Một số biện pháp tổ chức hoạt động trò chơi gây hớng thú trong môntoán học cho học sinh phần nào khuyến khích sự chuyển biến về nhận thứccủa giáo viên đồng thời tạo nguồn cảm hứng cho họ
Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm
Bộ môn: toán
Tên sáng kiến kinh nghiêm:
Tổ chức hoạt động trò chơi gây hứng thú học toán
Cho học sinh lớp 3
* * * * * * * * * *
Ngời thực hiện: Đinh Thị Hải
Trờng tiểu học hoàng quế
Năm học:2008-2009
Hoàng Quế, tháng 5 năm 2009
Lời nói đầu
Dạy học là một nghề sáng tạo – Ngời giáo viên khi đứng trên bục giảngluôn gặp những vấn đề và tình huống phong phú nên đòi hỏi ngời giáo viênphải có cách xử lý, cách giải quyết sáng tạo Trong phạm vi môn toán ở bậctiểu học có nhiều câu hỏi về nội dung, về kiến thức và phơng pháp daỵ học đ-
ợc đặt ra thực tế trên lớp học Chính từ những vấn đề đó mà ngời giáo viênphải tìm tòi lời giải đáp, tìm tòi cách thức tổ chức gây dựng niềm tin, sự say
Trang 2mê ham học toán cho học sinh để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, để nâng caochất lợng trong dạy học.
Một số biện pháp tổ chức hoạt động trò chơi gây hớng thú trong môntoán học cho học sinh phần nào khuyến khích sự chuyển biến về nhận thứccủa giáo viên đồng thời tạo nguồn cảm hứng cho học sinh tức giúp giáo viên
và học sinh luôn biết tự khẳng định mình về hớng đổi mới phơng pháp dạy vàphơng pháp học
Đề tài tổ chức các hoạt động trò chơi gây hứng thú học tập môn toáncho học sinh lớp 3 đề cập đền những vấn đề sau
để thúc đẩy quá trình học tập, nâng cao nhận thức t duy, sáng tạo của ngờihọc sinh
Đối với sự phát triển nhân cách và hình thành tri thức ở học sinh thìhứng thú có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nhà giáo dục nổi tiếng Nga K-Đ-U-SIN-XKI đã nói: Việc học tập không hứng thú và chỉ do sức mạnh cỡng bức,
sẽ giết chết mọi ham muốn nắm tri thức của học sinh
Trong thực tế, nhiều học sinh say mê, chăm chỉ học tập, nhng cũng
có không ít em cha có thái độ đúng đắn với việc học, còn lơ là thậm trí cònchán ghét việc học Vậy chúng ta là những ngời giáo viên tiểu học phải làmnhững gì? để góp phần xây dựng hứng thú học tập cho học sinh của mình
Trang 3Bậc học tiểu học là bậc học nền tảng mang tính toàn diện ở cả 9môn học cùng với các môn học khác, môn toán có vị trí đặc biệt quan trọngtrong việc hình thành nhân cách cho học sinh nó là chìa khoá mở ra cho cácngành học khác Môn toán ở bậc tiểu học chủ yếu là thực hành (đếm, đo, tínhtoán) các kiến thức toán đợc sắp xếp đồng tâm mang tính chất kế thừa, mỗinội dung đợc sắp xếp, củng cố, ôn tập Khi trình bày kiến thức mới, môntoán còn mang tính khoa học gần gũi đời sống, qua môn toán học sinh đợctrang trí một hệ thống kiến thức cơ bản về nhận thức đồng thời cũng tích luỹ
đợc những kinh nghiệm để tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh, tạo đà chohoạt động học tập ở các cấp học tiếp theo
2, Lý do khách quan
Các nhà tâm lý học đã chứng minh rằng thái độ chủ quan của trẻkhông chỉ đợc hớng dẫn mà còn đợc giáo dục bởi ngời khác Hứng thú của cánhân mặc dù phụ thuộc vào những đặc điểm của khách thể và những phẩmchất tâm lý của bản thân cá nhân (trình độ văn hoá, giáo dục, năng lực, tínhchất của họ, cuối cùng vẫn đợc hình thành bởi ngời khác, bởi tập thể và gia
đình
Với học sinh tiểu học môn toán có phần nặng nề, khó khăn, không dễvợt qua đợc Điều này cũng dễ hiểu, để hiểu đợc toán học, học sinh phải biết
so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá Những trở
ngại khó khăn ở môn toán không thể khắc phục đợc sẽ tạo ra những khókhăn làm học sinh sợ học môn toán
Muốn trẻ thích học toán giáo viên cần tìm mọi cách để gây hứng thúcho học sinh trong mỗi tiết học sao cho giờ học tự nhiên hơn nhẹ nhàng hơn
và hiệu quả hơn
Thực dạy học môn toán ở bậc trờng Tiểu học nói chung và trờng HoàngQuế nói riêng còn rất nhiều hạn chế Giáo viên cha tận dụng trò chơi vào tiếtdạy, đa số là cho học sinh làm bài tập, còn hình thức trò chơi toán học chaphong phú, dẫn đến học sinh cha say mê học môn toán, kết quả chất lợngmôn toán cha cao, cha có nhiều học sinh học giỏi môn toán
Chính vì vậy kết hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi bậc Tiểu học nên tôi đãquyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu cách tổ chức trò chơi toán học gây gứngthú học toán cho học sinh lớp 3 để nghiên cứu
II, Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu sách giáo khoa và sách hớng dẫn giáo viên, vở bài tậptoán lớp 3 tập 1 và tập 2
- Nghiên cứu phơng pháp đặc trng môn toán, các phơng pháp liên quan
đến dạy môn toán
- Nghiên cứu tài liệu: Chuyên san giáo dục- toán tuổi thơ
- Nghiên cứu qua các tiết dạy của giáo viên
III, Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Năm học 2008-2009
- Địa điểm nghiên cứu: Học sinh lớp 3C & 3D trờng Tiểu học HoàngQuế
IV, Đóng góp về mặt lý luận, về mặt thực tiễn:
a Lý luận: Đối với học sinh tiểu học, nhất là các lớp đầu cấp, các em vừachuyển từ mẫu giáo lên đây là giai đoạn mà hoạt động vui chơi là chủ yếu.Các em còn chịu nhiều ảnh hởng về phơng pháp: “Chơi mà học” cho nên khivào trờng tiểu học, vào từng lớp cụ thể các em phải tuân theo những quy địnhchặt chẽ, phải tiếp xúc với những kiến thức mới lạ và khó, đồng thời phải
Trang 4ngồi trật tự trong một thời gian dài Vì vậy trong giờ học khả năng tập trungchú ý cha cao, các em hay nói chuyện làm việc riêng trong giờ học Để họcsinh tập trung vào giờ học tốt và chú ý nghe giảng điều đó có phụ thuộc vào
sự khéo léo vận dụng phơng pháp dạy và cách thức tổ chức dạy của ngời giáoviên, ngời giáo viên phải biết kết hợp tổ chức dạy học bằng cách: Chơi màhọc
b Thực tiễn:
Do bộ môn toán ở tiểu học kết hợp với trò chơi vào tiết giảng sẽ có tác độnglớn đến quá trình phát triển t duy và nhận thức của học sinh Thông qua tròchơi các em sẽ tự mình phát huy vai trò tích cực sáng tạo độc lập nghĩ để tìm
ra con đờng nhanh nhất dẫn đến thành công Cụ thể là ở các lớp dạy thựcnghiệm, khi tổ chức trò chơi thì học sinh để hào hứng, tích cực hơn trong họctập Còn đối với lớp không vận dụng phơng pháp tổ chức trò chơi các em học
có vẻ uể oải và có phần nh bị gò bó ép buộc, không khí buổi học trầm, buồn
tẻ, học sinh không tập trung suy nghĩ và có phần rụt rè Nh vậy thông qua tròchơi toán học không những cũng cố kiến thức mà còn giúp các em mạnh dạn
tự tin, phát triển óc tởng tợng linh hoạt
b phần nội dung Ch
ơng I: Tổng quan
I, Nội dung ch ơng trình:
- Học kỳ 1 gồm: 90 tiết đợc chia đều cho 18 tuần học, mỗi tuần học 5tiết
- Học kỳ 2 gồm 85 tiết đợc chia đều cho 17 tuần mỗi tuần 5 tiết Trong
đó cả năm có 4 tiết kiểm tra giữa kỳ và cuối định kỳ đó là: 1 tiết ở tuần 10,kiểm tra định kỳ (giữa học kỳ 1); 1 tiết ở tuần 18, kiểm tra định kỳ (cuối họckỳ1); 1 tiết ở tuần 26 kiểm tra định kỳ(giữa học kỳ 2); 1 tiết ở tuần 35 kiểmtra định kỳ (cuối học kỳ 2)
Điều đó cho ta thấy sự phân phối chơng trình môn Toán trong sgk Toánlớp 3 là hợp lý Nội dung phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là đi từ dễ
đến khó
II, Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Sách giáo khoa Toán 3 là tài liệu cụ thể hoá và chuẩn hoá nội dung
ch-ơng trình toán lớp 3 Tài liệu này có thể giúp học sinh thực hiện các hoạt
động học tập tích cực ( Tự phát hiện và giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh vàthực hành, vận dụng kiến thức mới…) Với sự tổ chức và h) Với sự tổ chức và hớng dẫn hợp lýcủa giáo viên, sự trợ giúp đúng mức của các thiết bị dạy học
* Các tiết dạy bài mới: Gồm phần học bài mới (Bài học) và các phần bàitập thực hành có ghi theo thứ tự bắt dầu từ số 1 Phần bài học thờng đặt trongkhung màu Phần thực hành gồm 3 hoặc 4 bài luyện tập để củng cố kiếnthức mới học Các tiết học ở tiết dạy bài mới thờng là các bài luyện tập trựctiếp, đơn giản, giúp học sinh nắm đợc ( Hoặc thuộc đợc) bài học mới và bớc
đầu có kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức mới học
* Tiết luyện tập, luyện tập chung, thực hành, ôn tập
Gồm từ 3-5 câu hỏi, bài tập sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạpdần Nội dung, mức độ các bài tập đều phù hợp với năng lực của học sinh, kểcả các dạng bài mới; “ Bài tập mở” Một số bài tập trong nhiều tiết thựchành, luyên tập có thể chuyển thành các trò chơi học tập gây hứng thú họctập cho học sinh, vừa giúp cho học sinh củng cố kỹ năng thực hành
Trang 5Thời lợng dành cho thực hành, luyện tập trong dạy toán lớp 3.(Kể cả phầnthực hành trong tiết daỵ học bài mới) Chiếm từ 60% đến 70% tổng thời lợngdạy toán lớp 3 Giáo viên cần tận dụng đặc điểm này để tăng cờng thực nh,giúp học sinh thực hành và phát huy các kỹ năng toán học, giải quyết về cơbản các nhiệm vụ thực hành ngay trong các tiết học toán ở nhà trờng.
III, Mục tiêu kiến thức kỹ năng cần đạt
Học sinh học hết toán 3 phải đạt đợc trình độ học tối thiểu nh sau:
1, Về phép đếm: Biết đếm đến 100000, bao gốm:
- Đếm lần lợt từ 1 đến một số nào đó chẳng hạn: 1; 2;3;4 ;5…) Với sự tổ chức và h ;200
- Điền hai số tiếp theo trong một dãy số chẳng hạn: 2005; 2010;
2015…) Với sự tổ chức và hHay: 14300; 14400; 14500…) Với sự tổ chức và h …) Với sự tổ chức và h;
2, Về đọc, viết các số đến 100000
- Biết đọc viết các số đến 100000, trong đó có:
+ Viết đọc bằng chữ và chữ số theo các hành, đơn vị
+ Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số
- Biết phân tích số theo các hàng đơn vị và ngợc lại, chẳng hạn:
1999 = 1000 + 900 + 90 + 9
1000 + 900 +90 +9 = 1999
- Biết xác định số liền trớc, liền sau của mỗi số
- Biết đọc, viết “ các số bằng nhau trong cùng một đơn vị”, chẳng hạn:
- Biết xác định của nhóm đối tợng (Chủ yếu bằng phép đếm)
- Biết xác định một trong các phần bằng nhau của một số (Các trờnghợp đã học)
- Biết cộng trừ nhẩm trong phạm vi bảng cộng, trừ và một số trờng hợp
Trang 6- Biết nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, bảng chia và trongmột số trờng hợp đơn giản thờng gặp, chẳng hạn:
7, Về tính giá trị của biểu thức số:
- Thuộc quy tắc và tính đúng giá trị của các biểu thức số đến hai dấuphép tính, có hoặc không có dấu ngoặc
8, Về đại lợng đo lờng:
- Biết mối quan hệ của một số đơn vị đo độ dài, khối lợng, đo thời gianthờng dùng hàng ngày nh:
- Biết cm2 là đơn vị đo diện tích
9, Về yếu tố hình học:
- Nhận biết đặc điểm của một số hình: góc vuông, góc không vuông,hình chữ nhật (Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau), hình vuông (Có 4 gócvuông và 4 cạnh bằng nhau) Hình tròn ( Có tâm, bán kính, đờng kính)
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông
10, về giải toán:
- Biết giải và trình bày bài giải, bài toán có đến hai bớc tính
- Biết giải và trình bày bài giải một số dạng bài toán nh: tìm một trongcác phần bằng nhau của một số bài có liên quan đến rút về đơn vị…) Với sự tổ chức và h
Ch
ơng II Nội dung vấn đề nghiên cứu
I
, Nghiên cứu trên cơ sở lý luận:
“ Muốn tiến hành thành công công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc thằng lợi phát triển giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tốphát triển nhanh và bền vững” (NQ hội nghị lần thứ 2BCH Trung ơng Đảngkhoá VIII) về mục tiêu phát triển giáo dục từ nay – 2020 Nghị quyết chỉ rõ
“Nâng cao chất lợng toàn diện bậc tiểu học” để đạt đợc mục tiêu đó giáo dụctiểu học đang có những bớc chuyển biến về mọi mặt, trong đó phải nói đếnviệc đổi mới về phơng pháp dạy học đợc chú trọng hàng đầu, vì hoạt độngdạy học đang là hoạt động chủ yếu của nhà trờng Mà xem xét cho đến cùngthì khoa học giáo dục là khoa học về phơng pháp, sáng tạo về giáo dục thựcchất là giáo dục về phơng pháp giáo dục , trong đó có phơng pháp dạy học
Trang 7Kinh nghiệm nhiều nớc trên thế giới chỉ ra rằng: Cuộc cách mạng vềphơng pháp (Phơng pháp lựa chọn, phơng pháp day học, phơng pháp sử dụngnhững phơng tiện kỹ thuật hiện đại…) Với sự tổ chức và h)sẽ đem lai bộ mặt mới, sức sống mớicho giáo dục trong xã hội hiện đại, hơn nữa ở các bậc tiểu học thấp, vai tròcủa phơng pháp càng quan trọng Đặc bịêt là bậc tiểu học là bậc học có nềntảng, lại có lực lợng học sinh đông đảo nhất.
Hiện nay ở Việt Nam nếu nh so sánh với quốc tế thì chúng ta không
đến nỗi thua về nội dung, chơng trình, nhng lại thua kém về phơng pháp đây
là một trở ngại lớn trong việc nâng cao chất lợng học của quá trình dạy họcnói chung đặc biệt là môn toán nói riêng
Trong mỗi nhà trờng lợng kiến thức cung cấp cho học sinh còn có hạn
mà mong muốn hiểu biết của con ngời khi vào đời là vô hạn, điều đó cácthầy cô phải giúp cho học sinh phơng pháp học và lòng ham học
Trong mỗi tiết học dùng trò chơi để dạy học, để vào vấn đề dẫn dắt xencâu đố vui, kể mẩu chuyện nhỏ hấp dẫn không phải là vấn đề mới đặt ratrong nghiên cứu và chỉ đạo dạy học ở trờng tiểu học nớc ta Nhiều giáo viêntiểu học không tiếc công sức tìm tòi, mày mò, sáng tạo ra những trò chơi đểdạy học nhằm đem lại giờ học vui vẻ lý thú, tránh đợc những căng thẳng thầnkinh tạo hứng thú và niềm tin trong học tập, duy trì đợc khả năng chú ý củacác em, củng cố sâu hơn kiến thức, tích luỹ đợc thêm nhiều kinh nghiệmtrong cuộc sống
Hiện nay nhiều ở nhiều trờng tiểu học, nhiều cô giáo dạy giỏi tự đặt racho mình những khẩu hiệu giành cho học sinh “Mỗi ngày đến trờng là mộtngày vui” “Đi học là hạnh phúc”, việc vận dung phơng pháp đổi mới dớimọi hình thức Tổ chức các dạng trò chơi là một biện pháp giúp học sinh cócách học mới mà hiệu quả Thông qua các trò chơi cho học sinh đợc tậpluyện, đợc tham gia làm việc cá nhân, nhóm, đơn vị lớp với sự phân công,với tinh thần hợp tác, chính là giáo viên đã giúp học sinh học tập theo phơngpháp học mới Từ đó học sinh biết tự hoạt động, tự củng cố kiến thức và tựhoàn thiện kỹ năng
- Để việc tổ chức trò chơi học tập trở thành một hình thức tổ chức dạyhọc và việc trở thành một biện pháp học tập, các trò chơi ở lớp 2-3 cần đápứng những yêu cầu sau:
+ Mục đích của trò chơi phải hớng vào củng cố kiến thức đã học, rènluyên kinh nghiệm ở từng bài, từng nhóm bài, từng phần của chơng trìnhmôn học nghĩa là trò chơi phải củng cố đợc kiến thức cũ, mới và rèn kỹ năngcủa tiết học
+ Hình thức của trò chơi phải đa dạng, phong phú luôn thay đổi cáchhoạt động trong lớp, phối hợp đợc nhiều cơ quan hoạt động và các giác quantham gia hoạt động cùng một lúc để học sinh học tập một cách linh hoạt vàhứng thú (Không gò bó một vị trí nhất định) kích thớc khả năng ứng xử, rèn
t duy linh hoạt và các tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tận tâm
+ Cách đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực hiện cần có trò chơi thuhút đợc nhiều học sinh tham gia
+ Điều kiện thực hiện trò chơi cần đơn giản, ngắn gọn, phơng tiện đểchơi dễ làm, tiện cho giáo viên chuẩn bị và tổ chức ngay trong lớp – giáodục tổ chức lành mạnh, đoàn kết cho học sinh
II, Nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn:
1, Thực trạng của tr ờng:
Trang 8- Trờng tiểu học Hoàng Quế có số lợng học sinh gần 422 em thuộc xãmiền núi của huyện, chủ yếu là con em nông nghiệp, địa bàn xã rộng cónhiều khu lẻ.
- Trờng gặp một số khó khăn:
+ Cơ sở vật chất(Đồ dùng, phơng tiện học tập của học sinh còn rất ít,
hệ thống đèn chiếu, băng hình cha có nhiều)
+ Các khu lẻ học sinh đi lại khó khăn
+ Điều kiện phụ huynh quan tâm đến học sinh còn ít, còn phó mặcnhà trờng, mặc con học đến đâu thì hay đến đó, cha có sự động viên chăm lo,tạo hứng thú cho con đi học
- Về giáo viên: Đa số giáo viên có kinh nghiệm dạy học nhiều năm ítnhất là 1-2 năm, trung bình là 15 - 25 năm trong nghề Có trình độ từ THCH
- Đại học cơ bản ở giai đoạn đủ độ chín muồi trong giảng dạy
2, Thực trạng về việc dạy toán:
- Thực tế cho thấy môn toán là một môn ai cũng cho là khô khan,những học sinh ngại học, phải làm nhiều đầu óc căng thẳng…) Với sự tổ chức và hdẫn đến khôngthích môn toán Nhiều giáo viên tập trung quá nhiều thời gian cho việctruyền thụ kiến thức mới lúc nào cũng coi học sinh cha hiểu càng ra sức gòhọc sinh luyện tập mà quên đi yếu tố tâm lý trẻ vừa học vừa chơi mới chóngnhờ
+ Lợng bài tập ở sách giáo khoa, ở vở bài tập giáo viên cha biết chọnlựa cha biết sáng tạo dẫn đến giờ toán lúc nào cũng căng thẳng cho học sinh + Đa số giáo viên ngại tổ chức trò chơi, ngại cho học sinh tìm tòi, s utầm, nhiều khi không su tầm đợc trò chơi, học sinh nông thôn lại rất rụt rè Từ thực trạng đó chất lợng môn toán cha cao, học sinh cha thạt sự yêuthích hay say mê môn toán, giáo viên cha biết cách tổ chức cách học cho họcsinh một cách hợp lý và linh hoạt tạo giờ học nhẹ nhàng, hiệu quả
Từ thực trạng trên tôi xin đa ra một số kinh nghiệm góp phần gây hứngthú trong giờ học toán cho học sinh
- Từ trò chơi dẫn dắt bài mới vừa củng cố kiến thức cũ
- Trò chơi củng cố kiến thức từng phần hay kiến thức cả bài
- Kết hợp câu đố vui, lời bài hát
- Kết hợp trò chơi vận động chống mệt mỏi với nhũng hình thức đótheo tôi sẽ tạo nên sự say mê hứng thú học tập và rèn luyện đợc khảnăng t duy cho học sinh tiểu học, đồng thời thay đổi, tích cực nghiêncứu và thực hành góp phần thực hiện tốt phơng pháp đổi mới trongcác tiết học - sau đây là một số ví dụ cụ thể
3, Trò chơi nhằm củng cố kiến thức đã học qua từng bài:
3.1, Trò chơi: Hái hoa dân chủ
* Mục đích : Củng cố khắc sâu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của
phép cộng thấy mối quan hệ của hai phép tính để tính nhanh
- Chuẩn bị : Từ lọ hoa trên bàn giáo viên, giáo viên dắt các mẩu giấy cóghi các biểu thức
* Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a + 5 = …) Với sự tổ chức và h+ a a + b + c = a + (…) Với sự tổ chức và h …) Với sự tổ chức và h+ )
a + 0 = 0 +…) Với sự tổ chức và h = (a+…) Với sự tổ chức và h) + c
*Tính nhanh:
15 + 70 + 15 =
18 + 15 +12 + 5 =
** Cách chơi :
Trang 9Gọi học sinh hái hoa (ghi kết quả vào phiếu đọc to cho cả lớp nghe,mỗi tổ cho ít nhất 3 học sinh tham gia sao cho đủ 3 đối tợng, Cho cả lớpchấm điểm ai nhanh đúng thởng một tràng pháo tay, tổ nào nhanh đúng sẽ đ-
ợc tuyên dơng
3.2, Trò chơi: Xếp số: (T/gian chơi 5 phút)
* Mục đích: Củng cố kỹ năng đọc, viết số, nắm vị trí của các số ở các hàng
Ví dụ: Xếp cho cô số 903 Học sinh cầm số xác định vị trí của mình rồi
đứng vào vị trí và giơ số lên Nhóm nào xếp nhanh nhóm đó thằng cuộc
3.3, Trò chơi: Nhảy lò cò lấy số (T/gian chơi 5 phút)
- Chơi trong các tiết luyện tập về bảng nhân chia cụ thêtrong bảngnhân 8
* Mục đích: tạo hứng thú khi học tập, rèn luyện kỹ năng giúp học sinh nhớ
kiến thức, nhận diện và tìm đợc các số là kết quả của phép tính tơng ứng
số đúng với các phép tính thì đội đó thắng cuộc Đội nào có ngời khôngnhảy lò cò mà chạy coi là phạm luật số lấy về không đợc tính
3.4, Trò chơi: Điền số vào chỗ chấm
* Mục đích: Củng cố kỹ năng đọc viết, số, các số tự nhiên liên tiếp: số cómột chữ số và số có hai chữ số, số có ba chữ số
- Giáo viên đa ra một biểu thức bất kỳ:
ví dụ: 5 <…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h< 10
81 <…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h < 83
230 < …) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h< 234
** Cách chơi:
Chia lớp thành 2 đội Mỗi đội cử ra ba ngời chơi Giáo viên đabảng phụ ghi đề bài Phổ biến cách chơi, lần lợt các bạn ở hai đội viết các sốvào chỗ chấm, đội nào viết xong trớc kết quả đúng sẽ thắng cuộc
Trang 10Ví dụ: Khi dạy bài tiền Việt Nam lớp 3 Sau khi học xong bài đến phầncủng cố kiến thức, giáo viên có thể cho học sinh chơi trò chơi sau Hãy tômàu vào các đồng tiền cho tơng ứng với giá trị bên phải
* cách chơi: Cho hai học sinh đại diện cho hai tổ lên chơi trong 2 phút
Hình 1:
Hình 2:
Trang 11Với cách tổ chức trò chơi nh trên sẽ tạo cho không khí lớp học sôi nổi, học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không gò bó.
Ví dụ khi dạy bài: Thực hành xem đồng hồ lớp 3 giáo viên tổ chức cho học sinh nối hình với số thích hợp
* Đồng hồ nào ứng với thời gian dới đây?
Trang 13ở tiểu học nhất là các lớp 1, 2, 3 Trò chơi giữ một vai trò quan trọng cần đợc coi là một thành tố trong nội dung dạy học Trò chơi làm tăng phần vui trong học tập kích thích hứng thú nâng cao tính tích cực t duy.
Trò chơi toán học thực hiện cức năng của hoạt động thực hành, luyện tập, trong đó học sinh đợc củng cố vận dụng linh hoạt trí thức, kỹ năng đã học cũng nh kinh nghiệm sống của mình, những thiếu sót trong hoạt động trí tuệ trong tri thức của các em cũng đợc bộc lộ Từ đó giáo viên có biện pháp
bổ sung, điều chỉnh kịp thời và nâng cao dần trình độ của các em
Trò chơi toán học là một trong những phơng tiện giúp hình thành những năng lực trí tuệ, bởi vì trong quá trình tham gia trò chơi thì có các hoạt
Trong đổi mới phơng pháp dạy toán ở tiểu học nhằm tích cực hoáhoạt động học tập của học sinh, có hình thức tổ chức trò chơi học tập giúpcho các em “ học mà chơi, chơi mà học”
Trang 14§¸p ¸n:
* Cho 8 h×nh tam gi¸c, mçi h×nh nh h×nh bªn:
Trang 16** H·y s¾p xÕp thµnh h×nh díi ®©y:
*** §¸p ¸n:
4.2Trß ch¬i: Thi tÝnh nhanh
- c¸ch ch¬i: Cã 20 phiÕu nh vÝ dô sau:
1 (25 – 19) x 4 24 48 :6 + 2 10 (42 - 27) : 3
5 12 x 8 + 8 68 85 :5 +3 20 16 x 3 - 18
30 2 x 5 +10 15 (7 + 3) x 5 50 68 : 2 + 6
40 24 +72 : 9 32 3 x 4 x 5 60 81- 36 : 6
Trang 1775 09 :2 + 37 82 (96 : 8) : 2 6 63 : 9 + 5
12 84 : 4 + 7 28 (93 - 47) : 2 23 4 x 4 x 4
64 81 : 3 + 3 30 15 x 5 - 74 1 (25 - 19) x 4 Mỗi phép chia làm 2 phần, phần ghi số nhập vào ở bên trái, phần ghiphép tính ra ở bên phải
- Cách chơi:
Phát phiếu cho 20 bạn ngồi xen kẽ cả lớp thành hình tròn Ngờicầm thẻ có phần vào là một hô: “Bắt đầu” và đọc phần ra (Là phép tính) Mọingời tính nhẩm nhanh ra kết quả: (24) Ngời cầm thẻ có phần nhập vào là24( Trùng với kết quả phép tính vừa hô là “Hai mơi t”) rồi đọc phần ra củamình Cứ thế cho đến thẻ cuối cùng có phần ra là: 15 x 5 – 74 trùng vớiphần vào của thẻ số một thì ngời cầm thẻ có phần vào số một hô: “Về đích”
và kết thúc trò chơi
Mỗi phếp tính đọc ra chỉ tính trong vòng một phút, ai tính đúng,nhanh, không sai là ngời thắng cuộc
4.3 Trò chơi: Làm sao để điền số sao cho tổng 3 số liền
4.4 Trò chơi: Tránh số nguy hiểm
- Cách chơi: Điểm số từ 1 đến hết theo chiều tay phải (Xếp vòng tròn)
Ví dụ: số nguy hiểm là số 3 thì khi đếm từ 1 đến số 13, 23, 33…) Với sự tổ chức và h phảitránh không đợc đọc mà phải bỏ quaôs đó, các số chia hết cho 3 nh 6.9,12…) Với sự tổ chức và h cũng bỏ qua
Cụ thể nếu nguy hiểm là 3 thì khi đếm cần tránh các số sau (Để trongngoặc đơn)
1, 2, (3), 4, 5, (6), 7, 8, (9), 10, 11, (12), 13, 14, (15), 16, 17, (18), 19,
20, 21, 22, (23), (24), 25, 26, (27), 28, 29, (30), (31), (32), (33), (34), (35),(36), (37), (38), (39), 40, 41, 42, (43)…) Với sự tổ chức và h…) Với sự tổ chức và h
Học sinh nào đọc lên những số bị xoá thì bị đứng dậy chịu hình phạt donhững ngời điều kiển yêu cầu
4.5 Trò chơi: Xếp số La Mã
Với 5 que diêm hãy xếp thành các số14,16, 19, 21 bằng số La Mã
- Cách chơi: Trong một phút gọi 4 em, mỗi em xếp một số Ai xếpxong trớc là ngời thắng cuộc
- Đáp án: XIV ; XVI; XIX; XXI
4.6 Trò chơi: Ghép hình