1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình văn học

27 1,5K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

phßng gi¸o dôc VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BÀN trêng thcs PHAN THÚC DUYỆN ~~~~~~~~o0o~~~~~~~~ §Ò tµi : Con ngêi Thuý V©n Ng êi thùc hiÖn : Häc sinh líp : 9 N¨m häc : Con người Thuý Vân A.TÁC GIẢ VÀ VĂN NGHIỆP Nguyễn Du : tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê Tiên Điền, Nghi Xuân - Hà Tĩnh, từng sống nhiều ở Thăng Long và Thái Bình. Xuất thân trong gia đình quí tộc Nguyễn Du được chăm chút cẩn thận từ thuở nhỏ, theo học cả thi thư, cung kiếm và đàn hát. Khi lớn lên gặp lúc đất nước xảy ra nhiều biến động. Tâm trạng ông vừa ngơ ngác vừa bị phẫn của một người "Chưa hiểu hết thời thế" lại thêm tư tưởng trung quân ràn buộc. Từ cuộc sống vốn có nhiều trái ngược. Tư tưởng ông chứa đựng tinh thần nhân đạo sâu sắc và tài năng cao cả khi đã khái quát lên được hiện thực của cuộc đời. Bao năm ăn gió nằm sương, lại ảnh hưởng chất văn tài của cha, điệu hát dân ca của mẹ. Ông đã tạo nên được một kiệt tác "Đoạn trường tân thanh". Đoạn trường đã hiện lên đủ thịt, đủ xương của muôn vàn đau khổ. Tiếng cười bỗng nhiên lạnh lẽo, giọt nước mắt bỗng nhiên long lanh. Thành kính cảm tạ Tố Như, thiên tài lỗi lạc đã thoát ra khỏi những lũy thành chật hẹp của đời nho sĩ rêu phong, để chia sẻ nỗi niềm đau khổ của kẻ tha nhân. Người đã thổi vào văn chương vần điệu dân tộc một luồng sinh lực diệu kì, băng vượt không gian mà đi, xuyên suốt thời gian mà sống. Hơi thở ấy lại ngân nga trong mỗi trái tim, hoà lời thơ bác học, chung cảm hứng với điệu hát bình dân. Rồi cũng chính người đã dựng lên một toà lâu đài ngôn ngữ nguy nga tráng lệ, rực rỡ, chuyển dậy một đỉnh nghệ thuật cao vòi vọi. Thành kính cảm tạ Nguyễn Du, với tác phẩm Truyện Kiều đã giúp văn học nước ta vượt khỏi biên giới đất Việt hòa nhập cùng dòng chảy văn học năm châu bốn bể. Trước bàn thờ tưởng niệm của đại thi nhân dù chẳng phải là mâm ngũ quả đong đầy, nhành hoa đào sắc thắm. Vài lời tâm tình của lớp người hậu thế với lòng trân trọng cảm phục và biết ơn trước di sản tinh thần mà người xưa đã dầy công xây dựng. Thuý Vân, ở đây chúng tôi cũng chỉ dám xin thôi, trình bày đôi dòng suy nghĩ và cảm nhận của riêng mình B.CON NGƯỜI THUÝ VÂN Thuý Kiều chọn bến Tiền Đường để hoá kiếp hồng nhan. Giọt lệ Thuý Kiều từng thấm đẫm từng trang viết. Khi khúc bạc mệnh gảy xong thì mọi oán hận oan khiên cũng theo tiếng nhạc mà dâng đầy trong nỗi đau xót xa. Đó là Đoạn trường tân thanh thấm màu dâu bể, bể dâu . Giọt sương sa lác đác. Tiếng mưa ray rứt không thôi, có người yêu Truyện Kiều nhờ điệu nhạc khoan thai đón gió, trầm lắng đón sương. Có người lại mê mẫn biến thành hoạ sĩ của rừng phong thu lá đỏ biệt li. Còn riêng tôi, tôi yêu Truyện Kiều vì đó là con người thật, con người ấy biết vui khi ta vui, biết buồn khi khi ta buồn, biết hờn giận, biết yêu thương. Một Từ Hải tài tình thao lược hay một Thuý Vân vô tâm đến vô tình đáng thương. Đúng vậy, Thuý Vân là giọt nước nhỏ, giọt nước sáng trong của tuổi "xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê". Giọt nước hiền lành cam chịu : "Thoắt một oan khiên". Tại sao trong sáng lại mắc phải oan khiên ? Tại sao vô tư lại đáng thương ? Có lẽ, ta phải hỏi cụ Tố Như và hỏi chính mình. Thuý Vân, đứa con hiền lành không duyên kiếp và cũng chẳng mặn mà lắm với ngòi bút hoạ thơ thành đời của Nguyễn Du. Nói là duyên kiếp cũng không đúng, mà nói là không duyên kiếp cũng chẳng sai. Vân " tội" hơn Kiều vì chỉ được Nguyễn Du coi, xem xét là chủ thể khách quan. Chủ thể ấy đôi khi cũng từng mang dấu ấn một thời " hoạ sĩ". Hoạ sĩ dùng tâm để vẽ, dùng tự sự tô đậm nghệ thuật, dùng tình để rung cảm người xem. Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Trăng trên trời có khi tròn khi khuyết, còn trăng trên khuôn mặt Thuý Vân lại đong đầy tròn vành vạnh sáng soi " Nét ngài nở nang", lông mày của Vân hình như hơi đậm hơn, cong hơn, đường nét sắc sảo hơn. Đôi lông mày ấy mà Vương Trọng (nhà thơ xứ Nghệ) cho rằng tác giả Nguyễn Du mượn cách nói quê hương để tả người. "Tốt con ngài hơn dài quần áo". Lông mày Vân hiện cả một sức sống tinh tú cao sang. Khuôn mặt ấy, cặp lông mày ấy càng được tô đẹp thêm nữa bởi ? Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Câu thơ thật hàm súc. Miêu tả vẻ đẹp con người Vân, vẻ đẹp có nét hình, có màu sắc, có âm thanh, có tiếng cười, giọng nói. Người ta nói rằng thơ là hoạ, là nhạc, là đời quả thật không sai. Miệng Vân luôn cười. Nụ cười không gượng ép cũng chẳng thầm mỉa mai. Nụ cười vô tư " tươi roi rói như hoa mùa xuân nở rộ phô hương sắc". Đó là nét kiều diễm, là báu vật tinh khôi của đất trời. Còn lời ăn tiếng nói, trò chuyện với Vân là cảm nhận cả một thế giới thanh thản, dịu dàng " thốt" một động từ đặc tả với thanh sắc chắn ngang cả dòng nước đang êm ả chảy. Nói đến Nguyễn Du là nói đến một nghệ nhân kim hoàn tinh xảo điêu luyện bởi cách chọn từ và đúng chỗ trong câu thơ để tạo một sản phẩm có vẻ đẹp hoàn hảo, sắc sảo lạ thường. " Hoa cười ngọc thốt đoan trang", Vân không lộ vẻ vô duyên, " Cười cười, nói nói " nàng trầm tính nhận biết nên nói lúc nào và nói ra sao. Tục ngữ ta có câu " Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe". Hình như thiên tài Nguyễn Du đã " còn nhớ vun xén" vào đây một chút tình dân quê. Trở lại vấn đề ta thấy Vân đẹp đến nỗi " Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da". Câu thơ đọc lên dịu mát cả lòng người. Tóc Vân xanh và mềm mại hơn mây. Da Vân mịn màn và trắng hơn tuyết. Vẻ đẹp tinh khôi mà thiên nhiên chỉ biết " thua", biết " nhường". Dấu phẩy giữa câu rạch ròi, phân rõ mỗi nét đẹp sắc sảo của Vân. Nếu bốn câu trên, Nguyễn Du miêu tả Thuý Vân như một thần dân cung kính trước sắc đẹp truyền thần của nữ hoàng thì đối với Kiều ngòi bút ấy lại trào dâng không kém phần " ghen tuông, giận dữ " của tạo hoá với khách má hồng : Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kếm xanh Mắt Thuý Kiều trong và sâu như làn nước mùa thu. Còn hàng lông mày thì cong và đẹp như rặng núi mùa xuân.Vẻ đẹp của trời đất thiên nhiên " hoa ghen thua thắm" phải chăng là nét thắm của làn môi, đôi má hồng hay sự duyên dáng đằm thắm của tuổi trăng tròn ? " liễu hờn kếm xanh" phải chăng là màu xanh của tóc, của lông màu, của sức sống xuân sắc của xuân. Nguyễn Du miêu tả Vân rồi lại tả về Kiều, hình như đằng sau vẻ đẹp thuỷ mặc ấy lại có cả bao dụng ý ? Ông làm mờ đi hình ảnh của Thuý Vân. Quay trở lại với toàn bài, có thể nói rằng Nguyễn Du là bậc thầy của ngôn ngữ ước lệ, niêm phong chặt chẽ, còn thi sĩ đa tình Xuân Diệu lại có cách khởi sự rất thanh niên : Lá liễu dài như một nét mi ( .) Hơi thở thổi như ngực người yêu mến Mây đa tình như thi sĩ ngày xưa Nguyễn Du đem thi pháp đặc trưng của văn học cổ để tả người đẹp còn Xuân Diệu thì so sánh ngược lai. Cách nói, cách diễn đạt vui vẻ tạo nên nét xuân tình dạt dào sức sống. Rồi một lần nữa Xuân Diệu lại bước vào con đường hoạ sĩ với Nguyễn Du phát hoạ bước chân dung người đẹp Thuý vân : mặt tròn - da mịn - tóc xanh, cái gì cũng đẹp, cũng trang trọng, hoạ chỉ cầm bút đưa nét vẽ nội tâm vài bộ phận đặc tả đã phát hoạ nên một chân dung của một con người. Chân dung ấy chỉ thiếu đôi mắt nhưng ta thừa biết Thuý Vân chẳng phải là cô gái mù loà. Và Nguyễn Du cũng chẳng phải là một thiên tài vô ý. Thuý Vân có mắt và đó là đôi mặt đẹp. Nhưng đôi mắt ấy nằm trên khuôn mặt cho đủ bộ. Chỉ nhìn, chỉ thấy những ''cái thực" ở ngoài đời. Gặp Kim Trọng hào hoa phong nhã, nàng cũng như bao cô gái khác. Gặp nấm mồ Đạm Tiên nàng cũng thấy như Vương Quan hờ hững đến vô tình. Cho đến khi gia đình tan biến nàng cũng êm đềm " say một giấc xuân". Rồi lúc sum họp nàng " thản nhiên " kết lại duyên xưa. Nàng thấy, nàng không thấy, điều đó không có gì khác. Có khác là tiếc cho cô gái đoan trang phúc hậu, con nhà nho giáo mà quá đổi vô tâm, vô tình. Quên sao được nấm mồ hoang lạnh chôn đắp một thời thiếu nữ xuân xanh. Đó là nấm mồ Đạm Tiên : người con gái hồng nhan bạc mệnh. Nếu Thuý Kiều nhỏ giọt nước mắt đầu tiên cho số kiếp truân chuyên thì Thuý Vân lại cảm thấy khó chịu khi nhìn chị khóc : Khéo dư nước mắt khóc người đời xưa Nếu ở địa vị Thuý Vân ta sẽ như thế nào ? Cười hay khóc ? "Khéo dư nước mắt", cách nói của Vân ỡm ờ để lộ thái độ khó chịu " khéo" nếu Lê Thánh Tông có một lần dùng từ này đánh bật gốc tính xấu của Trương Sinh, thì Nguyễn Du lại lột tả được bản chất của Vân. Thuý Kiều khóc cho nỗi niềm xót xa của một kiếp người. Còn Vân ? Vân đã tô đậm, đã đắp thêm sự " khinh miệt của người đời đối với Đạm Tiên". Cô ấy là kĩ nữ, là vợ mọi nhà, là ma không chồng, có gì đáng khóc. Cứ tưởng tượng, thẫn thờ với cách nói của Vân ! Dấu chấm than cuối câu ngã dài, dài theo lối mách xé " khóc người xưa". "Đời xưa", "đời này" sao Vân không nghĩ lại cho nước mắt Thuý Kiều. Đạm Tiên ngày ấy rồi ai ngày này ? Là Kiều, là Vân. Vân không nghĩ đến, chỉ biết vẻ đẹp như bức truyền thần này sẽ một đời bình lặng trong mái ấm gia đình. Mặc cho sự bất hạnh đau khổ của người khác. Thuý Vân chợt tỉnh giấc xuân Gia đình tan tóc nàng cũng vô tư. Nàng "chăn ấm, nệm êm" vui một giấc xuân ấm nồng. Giấc xuân ấy là một chuổi đời chẳng lo lắng, chẳng muộn phiền. Giấc xuân với mộng đẹp, sắc thắm tràn đầy hi vọng. Vân như thế, còn Kiều ? Nỗi riêng riêng những bàng hoàng Dầu chong trắng đĩa, lệ tràn thắm khăn. Nghĩ, lo, khóc Thuý Kiều đau khổ suốt năm canh khăn thấm đầy máu và nước mắt. Dầu chong đã cạn mà vẫn rối bời đắn đo. Kiều là thế ! Nàng có "đôi mắt" nhìn sâu vào những cái mà Vân không nhìn thấy. " Đôi mắt với nhãn lực" tuyệt vời gọi hồn ma Đạm Tiên về kết bạn. Gọi ánh trăng bạc cùng ai đi tắt về khuya chứng giấm lời thề. Đôi mắt ấy biết đắn đo bên hiếu, bên tình, bên hi sinh và bên bồi đắp hạnh phúc. Kiều xót xa, Vân say giấc nồng. Cảm ơn Nguyễn Du, ông đã xây dựng hai hình ảnh đối lập, toát lên được bản chất Vân - Kiều. Vân ngủ rồi tỉnh nhưng chỉ "chợt tỉnh" mà thôi. Cái chợt tỉnh ngẩn ngơ rồi buột miệng hỏi một câu đến vô tình : Cớ sao ngồi nhẫn tàn canh ? Câu thơ đọc lên thật giản dị. Vì sao chị không ngủ, Vân biết"chị riêng oan một mình" mà vẫn hỏi. Hỏi để quan tâm hay hỏi một cách vô ý thức. Nàng có thấy được gì khi chị Kiều thờ thẫn không ngủ được. Nhưng mà nàng có thấy cũng chẳng khác gì đâu. Mắt Vân, cái nhìn của Vân thật thà hiền lành. Cái nhìn thụ động, theo khuôn nếp, khiến ta lầm tưởng tâm hồn này như có chất bột nếp rây lọc mịn màn. Như thế phỏng nàng có mắt hay không ? Ta chưa thấy Thuý Vân cười. Không hề thấy Thuý Vân khóc. Ta ao ước chừng một giọt lệ, chừng nữa nụ cười để khuôn trăng bớt đầy đặn để mày ngài kém nở nang. Có thể, Vân mới chia xẻ với chúng ta những nỗi ưu tư, phiền muộn và cố gắng hi sinh. Nhưng đó chỉ là ao ước và sẽ không bao giờ là sự thật. Nếu Vân đã hiện lên rõ ràng riêng đôi mắt hình như đã nhường hẳn cho Thuý Kiều : Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Mắt Kiều như hai viên ngọc quí, xanh hơn dáng núi mùa xuân, trong sâu đẹp, lung linh kì lạ. Cả Kiều - Vân một hai "nghiêng nước, nghiêng thành". Nhưng Vân lại không có mắt, đó là điều khó chấp nhận. Người giai nhân như thế mà lại . Ta trầm tĩnh, thầm hỏi lại ngòi bút xây dựng nhân vật của Nguyễn Du. Hãy xem ông nói đến Thuý Vân khi Kiều gặp lại Kim Trọng. Nàng đã nói đến tấm lòng yêu Kiều của kẻ chung chăn gối với mình trong bao nhiêu năm : Những là rày ước mai ao Mười lăm năm ấy biết bao nhiêu tình. Câu thơ đọc lên như lời kể gói gọn " mười lăm năm ". Vân nói thản nhiên lạnh lẽo tưởng như không giữ nguyên cho mình lòng tự ái, chút nhiệt tình. Kim là chồng của Vân ngày đêm cứ mơ tưởng Thuý Kiều mà sao cái ghen Thuý Vân chưa một lần trào dâng. Vân khác Hoạn Thư : Dòng máu ghen của Hoạn Thư đã thành nhà, thành gia pháp còn Thuý Vân ? Chị biết cam chịu, phủ phục đáng thương nhưng không tránh được sự dễ dàng đáng ghét. Vân có hiền quá không ? Suy nghĩ của Vân theo ý tình kẻ khác, miễn ý tình ấy thuộc về lẽ phải thuộc về trật tự mà cuộc đời chấp nhận. Xã hội, gia đình nàng thấy bình thường, không hề phản ứng. Vậy lời nói của nàng có phải vô duyên, thô thiển quá hay không ? có đó là sự "tuân phục" của nàng khi chàng Kim yêu nhớ Thuý Kiều ? Dẫu cử chỉ ấy có phần cao đẹp, cảm động nhưng chưa làm ta mến yêu và gần gũi. Nói là vậy, nhưng ai hãy nhìn lại tiết thanh minh chiều hôm ấy. Một buổi chiều của tình duyên trời định. Bóng chiều như giục cơn buồn Khách đà lên ngựa, người còn nghé theo. Khung cảnh thiên nhiên nên thơ. Chiều đến giục giã " khách lên ngựa , người còn ghé theo". Hình ảnh " người" ở đây tác giả Nguyễn Du dùng rất huyền ảo, ngay cả ta cũng không xác định được những tình cảm hai chị em Kiều. Đó chính là điều kì diệu của " tiếng sét ái tình" trong buổi chiều thanh minh. Và đối mặt với sự việc " trao duyên" của Kiều - Vân ta mới thấy Vân thật đáng thương. Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa. Kiều đã đưa Vân vào tình thế khó xử. Vân chẳng kịp nói rằng, Kiều dang dở, Kiều muốn đền đáp ơn tình chàng Kim nên nhờ Vân chắp nối, Vân ngẩn ngơ : Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh Chị yêu lệ chảy đã đành Chớ em nước mắt đâu dành chàng Kim Như trước đã nói : Vân trong sáng nhưng mắc phải oan khiên. Đúng vậy ! Mặc dù Thuý Kiều mười lăm năm trắc trở, truân chuyên nhưng nàng vẫn có cái may là được gặp, được hiểu và yêu Kim Trọng. Còn Vân ? Vân im lặng, chấp nhận lấy kẻ chưa yêu ( Tuy rằng tiết thanh minh hôm ấy vẫn thoáng rung động mối tình đầu thơ dại ). Vân là thế, hồn nhiên trong sáng và rất đổi đáng thương. Một thoáng vô tình sống trên muôn vàn đau khổ của người khác. Một thoáng câm lặng là đón lấy ân tình với Kim Trọng trăm năm. Cảm ơn đại thi hào Nguyễn Du, cảm ơn kiệt tác Truyện Kiều. Quên sao được Thuý Vân ngày ấy. Cô gái hiền từ, phúc hậu có vẻ đẹp quý phái đã sống cuộc đời êm đềm, bình lặng, yên vui . ~~~~~~~o0o~~~~~~~ Phòng giáo dục Hội An Trờng THCS Phan Bội Châu ~~~~~~~o0o~~~~~~~ Đề tài : Một bi kịch của con ngời ( Trong truyện : Ngời con gái Nam Xơng ) Ngời thực hiện : Hồ Thị Mỹ Phợng Học sinh lớp : 9/4 Năm học : 2005 - 2006 Một bi kịch của con ngời (Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ ) I. Đôi điều về tác giả : Gần năm thế kỷ đã đi qua, ngời đời vẫn tôn vinh Nguyễn Dữ là đại gia với Truyền kì mạn lục là thiên cổ kì bút , không chỉ vì tác giả đã thổi vào văn chơng hơi thở cuộc sống giàu chất đời mang âm hởng chất cổ tích một cách thần kì ; mà có lẽ quan trọng hơn: bút lực của ông rất già dặn, vừa thông minh vừa tài hoa. Hiện cha rõ cụ thể năm sinh và năm mất của Nguyễn Dữ, nhng theo các tài liệu để lại, có thể đoán định ông sống vào nửa đầu thế kỷ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Chế độ phong kiến nhà Hậu Lê, sau một thời gian phát triển rực rỡ cuối thế kỷ XV, đến thời điểm này đã bắt đầu lâm vào tình trạng khủng hoảng, chính sự suy yếu này, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây nên loạn lạc liên miên. Chán nản trớc thời cuộc, lại chịu ảnh hởng của thầy học, sau khi đỗ hơng cống, Nguyễn Dữ chỉ làm quan có một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều trí thức tâm huyết đơng thời. Chuyện ngời con gái Nam Xơng là truyện 16 trong số 20 truyện của truyền kì mạn lục. Truyện có nguồn gốc từ một truyện dân gian trong kho tàng truyện cổ tích Việt nam, đợc gọi là truyện Vợ chàng Trơng. Truyện thiên về những sự kiện dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nơng. Hiện nay , ở huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam vẫn còn miếu thờ Vũ Nơng. Cái chết bi thảm của nàng đã từng làm rung động bao tâm hồn thi sĩ, để lại nhiều bài thơ viếng Vũ Thị rất hay, nh bài thơ của Lê Thánh Tông. Lại bài viếng Vũ Thị Nghi ngút đầu nghềnh toả khói hơng, Miếu ai nh miếu vợ chàng Trơng. Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nớc chi lo luỵ đến nàng. Chứng quả đã đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ mấy đàn tràng. Qua đây bàn bạc mà chơi vậy, Khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng. (Trích Hồng Đức quốc âm thi tập- Lê Thánh Tông) II. Cảm nhận về tác phẩm: Cuộc đời Vũ Nơng tuy ngắn ngủi nhng nàng đã kịp làm tròn nghĩa vụ của một phận đàn bà: làm con, làm dâu, làm vợ và làm mẹ. Mọi nỗi gian lao vất vả, nào sinh đẻ không ai đỡ đần, nào là một thân vừa nuôi con thơ, vừa chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng già yếu ., rồi khi mẹ chồng nằm xuống lại một mình lo việc ma chay tế lễ, chôn cất ., tất cả những công việc đó, đối với nàng, nào đáng kể chi, miễn là có ngày hội ngộ, chồng sẽ trở về, có đợc cuộc sống sum họp gia đình. Đến công danh, nàng cũng chẳng màng. Mong mỏi bao trùm cả cuộc đời nàng là cái thú vui nghi gia, nghi thất, vợ chồng đoàn tụ, con cái sum vầy, đợc làm vợ, làm mẹ, đợc sống hạnh phúc !. Sau ba năm chờ đợi, Trơng Sinh trở về với hai chữ bình yên nh nàng ớc nguyện. Hạnh phúc đang mỉm cời, ớc mơ đang đi vào hiện thực, thì oái oăm thay cho cuộc đời: Ngày sum họp cũng là ngày nàng phải vĩnh viễn xa lìa tổ ấm. Và đau đớn hơn nữa,kẻ đẩy nàng vào cái chết bi thảm không phải ai xa lạ, mà chính là ngời chồng mà nàng hằng ba năm giữ gìn một tiết đợi chờ và đứa con trai duy nhất mà nàng suốt ba năm nâng niu bú mớm.Hai ngời thân thiết nhất, gần gũi nhất ấy, những con ngời mà nàng đã bao vất vả nhọc nhằn hy sinh, đã hết mực yêu thơng lại là những kẻ gây ra oan trái cho cuộc đời nàng. Đứa trẻ thì ngây thơ .Còn ngời chồng thì cả ghen, hàm hồ và mù quáng. Là ngời cùng làng, chàng thừa biết đức hạnh của vợ. Bởi mến vì dung hạnhcủa nàng, chàng mới xin với mẹ đem trăm lạng vàng cới về. Nhng, ghen tuông là ghen tuông! Cái tâm lý ghen tuông đã gây nên biết bao oan nguyệt trên đời. Mà Vũ Nơng không ngoài lệ. Dù mới cới nhau, biết tính đa nghi, Trơng Sinh đã phòng ngừa quá sức. Nhng khi đó, hai ngời còn ở bên nhau và nàng vẫn giữ gìn khuôn phép nên không xảy ra chuyện thất hoà. Nay có một khoảng trống về thời gian và cả không gian: ba năm xa cách. Chàng không thể kiểm soát đợc tất cả những hành động của vợ. Ghen tuông thờng đa nghi. Đa nghi dễ dẫn đến định kiến trong nhận thức, do đó, chỉ cần một cớ rất nhỏ, có thể tởng tợng ra một sự việc cực kỳ nghiêm trọng, một sự phản bội ô nhục làm bại hoại gia phong. Cái định kiến hàm hồ của tính ghen tuông từ bao đời nay thờng dẫn đến tan cửa nát nhà và oan khiên giáng xuống. ở đây, ta cũng nên có một chút cảm thông với Trơng Sinh. Ba năm của đời lính đã làm chàng mệt mỏi chán chờng. Về đến nhà, lại cảnh bi thơng: Cha về, bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi ! Nỗi buồn khổ tái tê đè nặng lên trái tim anh lính Trơng Sinh. Nếu nh đối với Vũ Nơng, chỗ dựa để có thể tồn tại đợc là con và chồng, thì đối với Trơng Sinh, chỗ dựa ấy lại là con và vợ. Thế mà, hình nh có một ngời đàn ông nào đó không rõ lai lịch đã len lỏi vào gia đình chàng, đã chiếm mất tình cảm cha con chàng: Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ nín thin thít . Đứa bé đã có hai ngời cha: một ngời xuất hiện khi chàng vắng nhà, một ngời là chàng. Sự nghi ngờ vợ không có gì gỡ ra đợc. Đứa bé không biết nói dối, nhất là đứa trẻ lên ba. Dân gian thờng dạy: đi hỏi già, về nhà hỏi trẻ. Trẻ thì còn mà già đã mất. Chàng tin con mình. Mọi chi tiết của đứa bé cung cấp đều chứng tỏ ngời đàn ông kia hành tung hết sức mờ ám, bí hiểm: đêm nào cũng đến, chỉ nín thin thít, chẳng bao giờ bế Đản cả. Đã thế họ lại xoắn xuýt bên nhau: mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi. Những bí ẩn về ngời đàn ông đó nh những mủi dao xoáy vào tim chàng và khơi vào đúng chỗ yếu nhất của chàng: đa nghi và cả ghen. Đã ghen, cần gì chứng cớ, huống chi nay đã rành rành ra đấy. Cái ly kỳ trong vụ án nầy đã đẩy mâu thuẫn trong gia đình Trơng Sinh lên đến cực điểm và châm ngòi cho quả bom ghen tuông bùng nổ. Tuy căng thẳng nh vậy, song cái án ngoại tình nghi ngờ vợ thất tiết sẽ đợc giải quyết lập tức chỉ cần một điều kiện cực kỳ đơn giản: Trơng Sinh cho biết, ai đã cung cấp nguồn tin cho chàng. Nhng điều kiện đó nh thách thức thêm trái tim đang ghen tuông của chàng. Chàng không nói ! Chàng không cần nói và không đủ can đảm nói. Cái định kiến về vợ h đã đóng chặt trong đầu chàng rồi. Chàng không còn tỉnh táo để suy xét lời con nói. Ngay cả những lời van xin đến rớm máu của vợ, chàng cũng chẳng thèm để lọt tai. Cơn ghen ở anh lính nông dân không đợc học hành chỉ bùng lên ở mức độ la um lên cho hả giận rồi ngấm ngầm dấm dứt lấy chuyện bóng gió nầy nọ mà mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi. Vũ Nơng không thể chứng minh cho nỗi oan của mình, họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng cũng chẳng ăn thua. Và cuối cùng, nàng chỉ còn có thể lấy cái chết để giãi bày lòng mình: nàng gieo mình xuống sông mà chết, sau khi đã có lời nguyền trớc thần Sông. Nỗi oan của Vũ Nơng sẽ còn đeo đẳng lấy nàng mãi, nếu nh không có một đêm tình cờ: Cha Đản lại đến kia kìa !. Ngời cha thứ hai của bé Đản- nguyên nhân sâu xa gây ra cái chết bi thảm cho Vũ Nơng lại xuất hiện. Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách: - Đây này ! Thì ra ngày thờng ở nhà một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Té ra chỉ là một trò đùa ! Một trò đùa trong thơng nhớ lại dẫn đến cái chết oan khiên vì lòng ghen mù quáng. Vợ chồng yêu nhau, quyến luyến không rời, nh hình với bóng. Nàng là hình, chàng là bóng. Bóng với hình quấn quýt bên nhau không rời: mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi. Bây giờ, nàng đã chết, hình đã mất, bóng đâu còn ! . Sự lẻ loi cô đơn và nỗi ân hận sẽ là một hình phạt dày vò Trơng Sinh suốt đời. Lấy hình tợng cái bóng ngời: Nắng bao năm ta không bỏ bạn. Ma một ngày bạn lại bỏ ta. Và lời nói ngây thơ của đứa con để đẩy truyện đến đỉnh điểm và mở nút của câu chuyện là nét độc đáo riêng của Nguyễn Dữ. Tuy nhiên, công bằng mà xét, cái bi kịch của Vũ Nơng một phần do nàng. Từ trớc, nàng đã biết Trơng Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Vậy mà lúc chồng vắng nhà, đặc biệt vào ban đêm, nàng lại chỉ vào bóng mình mà bảo với con đấy là cha nó. Nó tin mẹ, nên tởng cái bóng là cha mình thật. Nào ngờ, có một ngời khác- Trơng Sinh- cũng tự xng là cha nó. Nó ngạc nhiên là phải, vì điều vừa nghe nói, mẹ cha từng dạy. Đầu óc ngây thơ của nó vẫn đinh ninh rằng, mình có hai ngời cha, một ngời do mẹ chỉ cho và một ngời tự nhận.Nó nhận thấy hai ngời cha ấy rất khác nhau, nên đã so sánh và phủ nhận.Giá nh Vũ Nơng biết đợc tâm lý của chồng, tránh đi những gì có thể làm cho trí tởng tợngcủa sự ghen tuông ngờ vực thì đâu đến nỗi. Lấy nhau mà không biết tính của nhau, dù thơng yêu đến đâu, không trớc thì sau bi kịch ắt xy ra. Đó cũng là một khía cạnh mà Nguyễn Dữ muốn nói với ngời đời. Là nhà văn nhân đạo, Nguyễn Dữ không muốn những ngời đức hạnh, nết na nh Vũ Nơng bị chết. Song hiện thực vẫn là hiện thực. Vũ Nơng đã chết ! để minh oan và đền đáp sự ngay thẳng thật thà, lòng hiếu thảo, sự thuỷ chung của nàng, tác giả đã tởng tợng ra sự hồi sinh của Vũ Nơng- nàng đã đợc các nàng tiên vớt lên, đa về đảo tiên sống- và ông tởng tợng ra cảnh hội ngộ với Trơng Sinh. Tái hợp là một nguyện vọng của nhân dân. Cái tài của Nguyễn Dữ là ông đã dung hoà đợc hiện thực với ớc mơ, cái tồn tại và cái ảo ảnh. Vũ Nơng trở về dơng thế, nhng chỉ hiện ra ở giữa dòng mà nói vọng vào: Thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữ. ảo ảnh [...]... là những tác phẩm tiêu biểu của nền văn học theo hớng sử thi thời kỳ này Từ sau năm 1975, nhất là từ đầu những năm 1980 của thế kỉ XX, Nguyễn Minh Châu đã trăn trở tìm tòi, đổi mới mạnh mẽ về t tởng và nghệ thuật, mở ra chặng đờng mới trong sáng tác của mình và thúc đẩy công cuộc đổi mới văn học của nớc ta, gây đợc tiếng vang rộng rãi trong công chúng và giới văn học Tên truyện Bến quê đợc lấy làm tựa... Châu Ngời thực hiện : Học sinh lớp: 9/ Năm học : 2006 - 2007 Cội quê - Tình ngời Trong truyện Bến quê - Nguyễn Minh Châu I.Đôi điều về tác giả Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) quê ở huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An, gia nhập quân đội từ năm 1950, trong kháng chiến chống Pháp và sau đó trở thành nhà văn Nguyễn Minh Châu là cây bút xuất sắc thời kì chống Mỹ với những thành công về tiểu thuyết Cửa sông, Dấu... dõn tc Vit Nam ~~~~~~~~~o0o~~~~~~~~ Phòng Giáo dục Hội An Trờng THCS Phan Bội Châu ~~~~~o0o~~~~~ Đề tài : Nỗi nhớ - Tình quê Trong baì thơ Quê hơng - Tế Hanh Ngời thực hiện : Hồ Thị Mỹ Phợng Học sinh lớp : 8/4 Năm học : 2004 -2005 Ni nh - Tỡnh quờ ( Trong bi th Quờ hng ca T Hanh ) A.ễI IU V TC GI : Trong trỏi tim ca mi con ngi, bao gi cng cú hỡnh nh mt quờ hng - ni mỡnh ó ct ting khúc cho i v ln lờn... lu giữ những kỉ niệm đẹp đẽ không phai mờ Đó là gốc rễ, là mạch nguồn của tình cảm, là cội quê, là nghĩa tình sâu nặng mà con ngời luôn gìn giữ, trân trọng trong suốt cuộc hành trình của đời ngời Đến với truyện Bến quê của nhà văn Nguyễn Minh Châu ngời đọc nh có đợc những phút giây để tỉnh tâm, để suy ngẫm và hiểu rõ hơn về mình Truyện thông qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ để thể hiện ý nghĩa... chi tiết sinh hoạt đời thờng, có khi nhỏ nhặt, để phát hiện những chiều sâu của đời sống với bao nhiêu quy luật và nghịch lí, vợt ra khỏi giới hạn chật hẹp của những cách nhìn, cách nghĩ trớc đây nh nhà văn đã từng gọi "Cuộc đời vốn đa sự, con ngời thì đa đoan " Bến quê là một triết lí giản dị mà sâu sắc, mang tính trải nghiệm, có ý nghĩa tổng kết cuộc đời một con ngời II Cảm nhận về tác phẩm Từ trong... nhng giữ đợc hạnh phúc cho đợc lâu bền lại càng là một điều khó khăn hơn Đó là tất cả ý nghĩa mà chúng ta có thể cảm nhận đợc từ Chuyện ngời con gái Nam Xơng Bài dự thi đạt giải nhất thị và tỉnh Năm học : 2005 - 2006 PHềNG GIO DC HI AN TRNG THCS PHAN BI CHU ~~~~~~~o0o~~~~~~~ Tình ngời và trăng Trong bài thơ ánh trăng - Nguyễn Duy Ngi thc hin : Hc sinh lp : Nm hoc : Tỡnh ngi v trng ( Trong bi th nh... tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những gì gần gũi của quê hơng, gia đình Truyện đợc trần thuật và đặt nhân vật vào một khoảng không gian và thời gian trong một cảnh ngộ đặc biệt Nhà văn chú ý thể hiện giọng trầm t, suy ngẫm của một con ngời từng trải cùng với giọng xúc động, đợm buồn có cả sự ân hận và xót xa của một ngời nhìn vào hiện tại, nhìn vào quá khứ của cuộc đời mình ở cái... điều vòng vèo và chòng chành đã gợi lên cho ngời đọc bao suy t, ngẫm nghĩ : một khoảng cách về không gian ngắn gần từ chỗ ở đến bến quê chỉ là dòng sông, chỉ là chuyến đò Nhng con ngời lại bơng tẩu hành trình cả một vòng trái đất đến lúc không đủ sức đặt chân mang tình cảm về trọn nghĩa với bến quê Chỉ trong khoảnh khắc quí giá nhất của đời ngời, tại một tấm phản trong một không gian nhỏ hẹp trong nhà,... lần đầu tiên Nhĩ để ý thấy vợ mình mặc tấm áo vá, những ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh, và Nhĩ nhận ra tất cả tình yêu thơng, sự tần tảo và sự hi sinh lặng thầm của vợ Một thân cò lam lũ nhọc nhằn gian khó bơng chãi trong cuộc đời vì chồng, vì con Và Nhĩ đã tìm thấy và đã có đợc nơi nơng tựa là gia đình, nhất là trong những ngày này Niềm khao khát của Nhĩ đợc đặt chân lên bãi bồi bên kia... đích thực của cuộc sống ở những cái gần gũi, bình thờng mà bền vững của đời sống con ngời Nhân vật trong truyện là nhân vật t tởng, một loại nhân vật nổi lên trong sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 Nhà văn đã gửi gắm qua nhân vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí đã đợc chuyển hoá vào trong đời sống nội tâm nhân vật, với diễn biến của tâm trạng dới sự tác động của hoàn cảnh đợc miêu tả thật tinh . Nguyễn Du, với tác phẩm Truyện Kiều đã giúp văn học nước ta vượt khỏi biên giới đất Việt hòa nhập cùng dòng chảy văn học năm châu bốn bể. Trước bàn thờ tưởng. mến Mây đa tình như thi sĩ ngày xưa Nguyễn Du đem thi pháp đặc trưng của văn học cổ để tả người đẹp còn Xuân Diệu thì so sánh ngược lai. Cách nói, cách

Ngày đăng: 15/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w