và AM=5 nh vậy: 2 2 2 2 25 (2 2 ) (2 ) 25 1 5 12 17 0 17 / 5 AM t t t t t t = + + + = = + = = Nh vậy có hai điểm M thoả mãn đề bài là: M 1 (4;4) và M 2 (-24/5;-2/5) Bàitập 9 SGK Ta có điểm C(-2;2) và :5 12 10 0 5.( 2) 12.( 2) 10 44 ( , ) 13 25 144 44 13 x y R d C R + = + = = = + = 4 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) 3. Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học của bài phơng trình đờng thẳng nh: Cách viết phơng trình tham số, phơng trình tổng quát, cách xét vị trí tơng đối, tính góc giữa hai đờng thẳng, và khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. 4. Hớng dẫn học ở nhà: - Làm thêm các bàitập trong SBT hìnhhọc10. - Đọc trớc bài phơng trình đờng tròn. Ngày soạn: / /2008 Giáoán số 35: Kiểm tra chơng II+III I.Mục tiêu: 1)Kiến thức: - Hiểu đợc các khái niệm: Véctơ chỉ phơng, véctơ pháp tuyến, phơng trình tham số, phơng trình tổng quát của đờng thẳng, góc giữa hai đờng thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng, và các hệ thức lợng trong tam giác. 2)Kĩ năng: - Biết xác định véctơ pháp tuyến, véctơ chỉ phơng của đờng thăng, viết đợc phơng trình tổng quát của đ- ờng thẳng, xác định đợc góc giữa hai đờng thẳng và khoảng cách từ một điểm đến một đờng thẳng. - Tính đợc các góc trong một tam giác, diện tích của tam giác, bán kính của đờng tròn nội, ngoại tiếp của tam giác. 3)T duy thái độ: - Rèn luyện t duy lôgíc, và t duy thuật giải. - Cẩn thận,sáng tạo, độc lập trong tính toán. II.Ma trận hai chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Các hệ thức lợng trong tam giác 2 1 1 0,5 1 2 1 1,5 5 5 Phơng trình đờng thẳng 2 1 1 1 1 0,5 1 2,5 5 5 Tổng 5 2,5 3 3,5 2 4 1010 III. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng Câu1: Cho đờng thẳng d có phơng trình: += += ty tx 51 43 có véctơ pháp tuyến là: A. )4;5(n B. )5;4( n C. )5;4(n D. )4;5( n Câu 2: Cho tam giac đều ABC có cạnh bằng 2. Khi đó bán kính của đờng tròn ngoại tiếp tam giác là: A. 2 3 B. 8 3 C. 2 D. 2 2 5 Ngày dạy 10C11: Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Câu3: Cho đờng thẳng d có phơng trình: 3x+2y-1=0 khoảng cách từ 0 đến d bằng: A. -1 B. 1 C. 13 1 D. 13 1 Câu4: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 8 cm, AC = 18 cm và có diện tích bằng 64 cm 2 . Giá trị sinA là: A. 3 2 B. 3 8 C. 4 5 D. 8 9 Câu5: Cho đờng thẳng d có phơng trình: -2x+3y-1=0 điểm nào sau đây thuộc d: A. (3;0) B. (1;1) C. (-3;0) D. (0;-3) Câu6: Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 7 cm, CA = 9 cm. Giá trị cosA là: A. 2/3 B. 1/3 C. -2/3 D. 1/2 Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 7: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC biết à 0 60A = , b = 8 cm, c = 5 cm. Tính diện tích S, đờng cao h a , bán kính r, R của đ- ờng tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 8: (3,5 điểm) a) Lập phơng trình tổng quát của đờng thẳng d đi qua hai điểm A(3;4) và B(5;1). b)Cho đờng thẳng d có phơng trình tham số là: 1 3 5 x t y t = + = . Viết phơng trình đờng thẳng d đi qua M(2;4) và vuông góc với d. Tìm giao điểm H của d và d. IV. Đáp án và thang điểm: Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A C D B A Phần II: Trắc nghiệm tự luận (7 điểm) Câu 7: 3,5 điểm Theo định lí côsin ta có: 2 2 2 2 2 0 2 .cos 8 5 2.5.8.cos 60 49 7( ) a b c bc A a cm = + = + = = Theo công thức tính diện tích tam giác 0 1 1 sin .8.5.sin 60 10 3 2 2 S bc A= = = Mặt khác 1 2. 20 3 . 2 7 a a S S a h h a = = = Từ công thức 7.8.5 7 3 4 4. 3 40 3 abc abc S R R S = = = = Từ công thức .S p r= với 5 7 8 10 2 2 10 3 3 10 a b c p S r p + + + + = = = = = = 0,25 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,75 đ 0,25 đ 0,75 đ Câu 8: 3,5 điểm a) Đờng thẳng d nhận véctơ (2; 3)AB = uuur làm véctơ chỉ phơng nên suy ra véctơ pháp tuyến của đờng thẳng d là (3;2)n = r Vậy phơng trình tổng quát của đờng thẳng d là: 3( 3) 2( 4) 0 3 4 17 0x y x y + = + = b) Đờng thẳng d có phơng trình tổng quát là: x + 3y -16 = 0. 1,5 đ 6 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Đờng thẳng d vuông góc với d nên nhận véctơ chỉ phơng của d làm véctơ pháp tuyến (3; 1)n = r . Vậy phơng trình của d là: 3 2 0x y = Giao điểm H của d và d là nghiệm của hệ: 3 2 0 11/ 5 (11/ 5;23 / 5) 3 16 0 23 / 5 x y x H x y y = = + = = 2 đ * Ngày soạn: . / / 200 . Giáoán số 36 Phơng trình Đờng tròn I Mục tiêu 1. Kiến thức : Nắm vững dạng phơng trình của đờng tròn. 2. Kỹ năng : + Lập đợc phơng trình của đờng tròn ở cả hai dạng và biết cách viết phơng trình đờng tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính. + Nhận dạng đợc một phơng trình đã cho là phơng trình của đờng tròn và tìm đợc tọa độ của tâm và bán kính của đờng tròn đó. 3. T duy : Rèn luyện t duy linh hoạt , t duy lôgíc, sáng tạo cho học sinh. Từ đó phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. 4. Thái độ : Tiếp thu kiến thức nghiêm túc và chính xác qua đó học sinh thấy đợc sức háp dẫn của việc nghiên cứu , giải quyết các bàitoánhìnhhọc phẳng bằng phơng pháp tọa độ trong mặt phẳng. II. Ph ơng tiện dậy học : 1. Chuẩn bị của GV: Thớc kẻ, phấn mầu; Đèn chiếu Projector; Máy chiếu hắt; Phiếu họctập 2. . CHuẩn bị của HS: Sgk, vở ghi. III. Tiến trình bàihọc 1. Ôn định tổ chức: Ngày: Lớp:10A1 Kiểm tra bài cũ : Dạng trắc nghiệm Câu 1 : Trong mặt phẳng () , cho điểm I cố định và số thực dơng R. Tập hợp những điểm M sao cho IM = R là A. Đờng thẳng IM B. Đờng tròn (M, R) C. Đờng tròn (I, R) D. Đoạn thẳng IM. Câu 2 : Trong mặt phẳng Oxy , cho đờng tròn tâm I(a;b) , bán kính R và điểm di động M(x;y) chạy trên đờng tròn đó . Hệ thức liên hệ giữa x, y sao cho IM = R là A. (x+a) 2 + (y+b) 2 = R 2 B. (x-a) 2 - (y-b) 2 = R 2 C. (x-a) 2 + (y-b) 2 = R D. (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 . 2. Bài mới : Đặt vấn đề : Từ bàitoán (1) ta có {M )( | IM = R } = C(I;R) Một vấn đề đặt ra khi ta gắn đờng tròn C(I;R) vào trong hệ trục Oxy thì phơng trình của (C) có dạng nh thế nào. Bàihọc hôm nay sẽ giải quyết vấn đề đó. 7 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Hoạt động 1 : Phơng trình đờng tròn Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phơng trình đờng tròn: Phơng trình đờng tròn tâm I(a; b) bán kính R trong mặt phẳng toạ độ Oxy là : (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 (1). Chú ý : Khi a=0, b=0 có nhận xét gì về đờng tròn và phơng trình của nó ? Để viết phơng trình đơng tròn dạng (1) cần phải tìm đủ mấy yếu tố ? Thí dụ 1 : Viết phơng trình đờng tròn (C) có đ- ờng kính AB biết A(1;2), B(3;4) + Đờng tròn tâm trùng gốc tọa độ O(0;0) bán kính R có phơng trình x 2 + y 2 = R 2 + Để viết phơng trình đờng tròn cần phải tìm đủ 2 yếu tố : Tâm I(a;b) Bán kính R rồi thay vào công thức : (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 Giải : Đờng tròn (C) cần tìm có : Tâm I(2;3) là trung điểm của AB Bán kính R Vậy phơng trình của (C) là : Hoạt động 2 : Nhận dạng pt đờng tròn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Từ dạng (1) Em hãy khai triển ? ((1)=>x 2 +y 2 +2Ax+2By+C = 0 (2)) Có thể khẳng định mọi phơng trình dạng (2) biểu thị cho một đơng tròn xác định hay không? Hãy xác định tâm, bán kính của đờng tròn ? Phơng trình : x 2 + y 2 + 2Ax + 2By + C = 0 (2) với A 2 + B 2 - C 2 > 0 là phơng trình đờng tròn tâm I(-A;-B) bán kính R = Thí dụ 2 : Em hãy chọn phơng án trả lời đúng trong các phơng án trả lời sau : Đờng tròn tâm I(4;-1) bán kính R = 5 có phơng trình là (a) x 2 + 2y 2 - 8x + 2y + 1 = 0 HS nghe và trả lời 8 2 2 AB == ( ) ( ) 23y2x 22 =+ CBA 22 + Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) (b) 3x 2 + 3y 2 - 24x + 6y - 24 = 0 (c) x 2 - y 2 - 8x + 2y - 8 = 0 (d) x 2 + y 2 - 8x +2y + 18 = 0. Giải thích : (a),(c) rõ ràng không phải là phơng trình đờng tròn. (d) không là phơng trình đờng tròn vì : A 2 + B 2 - C = 16 + 1 - 18 = -1 vi phạm điều kiện A 2 +B 2 - C > 0 (b) là phơng trình đờng tròn có tâm I(4;-1) bán kính R = 5 vì 3x 2 + 3y 2 - 24x + 6y - 24 = 0 <=> x 2 + y 2 - 8x + 2y - 8 = 0 Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức thông qua bàitập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Qua bài này ta cần phải nắm đợc những vấn đề gì? * Luyện tập Dạng toán : Viết phơng trình đờng tròn qua các điểm. Bàitoán (ĐHTN-98) : Viết phơng trình đờng tròn (C) đi qua 3 điểm M(0;6), N(4;0) và P(3;0). Hãy nêu các cách giải ? Giáo viên yêu cầu học sinh lập thành nhóm rồi làm bài ra giấy trong và chiếu kết quả lên màn hìnhGiáo viên chiếu lời giải chuẩn + Đờng tròn tâm I(a;b) bán kính R có phơng trình là : (x- a) 2 + (y-b) 2 = R 2 (1) + Để viết phơng trình đờng tròn cần phải tìm đủ 2 yếu tố : Tâm I(a;b) Bán kính R rồi thay vào công thức : (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 Phơng trình : x 2 + y 2 + 2Ax + 2By + C = 0 (2) với A 2 + B 2 - C 2 > 0 là phơng trình đờng tròn tâm I(-A;- B), bán kính R = 2 2 A B C+ HS hoạt động theo nhóm và kq cần đạt đợc Giải : Giả sử (C) có dạng : x 2 + y 2 + 2Ax + 2By + C = 0. (A 2 +B 2 -C>0) Do (C) đi qua M, N,P nên ta có hệ phơng trình 36 + 12B + C = 0 16 + 8A + C = 0 <=> 9 = = = 12C 4B 2 7 A Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) 9 + 6A + C = 0 12B + C = - 36 8A + C = - 16 <=> 6A + C = -9 (Thỏa mãn điều kiện A 2 +B 2 -C>0) Vậy phơng trình đơng tròn (C) cần tìm là : x 2 + y 2 - 7x - 8y + 12 = 0 3.Củng cố toànbài Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các nội dung cơ bản đã học đợc? Câu hỏi 2: Theo em trọng tâm bàihọc là gì ? 4. Hớng dẫn học ở nhà - Xem lại lý thuyết - Làm các bàitập sách giáo khoa - sách bàitập - Làm thêm các bàitập trong phiếu họctậpBàitập về nhà : Bài 1 : Cho đờng tròn (C) :x 2 + y 2 - 2x - 4y + 1 = 0 và đờng thẳng (d) : 3x - 4y + 3 = 0 Chứng minh rằng (d) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tìm tọa độ A, B. Viết phơng trình đờng tròn (T) đi qua 3 điểm A, B, C với C(1;-2). Bài 5 : Viết phơng trình đơng tròn đi qua điểm A(2;4) và có tâm I(-1;6) Ngày soạn: . / / 200 . Giáoán số 37 Câu hỏi và bàitập I Mục tiêu 1. Kiến thức : Viết đợc pt tiếp tuyến của đờng tròn khi biết một điểm thuộc tiếp tuyến hoặc phơng của tiếp tuýen đó. 2. Kỹ năng : Lập đợc pt tiếp tuyến của đờng tròn . 3. T duy : Rèn luyện t duy linh hoạt , t duy lôgíc, sáng tạo cho học sinh. Từ đó phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. 4. Thái độ : Tiếp thu kiến thức nghiêm túc và chính xác qua đó học sinh thấy đợc sức háp dẫn của việc nghiên cứu , giải quyết các bàitoánhìnhhọc phẳng bằng phơng pháp tọa độ trong mặt phẳng. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Chuẩn bị của GV 10 [...]... xác trong tính toán và lập luận II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, STK hình học10 15 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) - HS: SGK hình học 10, thớc kẻ, com pa, bàitập trang 88 III.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức dạy học: Ngày: Lớp:10A1 2 Bài mới: 16 Hoạt động của GV HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu... HS Nội dung - Thực hiện phân tích Giải: bàitoán theo các bTa có M(2+2t;3+t) thuộc d và AM=5 nh vậy: ớc: - Phân tích bàitoán AM 2 = 25 (2 + 2t ) 2 + (2 + t ) 2 = 25 + Hiểu bàitoán theo các bớc trên t =1 + Phân tích 5t 2 + 12t 17 = 0 + Giải - Giải bàitoán t = 17 / 5 + Nghiện cứu bài - HS còn lại tự thực toán hiện vào vở Nh vậy có hai điểm M thoả mãn đề bài là: - Nhận xét hoàn - Nhận xét hoàn... ) (*) Phơng trình (2) gọi là phơng trình chính tắc của elip GV nêu bàitoán 2 HS theo dõi và ghi chép Bàitoán 2: Với điểm M nói trên, hãy tính các bán kính qua tiêu MF1 và MF2 HS giải bàitoán 2 dựa trên kết quả của bàitoán 1 Giải: cx a cx MF2 = a a MF1 = a + x2 y 2 = ( a 2 c 2 ) 1 2 Từ (1) a 13 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) Do đó MF1 = ( c + x) = ( c + x) GV kết luận: 2 2 + y2 x2... chính xác trong tính toán và lập luận II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, STK hình học10 - HS: SGK hình học 10, thớc kẻ, com pa, III.Phơng pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1 Tổ chức dạy học: Ngày: Lớp:10A1 2 Bài mới: HĐ 1: Giải bàitập 1: x = 2 + 2t Cho đờng thẳng d có phơng trình tham số Tìm điểm M thuộc d và cách... Gọi 2HS lên bảng thực hiện giải bàitập 1/a và bài 2 SGK - HS còn lại kiểm tra kết quả bàitập 1, 2 của nhau - Nhận xét bổ sung hoàn thiện bàitoán - Kết luận Hoạt động của HS - Nhắc lại các kiến thức theo yêuGiỏocủa cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) cầu ỏn GV - 2 HS lên bảng giải - Từng đôI kiểm tra bàitập của nhau - Nhận xét bổ sung HĐ 2: Rèn luyện kĩ năng thông qua bàitập trắc - Theo dõi câu hỏi và suy... dạy học: Ngày: Lớp:10A1 2.Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài ôn tập 3.Ôn tập: A Lý thuyết: Học sinh tự ôn lại thông qua các câu hỏi tự kiểm tra B Bài tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 Tìm điểm M1 đối xứng với điểm M(1; 2) qua đờng thẳng 3x + 4y - 1 = 0 7 6 M1 ; 5 5 Bài 2 đờng thẳng : 2x - y + 1 = 0 và điểm I(1; 2) Tìm 2x - y - 1 = 0 phơng trình đờng thẳng ' đối xứng với qua điểm I Bài. .. nào nữa không HĐ 2; Giải bàitập 1: Cho đờng tròn (C) có phơng trình x 2 + y 2 2 x + 6 y + 5 = 0 và đờng thẳng d: 2 x + y 1 = 0 Viết phơng trình tiếp tuyến của (C), biết //d; tìm toạ độ tiếp điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 20 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) - Thực hiện phân tích bàitoán theo các bớc: + Hiểu bàitoán + Phân tích + Giải + Nghiện cứu bàitoán - Nhận xét hoàn thiện... y = 2 N (3; 2) HĐ 3: Giải bàitập 3 Lập phơng trình chính tắc của elíp trong các trờng hợp sau: 12 a) Elíp đi qua các điểm M(0;3) và N( 3; ) 5 3 b) Elíp có một tiêu điểm là F1 ( 3;0) và điểm M( 1; ) 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Thực hiện phân tích Giải: bàitoán theo các bx2 y 2 a) G/S (E) có dạng 2 + 2 = 1 ớc: - Phân tích bàitoán a b + Hiểu bàitoán theo các bớc trên 9 + Phân... qua tiêu của điểm M 12 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) M F1 Hoạt động của GV F2 Hoạt động của HS Hoạt động 3: Phơng trình chính tắc của elip: GV nêu bàitoán 1 Bàitoán 1: Cho 2 điểm F1(- c; 0), F2(c; 0) HS đọc bàitoán và suy nghĩ cách giải Hãy tìm tập hợp các điểm M(x; y) sao cho Giải: Ta có: MF1 + MF2 = 2a MF1+MF2 = 2a (với a = const và a > c) ( c x ) 2 + y2 + ( c x) 2 + y 2 = 2a ( x + c )... Nêu kn tiếp tuyến chung? đk để đt là tt chung Yc hs hoạt động theo nhóm 11 Giỏo ỏn cng c hỡnh hc lúp 10 ( CB) 3 Củng cố toànbài Câu hỏi 1: Em hãy cho biết các nội dung cơ bản đã học đợc? Câu hỏi 2: Theo em trọng tâm bàihọc là gì ? 4.Hớng dẫn học ở nhà: Làm bàitập Sgk và Sbt Ngày soạn: / / 200 Giáoán số 38 Phơng trình và Đờng elíp I - Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa elíp và các khái . Xem lại lý thuyết - Làm các bài tập sách giáo khoa - sách bài tập - Làm thêm các bài tập trong phiếu học tập Bài tập về nhà : Bài 1 : Cho đờng tròn (C) :x. /2007 Giáo án số 34 Câu hỏi và bài tập (tiếp) I.Mục tiêu: nh tiết 1 II.Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, SGV, STK hình học 10 - HS: SGK hình học 10, thớc