Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
215,5 KB
Nội dung
TUẦN 1 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------ Thứ hai: Ngày soạn : / / 8 / 2008 Ngày dạy : / / 8 / 2008 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU Giúp HS : -Ôân tập về đọc, viết các số trong 100 000. -Ôân tập viết tổng thành số, về chu vi của một hình. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. ĐO ÀDÙNG DẠY HỌC Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn đònh : Nề nếp lớp-Kiểm tra sách vở của học sinh. B. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào? - Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. (VD: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10 chục;…) - Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. HĐ2 : Luyện tập. - HS thực hiện theo yêu cầu - HS nhắc lại đề. - 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi: - Vài HS nêu: 10,20,30,40,50, - 100,200,300,400, 500,… - 1 000, 2 000, 3 000, 4 000,… - 10 000, 20 000, 30 000,… - 1 HS nêu Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở. GV lưu ý : các số trên tia số là các số tròn chục nghìn; Hai số đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10000 đơn vò. - Chữa bài trên bảng cho cả lớp. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4 : - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. + Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Cho HS nêu các hình ở bài tập 4. - GV gợi ý: vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông để tính. - Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm - Chữa bài cho cả lớp, yêu cầu sửa bài. HĐ3:Củng cố -Dặn dò - Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm bài tập. Theo dõi và sửa bài nếu sai. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - HS đổi vở chéo theo cặp kiểm tra - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. a) Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò. b) Viết tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò thành số theo mẫu. - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. -Thực hiện sửa bài. - HS nêu yêu cầu bàitập 4: Tính chu vi của các hình. tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. …hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vuông. - HS làm theo nhóm (1 nhóm một hình) -Thực hiện sửa bài. - Lắng nghe, ghi nhận. TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I.MỤC TIÊU: -Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghóa trong SGK. - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn đònh Nề nếp- Kiểm tra sách vở của học sinh. B. Bài mới : -Giới thiệu chủ điểm và bài đọc HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo. - Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghóa trong SGK. GV Kết hợp giải nghóa thêm: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi. “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi các cặp đọc. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Tìm hiểu bài: HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc, lớp theo dõi, nhận xét. 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1:” 2 dòng đầu”. -Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? … Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chò Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá cuội. + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. +Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. + Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? + Đoạn 4:”còn lại”. + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn? Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? * Gợi ý: + Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thâm dài, người bự phấn… HS theo ý của mình. _ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung ý kiến. ….thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chò mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chò kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng . …trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ôm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này, chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chò ăn thòt. …+ Lời nói của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: phản ứng mạnh mẽ xoè cả 2 càng ra; hành động bảo vệ, che chơ û: dắt Nhà Trò đi. - HS Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận + Thích vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như một cô gái đáng thương, yếu đuối. + Dế Mèn xoè cả 2 càng ra bảo Nhà Trò:” Em đừng sợ….kẻ yếu” +Thích vì hình ảnh này tả Dế Mèn như một võ só oai vệ, lời nói mạnh mẽ, nghóa hiệp. + Dế Mèn dắt Nhà trò đi một quãng thì tới chỗ mai phục của bọn nhện. +Thích vì Dế Mèn dũng cảm, che chở, bảo vệ kẻ yếu đuối, đi thẳng tới chỗ mai phục của bọn nhện. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra nội dung chính của bài. - GV chốt ý- ghi bảng: Nội dung chính: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.(Đoạn 3) - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. HĐ4:Củng cố -Dặn dò + Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học. xét, bổ sung. HS thực hiện - Vài em nhắc lại nội dung chính. - 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa. - HS lắng nghe. - 3-4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét. - HS tự liên hệ bản thân. - Lắng nghe, ghi nhận. - Nghe và ghi bài. THỂ DỤC : ( GV chuyên biệt dạy) B D THỂ DỤC: ( GV chuyên biệt dạy) ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : - Tiếp tục ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 - Rèn luyện kó năng viết tổng thành số và tính chu vi của một hình. - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán. II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn đònh lớp: B. Bài mới: HĐ1 : Giới thiệu bài: HĐ2: Củng cố lí thuyết HĐ3: Luyện tập: Bài1:a) Đọc các số sau: 33 985; 80407; 60000. b) Viết các số sau: Hai mươi nghìn không trăm linh hai Sáu mươi ba nghìn hai trăm bốn mươi mốt Ba mươi bốn nghìn Bài 2 : (Bài 4- VBT - T3) GV lưu ý : Tính độ dài các cạnh chưa biết Tính tổng các cạnh Bài 3: Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số; 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số. - 99 990, 99 992, 99 994, 99 996, 99 998. - 10 001, 10 003, 10 005, 10 007, 10 009. Bài 4: Cho các chữ số 1, 3, 5, 4. Hãy viết tất cả các số có bốn chữ số khác nhau lập được bởi các chữ số trên.Tính tổng của các csố vừa tìm được. HĐ4:Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. Học sinh nghe 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Lưu ý HS cách đọc ,viết số Học sinh làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. Hướng dẫn học sinh đọc kó đề bài Học sinh chữa bài. -HS giỏi nêu cách làm, tự làm và chữa bài. CHÍNH TẢ (Nghe- viết). DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:” Một hôm……vẫn khóc”. - Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần( an/ang). - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A Bài cũ : Kiểm tra vở chính tả của học sinh. Nhắc HS những yêu cầu học tiết chính tả B.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? -GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.- -Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. + Nhà Trò : viết hoa danh từ riêng + cỏ xước : chú ý viết tiếng “xước” + ngắn chùn chùn: chú ý âm “ch” vần “un” -Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. -GV đọc lại bài viết một lần. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày, quy trình viết. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhận xét chung. HĐ2 : Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a,b, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần. - GV theo dõi HS làm bài. - Cả lớp để vở lên bàn. - Lắng nghe 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, ngắn chùn chùn, -2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp. -Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. -HS chú ý lắng nghe - Theo dõi. -Viết bài vào vở. - HS đổi vở soát bài, báo lỗi. - Lắng nghe. -2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con ( bí mật lời giải) - Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải. - GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp. Đáp án: a) Cái la bàn; b) Hoa ban. HĐ3:Củng cố- Dặn dò: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận thức được cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập là không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra. - Hình thành và rèn cho học sinh thói quen biết trung thực trong học tập. - Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh vẽ - HS : Xem trước bài, sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Ổn đònh tổ chức lớp: Nề nếp- Kiểm tra sách vở của học sinh. B.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề . HĐ1 : Xử lí tình huống. - Cho HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 em liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống. - Gv tóm tắt thành cách giải quyết chính. - Lắng nghe và nhắc lại . - HS quan sát và thực hiện. - Theo dõi, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2 em. - Trình bày ý kiến thảo luận, a) Mượn tranh của bạn để đưa cho cô giáo xem. b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau. H: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao chọn cách G.quyết đó? - GV kết luận: Cách giải quyết (c) là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập. Khi mắc lỗi gì ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập1 (SGK). - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1 trong SGK - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 1 - GV lắng nghe HS trình bày và kết luận: + Ý (c) là trung thực trong học tập. + Ý (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập. HĐ3 : Thảo luận nhóm bài tập 2 (SGK). - GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu HS lựa chọn - Yêu cầu HS các nhóm cùng sự lựa chọn và giải thích lí do lựa chọn của mình. - GV có thể cho HS sử dụng những tấm bìa màu . - GV kết luận: Ý kiến (b), (c) là đúng, ý (c) là sai. - GV kết hợp giáo dục HS: + Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - GV khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên nhóm trả lời chưa tốt. HĐ4 : Liên hệ bản thân. - GV tổ chức làm việc cả lớp. mời bạn nhận xét. - HS theo dõi. - Một số em trình bày trước lớp. - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, lắng nghe. - Vài em đọc ghi nhớ, lớp theo dõi. - Nêu yêu cầu : Giải quyết các tình huống. - Mỗi HS tự hoàn thành bài tập 1. - HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. - Nhóm 3 em thực hiện thảo luận. - Các nhóm trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung. …cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải, không nói dối, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Tự liên hệ. - Cho HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trog học tập. + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? HĐ5: Củng cố - Dặn dò: 1 -2 HS đọc ghi nhớ bài - GV yêu cầu HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, 3 hành vi thể hiện sự không trung thực trong học tập. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc **************************** Thứ ba: Ngày soạn : / / 8 / 2008 Ngày dạy : / / 8 / 2008 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU - HS nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng là gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung. - HS vận dụng bài học làm tốt bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng. - HS : Vở bài tập, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. B.Bài mới : - Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu bài. a. Nhận xét: - GV treo bảng phụ ghi sẵn câu tục ngữ trong SGKõ. - Yêu cầu 1: HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Yêu cầu 2: Đành vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó. - Mở sách vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Tất cả HS đếm thầm. - Cả lớp đánh vần thầm. - 1 HS làm mẫu đánh vần thành tiếng. [...]... bạn 3.Giáo dục học sinh giàu lòng nhân ái với mọi người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Ổån đònh : Nề nếp.- Kiểm tra sách vở của Hát- HS kiểm tra lẫn nhau HS B Bài mới: - Giới thiệu, ghi đề - Theo dõi quan sát HĐ1 : Giáo viên kể chuyện - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu - Đọc thầm yêu cầu của bài chuyện : “ Sự tích hồ Ba Bể” Trong... bộ phận: Âm đầu, vần - 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ và thanh Tiếng nào cũng có vần và thanh trong SGK Có tiếng không có âm đầu HĐ2: Luyện tập Bài 1 : - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu - 1 em nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập - Cả lớp thực hiện làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - Theo dõi bạn sửa bài - Sửa bài nếu sai Bài 2 : Thi giải nhanh câu đố HS tham gia chơi HĐ4:.Củng cố -Dặn dò: - Gọi... Tiếng do âm b, vần âu và HS khác nhận xét, bổ sung thanh huyền tạo thành - Hoạt động nhóm bàn 3 em - Yêu cầu 4: Phân tích các tiếng còn lại và - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài rút ra nhận xét - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng - Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai - Gọi HS lên bảng chữa bài Một số em trả lời: ….tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành …Tất cả các tiếng có đủ bộ + Những tiếng... em kể mỗi đoạn theo 1 nào? tranh, cả lớp lắng nghe, nhận Đoạn 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ? Đoạn 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội? xét, kể bổ sung Đoạn 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào? - Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện - 1em kể cả câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp: - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo -Thực hiện nhóm 4 em kể tranh nối tiếp nhau theo 4 tranh Lớp theo dõi, nhận xét -... khô giữa cơi trầu; không đọc được truyện nên truyện kiều được gấp lại; không làm lụng được vườn tược Đọc khổ thơ 3 + Sự quan tâm chăm sóc của làng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? … Cô bác xóm làng đến thăm - Người cho trứng, người cho cam, anh y só…… mang thuốc vào Đọc toàn bài thơ + Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?... - Ghi đề HĐ1 : Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ a) Biểu thức có chứa một chữ - Gọi 1 HS đọc bài toán ( VD như SGK) + Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào? - GV nêu dòng đầu của ví dụ: “Lan có 3 quyển vở, mẹ cho thêm 1 quyển vở Vậy số vở Lan có tất cả bằng bao nhiêu? - GV gọi 1 HS lên bảng làm tiÕp c¸c dßng sau, dưới lớp làm nháp - Yêu cầu HS nªu ý kiến nhận xét bài trªn... HS đọc đề, nêu yêu cầu đố - Yêu cầu HS thi giải đúng, nhanh bằng cách viết ra giấy và nộp cho GV -Yêu cầu các nhóm trình bày lời giải đáp của nhóm mình - Tuyên dương nhóm giải đúng và nhanh HĐ2.Củng cố -Dặn dò: + Tiếng có cấu tạo như thế nào? Những bộ phận nào nhất thiết phải có? Nêu VD - Giáo viên nhận xét tiết học của đề -Thực hiện thi giải nhanh câu đố theo bàn - Từng nhóm trình bày, nhóm khác nhận... em đọc đề, lớp theo dõi - HS quan sát và đọc bảng thống kê số liệu - HS thực hiện theo 3 yêu cầu trong sách - Viết thành câu trả lời vào vở - 1 em lên bảng điền, - Lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe ÔN TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Ôn luyện kó năng tính toán, tìm thành phần chưa biết và giải toán có lời văn - Rèn luyện kó năng vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan - Giáo dục cho các em tính cẩn... hiện nhóm 6 em làm BT1 hoàn thành nội dung BT1 vào tờ phiếu lớn - Đại diện các nhóm lên dán - Yêu cầu HS trình bày - GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm BT của nhóm mình lên nhanh, làm đúng Sau đó GV sửa bài cho cả bảng - Theo dõi quan sát và 1 em lớp và chốt lại đọc lại đáp án - Ý nghóa của truyện: Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại; khẳng đònh người có lòng... giới Bài tập 3: - Yêu cầu HS trả lời để rút ra ghi thiệu danh lam thắng cảnh) nhớ - Dựa vào BT2, HS trả lời + Theo em thế nào là kể chuyện? theo ý hiểu của mình, mời bạn nhận xét, bổ sung ý - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến kiến và rút ra ghi nhớ Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có - Vài em đọc phần ghi nhớ đầu có cuối, liên quan đến một hay một số trong SGK, cả lớp đọc thầm nhân vật . ANH VĂN : (GV chuyên biệt dạy) ANH VĂN: (GV chuyên biệt dạy) KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU 1. Rèn kó năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh. khóc”. - Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần( an/ ang). - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bò : -